Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.22 KB, 23 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trắc nghiệm 1/ Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có quỹ đạo là đường cong? A. Chuyển động của vận động viên chạy với cự li 50 m. B. Chuyển động của vật nặng rơi từ trên bàn xuống đất. C. Chuyển động của một chiếc ô tô chạy trên đường thẳng. D. Chuyển động của quả bom được thả từ trên một máy bay đang bay. 2/ Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có quỹ đạo là đường cong? Chọn câu trả lời đúng. A. Chuyển động của con thoi trong rãnh khung cửi. B. Các chuyển động đó đều có quỹ đạo là đường cong. C. Chuyển động của một vật nặng được ném theo phương nằm ngang. D. Chuyển động của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất. 3/ Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí. Một vật được xem là ........ đối với vật mốc nếu vị trí của vật so với vật mốc là thay đổi theo thời gian. A. Đứng yên. B. Chuyển động. C. Thay đổi. D. Không thay đổi. 4/ Hai xe lửa chuyển động trên đường tray song song, cùng chiều với cùng vận tốc. Một người ngồi trên xe lửa thứ nhất sẽ: A. Chuyển động so với xe lửa thứ hai. B. Đứng yên so với xe lửa thứ hai . C. Đứng yên so với xe lửa thứ nhất . D. Câu B và C đều đúng. 5/ Hai người A và B đang ngồi trên xe ô tô đang chuyển động trên đường và người thứ ba C đứng yên bên đường. Trường hợp nào sau đây là đúng? A. So với người B thì A đang chuyển động. B. So với người A thì người C đang đứng yên. C. So với người C thì người B đang đứng yên. D. So với người C thì người A đang chuyển động. 6/ Có một ô tô chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào không đúng? A. Ô tô chuyển động so với mặt đường. B. Ô tô chuyển động so với cái cây bên đường. C. Ô tô đứng yên so với người lái xe. D. Ô tô chuyển động so với người lái xe. 7/ Khi nói Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây thì vật nào sau đây không phải là vật mốc? A. Quả núi B. Bờ sông C. Trái Đất D. Mặt Trăng 8/ Một người đi xe đạp trên một đường thẳng. Trong các bộ phận sau đây, hãy cho biết bộ phận nào của xe đạp chuyển động tròn và chuyển động tròn ấy so với vật mốc nào? Chọn câu đúng. A. Trục giữa của xe so với vật mốc là bàn đạp. B. Khung xe đạp với vật mốc là mặt đường.. C. Bàn đạp với vật mốc là mặt đường. D. Bàn đạp với vật mốc là trục giữa của bánh xe. 9/ Một ô tô đỗ trong bến xe. Trong các vật mốc sau đây, đối với vật mốc nào thì ô tô xem là chuyển động? Chọn câu trả lời đúng. A. Cột điện trước bến xe. B. Một ô tô khác đang đậu trong bến. C. Bến xe. D. Một ô tô khác đang rời bến. 10/ Một đoàn tàu hỏa đang chạy trên đường ray. Người lái tàu ngồi trong buồng lái. Người soát vé đang đi lại trên tàu. Các cây cối ven đường và tàu được xem là chuyển động so với vật nào sau đây: A. Người lái tàu. B. Đường ray. C. Đầu tàu. D. Người soát vé. 11/ Trong các chuyển động nêu dưới đây, chuyển động nào là chuyển động thẳng? Chọn trường hợp đúng. A. Chiếc lá khô rơi từ cành cây xuống. B. Chuyển động của một con chim đang bay. C. Cánh quạt quay. D. Một vật nặng rơi từ trên tầng cao xuống đất. 12/ Theo dương lịch, một năm được tính là thời gian chuyển động của Trái Đất quay một vòng quanh vật làm mốc là: A. Mặt Trăng. B. Tất cả các phương án đều đúng. C. Trục Trái Đất. D. Mặt Trời. 13/ "Mặt trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây". Câu giải thích nào sau đây là đúng? A. Vì mặt trời đứng yên so với Trái Đất. B. Vì Trái chuyển động ngày càng ra xa Mặt Trời. C. Vì mặt trời chuyển động xung quanh Trái Đất. D. Vì Trái Đất quay quanh Mặt Trời 14/ Trong các câu có chứa từ "chuyển động" và "đứng yên" sau đây, câu nào là đúng? A. Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại có thể đứng yên so với vật khác. B. Một vật được xem là đứng yên đối với vật này, thì chắc chắn nó sẽ chuyển động đối với mọi vật khác. C. Một vật được xem là chuyển động đối với vật này, thì không thể đứng yên đối với mọi vật khác. D. Một vật được xem là chuyển động đối với vật này, thì chắc chắn đứng yên đối với vật khác. 15/ Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là chuyển động đều ? A. Chuyển động của ô tô khi khởi hành . B. Chuyển động của viên bi trên máng nghiêng. C. Chiếc bè đang trôi theo dòng nước với vận tốc 5km/h. D. Chiếc thuyền buồm đang cập bến..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 16/ Minh và Tú cùng ngồi trên tàu đang chạy . Minh ngồi ở toa đầu, Tú ngồi ở toa cuối . Phát biểu nào sau đây đúng ? A. So với mặt đường thì Minh và Tú cùng đứng yên. B. So với các toa khác, Minh và Tú đang chuyển động C. So với Tú thì Minh đang chuyển động ngược chiều. D. So với Tú thì Minh đang đứng yên. 17/ Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy bình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe : a. Đột ngột giảm tốc độ. b. Đột ngột tăng tốc độ. c. Đột ngột rẽ sang trái. d. Đột ngột rẽ sang phải. 18/ Người lái đò đang ngồi trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước,trong các câu mô tả sau,câu nào đúng. A.Người lái đò đứng yên so với dòng nước. B.Người lái đò chuyển động so với dòng nước. C.Người lái đò đứng yên so với dòng sơng. D.Người lái đò chuyển động so với thuyền. Chuyển động cơ học là: A. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác B. sự thay đổi phương chiều của vật C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì: A. một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác. B. một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác. D. một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động. C. một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác. Một chiếc xe buýt đang chạy từ trạm thu phí về TP HCM, nếu ta nói chiếc xe buýt đang đứng yên thì vật làm mốc là: A. Người soát vé đang đi lại trên xe B. Tài xế C. Trạm thu phí D. Khu công nghiệp Dạng chuyển động của viên đạn được bắn ra từ khẩu súng là: A. Chuyển động thẳng B. Chuyển động cong C. Chuyển động tròn D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng Dạng chuyển động của quả bom được thả ra từ máy bay ném bom là: A. Chuyển động thẳng B. Chuyển động cong. C. Chuyển động tròn D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng Dạng chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống là: A. Chuyển động thẳng B. Chuyển động cong C.Chuyển động tròn D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng Hai chiếc tàu hỏa chạy trên các đường ray song song, cùng chiều, cùng vận tốc. Người ngồi trên chiếc tàu thứ nhất sẽ: A. chuyển động so với tàu thứ hai B. đứng yên so với tàu thứ hai C. chuyển động so với tàu thứ nhất. D. chuyển động so với hành khách trên tàu thứ hai Hai ô tô chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một ngôi nhà. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Các ô tô chuyển động đối với nhau B. Các ô tô đứng yên đối với ngôi nhà C. Ngôi nhà chuyển động đối với các ô tô D. Ngôi nhà đứng yên đối với các ô tô Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều? A. Chuyển động của người đi xe đạp khi xuống dốc C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ B. Chuyển động của ô tô khi khởi hành D. Chuyển động của đoàn tàu khi vào ga. Một hành khách đang ngồi trên xe buýt đi từ TP lên BD, hành khách này chuyển động so với: I/ Tài xế II/ Một hành khách khác III/Một người đi xe đạp trên đường IV/ Cột mốc A. III B. II, III và IV C. Cả I, II, III và IV D. III và IV Một con chim mẹ tha mồi về cho con. Chim mẹ chuyển động so với..(1)...nhưng lại đứng yên so với..(2).... A. Chim con/con mồi B. Con mồi/chim con C. Chim con/ tổ D. Tổ/chim con Một canô đang chạy trên sông và kéo theo một vận động viên lướt ván. Vận động viên lướt ván chuyển động so với: A. Ván lướt B. Canô C. Khán giả D. Tài xế canô.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Vận tốc 19/ Khi nói đến vân tốc của các phương tiện giao thông như xe máy, ôtô, xe lửa, máy bay, người ta nói đến : a. Vận tốc tức thời. b. Vận tốc trung bình. c. Vận tốc lớn nhất của phương tiện. d. Vận tốc nhỏ nhất của phương tiện. 20/ Đơn vị của vận tốc là : a. km.h b. m.s c. s/m d. km/h 21/ 1 m/s = ? km/h a. 0,001 b. 2 c. 3,6 d. 4 22/ Chuyển động của xe đạp khi lao xuống dốc là chuyển động có vận tốc : a. Giảm dần. b. Tăng dần. c. Không đổi. d. Cả a, b, c đều sai. 23/ Trong các câu nói về vận tốc câu nào là không đúng. A. Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. B. Khi độ lớn của vận tốc không thay đổi theo thời gian thì chuyển động là không đều. C. Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị thời gian và đơn vị chiều dài . D. Công thức tính vận tốc là : v = s/t 24/ Một người đi được qung đường S1 hết t1 giây.đi được qung đường tiếp theo S2 hết t2 giây. Trong các công thức dùng để tính vận tốc trung bình của người này cả hai qung đường S1 và S2 công thức nào đúng? A. vtb = B. C. D.Cả 3 công thức trên đều đúng 25/ Một người đi xe đạp trong 40 phút với vận tốc 12km/h. Quãng đường ô tô đó đi được là : A. 10 km B. 8 km C. 9 km D. 12 km 26/ Vận tốc của người đi xe đạp v = 72 km/h có giá trị bằng: A. 19. m/s. B. 91 m/s. C. 20m/s. D. 0,2 m/s. Dựa vào bảng sau, hãy cho biết người chạy nhanh nhất là: Tên Quãng đường (m) Thời gian (s) Tiến Tùng 200m 18 Ngô Như Ý 150m 15 Vũ Như Cẫn 100m 12 Đổng Như Khôi 110m 13. A. Tùng. B. Ý C. Cẫn D. Khôi Vận tốc cho biết gì? I/ Tính nhanh hay chậm của chuyển động II/ Quãng đường đi được III/ Quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian IV/ Tác dụng của vật này lên vật khác A. I; II và III B. II; III và IV C. Cả I; II; III và IV D. I và III Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 3,6km, trong thời gian 40 phút. Vận tốc của học sinh đó là: A. 19,44m/s B. 15m/s C. 1,5m/s D. 2/3m/s Nhà Lan cách trường 2 km, Lan đạp xe từ nhà tới trường mất 10 phút. Vận tốc đạp xe của Lan là: A. 0,2 km/h B. 200m/s C. 3,33 m/s D. 2km/h Đường từ nhà Nam tới công viên dài 0,8 km. Nếu đi với vận tốc không đổi 1m/s thì thời gian Nam đi từ nhà mình tới công viên là: A. 0,15 h B. 15 ph C. 850 s D. 20 ph Hùng đứng gần 1 vách núi và hét lên một tiếng, sau 2 giây kể từ khi hét Hùng nghe thấy tiếng vọng của hòn đá. Hỏi khoảng cách từ Hùng tới vách núi? Biết vận tốc của âm thanh trong không khí là 330m/s. A. 660 m B. 330 m C. 115 m D. 55m Lúc 5h sáng Tân chạy thể dục từ nhà ra cầu Hoá an. Biết từ nhà ra cầu Hoá an dài 2,5 km. Tân chạy với vận tốc 5km/h. Hỏi Tân về tới nhà lúc mấy giờ. A. 5h 30phút B. 6giờ C. 1 giờ D. 0,5 giờ Tay đua xe đạp Trịnh Phát Đạt trong đợt đua tại thành phố Huế (từ cầu Tràng Tiền đến đường Trần Hưng Đạo qua cầu Phú Xuân về đường Lê Lợi) 1 vòng dài 4 km. Trịnh Phát Đạt đua 15 vòng mất thời gian là 1,2 giờ. Hỏi vận tốc của tay đua Trịnh Phát Đạt trong đợt đua đó? A. 50 km/h B. 48km/h C. 60km/h D. 15m/s Hai ô tô chuyển động thẳng đều khởi hành đồng thời ở 2 địa điểm cách nhau 20km. Nếu đi ngược chiều thi sau 15 phút chúng gặp nhau. Nếu đi cùng chiều sau 30 phút thì chúng đuổi kịp nhau. Vận tốc của hai xe đó là:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. 20km/h và 30km/h B. 30km/h và 40km/h C. 40km/h và 20km/h D. 20km/h và 60km/h Hòa và Vẽ cùng đạp xe từ cầu Phú Bài lên trường ĐHSP dài 18km. Hòa đạp liên tục không nghỉ với vận tốc 18km/h. Vẽ đi sớm hơn Hòa 15 phút nhưng dọc đường nghỉ chân uống nước mía mất 30 phút. Hỏi Vẽ phải đạp xe với vận tốc bao nhiêu để tới trường cùng lúc với Hòa. A. 16km/h B. 18km/h C. 24km/h D. 20km/h Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 21, 22 108km A. B. 67,5km. C. Hai xe ô tô khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B, cùng đi về C (hình vẽ). Biết vận tốc xe đi từ A là 40 km/h. Để hai xe cùng đến C một lúc thì vận tốc của xe đi từ B là: A. 40,5km/h B. 2,7h C. 25km/h D. 25m/s Khoảng cách giữa hai xe sau khi chuyển động 3h là: A. 5,5 km B. 45 km C. 0km D. 40,5km 27/ Khi có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào? A.Vận tốc không thay đổi. B.Vận tốc tăng dần. C.Vận tốc giảm dần. D.Có thể tăng dầncũng có thể giảm dần. 28/ Khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì: A.Vật đang đứng yên sẽ chuyển động. B.Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại. C.Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. D.Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên. 29/ Chiều của lực ma sát : A. Cùng chiều với chuyển động của vật. B. Ngược chiều với chuyển động của vật. C. Có thể cùng chiều, ngược chiều với chuyển động của vật . D. Tùy thuộc vào lực ma sát chứ không phụ thuộc vào chiều chuyển động của vật . 30/ Một chiếc xe đang đứng yên, khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ …. a. Chuyển động đều. b. Đứng yên. c. Chuyển động nhanh dần. d. Chuyển động tròn. 31/ Tay ta cầm nắm được các vật là nhờ có : a. Ma sát trượt b. Ma sát lăn. c. Ma sát nghỉ. d. Quán tính. 32/ Khi xe đang chuyển động, muốn cho xe dừng lại người ta dùng cái phanh (thắng) xe để : a. Tăng ma sát trượt. b. Tăng ma sát lăn. c. Tăng ma sát nghỉ. d. Cả a, b,c đều đúng. 33/ Thạch sùng (thằn lằn) có thể di chuyển dẽ dàng trên trần nhà, tường nhà là nhờ có : a. Ma sát. b. Quán tính. c. Trọng lực. d. Lực đẩy Ac-si-mét. 34/ Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có … a. Ma sát. b. Trọng lực. c. Quán tính. d. Đàn hồi. 35/ Một vật nhúng trong nước chịu tác dụng của những lực nào: A.Không lực nào. B.Lực đẩy Ac si met. C.Trọng lực và lực đẩy Ac si met. D.Trọng lực. 36/ Càng lên cao thi áp suất khí quyển A. càng tăng. B. càng giảm. C. không thay đổi. D. có thể tăng và có thể giảm. 37/ Chất lỏng gây ra áp suất theo … lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. Trong dấu (…) là cụm từ nào ? A. một phương. B. hai phương. C. bốn phương. D. mọi phương. 38/ Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Khi đó áp suất của nước lên đáy thùng là (Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3) A. 1200 Pa. B. 12000 Pa. C. 0,000012 Pa. D. 0,00012 Pa. 39/ Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào do áp suất khí quyển gây ra ? A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ. B. Săm xe bơm căng để ngoài trời nắng có thể bị nổ. C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc vào miệng. D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên. 40/ Muốn tăng áp suất thì … A. Tăng áp lực. B. Giảm diện tích bị ép. C. Tăng diện tích bị ép. D. Cả A, B, C đều đúng..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 41/ Đơn vị đo áp suất là : a. N. b. m2. c. N/m2. d. kg/m3 42/ Muốn tăng,giảm áp suất thì phải làm thế nào? Trong các cách sau cách là không đúng? A.Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực giảm diện tích bị ép. B.Muốn tăng áp suất thì giảm p lực ,tăng diện tích bị ép. C.Muốn giảm p suất thì phải giảm p lực,giữ nguyên diện tích bị p. D.Muốn giảm p suất thì phải tăng diện tích bị ép. 43/ Một người có trọng lượng không đổi khi tăng gấp đôi diện tích tiếp xúc của người đó với mặt đất thì áp suất của người đó lên mặt đất: A. Tăng gấp đôi B. Giảm một nửa C. Không thay đổi D. Gảm 4 lần 44/ Trường hợp nào sau đây không có áp lực ? A. Lực của búa đóng vào đinh. B. Trọng lượng của vật C. Lực của vợt tác dụng vào quả bóng D. Lực kéo một vật lên cao. 45/ Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét được tính như thế nào ? A. Bằng trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ. B. Bằng trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật. C. Bằng trọng lượng của vật. D. Bằng trọng lượng của phần vật chìm trong nước. 46/ Ba quả cầu bằng thép nhúng trong nước (hình vẽ). Hỏi lực Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nào lớn nhất ? 2 A. Quả 3, vì nó ở sâu nhất. 3 B. Quả 3, vì nó lớn nhất. 1 C. Quả 2, vì nó nhỏ nhất D. Bằng nhau vì đều là thép và đều nhúng trong nước. 47/ Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì vật đó sẽ chìm xuống khi lực đẩy Ác-si-mét A. nhỏ hơn trọng lượng của vật. B. lớn hơn trọng lượng của vật. C. bằng trọng lượng của vật. D. lớn hơn hoặc bằng trọng lượng của vật. 48/ Một vật có thể tích là bao nhiêu biết rằng khi nhúng nó trong nước thì nó chịu một lực Ác-simét là 200N ? A. 2 m3. B. 20 m3. C. 0,2 m3. D. 0,02 m3. 49/ Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng biểu thức FA = d.V, trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là. A. thể tích của phần chất lỏng bị miếng gỗ chiếm chỗ. B. thể tích của cả miếng gỗ. C. thể tích của phần miếng gỗ bị chìm trong chất lỏng. D. thể tích của bình đựng chất lỏng. 50/ Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào ? A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật. B. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. C. Trọng lượng riêng và thể tích của vật. D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. 51/ Một vật nhúng vào trong chất lỏng sẽ nổi lên khi : A. Lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn trọng lượng của vật. B. Trọng lượng của vật lớn hơn lực đẩy Ác-si-mét C. Lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng của vật. D. Lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn trọng lượng riêng của vật. 52/ Lực đẩy Ác-si-mét không phụ thuộc vào đại lượng nào dưới đây ? A. Thể tích của vật bị nhúng . B. Khối lượng của vật bị nhúng . C. Trọng lượng riêng của chất lỏng đựng trong chậu . D. Khối lượng riêng của chất lỏng đựng trong chậu. 53/ Điều kiện để một vật chìm xuống trong chất lỏng là : a. P > FA b. P < FA c. P = FA d. Cả a, b, c đều sai. 54/ Ném viên đá vào một hồ nước. Khi nó chìm dần trong nước, lực đẩy của nước tác dụng lên viên đá sẽ : a. Giảm b. Tăng c. Không đổi d. Lúc đầu tăng sau đó giảm.. Sử dụng dữ kiện để giải baì 66, 67, 68 +Một máy lặn khảo sát đáy biển có thể tích 16m3và trọng lượng trong không khí là 300000 N . Máy có thể đứng trên mặt đất bằng 3 chân , diện tích tiếp xúc mỗi chân là 0,5 m2 , trọng lượng riêng của nước biển là 10300 N / m3 Câu 66 : Áp suất của máy lặn khi đặt trên mặt đất là A : 900000 N/ m2 B : 200000 N/ m2 C : 500000 N/ m2 D : 135 00000 N/ m2 Câu 67: máy làm việc ở độ sâu 200 m nhờ dứng trên 3 chân . Áp suất của máy lên đáy biển A: 90133,5 N/ m2 B :200000 N/ m2 C : 136000 N/ m2 D : 400000 N/ m2 Câu 68:Áp lực của nước biển lên cưa sổ quan sát của máy cách đáy 2 m , diện tích của cửa sổ quan sát là 0,4 m2 A: 815765 N B:2039400N C: 800000 N D : một giá trị khác.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 55/ Công suất của các máy cơ đơn giản được tính bằng công thức nào trong các công thức sau ? A. At. B. t/A . C. A/t . D. A + t . 56/ Khi đổi đơn vị 1kW thành đơn vị J/s ta được kết quả là A. 10. B. 100. C. 1000. D. 10000. 57/ Công cơ học được tính bằng công thức A. F/s . B. s/F . C. F.s . D. 2Fs . 58/ Một đầu hoả kéo toa xe với lực F = 5000N làm toa xe đi được 10m. Khi đó công của lực kéo của đầu tầu là: A. 500 J. B. 5000 J. C. 50000 J. D. 500000 J. 59/ Một nhóm học sinh đẩy một xe đất đi từ A đến B trên một đoạn đường bằng phẳng nằm ngang. Tới B họ đổ hết đất trên xe xuống rồi lại đẩy xe không về A theo đường cũ. So sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về. A. Công ở lượt đi bằng công ở lượt về vì đoạn đường đi được như nhau. B. Công ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng thì đi chậm hơn. C. Công ở lượt đi lớn hơn vì lực kéo ở lượt đi lớn hơn lực kéo ở lượt về. D. Công ở lượt về lớn hơn vì xe không thì đi nhanh hơn. 60/ Hai bạn Long và Nam thi kéo nước từ một giếng lên. Long kéo gầu nước nặng gấp đôi gầu nước của Nam. Thời gian kéo gầu nước lên của Nam lại chỉ bằng nửa thời gian của Long. So sánh công suất trung bình của Long và Nam. Câu trả lời nào sau đây là đúng ? A. Công suất của Long lớn hơn vì gầu nước của Long nặng gấp đôi. B. Công suất của Nam lớn hơn vì thời gian kéo nước của Nam chỉ bằng một nửa thời gian kéo nước của Long. C. Không thể so sánh được. D. Công suất của Nam và Long là như nhau. 61/ Trường hợp nào dưới đây có công cơ học ? I. Người thợ mỏ đang đẩy cho xe goòng chuyển động. II. Một học sinh đang ngồi học bài. III. Quả bưởi rơi từ trên cây xuống. IV. Người lực sĩ đang nâng quả tạ ở tư thế thẳng đứng. V. Người công nhân xây dựng dùng hệ thống ròng rọc kéo gạch lên cao trong quá trình thi công. A. Cả năm trường hợp. B. Các trường hợp I, III, IV. C. Các trường hợp I, III, V. D. Các trường hợp I, II, III, V.. 62/ Một quả dừa có khối lượng 2kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6m. Khi đó công của trọng lực là A. 120 J. B. 3 J. C. 0,3 J. D. 12 J. 63/ Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500N lên sàn ôtô cách mặt đất 1m bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể). Kéo thùng thứ nhất dùng ván dài 4m, kéo thùng thứ hai dùng ván dài 2m. Khi đó lực kéo A. trong trường hợp hai nhỏ hơn. B. trong trường hợp 1 nhỏ hơn. C. trong hai trường hợp bằng nhau. D. không so sánh được. 64/ Nếu trong 2 giờ một người đi bộ đi được 10000 bước thì công suất của người đó là bao nhiêu nếu mỗi bước cần một công là 54J A. 15 W. B. 45 W. C. 60 W. D. 75 W. 65/ Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 300N lên sàn ôtô cách mặt đất 2m bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể). Kéo thùng thứ nhất dùng ván dài 3m, kéo thùng thứ hai dùng ván dài 5m. Khi đó lực kéo A. trong trường hợp hai nhỏ hơn. B. trong trường hợp 1 nhỏ hơn. C. trong hai trường hợp bằng nhau. D. không so sánh được. 66/ Nếu trong 2 giờ một người đi bộ đi được 1000 bước thì công suất của người đó là bao nhiêu nếu mỗi bước cần một công là 54J A. 15 W. B. 1,5 W. C. 7,5 W. D. 75 W. 67/ Đầu tầu hoả kéo toa tầu chuyển động đều với lực F = 2500N. Công của lực kéo khi toa tàu đi được 4m là: A. 100J. B. 1000J. C. 10000J. D. 100000J. 68/ Người ta muốn đưa vật lên độ cao h bằng một ròng rọc động. Như vậy : A. Công sẽ tốn ít hơn . B.Phải kéo dây ngắn hơn đường đi của vật. C . Lực kéo lớn hơn trọng lượng thực của vật. D. Được lợi hai lần về lực. 69/ Trong đơn vị của công, 1J có giá trị bằng: A. 1Nm. B.10Nm. C. 100Nm. D. 1000Nm. 70/ Định luật về công có thể được hiểu như sau: A. Để thực hiện một công, nếu ta dùng một lực nhỏ hơn thì phải tiến hành trê một đoạn đường nhiều hơn..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> B. Để thực hiện một công, nếu ta muốn tiến hành trên một một đoạn đường ngắn hơn thì phải dùng một lực lớn hơn. C. Để thực hiện một công, nếu tăng lực lên bao nhiêu lần thì giảm đường đi bấy nhiêu lần. D. Các câu A, B, C đều đúng. 71/ Các lực nào sau đây khi tác dụng lên vật sẽ không thực hiện công: A. Lực vuông góc với phương chuyển động của vật. B. Lực tác dụng lên vật, nhưng vật không chuyển động. C. Lực tác dụng lên vật nhưng vật chuyển động đều. D. Các trường hợp A và B. 72/ Một ô tô chuyển động đều. Lực kéo của động cơ là 800N. Độlớn của lực ma sát tác dụng lên các bánh xe là: A) 1600N; B) 400N; C) 800N; D) 8000N. 73/ Áp suất khí quyển bằng 75cmHg. Áp suất này tính theo đơn vị N/m2 là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng cuat thủy ngân là 136000N/m3. A) 102000N/m2 B) 136000N/m2 C) 75N/m2 D) 104000N/m2 74/ Một vật có thể tích 0,0006m3 nhúng hoàn toàn vào chất lỏng có trọng lượng riêng bằng 1000N/m3. Vật này bị chất lỏng tác dụng lực đẩy có độ lớn bằng: A/ 0,6N B/ 0,06N C/ 6N D/ 0,006N 75/ Khi xe tăng tốc đột ngột ,hành khách ngồi trên xe có xu hướng bị ngã ra phía sau .Cách giải thích nào sau đây là đúng? A/Do người có khối lượng lớn. B/Do có quán tính. C/Do cac lực tác dụng lên người cân bằng nhau. D/Do 1 lý do khác. 76/ Vận tốc của một vật là 15 m/s.Kết quả nào sau đây tương ứng với vận tốc trên ? A/ 36km/h. B/ 48km/h. C/ 54km/h. D/ 60 km/h. 77/ Vận tốc của ô tô là 36 km/h. Điều đó cho ta biết gì? A/ Ô tô chuyển động được 36 km. B/Ô tô chuyển động trong một giờ. C/Trong mỗi giờ ô tô đi được 36 km. D/Ô tô đi 1km trong 36 giờ. 78/ Thả một hòn bi thép vào một chậu đựng thuỷ ngân thì hiện tượng xảy ra như thế nào? A/ Bi lơ lửng trong thuỷ ngân. B/Bi chìm đúng 1/2 thể tích của nó trong thuỷ ngân. C/Bi nổi trên mặt thoáng của thuỷ ngân. D/Bi chìm hoàn toàn trong thuỷ ngân. 79/ Một vật có khối lượng m = 450g buộc vào một sợi dây.Cần phải giữ dây một lực bao nhiêu để vật cân bằng? A/ F = 45N. B/ F = 450N. C/F = 4,5N. D/ F = 0,45N 80/ Trong các công thức sau, công thức nào là đúng? A) p = d.h B) p = h/d C) p = d/h D) d = p.h. 81/ Một áp lực 600N gây áp suất 3000N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn: A. 2000cm2 B. 200cm2 C. 20cm2 D. 0,2cm2 82/ Một vật có trọng lượng 2N trượt trên mặt bàn nằm ngang được 0,5m. Công của trọng lực là: A. 1J B. 0J C. 2J D. 0,5J 83/ Khi ô tô bị sa lầy, người ta thường đổ cát, sạn hoặc đặt dưới lốp xe một tấm ván. Cách làm này nhằm mục đích gì? A. làm giảm ma sát B.làm tăng ma sát C. làm giảm áp suất D. làm tăng áp suất 84/ Treo một vật vào một lực kế thấy lực kế chỉ 30N. Khối lượng của vật là bao nhiêu? A. 30kg B. lớn hơn 3kg C. nhỏ hơn 30kg D. 3kg 85/ Quan sát chuyển động của một chiếc xe máy. Hãy cho biết loại ma sát nào sau đây là có ích: A/Ma sát của bố thắng khi phanh xe. B/Ma sát giữa xích và đĩa. C/Ma sát giữa lốp xe với mặt đường. D/Ma sát giữa các chi tiết máy. 86/ Có ba vật chuyển động với các vận tốc tương ứng sau: v1 = 45km/h; v2 = 15m/s; v3 = 500m/ph. Sự sắp xếp nào sau đây là đúng? A) v2 > v1 > v3 B) v1 > v2 > v3 C) v3 > v1 > v2 D) v2 > v3 > v1 87/ Treo một vật nặng ở ngoài không khí, lực kế chỉ giá trị P1, nhúng vật nặng trong nước, lực kế chỉ giá trị P2. Kết quả nào sau đây đúng? A. P1 = P2 B. P1 > P2 C. P1 < P2 D. P1 P2 88/ Đoàn tàu hoả kéo toa xe với lực F = 5000N làm toa xe đi được 100m. Công của lực kéo của đầu tàu có thể nhận giá trị nào? A. 300KJ B. 400kJ C. 500kJ D. 600kJ 89/ Một chiếc xe máy chở hai người chuyển động trên đường. Trong các câu mô tả sau câu nào đúng. A. Người cầm lái chuyển động so với chiếc xe. B. Người ngồi sau chuyển động so với người cầm lái. C. Hai người chuyển động so với mặt đường. D. Hai người đứng yên so với bánh xe. 90/ Trong các ví dụ về vật đứng yên so với vật mốc sau đây ví dụ nào là sai. A. Trong chiếc đồng hồ đang chạy đầu kim đứng yên so với cái bàn. B. Trong chiếc ô tô đang chuyển động người lái xe đứng yên so với ô tô. C. Trên chiếc thuyền đang trôi theo dòng nước người lái thuyền đứng yên so với chiếc thuyền. D. Cái cặp để trên mặt bàn đứng yên so với mặt bàn. 91/ Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng. A. Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống. B. Bánh xe khi xe đang chuyển động..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> C. Một viên phấn rơi từ trên cao xuống. Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang. 92/ Một chiếc ô tô đang chạy, người soát vé đang đi lại. Câu nhận xét nào sau đây là sai? A. Hành khách đứng yên so với người lái xe. B. Người soát vé đứng yên so với hành khách. C. Người lái xe chuyển động so với cây bên đường. D. Hành khách chuyển động so với nhà cửa bên đường. 93/ Hãy chọn câu trả lời đúng.Một người ngồi trên đoàn tàu đang chạy thấy nhà cửa bên đường chuyển động. Khi ấy người đó đã chọn vật mốc là: A.Toa tầu. B. Bầu trời. C. Cây bên đường. D. Đường ray. 94/ Khi trời lặng gió, em đi xe đạp phóng nhanh thì cảm thấy có gió từ phía trước thổi vào mặt. Hãy chọn câu trả lời đúng. A. Do không khí chuyển động khi chọn vật mốc là cây bên đường. B. Do mặt người chuyển động khi chọn vật mốc là cây bên đường. C. Do không khí chuyển động khi chọn mặt người làm vật mốc. D. Do không khí đứng yên và mặt người chuyển động. 95/ Trong các câu nói về vận tốc dưới đây câu nào Sai? A. Vận tốc cho bíêt mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. B. Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. C. Công thức tính vận tốc là : v = S.t. D. Đơn vị của vận tốc là km/h. 96/ Một xe đạp đi với vận tốc 12 km/h. Con số đó cho ta biết điều gì? Hãy chọn câu trả lời đúng. A. Thời gian đi của xe đạp. B. Quãng đường đi của xe đạp. C. Xe đạp đi 1 giờ được 12km. D. Mỗi giờ xe đạp đi được 12km. 96/ Trong các công thức biểu diễn mối quan hệ giữa S, v, t sau đây công thức nào đúng. A. s = v/t. B. t = v/s. t = s/v. s = t /v 97/ Vận tốc của ô tô là 40 km/ h, của xe máy là 11,6 m/s, của tàu hỏa là 600m/ phút.Cách sắp xếp theo thứ tự vận tốc giảm dần nào sau đây là đúng. A. Tàu hỏa – ô tô – xe máy. B. Ô tôtàu hỏa – xe máy. C. Tàu hỏa – xe máy – ô tô. D. Xe máy – ô tô – tàu hỏa. 98/ Một người đi xe máy trong 6 phút được quãng đường 4 km. Trong các kết quả vận tốc sau kết quả nào sai?. A. v = 40 km/h. B. v = 400 m / ph. C. v = 4km/ ph. D. v = 11,1 m/s. 99/ Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. thời gian để người đó đi hết quãng đường là: A. t = 0,15 giờ. B. t = 15 giây. C. t = 2,5 phút. D. t = 14,4phút. 100/ Một người đi xe máy với vận tốc 12m/s trong thời gian 20 phút. Quãng đường người đó đi được là: A. 240m. B. 2400m. C. 14,4 km. D. 4km. 01/ Chuyển động của vật nào sau đây được coi là đều ? A. Chuyển động của ôtô đang chạy trên đường. B. Chuyển động của tàu hoả lúc vào sân ga. C. Chuyển động của máy bay đang hạ cánh xuống sân bay. D. Chuyển động của chi đội đang bước đều trong buổi duyệt nghi thức đội. 02/ Một người đi được quãng đường S 1 hết thời gian t1 giây, đi quãng đường S2 hết thời gian t2 giây. Vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường S1 và S2 là: A. vtb = B. vtb = C. vtb = D. vtb = 03/ Một người đi bộ đi đều trên đoạn đường đầu dài 2 km với vận tốc 2 m/s, đoạn đường sau dài 2,2 km người đó đi hết 0,5 giờ. Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường là: A. 2,1 m/s. B. 1 m/s. C. 3,2 m/s. D. 1,5 m/s. 04/ Một người đi xe máy từ A đến B. Trên đoạn đường đầu người đó đi hết 15 phút. Đoạn đường còn lại người đó đi trong thời gian 30 phút với vận tốc 12m/s. Hỏi đoạn đường dầu dài bao nhiêu? Biết vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB là 36km/h. Hãy chọn câu trả lời đúng. A. 3 km. B. 5,4 km. C. 10,8 km. D. 21,6 km. 05/ Một viên bi chuyển động trên một máng nghiêng dài 40cm mất 2s rồi tiếp tục chuyển động trên đoạn đường nằm ngang dài 30cm mất 5s. Vận tốc trung bình của viên bi trên cả 2 đoạn đường là: A. 13cm/s B. 10cm/s C. 6cm/s D. 20cm/s. 06/ Một vật chuyển động trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc 40 km/h; nửa thời gian sau đi với vận tốc 30 km/h. Vận tốc trung bình của vật trong suốt quá trình chuyển động là: A. 30km/h B. 40km/h C. 70km/h D. 35km/h. 07/ Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố :.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> A. Phương , chiều. B. Điểm đặt, phương, chiều. C. Điểm đặt, phương, độ lớn. phương, chiều và độ lớn. 08/ Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ ? A. Vì lực là đại lượng chỉ có độ lớn. phương.. 15/ Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 500g? D. Điểm đặt,. B. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có. C. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều. D. Vì lực là đại lượng vừa có phương vừa có chiều. 10/ Véc tơ lực được biểu diễn như thế nào? A. Bằng một mũi tên có phương, chiều tuỳ ý. B. Bằng một mũi tên có phương, chiều trùng với phương, chiều của lực, có độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho tr ước. C. Bằng một mũi tên có phương, chiều trùng với phương, chiều của lực. D. Bằng một mũi tên có phương, chiều trùng với phương, chiều của lực, có độ dài tuỳ ý biểu thị cường độ của lực. 11/ Trong các câu sau, câu nào sai? A. Lực là một đại lượng véc tơ. B. Lực có tác dụng làm thay đổi độ lớn của vân tốc. C. Lực có tác dụng làm đổi hướng của vận tốc. D. Lực không phải là một đại lượng véc tơ. 12/ Lực tác dụng lên vật theo phương ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 40N, tỉ xích 1cm ứng với 20N. Cách biểu diễn đúng là:. 13/ Trong hình vẽ dưới đây, đặc điểm của lực là: A. lực có điểm đặt tại vật, cường độ 20N. B. lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N. C. lực có phương không đổi, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N. D. lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N, có điểm đặt tại vật. 14/ Thế nào là hai lực cân bằng ? A. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều và cùng tác dụng vào một vật. B. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng, cùng chiều và cùng tác dụng vào một vật. C. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng và ngược chiều. D. Hai lực cùng cường độ, cùng phương, cùng chiều và cùng tác dụng vào một vật.. 16/ Khi vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì: A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động; B. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm dần. C. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. D. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh dần. 17/ Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là: A. trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn. B. trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi. C. trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn. D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn. 18/ Trường hợp nào không chịu tác dụng của 2 lực cân bằng: A. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. B. Hòn đá nằm yên trên dốc núi. C. Giọt nước mưa rơi đều theo phương thẳng đứng. D. Một vật nặng được treo bởi sợi dây. 19/ Phát biểu nào sai khi nhận biết lực ? A. Khi vận tốc của vật thay đổi ta có thể kết luận có lực tác dụng vào vật. B. Khi hình dạng của vật thay đổi ta có thể kết luận có lực tác dụng vào vật. C. Khi vật bị biến dạng và thay đổi vận tốc ta có thể kết luận có lực tác dụng vào vật. D. Khi vận tốc của vật không thay đổi ta có thể kết luận không có lực tác dụng vào vật. 20/ Một quả dọi được treo trên sợi dây đứng yên. Hỏi lúc đó quả dọi có chịu tác dụng của lực nào không? Tại sao quả dọi đứng yên? A. Quả dọi không chịu tác dụng của lực nào nên quả dọi đứng yên. B. Quả dọi chịu tác dụng của trọng lực nên quả dọi đứng yên. C. Quả dọi chịu tác dụng của lực giữ của sợi dây nên quả dọi đứng yên. D. Quả dọi chịu tác dụng của lực giữ của sợi dây và trọng lực đây là hai lực cân bằng nên quả dọi đứng yên. 21/ Tại sao khi có một lực đẩy theo phương ngang tác dụng vào một chiếc bàn, chiếc bàn vẫn đứng yên ? A. Do lực hút dính của trái đất tác dụng vào bàn quá lớn so với lực đẩy. B. Do lực đẩy tác dụng vào bàn chưa đúng chỗ..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> C. Do lực đẩy cân bằng với lực ma sát của mặt sàn. D. Do lực đẩy tác dụng vào bàn chưa đúng hướng. 22/ Quán tính là: A. tính chất giữ nguyên độ lớn và hướng của vận tốc. B. tính chất giữ nguyên trọng lượng của vật. C. tính chất giữ nguyên vận tốc của vật. D. tính chất giữ nguyên thể tích của vật. 23/ Chọn câu sai. A. Quán tính của vật có quan hệ với khối lượng của vật đó. B. Vì có quán tính nên mọi vật không thể thay đổi vận tốc ngay được. C. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính nhỏ. D. Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật gọi là quán tính. 24/ Xe ôtô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị: A. Nghiêng người sang phía trái; B. Nghiêng người sang phía phải; C. Xô người về phía trước; D. Ngả người về phía sau. 25/ Hành khách ngồi trên ôtô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng người sang bên phải vì ôtô đột ngột: A. Rẽ sang trái B. Tăng vận tốc C. Rẽ sang phải D. Giảm vận tốc. 26/ Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính? A. Hòn đá lăn từ trên núi xuống. B. Xe máy chạy trên đường. C. Lá rơi từ trên cao xuống. D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa. 27/ Hiện tượng nào sau đây có được không phải do quán tính? A. Gõ cán búa xuống nền để tra búa vào cán. B. Giũ quần áo cho sạch bụi. C. Vẩy mực ra khỏi bút. D. Chỉ có hiện tượng A và B. 28/ Trường hợp nào sau đây không liên quan đến quán tính của vật? A. Khi áo có bụi, ta giũ mạnh áo cho sạch bụi. B. Bút máy tắc ta vẩy cho ra mực. C. Khi lái xe tăng ga, xe lập tức tăng tốc. D. Khi đang chạy nếu bị vấp, người sẽ ngã về phía trước. 29/ Mọi vật khi chịu lực tác dụng đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được. Tại sao? A. Do lực tác dụng chưa đủ mạnh. B. Do mọi vật đều có quán tính. C. Do có lực khác cản lại. D. Do giác quan của mọi người bị sai lầm.. 30/ Trong các trường hợp xuất hiện lực dưới đây trường hợp nào là lực ma sát. A. Lực làm cho nước chảy từ trên cao xuống. B. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén. C. Lực xuất hiện làm mòn lốp xe. D. Lực tác dụng làm xe đạp chuyển động. 31/ Trong các trường hợp sau trừơng hợp nào không xuất hiện lực ma sát nghỉ?. A. Quyển sách đứng yên trên mặt bàn dốc. B. Bao xi măng đang đứng trên dây chuyền chuyển động . C. Kéo vật bằng một lực nhưng vật vẫn không chuyển động. D. Hòn đá đặt trên mặt đất phẳng. 32/ Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào ma sát có ích? A. Ma sát làm mòn lốp xe. B. Ma sát làm ô tô qua được chỗ lầy. C. Ma sát sinh ra giữa trục xe và bánh xe. D. Ma sát sinh ra khi vật trượt trên mặt sàn. 33/ Trường hợp nào sau đây có ma sát trượt. A. Bánh xe đạp bị phanh dừng lại. B. Bánh xe đạp lăn từ từ rồi dừng lại. C. bánh xe bắt đầu lăn bánh khi bị đạp đi. D. Bánh xe quay khi xe đạp bị dựng ngược để thợ cân lại vành bánh xe. 34/ Trong các cách làm sau, cách nào làm tăng được lực ma sát ? A. Tăng diện tích mặt tiếp xúc. B. Tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc. C. Tra dầu mỡ bôi trơn. D. Tăng độ nhám mặt tiếp xúc. 35/ Trường hợp nào dưới đây, lực ma sát có hại? A. Dùng tay không rất khó mở nắp lọ bị kẹt. B. Ma sát làm nóng và làm mòn những bộ phận chuyển động của máy móc. C. Trời mưa, trên đường nhựa đi xe đạp dễ bị ngã. D. Tất cả các trường hợp trên lực ma sát đều có hại. 36/ Trong các cách làm dưới đây, cách nào làm giảm ma sát? A. Trước khi cử tạ, vận động viên xoa tay và dụng cụ vào phấn thơm. B. Dùng sức nắm chặt bình dầu, bình dầu mới không tuột. C. Khi trượt tuyết, tăng thêm diện tích của ván trượt. D. Chó kéo xe rất tốn sức cần phải bỏ bớt 1 ít hàng hoá trên xe trượt. 37/ Lực ma sát nào giúp ta cầm quyển sách không trượt khỏi tay ? A. Lực ma sát trượt. B. Lực ma sát nghỉ. C. Lực ma sát lăn. D. Lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 38/ Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 35 N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là: A. Fms = 35N. B. Fms = 50N. C. Fms > 35N. D.Fms < 35N. 39/ Tại sao trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh? A. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn. B. Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn. C. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt. D. Vì cả 3 lí do trên. 40/ Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không cần tăng ma sát? A. Khi quẹt diêm. B. Bảng trơn và nhẵn quá. C. Khi phanh gấp, muốn cho xe dừng lại. D. khi xe ô tô di trên đất mềm. 41/ Phát biểu nào sau đây đúng khái niệm áp lực ? A. Áp lực là lực ép lên mặt bị ép. B. Áp lực là trọng lượng của vật ép lên mặt sàn. C. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. D. Áp lực là trọng lượng của vật ép vuông góc lên mặt sàn. 42/ Công thức tính áp suất là: A. p = F/S B. p = S/F C.F = p/S D. F = S/p 43/ Trường hợp nào trong các trường hợp sau có thể làm tăng áp suất của một vật lên vật khác? A. Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, tăng diện tích mặt bị ép. B. Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, giảm diện tích mặt bị ép. C. Giữ nguyên diện tích mặt bị ép, giảm áp lực tác dụng vào vật. D. Vừa giảm áp lực tác dụng vào vật vừa tăng diện tích mặt bị ép. 44/ Đơn vị đo áp suất là gì ? A. Niutơn (N). B. Niutơn mét (Nm). C. Niutơn trên mét (N/m). 2 D. Niutơn trên mét vuông (N/m ). 45/ Tác dụng của áp lực càng lớn khi nào ? A. Khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ. B. Khi áp lực càng nhỏ và diện tích bị ép càng nhỏ. C. Khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng lớn. D. Khi áp lực càng nhỏ và diện tích bị ép càng lớn. 46/ Muốn tăng áp suất lên diện tích bị ép ta có thể làm như thế nào ? A. Giảm áp lực lên diện tích bị ép. B. Tăng diện tích bị ép. C. Tăng áp lực và tăng diện tích bị ép lên cùng một số lần. D. Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.. 47/ Muốn tăng áp suất lên diện tích bị ép ta có thể làm như thế nào ? A. Giảm áp lực lên diện tích bị ép. B. Tăng diện tích bị ép. C. Tăng áp lực và tăng diện tích bị ép lên cùng một số lần. D. Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép. 48/ Trong các lực sau đây lực nào gây được áp lực ? A. Trọng lượng của một vật treo trên lò xo. B. Lực của lò xo giữ vật nặng được treo vào nó. C. Trọng lượng của xe lăn ép lên mặt đường. D. Một nam châm hút chặt cái đinh sắt. 49/ Lực nào sau đây không phải là áp lực? A. Trọng lượng của quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang. B. Lực búa tác dụng vuông góc với mũ đinh. C. Lực kéo vật chuyển động trên mặt sàn. D. Lực mà lưỡi dao tác dụng vào vật. 50/ Có các viên gạch giống hệt nhau với kích thước 5 x 10 x 20 (cm) được xếp ở ba vị trí như hình vẽ. Hỏi áp lực do các viên gạch tác dụng lên mặt đất tại vị trí nào lớn nhất? A. Tại vị trí 1. B. Tại vị trí 2. C. Tại vị trí 3. D. Tại ba vị trí áp lực như nhau.. 51/ Một người đứng thẳng gây một áp suất 18000 N/m2 lên mặt đất. Biết diện tích tiếp xúc của hai bàn chân với mặt đất là 0,03 m2 thì khối lượng của người đó là bao nhiêu ? A. 540N. B. 54kg. C. 600N. D. 60kg. 52/ Khi đóng cọc xuống đất, muốn cọc cắm sâu vào đất cần phải tăng áp suất của cọc lên mặt đất, việc làm nào sau đây không có tác dụng làm tăng áp suất ? A. Vót nhọn đầu cọc. B. Tăng lực đóng búa. C. Làm cho đầu cọc cắm xuống đất toè ra. D. Vót nhọn đầu cọc và tăng lực đóng búa. 53/ Một xe tăng khối lượng 45 tấn, có diện tích tiếp xúc các bản xích của xe lên mặt đất là 1,25m2. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đất. A. 36N/m2. B. 36 000N/m2. C. 360 000N/m2. 2 D. 18 000N/m . 54/ Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực nào ?.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> A. Lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu. B. Trọng lực của tàu. C. Lực ma sát giữa tàu và đường ray. D. Cả ba lực trên. 55/ Một ô tô nặng 1800 kg có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất là 300 cm 2, áp lực và áp suất của ô tô lên mặt đường lần lượt là: A. 1800 N; 60 000N/m2. B. 1800 N; 600 000N/m2. C. 18 000 N; 60 000N/m2. D. 18 000 N; 600 2 000N/m . 56/ Một người tác dụng áp suất 18000 N / m2 lên mặt đất. Biết diện tích mà chân người đó tiếp xúc với đất là 250cm2. Khối lượng của người đó là: A. m = 45kg. B. m = 72 kg. C. m= 450 kg. D. Một kết quả khác. 57/ Phát biểu nào sau đây đúng về áp suất chất lỏng ? A. Chất lỏng chỉ gây áp suất lên đáy bình. B. Chất lỏng chỉ gây áp suất lên đáy bình và thành bình. C. Chất lỏng gây áp suất lên cả đáy bình, thành bình và các vật ở trong chất lỏng. D. Chất lỏng chỉ gây áp suất lên các vật nhúng trong nó. 58/ Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc: A. Khối lượng lớp chất lỏng phía trên. B. Trọng lượng lớp chất lỏng phía trên. C. Thể tích lớp chất lỏng phía trên. D. Độ cao lớp chất lỏng phía trên. 59/ Bốn bình 1,2,3,4 cùng đựng nước như hình 6. Áp suất của nước lên đáy bình nào lớn nhất? A. Bình 1. B. Bình 2. C. Bình 3. D. Bình 4. 60/ Phát biểu nào sau đây đúng về độ lớn của áp suất chất lỏng ? A. Độ lớn của áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc độ sâu từ mặt thoáng đến điểm tính áp suất. B. Độ lớn của áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc trọng lượng riêng chất lỏng. C. Độ lớn của áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc hình dạng bình chứa. D. Độ lớn của áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc trọng lượng riêng chất lỏng và độ sâu từ mặt thoáng đến điểm tính áp suất.. 61/ Khi thiết kế đập chắn nước, căn cứ các quy luật áp suất chất lỏng, yêu cầu đập kiên cố, an toàn và tiết kiệm vật liệu thì các phương án nào ở hình vẽ là hợp lí:. A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4 62/ Một bình hình trụ cao 2,5m đựng đầy nước. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là: A. 2500Pa B. 400Pa C. 250Pa D. 25000Pa. 63/ Một thùng đựng đầy nứơc cao 80 cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20 cm là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N / m3. Hãy chọn đáp án đúng. A. 8000 N / m2. B. 2000 N / m2. C. 6000 N / m2. 2 D. 60000 N / m . 64/ Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về bình thông nhau ? A. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng , các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh đều ở cùng một độ cao. B. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên , các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh đều ở cùng một độ cao. C. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, lượng chất lỏng ở các nhánh đều bằng nhau. D. Trong bình thông nhau chứa các chất lỏng đứng yên , các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh đều ở cùng một độ cao. 65/ Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng đối với bình thông nhau? A. Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau. B. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau. C. Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau. D. Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng 1 độ cao. 66/ Trong một bình thông nhau chứa thủy ngân, người ta đổ thêm vào một nhánh axit sunfuaric và nhánh còn lại đổ thêm nước.Khi cột nước trong nhánh thứ hai là 64cm thì mực thủy ngân ở hai nhánh ngang nhau.Hỏi độ cao của cột axit sunfuaric là giá trị nào trong các giá trị sau đây.Biết trọng lượng riêng của axit sunfuaric và của nước lần lượt là d1=18000N/m3 và d2=10000N/m3. A. 64cm. B. 42,5 cm. C. 35,6 cm. D. 32 cm. 67/ Điều nào sau đây đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển?.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> A. Do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng. B. Do mặt trời tác dụng lực vào trái đất. C. Do mặt trăng tác dụng lực vào trái đất. D. Do trái đất tự quay. 68/ Một ống chứa đầy nước đặt nằm ngang như hình vẽ.Tiết diện ngang của phần rộng là 60cm2, của phần hẹp là 20cm2.Hỏi lực ép lên pít tông nhỏ là bao nhiêu để hệ thống cân bằng lực nếu lực tác dụng lên pittông lớn là 3600N.Lựa chọn đáp án đúng trong các đáp án sau. A. F = 3600N. B. F = 3200N. C. F = 2400N. D. F = 1200N. 69/ Phát biểu nào sau đây đúng về áp suất chất khí ? A. Mọi vật trên trái đất không phải chịu một áp suất nào của chất khí. B. Chúng ta sống thoải mái trên mặt đất vì không phải chịu một áp suất nào như ngâm mình trong nước. C. Mọi vật trên trái đất phải chịu tác dụng của áp suất khí quyển còn trái đất không phải chịu áp suất này. D. Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương. 70/ Hãy cho biết câu nào dưới đây là không đúng khi nói về áp suất khí quyển? A. Áp suất khí quyển được gây ra do áp lực của các lớp không khí bao bọc xung quanh trái đất. B. Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi hướng. C. Áp suất khí quyển chỉ có ở trái đất, các thiên thể khác trong vũ trụ không có. D. Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm. 71/ Câu nhận xét nào sau đây là sai khi nói về áp suất khí quyển? A. Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p= hd. B. Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli. C. Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm. D. Ta có thể dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển. 72/ Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra. A. Một cốc đựng đầy nước được đậy bằng miếng bìa khi lộn ngược cốc thì nước không chảy ra ngoài. B. Con người có thể hít không khí vào phổi. C. Chúng ta khó rút chân ra khỏi bùn. D. Vật rơi từ trên cao xuống. 73/ Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào liên quan đến áp suất khí quyển ? A. Cắm ống hút vào cốc nước và thổi thấy bong bóng nổi lên mặt nước. B. Cắm ống hút vào cốc sữa và hút sữa vào miệng. C. Uống nước trong cốc bằng cách đổ dần cốc nước vào miệng.. D. Bóp tay vào hộp sữa nước bằng giấy để sữa phun vào miệng. 74/ Tại sao nắp ấm pha trà có một lỗ nhỏ ? A. Để nước nóng bay hơi bớt cho đỡ nóng. B. Để trang trí cho đẹp. C. Để dễ đổ nước ra chén do lợi dụng áp suất khí quyển. D. Để cho đúng kiểu bình trà. 75/ Tại sao để lấy sữa đặc trong hộp sữa ông thọ ra cốc, người ta phải đục hai lỗ trên mặt hộp sữa nếu không muốn mở toang cả nắp hộp ? A. Vì sữa đặc khó chảy khi đổ. B. Lợi dụng áp suất khí quyển để sữa dễ chảy ra khi đổ. C. Để dễ quan sát được lượng sữa còn lại trong hộp. D. Để không khí lọt vào nhiều sẽ tăng trọng lượng, sữa dễ chảy ra. 76/ Công thức tính lực đẩy Acsimét là: A. FA= D.V B. FA= Pvật C. FA = d.V D. FA = d.h. 77/ Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào các yếu tố: A. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. B.Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật. C. Trọng lượng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. 78/ Móc 1 quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 30N. Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào? A.Tăng lên; B. Giảm đi C. Không thay đổi D. Chỉ số 0. 79/ Ta biết công thức tính lực đẩy Acsimét là FA= d.V. Ở hình vẽ thì V là thể tích nào? A. Thể tích toàn bộ vật. B. Thể tích chất lỏng. C. Thể tích phần chìm của vật. D. Thể tích phần nổi của vật. 80/ Một quả cầu bằng thép được nhúng lần lượt vào nước và rượu. phát biểu nào sau đây đúng ? A. Nhúng quả cầu vào nước càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng lớn. B. Nhúng quả cầu vào rượu càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng nhỏ. C. Nhúng quả cầu vào rượu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào nước. D. Nhúng quả cầu vào nước lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào rượu. 81/ Hai quả cầu được làm bằng đồng có thể tích bằng nhau, một quả đặc và một quả bị rỗng ở giữa (không có khe hở vào phần rỗng ), chúng cùng được nhúng chìm trong dầu. Quả nào chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn? A. Quả cầu đặc. B. Quả cầu rỗng..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> C. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu như nhau. D. Không so sánh được. 82/ Trong các phát biểu sau đây về lực đẩy Acsimet, phát biểu nào là đúng? A. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật theo mọi phương. B. Lực đẩy Acsimet bao giờ cũng hướng thẳng đứng từ dưới lên trên. C. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bao giờ cũng hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. D. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bao giờ cũng ngược chiều với lực khác tác dụng lên vật đó. 83/ Có 2 vật: Vật M bằng sắt, vật N bằng nhôm có cùng khối lượng. Hai vật này treo vào 2 đầu của thanh CD( CO = OD), như hình vẽ. Nếu nhúng ngập cả 2 vật vào trong rượu thì thanh CD sẽ:. C. O. D. A. Vẫn cân bằng. B. Nghiêng về bên trái. C. Nghiêng về bên phải. M D. Nghiêng về phía thỏi được nhúng sâu hơn trong rượu. N 84/ Ba quả cầu có cùng thể tích , quả cầu 1 làm bằng nhôm, quả cầu 2 làm bằng đồng, quả cầu 3 làm bằng sắt. Nhúng chìm cả 3 quả cầu vào trong nước. So sánh lực đẩy Acsimét tác dụng lên mỗi quả cầu ta thấy. A. F1A > F2A > F3A B F1A = F2A = F3A; C. F3A > F2A > F1A D. F2A > F3A > F1A. 85/ Ba vật làm bằng ba chất khác nhau: đồng, sắt, nhôm có khối lượng bằng nhau. Khi nhúng ngập chúng vào trong nước thì lực đẩy của nước tác dụng vào các vật theo thứ tự từ lớn đến bé như sau: A. Đồng - nhôm - sắt. B. Nhôm - đồng - sắt. C. Nhôm - sắt - đồng. D. Sắt - nhôm đồng. 86/ Câu 100: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 14, thời gian làm 5 phút) Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng vào nước, một thỏi được nhúng vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác si met lớn hơn? Vì sao? A. Thỏi đồng ở trong dầu chịu lực đẩy Ác si met lớn hơn vì trọng lượng riêng của dầu lớn hơn trọng lượng riêng của nước. B. Thỏi đồng ở trong nước chịu lực đẩy Ác si met nhỏ hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu. C. Thỏi đồng ở trong nước chịu lực đẩy Ác si met lớn hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu. D. Lực đẩy Ác si met tác dụng lên hai thỏi như nhau vì cả hai thỏi cùng chiếm trong chất lỏng một thể tích như nhau. 87/ Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Thỏi nào nằm sâu hơn thì lực đẩy Ác si met tác dụng lên thỏi đó lớn hơn. B. Thép có trọng lượng riêng lớn hơn nhôm nên thỏi thép chịu tác dụng của lực đẩy Ác si met lớn hơn.. C. Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Ác si met như nhau vì chúng cùng được nhúng trong nước như nhau. D. Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Ác si met như nhau vì chúng chiếm thể tích trong nước như nhau. 89/ Một vật có thể tích 0,1m3 và trọng lượng 2500N. Để giữ vật cân bằng trong nước phải tác dụng lên vật một lực có phương thẳng đứng hướng từ dưới lên trên và có độ lớn: A. 2500N B. 1000N C. 1500N D. > 2500N 90/ Một quả cầu bằng sắt có thể tích 4 dm3 được nhúng chìm trong nước, biết khối lượng riêng của nước 1000kg/m3. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu là: A. 4000N B. 40000N C. 2500N D. 40N. 91/ Treo một vật nặng có thể tích 0,5dm3 vào đầu của lực kế rồi nhúng ngập vào trong nước, khi đó lực kế chỉ giá trị 5N.Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3, trọng lượng thực của vật nặng là A. 10N. B. 5,5N. C. 5N. D. 0,1N. 92/ Một quả cầu bằng sắt treo vào 1 lực kế ở ngoài không khí lực kế chỉ 1,7N. Nhúng chìm quả cầu vào nước thì lực kế chỉ 1,2N. Lực đẩy Acsimét có độ lớn là: A. 1,7N B. 1,2N C. 2,9N D. 0,5N. 93/ Một quả cầu bằng đồng được treo vào lực kế thì lực kế chỉ 4,45N. Nhúng chìm quả cầu vào rượu thì lực kế chỉ bao nhiêu? Biết drượu= 8000N/m3, dđồng = 89000N/m3 A.4,45N B. 4,25N C. 4,15N D. 4,05N. 94/ Một vật móc vào 1 lực kế; ngoài không khí lực kế chỉ 2,13N. Khi nhúng chìm vật vào trong nước lực kế chỉ 1,83N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Thể tích của vật là: A. 213cm3 B. 183cm3 C. 30cm3 D. 396cm3. 95/ Một vật đặc treo vào 1 lực kế, ở ngoài không khí chỉ 3,56N. Nhúng chìm vật đó vào nước thì số chỉ của lực kế giảm 0,4N. Hỏi vật đó được làm bằng chất gì? A. Đồng B. Sắt C. Chì D. Nhôm. 96/ Gọi dv là trọng lượng riêng của chất làm vật, d là trọng lượng riêng của chất lỏng. Điều nào sau đây là không đúng? A. Vật sẽ chìm xuống khi dv > d. B. Vật sẽ chìm xuống một nửa khi dv < d..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> C. Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi dv > d. D. D. Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi dv = d. 97/ Một vật rắn nổi trên một chất lỏng khi: A. khối lượng của chất lỏng lớn hơn khối lượng của vật. B. khối lượng của vật lớn hơn khối lượng của chất lỏng. C. khối lượng riêng của chất lỏng nhỏ hơn khối lượng riêng của vật. D. khối lượng riêng của vật nhỏ hơn khối lượng riêng của chất lỏng. 98/ Con tàu bằng thép có thể nổi trên mặt nước vì: A. thép có lực đẩy trung bình lớn. B. thép có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. C. con tàu có trọng lượng riêng trung bình nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. D. con tàu có khối lượng nhỏ hơn khối lượng nước. 99/ Một vật được thả vào dầu. Khi trọng lượng cuả vật lớn hơn lực đẩy Acsimets thì: A. Vật bị chìm. B. Vật nổi trên mặt thoáng. C. Vật lúc nổi lúc chìm. D. Vật lơ lửng. 00/ Bỏ đinh sắt vào một cái ly rỗng. Nếu rót thủy ngân vào ly thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? Biết trọng lượng riêng của sắt là 78000 N/ m3, trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000 N/ m3. A. Đinh sắt chìm dưới đáy ly. B. Đinh sắt nổi lên. C. Lúc đầu nổi lên sau lại chìm xuống. D. Đinh sắt lơ lửng trong thủy ngân. 01/ Thả một quả cầu đặc bằng đồng vào 1 chậu đựng thuỷ ngân. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Quả cầu chìm vì dđồng > dthuỷ ngân; B. Quả cầu nổi vì dđồng < dthuỷ ngân; C. Quả cầu nổi vì dđồng > dthuỷ ngân; D Quả cầu chìm vì dđồng < dthuỷ ngân. 02. Một viên gạch thì chìm trong nước nhưng một mẩu gỗ lại nổi trên mặt nước. Câu trả lời nào sau đây là đúng? A. Vì trọng lượng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng viên gạch. B. Vì lực đẩy Acsimet của nước vào gỗ lớn hơn vào gạch. C. Vì viên gạch có kích thước lớn hơn mẩu gỗ. D. Vì trọng lượng riêng của gạch lớn hơn trọng lượng riêng của nước còn trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. 03/ Một miếng gỗ có thể nổi được trên mặt nước và trên mặt dầu. Hỏi trong chất lỏng nào vật ngập sâu hơn? Vì sao? Biết trọng lượng riêng của nước và dầu lần lượt là 10 000 N/m3 và 8 000 N/m3. A. Ngập trong nước sâu hơn vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. B. Ngập trong dầu sâu hơn vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của dầu. C. Ngập trong nước sâu hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu. D. Ngập trong dầu sâu hơn vì trọng lượng riêng của dầu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. 04/ Một vật bằng gỗ nổi trên mặt nước, phần chìm trong nước khoảng 2dm3. Hỏi thể tích miếng gỗ là bao nhiêu biết trọng lượng riêng của nước và gỗ lần lượt là 10 000 N/m3 và 8 000 N/m3.. A. 2 dm3. B. 2,5 dm3. 3 C. 1,6 dm . 4 dm3. 05/ Một vật bằng gỗ có thể tích 5dm3. Thả vào trong nước thấy vật bằng gỗ nổi trên mặt nước. Biết trọng lượng riêng của gỗ là 6000N/m3, của nước 10000N/m3. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật bằng gỗ là; A. 50000N; B. 30000N; C. 50N; D. 30N. 06/ Một quả cầu rỗng bằng đồng được treo vào 1 lực kế, ngoài không khí lực kế chỉ 3,56N. Nhúng chìm quả cầu vào trong nước số chỉ của lực kế giảm 0,5N. Biết dnước= 10000N/m3, dđồng = 89000N/m3. Thể tích phần rỗng của quả cầu là: A. 40cm3 B. 50cm3 C. 34cm3; D. 10cm3. 07/ Thả một miếng gỗ vào trong 1 chậu chất lỏng( Hình vẽ) thì thấy phần thể tích gỗ ngập trong chất lỏng bằng 1/2 thể tích miếng gỗ. Biết trọng lượng riêng của gỗ 6000N/m3. Trọng lượng riêng của chất lỏng là: A. 12000N/m3 B. 6000N/m3; B. 3000N/m3 D. 1200N/m3. 08/ Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi? A. Vì gỗ là vật nhẹ. B. Vì nước không thấm vào gỗ. C. Vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. D. Vì trọng lượng riêng của gỗ lớn hơn trọng lượng riêng của nước. 09/ Một vật đặc có thể tích 56cm3 được thả vào một bể nước, người ta đo được phần nổi lên trên có có thể tích 52,8 cm3. Trọng lượng riêng của vật đó là: A. 800 N/m3. B. 8000 N/m3. C. 1280 N/m3. D. 12 800 N/m3. 10/ Thả một miếng gỗ vào trong một chất lỏng thì thấy phần thể tích gỗ ngập trong chất lỏng bằng 1/2 thể tích miếng gỗ. Biết trọng lượng riêng của gỗ là 6000 N/m3. Trọng lượng riêng của chất lỏng là: A. 12 000 N/m3. B. 18 000 N/m3. C. 180 000 N/m3. D. 3000 N/m3.. Tự luận 1/ Biểu diện trọng lực của một vật là 1500N (tỉ xích tùy chọn). 2/ Một người đi xe đạp xuống một các dốc dày150m hết 30s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đọan đường dày50m trong 20s rồi dừng hẳn. Tính vtb của người đi xe trên mấy quãng đường và trên cả đọan đường ra m/s ? ra kg/h ?.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3/ Điền vào chỗ trống để được câu đúng : a. Khi thả vật rơi, do . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . vận tốc của vật tăng dần . b. Khi quả bóng lăn vào cát, do . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . của cát nên vận tốc của quả bóng giảm dần . 4/ Một vận động viên xe đạp thực hiện cuộc đua vượt đèo như sau: - Đoạn đường lên đèo dài 45 km chạy hết 2,5 giờ. - Đoạn đường xuống đèo dài 30 km chạy hết 30 pht. Hãy tính vận tốc trung bình của vận động viên này trên đoạn lên đèo,xuống đèo và trên cả quãng đường đua. 5/ Tuyến đường sắt từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh dài 1730 km. Tàu hoả đi trên tuyến đường này mất 32 giờ 30 phút. a) Tính vận tốc trung bình của tàu hoả trên tuyến đường này. b) Chuyển động của tàu trên đoạn đường này có phải là chuyển động đều không? Tại sao? 6/ Một vật có thể tích 0,003m3 nhúng hoàn toàn vào chất lỏng có trọng lượng riêng bằng 10000N/m3 bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ............. Độ lớn của lực đẩy này là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . d. Trong bình thông nhau chứa…(1)………….……. chất lỏng đứng yên,các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cng (2)……………………… e. Áp suất là độ lớn của(3) ………………. trên một đơn vị…(4)………………………. 7/ Một quả cầu có thể tích là 0,002 m3 được nhúng trong nước. a) Tính các lực tác dụng lên quả cầu. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3 , trọng lượng riêng của quả cầu là 78000 N/m3. b) Quả cầu nổi, chìm hay lơ lửng? Vì sao? 9/ Một miếng gỗ hình lập phương lần lượt được thả vào hai chất lỏng khác nhau có trọng lượng riêng là d1 và d2 . Trong hai trường hợp miếng gỗ đều nổi . a. So sánh lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng gỗ trong hai trường hợp trên. b. Biết miếng gỗ ở trong chất lỏng d1 chìm sâu hơn khi ở trong chất lỏng d2 . Hãy so sánh d1 và d2 10/ Biểu diễn các lực tác dụng lên một vật đang lơ lửng trong chất lỏng. 10/ Một thợ lặn đang lặn sâu 20m dưới mặt biển . a. Tính áp suất của nước biển tác dụng lên bộ áo lặn . b. Tính áp lực tác dụng lên tấm cửa kính nhìn trên bộ áo lặn, biết diện tích tấm kính là 3dm2 Cho biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m3. 11/ Một xe đạp có trọng lượng 300 N .Tính áp suất của xe đạp lên mặt đường nằm ngang .biết diện tích bị ép là 0.5 m2. 12/ Một công nhân dung ròng rọc đưa một vật có khối lương 50 kg lên cao. Trong 2 phút, công thực hiện là 3000J. Tính vận tốc chuyển động của vật ?. 13/ Một vật có khối lượng 6kg rơi từ độ cao 2,5m xuống đất. Lực nào đã thực hiện công,tính công của lực đó. 14/ Một đầu máy kéo các toa xe bằng lực F = 7500N. Tính công của lực kéo khi toa xe chuyển động được 8km 15/ Một người đi xe máy được 5km, lực cản trung bình của chuyển động là 70N. Tính công của lực kéo. 16/ Người ta dùng một lực 400N mới kéo được một vật nặng 75kg lên mặt phẳng nghiêng dài 3,5m và cao 0,8m. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng. 17/ Một xe máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ là 1150N. Trong 1 phút công sinh ra là 690000J. Tính vận tốc chuyển động của xe. 18/ Một vật có khối lượng 4,5kg được thả rơi từ độ cao 8m xuống đất. Trong quá trính chuyển động, lực cản là 4% so với trọng lực Tính công của trọng lực và công của lực cản. 19/ Động cơ của một ô tô thực hiện lực kéo F = 3600N. Trong 30s, ô tô đi được quãng đường là 540m. Tính vận tốc và công của lực kéo. 20/ Dùng lực F = 160N của máy để kéo một vật lên sàn nằm ngang, lực ma sát tác dụng lên vật là 10N. Quãng đường vật dịch chuyển là 25m. Tính công của lực kéo và công của lực ma sát. 21/Một thùng chứa nước cao 2m à trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. a. Tính áp suất của điểm A tại đáy thùng. b. Tính áp suất tại điểm B cách đáy thùng 50cm. 22/ Một tàu ngầm lặn ở độ sâu 180m.Biết Dnước biển=10300N/m3. Tính áp suất tác dụng lên thân tàu. Nếu cho tàu lặn thêm 30m nữa thì áp suất là bao nhiêu. 23/ Móc vật A vào lực kế, để trong không khí thì chỉ 8,5N, nhúng trong nước trong nước thì chỉ 5,5N. a) Tính FA b) Tính thể tích của vật và trọng lượng riêng của nó. 24/ Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng thêm 100cm3. Nếu treo vật vào lực kế thì lực kế chỉ 7,8N. Dnước = 10000N/m3. a) Tính FA b) Tính khối lượng riêng của chất làm nên vật. 25/ Một vật có khối lượng 598,5g làm bằng chất có khối lượng riêng D = 10,5 g/cm3 được nhúng hoàn toàn trong nước. Dnước = 10000N/m3. Tính FA. chiếc xe có khối lượng 2,4 tấn chạy trên 2 bánh, diện tích mỗi bánh là 400cm2. a) Tính áp suất của xe xuống mặt đường. b) Với áp suất trên thì nếu xe chuyển động bằng 4 bánh có diện tích là 600cm2 thì khối lượng xe là bao nhiêu. 26/ Một thùng chứa nước cao 1,5m và trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. a) Tính áp suất của điểm A tại đáy thùng. b) Tính áp suất tại điểm B cách đáy thùng 30cm. c) Tính áp lực của khối nước tác dụng lên đáy thùng biết diện tích của đáy thùng là 50cm2..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 27/ Một cốc nước chia độ cm3, lúc ban đầu tại mức 120cm3. Khi nhúng vật hoàn toàn vào nước thì nước dâng lên 150cm3. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. a) Tính lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật b) Nếu thả vật vào nước thì vật nổi hẳn trên mặt nước. Tính khối lượng và trọng lượng riêng của vật 28/ Một vật khi ngoài không khí cân nặng 8kg, còn khi thả vào nước cân nặng 5.4 kg. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. a) Tính lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên vật b) Tính thể tích và trọng lượng riêng của vật. c) Hãy cho biết trạng thái của vật khi thả vào nước 13/ Một vật có khối lượng 598,5g làm bằng chất có khối lượng riêng D=10,5g/cm3 được nhúng hoàn toàn trong nước. Dnước = 10000N/m3. Tính FA. 14/ Thả một vật làm bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chi độ thì nước trong bình từ mức 130cm3 dâng lên mức 175cm3. Nếu treo vật vào một lực kế khi nhúng hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ 4,2N. a) Tính FA b) Tính khối lượng riêng của chất làm nên vật. 15/ Một tàu ngầm lặn ở độ sâu 180m.Biết Dnước biển = 10300N/m3. Tính áp suất tác dụng lên thân tàu. Nếu cho tàu lặn thêm 30m nữa thì áp suất là bao nhiêu. 16/ Dùng lực F = 160N của máy để kéo một vật lên sàn nằm ngang, lực ma sát tác dụng lên vật là 10N. Quãng đường vật dịch chuyển là 25m. Tính công của lực kéo và công của lực ma sát. 17/ Động cơ của một ô tô thực hiện lực kéo F = 3600N. Trong 30s, ô tô đi được quãng đường là 540m. Tính vận tốc và công của lực kéo. 18/ Một đầu máy kéo các toa xe bằng lực F = 7500N. Tính công của lực kéo khi toa xe chuyển động được 8km. 19/ Người ta dùng một lực 400N mới kéo được một vật nặng 75kg lên mặt phẳng nghiêng dài 3,5m và cao 0,8m. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng. 20/ Một thang máy có khối lượng m = 500kg được kéo từ đáy hầm mỏ sau 120m lên mặt đất. Tính công. 21/ Một xe máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ là 1150N. Trong 1 phút công sinh ra là 690000J. Tính vận tốc chuyển động của xe. 22/ Một vật có khối lượng 4,5kg được thả rơi từ độ cao 8m xuống đất. Trong quá trính chuyển động, lực cản là 4% so với trọng lực Tính công của trọng lực và công của lực cản. 23/ chiếc xe có khối lượng 2,4 tấn chạy trên 2 bánh, diện tích mỗi bánh là 400cm2. a. Tính áp suất của xe xuống mặt đường. b. Với áp suất trên thì nếu xe chuyển động bằng 4 bánh có diện tích là 600cm2 thì khối lượng xe là bao nhiêu. 24/ Một cốc nước chia độ cm3, lúc ban đầu tại mức 120cm3. Khi nhúng vật hoàn toàn vào nước thì nước dâng lên 150cm3. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.. a. Tính lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật b. Nếu thả vật vào nước thì vật nổi hẳn trên mặt nước. Tính khối lượng và trọng lượng riêng của vật 25/ Một vật khi ngoài không khí cân nặng 8kg, còn khi thả vào nước cân nặng 5.4 kg. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. a. Tính lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên vật b. Tính thể tích và trọng lượng riêng của vật. c. Hãy cho biết trạng thái của vật khi thả vào nước 26/ Hai người đạp xe .Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút.,người thứ hai đi quãng đường 7,5 km hết 0,5 h. a) Người nào đi nhanh hơn? b) Nếu hai người khởi hành 1 lúc và đi cùng chiều thì sau 20 phút hai người cách nhau bao nhiêu km 27/ Dùng ròng rọc động để đưa một vật có trọng lượng 640N lên cao 5m. Người công nhân phải tác dụng lực vào sợi dây là 350N. Tính hiệu suất của ròng rọc? 28/ Một người đi xe đạp xuống cái dốc dài 100m.Trong 25 m đầu người ấy đi hết 10 giây, quãng đường còn lại đi mất 15 giây.Tính vận tốc trung bình ứng với từng đoạn dốc và cả dốc? 29/ Để đưa một vật có khối lượng 75kg lên cao 1,5m bằng mặt phẳng nghiêng, người ta dùng lực kéo 225N. a/ Tính công phải dùng để đưa vật lên? b/ Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng (bỏ qua ma sát). 30/ Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có khối lượng 76g, có diện tích đáy 38cm3, cao 5cm nổi trong nước. Biết nước có khối lượng riêng 1000kg/m3 hay 1g/cm3. a) Hãy xá định chiều cao phần khối gỗ ngập trong nước? b) Để nhấn chìm hoàn toàn khối gỗ trong nước ta cần phải tác dụng một lực tối thiểu bằng bao nhiêu? 31/ Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s. Quãng đường tiếp theo người đó đi trong thời gian 0,5h với vận tốc 3,9km/h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường? 32/ Một bình hình trụ tiết diện đều có diện tích đáy S = 20cm2 chứa nước, chiều cao cột nước là 40cm. Biết khối lượng riêng của nước 1000kg/m3 hay 1g/cm3. a) Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy bình. Bỏ qua ấ suất khí quyển. b) Người ta bỏ vào bình một quả cầu bằng nhựa có khối lượng 50g. Thấy quả cầu nổi trong nước.Tìm chiều cao mực nước dâng lên thêm trong bình khi có quả cầu? 33/ Một vật rắn đặc hình hộp cao h = 50cm, đáy hình vuông mỗi cạnh dài a = 20 cm, có trọng lượng riêng là 28000 N/m3. a/ Tính thể tích của vật theo đơn vị mét khối (m3) và tính trọng lượng của vật ngoài không khí . b/ Tính công thực hiện để nâng vật lên độ cao 1,5m..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> c/ Thả vật vào hồ nước (Dn= 1000 kg/m3) thì vật chìm hay nổi? Vì sao ? Vẽ hình, biểu diễn các lực tác dụng vào vật . Tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-met của nước tác dụng vào vật. 34/ Một vật rắn đặc hình hộp có thể tích 15000cm3, đáy có kích thước 5000cm2, có trọng lượng riêng là 8400N/m3, được đặt trên đáy chậu, chậu đặt trên mặt phẳng nằm ngang. a). Tính trọng lượng của vật và tính áp suất của vật tác dụng lên đáy chậu. b). Tính công để kéo vật di chuyển 1,5 m. Biết lực kéo bằng 120N, cùng hướng chuyển động. c). Đổ nước (có khối lượng riêng 1000kg/m3 ) từ từ vào chậu, vật sẽ chìm hay nổi, vì sao ? Nếu vật nổi, tính áp lực của nước tác dụng lên mặt đáy của vật . 35/ Một chậu thuỷ tinh có khối lượng 2kg, có dung tích 12 lít được đặt ở mặt nước. a) Khi buông tay, chậu chìm hay nổi, vì sao ? Biết nước có trọng lượng riêng là 10000 N/m3. b) Tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật khi đó. c) Phải đổ vào chậu ít nhất bao nhiêu kilôgam nước thì chậu chìm trong nước ?. KIỂM TRA HK I VẬT LÝ 8 Đề 1 I.Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất( 3điểm) Câu 1: Khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì: A.Vật đang chuyển đông sẽ chuyển động chậm lại. B. Vật đang chuyển đông sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.. C.Vật đang đứng yên sẽ chuyển động. D. Vật đang chuyển đông sẽ chuyển động nhanh lên. Câu 2:Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng vào trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn ? A.Thỏi nhôm. B.Thỏi thép. C.Cả hai thỏi đều chịu tác dụng củalực đẩy Ác-si-mét như nhau. D. Cả hai thỏi đều không chịu tác dụng củalực đẩy Ác-si-mét. Câu 3:Trong các cách làm sau đây, cách nào làm giảm được lực ma sát ? A.Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. B.Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. C.Tăng diện tích của mặt tiếp xúc. D.Tăng độ nhẵn (bóng) của mặt tiếp xúc. Câu 4:Hành khách ngồi trên ôtô đang chạy trên đường, trong các câu mô tả sau câu nào là không đúng ? A.Ôtô chuyển động so với người lái xe B.Ôtô đứng yên so với người lái xe. C.Ôtô chuyển động so với mặt đường. D.Ôtô chuyển động so với cây bên đường. Câu 5: Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào ? A. Lực tác dụng vào vật. B. Quãng đường vật dịch chuyển . C .Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển. D. Không phụ thuộc vào yếu tố nào cả. Câu 6: Áp lực là: Lực có phương song song với mặt nào đó. B. Lực kéo vuông góc với mặt bị ép. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. D. Lực đàn hồi của lò xo II.Hãy chọn dấu “=”, “ <”, “ >” thích hợp cho các ô trống sau( 1,5 điểm) Câu 7: Một vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của hai lực, đó là trọng lượng P của vật và lực đẩy Ác-si-mét FA: -Vật chìm xuống khi: P FA -Vật lơ lửng khi: P FA -Vật nổi lện khi: P FA III. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống :( 1,5 điểm) Câu 8:Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là (1)………………………………………………… Câu 9:Độ lớn của vận tốc cho biết sự (2)………………………,……………………………của chuyển động..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu 10:Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì mọi vật đều có (3) …………………………………… IV.Giải các bài tập sau( 4 điểm) Câu 11. (2 điểm) Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường mất 15 phút, quãng đường từ nhà đến trường dài 1km. Tính vận tốc trung bình của học sinh ra km/h ? Câu 12 . (2 điểm) Một ôtô có trọng lượng 18000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 30m2. Tính áp suất của ôtô lên mặt đường nằm ngang ? Đề 2 A. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động và đứng yên. a. Vật được coi là đứng yên nếu nó không nhúc nhêch. b. Vật được coi là đứng yên nếu khoảng cách từ nó đến vạch mốc không thay đổi. c. Chuyển động là sự thay đổi khoảng cách giữa vật này với vật khác được chọn làm mốc. d. Chuyển động là sự thay đổi vị trí giữa vật này với vật khác được chọn làm mốc. Câu 2: Người lái đò đang ngồi trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Câu mô tả nào sau đây là đúng: a. Người lái đò chuyển động so với dòng nước. b. Người lái đò đứng yên so với dòng nước. c. Người lái đò chuyển động so với bờ sông. d. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền. Câu 3: Ghi chú Â vào trứåc câu đúng, chú S vào trước câu sai: a. Lực là nguyên nhán gáy ra chuyển động b. Khi vật nổi trên mặt chất lõng lực đẩy Acsimet có cường độ bằng trọng lượng của vật. c. Muốn tăng áp suất thì phải giảm áp lực và tăng diện tích bị ép d. Áp suất khí quyển bằng áp suất thuỷ ngân e. Lực ma sát luôn cùng hướng với hướng chuyển động của vật. f. Vật đang chuyển động mà chỉ chịu tác dụng của hai lực có cùng cường độ thì vật chuyển động thẳng đều mãi mãi. g. Áp suất chất lõng phụ thuộc vào chiều cao cột chất lõng, không phụ thuộc vào loại chất lõng h. Công thức tính áp suất của khí quyển là: p = d.h Câu 4: Lực đẩy Acsimet có thể tác dụng lãn nhúng vật nào dưới đây: a. Vật chìm hoàn toàn trong chất lõng b. Phần vật chìm trong chất lõng c. Vật ở ngoài không khí d. Vật trong cả ba trường hợp trên Câu 5: Một hòn bi sắt lăn trên mặt bàn nằm ngang, coi như không có ma sát và sức cản của không khí. Câu nào sai? a. Trọng lực đã thực hiện công cơ học b. Lực tác dụng của mặt bàn lãn hòn bi đã thực hiện công cơ học c. Công cơ học có một giá trị xác định (khác không) d. Các câu trên đều sai.. B.TỰ LUẬN BT1: Một người xuất phát từ A lúc 7h và đến B lúc 7h20ph, sau đó trở lại B mất 0,5h. Tính vận tốc trung bình trên cả quảng đường cả đi và về của người đó (theo đơn vị km/h). Biết khoảng cách AB = 14km. BT2: Thả một vật bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia độ thì nước trong bình từ mức 130cm3 dâng lên đến mức 175cm3. Nếu treo vật vào một lực kế trong điều kịện vật vẫn nhúng hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ 4,2N. Cho trọng lượng riêng của nước là d = 10.000N/m3 a. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật b. Tính khối lượng riêng của chất làm nên vật Đề 3 A. Trắc nghiệm: 1. Hút bớt không khí trong 1 vỏ hộp đựng sửa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía. Câu giải thích nào sau đây là đúng nhất : A. Vì không khí bên trong hộp sửa bị co lại B. Vì hộp sửa chịu tác dụng của áp suất khí quyển C. Vì áp suất không khí bên trong hộp sửa nhỏ hơn áp suất ở bên ngoài D. Vì hộp sửa rất nhẹ 2. Trường hợp nào trong các trường hợp sau đây là có công cơ học trong các câu trả lời sau : A. Khi có lực tác dụng vào vật, vật chuyển dời theo phương của lực B. Khi có lực tác dụng vào vật C. Khi có lực tác dụng vào vật, nhưng vật vẫn đứng yên D. Khi có lực tác dụng vào vật, và vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực 3. Điều nào sau đây là đúng khi nói về áp lực : A. Áp lực là lực do mặt giá đỡ tác dụng lên vật B. Áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ C. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép D. Áp lực luôn bằng trọng lượng của vật 4. Vận tốc của 1 ô tô là 40km/h. Điều đó cho biết gì ? A. ô tô đi 1 giờ được 40km B. ô tô chuyển động được 40km C. Trong mỗi giờ, ô tô đi được 40km D. ô tô chuyển động trong 1 giờ 5. Một người đi quãng đường s1hết t1 giây, đi quãng đường tiếp theo hết t2 giây. Trong các công thức sau đây, công thức nào tính được vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đường s1 và s2? Chọn công thức đúng : A. vtb = B. vtb = C. vtb = D. vtb = 6. Trong công thức tính lực đẩy Acsimet F= d.V các đại lượng d và V là gì? A. d là trọng lượng riêng của vật, V là thể tích của vật B. d là trọng lượng riêng của vật, V là thể tích của vật nhúng vào trong chất lỏng.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> C. d là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích của vật D. d là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ 7. Trong các câu có chứa cụm từ “chuyển động” và “đứng yên” sau đây câu nào đúng: A. 1 vật có thể là chuyển động đối với vật này, nhưng lại có thể đứng yên đối với vật khác B. 1 vật có thể là chuyển động đối với vật này, thì chắc chắn là đứng yên đối với mọi vật khác C. 1 vật có thể là đứng yên đối với vật này, thì chắc chắn là nó chuyển động đối với mọi vật khác D. 1 vật có thể là chuyển động đối với vật này, thì không thể đứng yên đối với mọi vật khác 8. Nếu gọi P là trọng lượng của vật, F là lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi vật được nhúng hoàn toàn trong chất lỏng. Điều kiện nào sau đây là đúng cho trường hợp vật nổi trên bề mặt chất lỏng: A. P < F B. P > F C. P ≥ F D. P = F 9. Dùng cụm từ thích hợp nhất trong các cụm từ sau để điền vào chỗ trống của kết luận sau đây : Lực là nguyên nhân làm………..vận tốc của chuyển động A. Gỉảm B. Thay đổi C. Không đổi D. Tăng 10. Khi nói trái đất quay quanh mặt trời, ta đã chọn vật nào làm mốc? A. 1 vật trên mặt đất B. Mặt trời C. Trái đất hay mặt trời làm mốc đều đúng D. Trái đất 11. Treo 1 vật vào 1 lực kế thấy lực kế chỉ 30N. Khối lượng của vật là bao nhiêu? A. m = 30kg B. m < 3kg C. m = 3kg D. m > 3kg 12. Điều nào sau đây là đúng khi nói về áp suất của chất lỏng : A. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương nằm ngang B. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương thẳng đứng, hướng từ dưới lên trên C. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm ở đáy bình chứa D. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó 13. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều ? A. Chuyển động của đầu kim đồng hố B. Chuyển động của tàu hỏa khi vào ga C. Chuyển động của ô tô khi khởi hành D. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc 14. Khi bút máy bị tắt mực, học sinh thường cầm bút máy vẩy mạnh mực văng ra, kiến thức vật lý nào đã được áp dụng : A. Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của vật B. Sự cân bằng lực C. Tính linh động của chất lỏng D. Quán tính 15. Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. Trọng lượng riêng của vật. B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng bị vật chiếm chỗ C. Trọng lượng riêng của chất lỏng D. Thể tích của vật và thể tích của chất lỏng 16. Tại sao khi lặn người thợ lặn phải mặc áo lặn ? A. Vì khi lặn sâu, nhiệt độ rất thấp. B. Vì khi lặn sâu, áp suất rất lớn C. Vì khi lặn sâu, lực cản rất lớn. D. Vì dể lặn và bơi trong nước 17. Treo 1 vật nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ giá trị P1 .nhúng vật nặng vào trong nước, lực kế chỉ giá trị P2 . Kết quả nào sau đây là đúng : A. P1 = P2 B. P1 > P2 C. P1 < P2 D. P1 ≥ P2 18. Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có : A. Ma sát B. Quán tính C. Trọng lực D. Đàn hồi. 19. Khi ngâm mình trong nước, ta cảm thấy nhẹ hơn trong không khí vì : A. Do cảm giác tâm lý B. Do trọng lượng người ngâm trong nước tăng C. Do lực hút của trái đất tác dụng lên người giảm D. Do lực đẩy Acsimet 20. Trong các công thức sau đây, công thức nào cho phép tính áp suất chất lỏng : A. p = d.h B. p = h/d C. p = d/h D. p = F/d B. Bài tập: 1. Một người đi xe đạp đều trong 14 phút đi được 1,4 km. Tính vận tốc của người đó ra m/s? (2 đ) 2. Một thùng cao 1,6 m đựng đầy thủy ngân. Hỏi áp suất của thủy ngân lên đáy thùng và một điểm ở cách đáy thùng là 0,4 m. Cho biết trọng riêng của thủy ngân là 136000 N/m3 (3đ) Đề 4 Trắc nghiệm: I/ Chọn phương án trả lời đúng và ghi vào giấy thi Câu 1: Chuyển động nào sau đây được coi là chuyển động không đều A. Chuyển động của đầu kim đồng hồ. B. Chuyển động của quạt máy khi chạy ổn định. C. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc. D. Chuyển động của viên bi nằm ngang trên mặt bàn tuyệt đối nhẵn. Câu 2: Một tàu hỏa chuyển động với vận tốc trung bình là 50km/h hết thời gian 30 phút. Quãng đường đoàn tàu đi được:.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> A. 20km/h. B. 25km/h. C. 80km/h. D. 1500km/h. Câu 3: Một vật có thể tích 2dm3 nhúng chìm trong nước. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là: A. 20N B. 200N C. 2000N D. 20000N Câu 4: Con người đi lại dễ dàng trên mặt đất là nhờ: A. Quán tính. B. Ma sát lăn. C. Ma sát trượt. D. Ma sát nghỉ. Câu 5: Khi xe đạp xuống dốc, muốn dừng lại an toàn, nên hãm xe bánh nào? A. Đồng thời cả hai bánh. B. Bánh trước. C. Bánh sau. D. Bánh trước hoặc bánh sau đều được. Câu 6: Vận tốc 36km/h bằng giá trị nào dưới đây? A. 1m/s. B. 3,6m/s. C. 10m/s. D. 36m/s. Câu 7: Một bình cao 0,5m đựng đầy nước. Áp suất của nước tác dụng lên điểm cách đáy bình 0,2m là: A. 200pa. B. 3000pa. C. 5000pa. D. 7000pa. Câu 8: Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra: A. Quả bóng bàn bị móp thả vào nước nóng phồng lên như cũ. B. Săm xe đạp bơm căng, để ngoài nắng có thể bị nổ. C. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng phồng lên. D. Đục một lỗ nhỏ vào vỏ hộp sữa khó chảy, đục 2 lỗ nhỏ dễ chảy. II/ Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp cho câu 9 và ghi vào giấy thi Câu 9: a) Khi ngồi trên ô tô hành khách thấy mình ngã chúi về phía trước. Chứng tỏ ô tô đột ngột …….…(1)………. b) Càng lên cao áp suất khí quyển ………(2)…….. c) Có thể dùng tay nâng được chiếc ô tô lên được nhờ ………(3)………. d) Viên bị thép thả vào thủy ngân thì chìm do trọng lượng riêng của thủy ngân …….(4) …….. trọng lượng riêng của thép. Tự luận (7đ) Câu 10: a) Nêu kết luận về lực đẩy Acsimet. b) Với điều kiện nào thì vật nhúng trong chất lỏng sẽ nổi lên hay chìm xuống? Câu 11: Nêu tác hại của ma sát và cách làm giảm? Giảm ma sát có hại trong máy móc giúp gì cho việc bảo vệ môi trường?. Câu 12: Tại sao mũi đinh nhọn còn chân ghế không nhọn? Câu 13: Hai người cùng đi xe đạp. Người thứ nhất đi được 300m hết 1 phút, người thứ hai đi được 7,5km hết 0,5h. Người nào đi nhanh hơn? Nếu hai người khởi hành cùng một lúc và đi cùng chiều thì sau 20 phút hai người cách nhau bao nhiêu km? Đề 5 A.TRẮC NGHIỆM (5đ): . Khoanh tròn câu đúng nhất: 1. Chuyển động của mặt trăng xung quanh trái đất là chuyển động ? A. đều. B. chậm dần C. nhanh dần. D. không đều. 2. Lực là nguyên nhân làm cho vật: A. thay đổi vận tốc. B. biến dạng. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. 3. Ô tô đang đi thẳng đột ngột dừng lại thì hành khách trên ô tô ? A. ngã sang trái. B. ngã sang phải. C. không bị ngã về phía nào. D. Cả A,B và C đều sai. 4. Để đưa một vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng, cách nào lực tác dụng vào vật lớn hơn? A.lăn vật. B.kéo trượt vật. C.cả hai cách như nhau. D.không so sánh được. 5. Hai vật có trọng lượng P1 và P2 với P2 =2P1, diện tích tiếp xúc với mặt sàn nằm ngang lần lượt là S1 và S2 với S2 = 2S1. Tỉ số áp suất p1/ p2 của hai vật lên mặt sàn nằm ngang bằng ? A. 1. B. 2. C. 1/2. D. 4. 6. Hai bình trụ giống nhau, một bình chứa đầy nước và một bình chứa đầy dầu áp suất lên đáy ……………… (biết Ddầu < Dnước) A. của bình chứa dầu nhỏ hơn. B. của bình chứa nước nhỏ hơn. C. của hai bình bằng nhau. D. Cả hai A, B đều sai. 7. Hai quả cầu, một bằng thép và một bằng đồng (biết Dthép < Dđồng) có cùng khối lượng và được nhúng chìm hoàn toàn trong nước thì lực đẩy Ácsimét tác dụng lên …………………… A.quả đồng lớn hơn. B. quả thép lớn hơn. C. hai quả bằng nhau. D. Cả ba A, B và C đều sai. 8. Một vật móc vào lực kế; ngoài không khí lực kế chỉ 2,1N. Khi nhúng chìm vật trong nước thì lực kế chỉ 2,0N. Tìm thể tích của vật, biết trọng lượng riêng của nước là 104N/m3 A. 1cm3. B. 10cm3. C. 100cm3. D. 3 1000cm . 9. Một thùng chứa cao 120cm đựng đầy nước, áp suất của nước tại điểm cách đáy thùng 2dm là : A. 12000N/m2. B.14000N/m2. C. 2000N/m2. D.1000N/m2. 10. Trường hợp nào sau đây có công cơ học: A. Nâng một vật từ thấp lên cao. B. Một vật nằm yên trên mặt bàn ..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> C. Vật chuyển động theo quán tính. D. Cả ba A, B và C đều đúng. B. TỰ LUẬN (5đ): 1. Hãy nêu một thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất lỏng và chất lỏng gây áp suất theo mọi phương. (1,0đ) 2. Một ô tô chạy một đoạn đường trong 2 giờ. Trong 30 phút đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình bằng 30km/h. Đoạn đường còn lại dài 60km. a. Tính độ dài đoạn đường đầu và vận tốc trung bình của đoạn đường sau. (1,5đ) b. Tính vận tốc trung bình trên cả hai đoạn đường. (0,5đ) 3. Một người khối lượng 50kg chạy lên một cầu thang cao 4m trong 5s. Tính công thực hiện và công suất của người đó. (2,0đ) Đề 6 I.Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Câu 1: Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi A. vật đó không chuyển động. B. vật đó không dịch chuyển theo thời gian. C. vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc. D. khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi Câu 2: Những việc làm nào sau đây ứng dụng quán tính A. Giũ mùng mền B. Mứt nhọn đầu một chiếc cọc. C. Làm nhẵn bề mặt tiếp xúc D Cả ba câu trên. Câu 3: Mặt lốp xe ô tô, xe máy, xe đạp . . . có khía rãnh để: A. Tăng lực ma sát. B. Giảm lực ma sát C. Tăng quán tính. D. Giảm quán tính. Câu 4: Một vật đang đứng yên trên sàn nhà nằm ngang. Lực cản của sàn nhà lên chân người đó có phương , chiều và độ lớn của lực cản bằng : A. Phương thẳng đứng ,chiều từ trên xuống có độ lớn lớn bằng trọng lượng người đó B. Phương thẳng đứng ,chiều từ dưới lên có độ lớn lớn bằng trọng lượng người đó C. Phương thẳng đứng ,chiều từ trên xuống có độ lớn lớn hơn trọng lượng người đó D. Phương thẳng đứng ,chiều từ dưới lên, có độ lớn lớn hơn trọng lượng người đó Câu 5: Khi có lực tác dụng vào vật mà vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có: A. Ma sát. B. Trọng lượng. C. Quán tính. D. Đàn hồi. Câu 6: Công thức tính áp suất chất lỏng là đúng: A. p = F/ S B. p = d.V C. p = d/ h D. p = d.h. Câu 7: Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra? A.Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ. B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ. C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng.. D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay phồng lên. Câu 8: Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật nhúng trong chất lỏng có: A.Phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên trên và có độ lớn bằng trọng lượng của vật. B.Phương thẳng đứng, chiều hướng từ trên xuống dưới và có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. C.Phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên trên và có độ lớn bằng trọng lượng của chất lỏng. D.Phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên trên và có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Câu 9: Trường hợp nào sau đây không có công cơ học? A. Một học sinh đang cố sức đẩy hòn đá nhưng không dịch chuyển. B. Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao. C. Người công nhân đang đẩy xe goòng làm xe chuyển động. D. Người công nhân đang dùng ròng rọc để kéo gạch lên cao. Câu 10:Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì nhận xét nào dưới đây là đúng. A. Thể tích vật chiếm chỗ nhỏ hơn thể tích vật. B. Trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của chất lỏng C. Lực đẩy Ác si mét bằng trọng lượng vật D. Cả ba câu trên đều đúng Câu 11.Áp suất khí quyển có độ lớn bằng 740mHg tương ứng với bao nhiêu Pa là đúng. A.103360Pa B. 100640Pa C. 95200 Pa D Một số khác Câu 12:Cột dầu và cột nước trong ống hình trụ bằng thủy tinh có áp suất lên đáy bằng nhau thì kết luận nào sau đây là đúng .Biết dn =10000N/m3 ,dd =8000N/m3 A.Trọng lượng dầu bằng trọng lượng nước B. Cột dầu cao hơn cột nước C. Cột dầu cao bằng cột nước D. Chưa xác định được Tự luận: (7 điểm) Câu 13:(1,5 điểm) Viết công thức tính công cơ học? Nêu rỏ đơn vị của từng đại lượng ghi trong công thức đó? Câu 14:(2,5điểm) Giữa hai thành phố A và B cách nhau 45 Km hai xe cùng khởi hành một lúc đi về gặp nhau Xe 1 đi từ A với vận tốc 40Km/h , xe 2 đi từ B với vận tốc 60Km/h a/ Sau bao lâu hai xe gặp nhau? b/ Chỗ gặp nhau cách thành phố A bao xa? Câu 15(3 điểm) Một vật đặc có trọng lượng riêng 12000N/m3 thả vào trong nước.Biết trọng lượng riêng của nước 10000N/m3. a/ Vật nỗi hay chìm .Vì sao? b/ Tính trọng lượng vật và lực đẩy Ác Si Mét lên vật. Biết trọng lượng vật trong nước là 40N? Đề 7 Phần I: Trắc Nghiệm(4 đ).
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Câu 1: Một người đi xe đạp trong 1/4 giờ với vận tốc không đổi là 15 km/h. Hỏi quãng đường người ấy đi được là bao nhiêu km? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: A. 3,75 km B. 375 km. C. 37,5 km D. 225 km. Câu 2: Khi xe đang chạy mà đột ngột dừng lại , hành khách ngồi trên xe có xu hướng bị ngã về phía trước. Cách giải thích nào sau đây là đúng . A . Do hành khách ngồi không vững . B . Do có các lực cân bằng nhau tác dụng lên mỗi người . C. Do người có khối lượng lớn . D. Do quán tính . Câu 3 : Trong các trường hợp dưới đây , trường hợp nào áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất ? Chọn câu trả lời đúng . A. Người đứng cả hai chân . B. Người đứng trên một chân . C. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập người . D .Cả ba trường hợp áp lực là như nhau . Câu 4 : Trạng thái của vật sẽ thay đổi như thế nào khi chịu tác dụng của 2 lực cân bằng: A.Vật đang đứng yên sẽ chuyển động B.Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều C.Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại D.Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên Câu 5 : Trong các trường hợp sau, trường hợp nào cần tăng ma sát? A. Bảng trơn và nhẵn quá. B. Khi quẹt diêm. C. Khi cần phanh gấp để xe dừng lại. D. Tất cả các trường hợp trên Câu 6: Khi nhúng một vật nặng ở trong nước thì lực kế chỉ giá trị P1 . Treo vật ấy ở ngoài không khí thì lực kế chỉ giá trị P2 Kết quả nào sau đây là đúng ? A. P1 > P2 B. P1 < P2 C. P1 = P2. D. P1. P2. Câu 7 :Trong các trường hợp sau đây , trường hợp nào vận tốc của vật không thay đổi ? A.Khi có một lực tác dụng vào vật . B. Khi có hai lực tác dụng vào vật . C. Khi các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau. D. Khi các lực tác dụng vào vật không cân bằng nhau Câu 8:. Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây? A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng. C. Trọng lượng riêng của chất lỏng và chất làm vật. D. Trọng lượng riêng của chất làm vật và thể tích của vật. Câu 9: Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về áp lực?. A. Áp lực là lực ép lên giá đỡ. B. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. C. Áp lực luôn bằng trọng lượng riêng của vật. D. Áp lực là lực ép có phương nằm ngang.. Câu 10: Tai sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h? Câu trả lời nào sau đây là đúng nhất ? A. Vì khí quyển có độ cao rất lớn. B. Vì khí quyển không có trọng lượng riêng. C. Vì độ cao của cột khí quyển là không thể xác định được chính xác và trọng lượng riêng của khí quyển thì luôn thay đổi. D. Vì khí quyển rất nhẹ, trọng lượng riêng rất nhỏ nên không xác định được. Phần II. Tự Luận (5 ñieåm) Câu 1 ( 2.5 điểm ) : Một xe máy chạy xuống một cái dốc dài 37,5m hết 3s. khi hết dốc, xe chạy tiếp một quãng nằm ngang dài 75m trong 10s. a) Tính vận tốc trung bình của xe máy trên đoạn đường thứ nhất? (0.75đ) b) Tính vận tốc trung bình của xe máy trên đoạn đường thứ hai? (0.75đ) c) Tính vận tốc trung bình của xe máy trên cả hai đoạn đường? (1đ) Câu 2 (2.5 điểm ) : Một cái thùng hình trụ cao 1,2m chứa đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là d = 10000N/m3 a) Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng (0.75đ) b) Tính áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách mặt thoáng 0,2m? (0.75đ) 3 c) Nếu thả một miếng sắt có thể tích là 2dm vào thùng thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm nó hoàn toàn trong nước là bao nhiêu? (1đ).
<span class='text_page_counter'>(24)</span>