Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE THI HOC KY I VA DAP AN MON VAT LY 10 NAM HOC2012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.91 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN. TRƯỜNG THPT ĐẶNG THAI MAI ĐỀ CHÍNH THỨC. KỲ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I. NĂM HỌC 2012 - 2013. Môn: Vật lý 10. Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề). (Đề thi có 01 trang) --------------------------------------------------------------------------Câu 1: (2điểm) Định nghĩa sự rơi tự do? Viết công thức tính độ cao và vận tốc của vật rơi tự do ? Nêu đơn vị đo của từng đại lượng trong đó. Câu 2 (2 điểm a) Phát biểu và viết biểu thức của định luật II Niu-tơn ? b) Nêu điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực ? Câu 3: (3 điểm). a). Hai xe chuyển động ngược chiều nhau, xe A chạy với vận tốc 45km/h và xe B chạy với vận tốc 35km/h, cùng khởi hành lúc 5giờ sáng tại A và B cách nhau 160km. Chọn trục toạ độ là đường thẳng AB, gốc tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc hai xe xuất phát. + Viết phương trình chuyển động của hai xe. + Xác định thời gian hai xe gặp nhau. b). Một hòn đá rơi tự do từ toà nhà 20 tầng như nhau cao 80m. Lấy g = 10m/s2 + Tính thời gian rơi của hòn đá đến khi chạm đất? + Sau bao lâu hòn đá rơi qua tầng thứ 10 ? Câu 4: (3 điểm) Một xe ôtô đang đứng yên bắt đầu lăn bánh chuyển động nhanh dần đều sau 4s đạt vận tốc 36 km/h a). Tìm gia tốc của xe ? b) Tìm quãng đường xe đi được sau 6 giây c). Tìm quãng đường xe đi được trong giây thứ 7 ? ---------Hết------------( Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm ) Họ và tên học sinh.......................................................................Số báo danh.....................

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KỲ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I. NĂM HỌC 2012 - 2013. Môn: Vật lý 10.. Câu. Ý. ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM Nội dung + Đ/n: Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.. + Công thức tính độ cao và vận tốc của vật rơi tự do:. Câu 1 (2 điểm). Câu 2 (2 điểm) 1,5đ. 0,5đ Câu 3 ( 3 điểm) 2,0đ. 1,0đ. 1 2 gt h= 2 và v = g.t ................................................. + Đơn vị đo của các đại lượng trong công thức trên: h (m); g (m/s2 ); t(s); v(m/s) ......................................... + Định luật II Niutơn: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn a, của lực tác dụng và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.  F   a F  ma m + Biểu thức của định luật II: hay. ................. + Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực: Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân b, bằng thì hai lực đó phải cùng giá ( cùng phương ), cùng độ lớn và ngược chiều. .............................................................. + Đối với xe A : x0A = 0, t0A = 0, vA = 45km/h Phương trình chuyển động của xe A là : xA = 45t (km) (1). ....................................................... a, + Đối với xe B : x0B = 160km, t0B = 0, vB = - 35km/h( vì c/đ ngược chiều dương ) Phương trình chuyển động của xe B là : xA = 160 - 35t (km ) ........................................................ * Hai xe gặp nhau  xA = xB  45t = 160 - 35t  t = 2h. Vậy hai xe gặp nhau sau khi chuyển động được 2 giờ. ......... Chọn gốc toạ độ tại vị trí thả vật, gốc thời gian là lúc thả vật.. b,. 1 2 gt + Ta có: y = h = 2 ............................................................. 2h 2.80  4 10  t= g (s) ....................................................... + Quãng đường rơi được khi nó qua tầng thứ 10 là : Theo giả thiết toà nhà 20 tầng như nhau cao 80m suy ra mỗi tầng cao 4m, nên ta có : h’ = 10x4 = 40m ..................... 1 2 gt '  t’ = Mặt khác ta có : h’ = 2. Câu 4 ( 3điểm ). 2h ' 2.40   g 10 2,83 (s)...... Chọn trục toạ độ trùng quỹ đạo chuyển động, chiều c/đ làm chiều dương, gốc thời gian là lúc xe bắt đầu lăn bánh ............ Trang 01 Thang điểm. 1,0đ 0,5đ 0,5đ 1,0đ 0,5đ. 0,5đ. 0,5đ. 1,0đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1,25đ. v  v0 10  0   4 a, + Áp dụng công thức: a = t 2,5 (m/s2 ) ............ 1,0đ. 2. Vậy gia tốc của xe là: a = 2,5 (m/s ) 0,75đ. b, Quãng đường xe đi được sau 6 giây là: 1 2 1 at (2,5).62 S6 = v0.t + 2 = 0. 6 + 2 = 45( m ) ........................... 0,75đ. + Quãng đường xe đi được sau 7 giây là: 1,0đ. 1 2 1 at (2,5).7 2 c, S7 = v0.t + 2 = 0. 7 + 2 = 61,25 (m) ...................... Vậy quãng đường xe đi được trong giây thứ 7 là: S7  S - S = 61,25 - 45 = 16,25 ( m ) ............................... 7 6. 0,5đ 0,5đ. Lưu ý: Nếu học sinh giải theo cách khác cho kết quả đúng thì vẫn cho điểm tối đa. -------------Hết----------.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×