Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Tiet 8 GUONG CAU LOM THAO GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 1. HS1: Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi? - Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn - Ảnh nhỏ hơn vật. Câu 2. HS2: So sánh ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi?. */ Giống nhau: Đều là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn */ Khác nhau: + Ảnh tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật. + Ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngày xưa nhà Bác học vật Lý Ác – Si Mét đã dùng một chiếc gương đặt ở bờ thành và đã dùng chiếc gương đó hứng ánh sáng Mặt Trời đốt cháy các chiến thuyền của quân địch . Vậy chiếc gương đó có tên là gì và được cấu tạo như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết: 8 Bài 8:. GÖÔNG GÖÔNG CAÀ CAÀU U LOÕ LOÕM M.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> C1: Ảnh của cây nến quan sát được trong gương cầu lõm ở thí nghiệm trên là ảnh gì? So với cây nến thì lớn hơn hay nhỏ hơn? Trả lời: - Là ảnh ảo không hứng được trên màn và lớn hơn vật.. Hình 8.1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> C2 So sánh sự giống và khác nhau về ảnh của cây nến?. Gương phẳng. Gương cầu lõm. - Giống nhau: Là ảnh ảo , không hứng được trên màn chắn ……… - Khác nhau: + Ảnh tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật …………… hơn vật + Ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn ………….

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gương phẳng. Gương cầu lõm. Kết luận:. Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảo không hứng được trên màn chắn và lớn ảnh …… hơn vật. ……...

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Thí nghiệm: Đối với chùm tia tới song song Gương cầu lõm. Hội tụ. C3. Quan sát chùm tia phản xạ xem nó có đặc điểm gì?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. §èi víi chïm tia tíi song song. Kết luận: Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta hội tụ tại một điểm trước gương. thu được một chùm tia phản xạ …..…….

<span class='text_page_counter'>(9)</span> C4. Hình 8.3 là một thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật. Hãy giải thích vì sao vật đó lại nóng lên. Trả lời: Ánh sáng mặt trời chiếu vào gương cầu lõm là một chùm ánh sáng song song nên hội tụ vào một điểm trước gương, vì vậy toàn bộ năng lượng của chùm sáng tập trung vào vật nên làm vật nóng lên.. Hình 8.3.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * Thí nghiệm: Đối với chùm tia tới phân kì C5. Bằng cách di chuyển đèn pin, hãy tìm vị trí của S để thu được chùm phản xạ là một chùm sáng song song..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> S. Kết luận: Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí phản xạ song song. thích hợp, có thể cho một chùm tia …………….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> S. Chùm tia sáng phân kỳ xuất phát từ điểm S thích hợp tới gương cầu lõm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> *Giáo dục bảo vệ môi trường - Năng lượng Mặt Trời là một nguồn năng lượng sạch và vô tận. Sử dụng năng lượng Mặt Trời là một yêu cầu cấp thiết nhằm giảm thiểu việc sử dụng năng lượng hóa thạch (than đá, dầu mỏ …) vừa tiết kiệm tài nguyên vừa để bảo vệ môi trường. - Trong thực tế, KHKT đã giúp con người sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời vào việc chạy ôtô, đun bếp, làm pin….nhờ sử dụng gương cầu lõm..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Từ thời xa xưa con người đã biết cách sử dụng gương cầu lõm: Ác-si-mét đã tạo gương cầu lõm bằng nhiều gương phẳng xếp theo hình vòng cung với mục đích để tập chung ánh sáng đốt cháy thuyền của địch..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ứng dụng thực tế của gương cầu lõm là: Nung nóng vật, trong y tế, làm gương trang điểm cho các diễn viên, làm các pha đèn (đèn pin, đèn ô tô), chế tạo kính thiên văn, ....

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Ghi nhớ: * Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật . * Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại, biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tìm hiểu đèn pin:. ĐÈN PIN. GƯƠNG CẦU LÕM. C6. Xoay pha đèn đến vị trí thích hợp để thu được chùm phản xạ song song từ pha đèn chiếu ra. Giải thích vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ? Trả lời: Vì pha đèn là một gương cầu lõm nên khi xoay pha đèn đến vị trí thích hợp ta sẽ thu được một chùm sáng phản xạ song song, ánh sáng sẽ truyền đi xa được, không bị phân tán mà vẫn sáng rõ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài tập 1. Khoanh tròn câu trả lời đúng. Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm?. C7. Muốn thu được chùm sáng hội tụ từ đèn ra thì phải xoay pha đèn A.đểNhỏ vật đènB.raBằng vật lại gần C. Lớn hơn vật D. Bằng nửa vật chohơn bóng xa hay gương? Bài tập 2. Vì sao nhờ có gương phản xạ, đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng đi xa? Trả lời: được chùm sáng hội tụ từ đèn phát ra thì ta phải Khoanh trònMuốn câu trảthu lời đúng.. xoay pha đèn để cho bóng đèn ra xa gương. A. Vì gương hắt ánh sáng trở lại B. Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn. C. Vì đó là gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song. D. Vì nhờ có gương ta nhìn thấy những vật ở xa. Bài tập 3. Cùng một vật lần lượt đặt trước ba gương, cách gương cùng một khoảng, gương nào tạo được ảnh ảo lớn nhất? Khoanh tròn câu trả lời đúng: A. Gương phẳng. B. Gương cầu lõm C. Gương cầu lồi D. Không gương nào (ba gương cho ảnh ảo bằng nhau).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 4.VËt nh thÕ nµo cã thÓ coi lµ g¬ng cÇu lâm? Hãy chọn câu trả lời đúng. . A. Pha đèn pin  B. MÆt trong cña c¸i th×a inèc.  C. Mặt trong của cái chảo đánh bóng  D. Cả 3 vật trên đều đợc.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 5. Ngời đàn ông trong hình đang soi gơng gì ?. A. B. caà u loà i A lµ g¬ng:……………. B lµ g¬ng:caà …………… u loõm..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 6/. ChiÕu mét chïm tia tíi song song vµo mét g¬ng cÇu lâm, chïm tia ph¶n x¹ lµ chïm gì?    . A. Song song. B. Héi tô t¹i mét ®iÓm. C. Ph©n kì D. Cã thÓ A, hoÆc B, hoÆc C..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2. T¹i sao ngêi ta kh«ng dïng g¬ng cÇu lâm lµm g¬ng chiÕu hËu cho « t«, xe m¸y? Câu giải thích nào sau đây là đúng? .  . . A. Vì ¶nh cña c¸c vËt ë xa g¬ng thêng kh«ng nh ìn thÊy trªn g¬ng vµ g¬ng cã ph¹m vi quan s¸t hÑp. B. Vì ¶nh cña c¸c vËt qua g¬ng lín h¬n vËt. C. Vỡ ảnh của các vật qua gơng không đối xứng với vËt qua g¬ng. D. Vỡ gơng cầu lõm không đẹp bằng gơng cầu lồi..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hướng dẫn về nhà -§äc “Cã thÓ em cha biÕt”. -Häc thuéc ghi nhí. -Laøm baøi phaàn toång keát chöông 1( tr25/26 SGK) . Tieát sau oân taäp từ bài 1 đến bài 8 ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×