Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Ton tat ly thuyet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.24 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỨC HÒA Năm học 2012-2013. CÁC CÔNG THỨC LÀM BÀI TẬP ÔN THI HỌC KỲ I – VẬT LÝ 10 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU. x  x0 x t  t0 1. Vận tốc trung bình: v = t = h x x  xo v.(t  to )Rv.t 2. Độ dời :. s 3. Tốc độ trung bình: vtb = t 4. Quãng đường đi được : s = v.t 5. Phương trình của chuyển động thẳng đều: x = x 0 + v (t - t 0 ). Nếu chọn gốc tọa độ và gốc thời gian tại vị trí vật bắt đầu dời chỗ thì: x 0 = 0, t0 = 0 suy ra: x = s = v.t 6. Chú ý: Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của vật nào đó ( nếu có nhiều vật)  Vật chuyển động cùng chiều dương v > 0 ngược chiều dương v < 0.  Vật ở phía dương của trục tọa độ x > 0 ở phía âm của trục tọa độ x < 0.  Nếu hai vật chuyển động (trên cùng 1 hệ tọa độ) + khi hai vật gặp nhau thì x1 = x2.. x  x2 + khi hai vật cách nhau 1 khoảng s thì 1 = s . . Nếu gốc thời gian là lúc bắt đầu chuyển động thì t 0 = 0. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU. 1.Vận tốc tức thời :. a 2. Gia tốc:. s v t. v t = hằng số. 3. Vận tốc tại thời điểm t : v = v 0 + at. 4. Độ dời:. x = v 0 t + 1/2at. 2. 5. Phương trình chuyển động : x = x 0 + v 0 t + 1/2at 2. 2. 2. 6. Công thức liên hệ giữa a, v s : v - v 0 = 2a  x   .   a v  Chuyển động thẳng nhanh dần đều  cùng phương, cùng chiều  a và v cùng dấu (av > 0). Chuyển động thẳng chậm dần đều a cùng phương, ngược chiều v  a và v trái dấu (av < 0). Nếu chuyển động chỉ theo một chiều và chọn chiều dương là chiều chuyển động thì S =  x. SỰ RƠI TỰ DO Hệ quy chiếu thường được chọn : Trục ox thẳng đứng, chiều từ trên xuống, gốc O  Vị trí vật bắt đầu rơi. Các công thức : Cho v0 = 0 và a = g thay vào các công thức của chuyển động thẳng nhanh dần đều ta coù: v = g.t S=1/2gt2 x= x0+1/2gt2 CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC Hệ quy chiếu có gia tốc = 0 gọi là hệ quy chiếu đứng yên hay HQC quán tính Hệ quy chiếu có gia tốc ≠ 0 gọi là hệ quy chiếu chuyển động hay HQC không quán tính Xeùt vaän toác cuûa moät vaät : + Trong HQC đứng yên gọi là vận tốc tuyệt đối :. v13. + Trong HQC chuyển động gọi là vận tốc tương đối :. .. v12. + Vận tốc của HQC quán tính với HQC đứng yên gọi là vận tốc kéo theo :. v23.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> v. v12 + v23. Công thức cộng vận tốc : 13 = VD : thuyền: 1 Nước : 2 Đất : 3 Chuù yù :. (1). v v  v  ......  v. 12 23 ( n  1) n + Neáu xeùt heä nhieàu vaät thì : 1n + Khi giải toán phải chọn lấy một chiều xác định làm chiều dương và từ biểu thức véctơ (1) khi viết dưới dạng đại số phải chiếu lên chiều dương đó.. LỰC. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC 1. Khái niệm về lực 2. Phương pháp biểu diễn véctơ lực : + Điểm đặt : tại vật bị tác dụng(thường là trọng tâm) + Hướng : véctơ gia tốc mà lực truyền cho vật. + Độ lớn : Tùy theo độ lớn của lực và tỷ lệ xích lựa chọn. + Ñôn vò : N (newton) 3. Tổng hợp lực : Thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào vật bằng một lực duy nhất(hợp lực) có. F F1  F2 tác dụng giống hệt như các lực thành phần. Quy tắc : Dùng quy tắc hình bình hành hoặc quy tắc đa giác lực. 4. Phân tích lực : là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực tác dụng đồng thời gây tác dụng tương đương.(Phải dựa vào tác dụng của lực để phần tích) CAÙC ÑÒNH LUAÄT NEWTON 1. Định luật I Newton (Định luật quán tính) :“Nếu một vật không chịu tác của lực nào hoặc chịu tác dụng của những lực có hợp lực bằng không, thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều”..  F 0  a 0 (Vaät khoâng chòu taùc duïng cuûa vaät naøo khaùc ñgl vaät coâ laäp”. 2. Ñònh luaät II Newton : Nội dung: " véctơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của véctơ gia tốc tỷ lệ thuận với độ lớn của véctơ lực tác dụng lên vật và tỷ lệ nghịch với khối lượng của vaät ". a. F m. Biểu thức: hoặc F m.a Ñieàu kieän caân baèng cuûa moät chaát ñieåm : Cân bằng là trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều ( đều có a = 0). Điều kiện cân bằng của một chất điểm là : " hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên nó bằng không ( hệ lực cân bằng) ". ( Ñònh luaät I Newton) 3. Ñònh Luaät III Newton : " Hai vật tương tác với nhau bằng những lực trực đối ".   FAB   FBA. LỰC HẤP DẪN 1. Lực hấp dẫn: Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn. 2. Ñònh luaät vaïn vaät haáp daãn: a. Phát biểu: Lực hấp dẫn giữa hai vật (coi như chất điểm) tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.. Fhd G. m1m2 r2. b. Biểu thức: r là khoảng cách giữa chúng.. Trong đó: m1, m2 là khối lượng của hai chất điểm. G là hệ số được gọi là hằng số hấp dẫn (G = 6,67.10 -11 Nm2/kg2).. 3. Biểu thức của gia tốc rơi tự do:. GM.  R  h. 2. GM 2 g0 = R.  R  g h g0    Rh . 2. gh = Trong đó : Bán kính Trái Đất R = 6400 km = 64.10 5m. Khối lượng Trái Đất M= 6.1024 kg. 4. Trường hấp dẫn. Trường trọng lực: - Mỗi vật luôn tác dụng lực hấp dẫn lên các vật xung quanh. Ta nói xung quanh mỗi vật đều có một trường hấp dẫn. - Trường hấp dẫn do Trái Đất gây ra xung quanh nó gọi là trường trọng lực (hay trọng trường)..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> LỰC ĐAØN HỒI 1. Lực đàn hồi: Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi, và có xu hướng choáng laïi nguyeân nhaân gaây ra bieán daïng. 2. Một vài trường hợp về lực đàn hồi thường gặp: a. Lực đàn hồi của lò xo: + Điểm đặt: ở hai đầu của lò xo (trên vật tiếp xúc với lò xo). + Phương: trùng với phương của trục lò xo. + Chiều: ngược với chiều biến dạng của lò xo. + Độ lớn:. Fdh k l. (neáu khoâng nhaàm laãn coù theå vieát. Fdh k l. ).. l l  l. 0 (m) là độ biến dạng (giãn hoặc nén) của lò xo. Trong đó: k (N/m): là hệ số đàn hồi hoặc độ cứng của lò xo b. Lực căng của dây: + Điểm đặt: ở hai đầu của dây (trên vật tiếp xúc với dây). + Phương: trùng với phương của sợi dây. + Chiều: từ hai đầu dây vào phần giữa của dây. c. Lực đàn hồi của vật bị ép: + Điểm đặt: ở hai đầu của vật bị ép (trên vật tiếp xúc với nó). + Phương: vuông góc với mặt tiếp xúc. + Chiều: từ hai đầu vật bị ép ra ngoài. 3. Ñònh luaät Hooke: a. Phát biểu: Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của loø xo.. F. F  k l. k l. dh b. Biểu thức: ; Về độ lớn: dh Trong đó: k (N/m) là hệ số đàn hồi hoặc độ cứng của lò xo, giá trị của nó phụ thuộc kích thước lò xo và chất liệu làm lò xo; dấu “-” chỉ lực đàn hồi luôn ngược với chiều biến dạng. 4. Ý nghĩa của hệ số đàn hồi k: k càng lớn khi lò xo càng cứng. LỰC MA SÁT 1. Lực ma sát nghỉ: a. Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ: b. Các yếu tố của lực ma sát nghỉ: Ñieåm ñaët: Taïi vaät.  Giá: Luôn nằm trong mặt tiếp xúc giữa hai vật.  Chiều: ngược chiều với ngoại lực.. F. F ; F. F  N. msn x msn M n  Độ lớn: . 2. Lực ma sát trượt: a. Sự xuất hiện của lực ma sát trượt: Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi hai vật trượt trên bề mặt của nhau..  Fmst. b. Các yếu tố của lực ma sát trượt: ( )  Ñieåm ñaët: Taïi vaät.  Phương: Luôn cùng phương với vận tốc của vật (đối với vật tiếp xúc với nó).  Chiều: Luôn ngược chiều với vận tốc của vật (đối với vật tiếp xúc với nó).  Độ lớn:. Fmst t N  Fmsl. 3. Lực ma sát lăn: ( ) a. Sự xuất hiện của lực ma sát lăn: Khi một vật lăn trên mặt một vật khác, lực ma sát lăn xuất hiện ở chổ tiếp xúc giữa hai vật và có tác dụng cản trở sự lăn đó. b. Độ lớn của lực ma sát lăn: Cũng tỉ lệ với độ lớn của áp lực N giống như độ lớn của lực ma sát trượt, nhưng hệ số ma sát lăn nhỏ hơn hệ số ma sát trượt hàng chục lần. LỰC HƯỚNG TÂM: Lực (hay hợp của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.. Fht maht m. v2 m 2 r r. CHUYỂN ĐỘNG CỦA MỘT VẬT BỊ NÉM 1. Vật bị ném ngang từ độ cao h so với mặt đất:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a. Phương trình quỹ đạo - quỹ đạo của vật: - Xeùt vaät theo phöông Ox: x= v0t (1). 1 y  gt 2 2 - Xeùt vaät theo phöông Oy: (2) g y  2 x2 2v0 - Rút t từ (1) thay vào (2), ta được: (3) Đây là phương trình quỹ đạo của vật , nó chứng tỏ quỹ đạo của vật là một nhánh của parabol. b. Thời gian vật chuyển động:. t Khi vật chạm mặt đất y = h. Thay vào (2) ta được: c. Taàm bay xa:. l v0. 2h g. Thay (4) vào (1) ta được: d. Vận tốc của vật khi chạm đất:. v  vx2  v y2. (6) ; với. 2h g. (4). (5). vx v0 , v y  2 gh . . v  v02  2 gh. (6’) 2. Vật bị ném xiên từ độ cao h = 0 (ở mặt đất): a. Phương trình quỹ đạo - quỹ đạo của vật: + Xeùt vaät theo phöông Ox:. y. x (v0 cos  )t (1)..  v0 y. + Xeùt vaät theo phöông Oy:. y (v0 sin  )t  +. Ruùt. t. 1 2 gt 2 (2).. từ. (1). thay. vaøo. (2),. ta. được:. g y  2 x 2  (tan  ) x 2 2v0 cos  (3). Đây là phương trình quỹ đạo của vật , nó chứng tỏ quỹ đạo cuûa vaät laø moät parabol. b. Thời gian từ khi ném đến lúc vật lên đến vị trí cao nhaát:. v 0  Khi vật lên đến vị trí cao nhất y. t1 . v0 sin  g.  v0. O. . v0 x. I h K. l. (4).. c. Taàm bay cao:. h. v02 sin 2  2g. (5). d. Thời gian vật chuyển động:. t2 . 2v0 sin  g. Khi vật trở về mặt đất y = 0. (6). e. Tầm bay xa: (Khoảng cách giữa điểm ném và điểm rơi cùng trên mặt đất).. v02 sin 2 l g. (7).. PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC Có 2 loại bài toán cơ bản : + Bài toán thuận : Xác định tính chất chuyển động khi biết các lực tác dụng lên vật. + Bài toán nghịch : Xác định lực khi biết trước tính chất chuyển động Bước 01 : - Vẽ hình – Vẽ các lực tác dụng lên vật ( Nhớ chú ý đến tỉ lệ độ lớn giữa các lực ) - Chọn : Gốc toạ độ O, Trục Ox là chiều chuyển động của vật ; MTG là lúc vật bắt đầu chuyển động … ( t 0 = 0) Bước 02 : - Xem xét các độ lớn các lực tác dụng lên vật - Áp dụng định luật II Newton lên vật :. N. x.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>  F hl = m. a Chiếu biểu thức định luật II Newton lên chiều chuyển động của vật để từ đó các em có thể tìm biểu thức gia tốc ( Đây là một trong những bước rất quan trọng ) Bước 3 : Vận dụng thêm các công thức căn bản sau đây để trả lời các câu mà đề toán yếu cầu : v = v0 + at x = s = x0 + v0t + ½ at2 2as = v2 – v02.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×