Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

De thi mon toan lop 12 cua so GD Kien Giang 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIÊN GIANG. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - LỚP 12 THPT MÔN: TOÁN Ngày kiểm tra: 15/12/2011 Thời gian làm bài: 90 phút;. (Đề thi có 01 trang). I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm). 1 3 9 x − 3x 2 + x . 2 2 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số. 2) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C ) tại điểm có hoành độ x0 , biết rằng f / / ( x0 ) = 6 .. Câu I (3,0 điểm) Cho hàm số y = f ( x) =. Câu II (3,0 điểm) Cho hình chóp S . ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng ( ABCD) , đáy ABCD là hình vuông, tam giác SAC cân đỉnh A và SC = 4a . Gọi M là trung điểm của đoạn SC . 1) Tính thể tích khối chóp S . ABCD , theo a . 2) Chứng minh rằng M là tâm mặt cầu đi qua các đỉnh của hình chóp S . ABCD . Tính diện tích mặt cầu này, theo a . 3) Tính khoảng cách từ điểm S đến mặt phẳng ( AMD) , theo a . Câu III (1,0 điểm) Tìm cực trị của hàm số y =. x2 − 3 . ex. II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc phần 2) 1. Theo chương trình Chuẩn: Câu IV.a (2,0 điểm) 1) Giải phương trình 27.9 x + 242.3x − 9 = 0 . 1 2) Giải bất phương trình log 2 (2 x) + ≤ 5. log 4 x Câu V.a (1,0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x) = 4 x 3 − x 4 + 1 trên đoạn [1; 4] . 2. Theo chương trình Nâng cao : Câu IV.b (2,0 điểm) 1) Giải phương trình 2.log 52 x + 17.log 5 x − 9 = 0 . 2) Giải phương trình e x − 1 − ln(1 + x) = 0 . Câu V.b (1,0 điểm) Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số y =. 2 x2 − x − 4 . x −1. -------- Hết-------Thí sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIÊN GIANG −−−−−−−−−− (Đáp án này gồm có 03 trang) Câu I. 1) 2,0 đ. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2011−2012 −−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−− Đáp án. * TXĐ : D = R. (0,25đ) 3 9 * y / = x 2 − 6 x + ; (0,25đ) 2 2 ⎡x = 1 y/ = 0 ⇔ ⎢ (0,25đ) ⎣x = 3 * Giới hạn : lim y = −∞ ; lim y = +∞ (0,25đ) x →−∞. * BBT. * Đồ thị. x →+∞. x −∞ y’ +. 1 0 −. 3 0. y. 2. 0. +∞ +. (0,5đ) (0,25đ). +∞. −∞ Hàm số đồng biến trên (−∞ ; 1) và (3 ; +∞) ; nghịch biến trên (1 ; 3). (0,25đ) Hàm số đạt cực đại tại x = 1 , yCÑ = 2 ; đạt cực tiểu tại x = 3 , yCT = 0 .. I. 2) 1,0đ. II. 1) 1,0đ. • f / / ( x) = 3 x − 6 ; f / / ( x0 ) = 6 ⇔ x0 = 4 . (0,25đ) 9 • y0 = 2 và f / (4) = . (0,25đ) 2 • Phương trình tiếp tuyến : y − y0 = f / ( x0 )( x − x0 ) (0,25đ) 9 ⇔ y = x − 16 . (0,25đ) 2 • ∆SAC vuông cân tại A và SC = 4a nên SA = AC = 2 2a . (0,25đ) • Cạnh hình vuông bằng 2a (0,25đ) 1 8 2a 3 • VS . ABCD = SA.S ABCD = (mỗi ý 0,25đ) 3 3. S. M. A B. II. 2) 1,0đ. D C. • Vì BC ⊥ SA và BC ⊥ AB nên BC ⊥ ( SAB) . Suy ra BC ⊥ SB . (0,25đ) • Tương tự CD ⊥ SD . (0,25đ) n = SDC n = SAC n = 900 nên S , A, B, C , D cùng thuộc mặt cầu đường kính SC, tâm M, • Do SBC SC = 2a . (0,25đ) bánh kính r = 2 • Diện tích mặt cầu này : 4π r 2 = 16π a 2 . (0,25đ). Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> II. 3). • Ta có d ( S , ( AMD)) =. 1,0đ. • Vì. 3VSAMD . (0,25đ) S AMD. VSAMD SM 1 1 2 2a 3 . (0,25đ) = = nên VSAMD = VSACD = 2 3 VSACD SC 2. • Ta có MA = MD = 2a = AD nên S AMD = 3a 2 . (0,25đ) • d ( S , ( AMD)) =. III 1,0đ. 2 2a . (0,25đ) 3. • TXĐ : D = R. − x2 + 2 x + 3 . (0,25đ) • y/ = ex ⎡ x = −1 • y/ = 0 ⇔ ⎢ . (0,25đ) ⎣x = 3. x y’. −1. −∞ −. 0. +. 3 0. 1,0đ. IV.a 2) 1,0đ. V.a 1,0đ. 6 (0,25đ) e3. • Đặt t = 3x , t > 0 . (0,25đ) 1 ⎡ t= • Ta được phương trình 27.t 2 + 242.t − 9 = 0 ⇔ ⎢ 27 ⎢ ⎣t = −9 (loại) (Tìm được hai nghiệm theo t chấm 0,25đ, biết loại nghiệm : 0,25đ) 1 1 •t= ⇔ 3x = ⇔ x = −3. (0,25đ) 27 27 • Điều kiện : 0 < x ≠ 1 . (0,25đ) 4 • Bất phương trình được viết lại : 1 + log 2 x + ≤ 5 . (0,25đ) log 2 x ⎡t < 0 4 t 2 − 4t + 4 • Đặt t = log 2 x ta được t + − 4 ≤ 0 ⇔ (0,25đ) ≤0⇔⎢ t t ⎣t = 2 ⎡0 < x < 1 (0,25đ) • ⇔⎢ ⎣ x=4 ⎡ x = 0 (loại) • f / ( x) = 12 x 2 − 4 x3 ; f / ( x) = 0 ⇔ ⎢ (0,25đ) ⎣x = 3 • f (1) = 4 ; f (3) = 28 ; f (4) = 1 . (0,25đ) • max f ( x) = f (3) = 28. (0,25đ) [1;4]. • min f ( x) = f (4) = 1. (0,25đ) [1;4]. IV.b 1) 1đ. −. y. • Hàm số đạt cực tiểu tại x = −1, yCT = −2e ; đạt cực đại tại x = 3, yCÑ = IV.a 1). +∞. • Điều kiện : x > 0 . ⎡ 1 t= • Đặt t = log 5 x ta được phương trình 2.t + 17t − 9 = 0 ⇔ ⎢ 2 (0,25đ) ⎢ (0,25đ) ⎣t = −9 1 1 • t = ⇔ x = 5 2 (0,25đ) 2 • t = −9 ⇔ x = 5−9 (0,25đ) 2. Trang 2. (0,25đ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> IV.b 2) 1đ. • Điều kiện x > −1. • Xét hàm số y = e x − 1 − ln(1 + x) . Ta có y / = e x −. (0,25đ). 1 . 1+ x. x y’. (0,25đ) 0 −1 0 −. 1đ. +. 1 y nghịch biến trên 0 1+ x 1 (−1; +∞) nên phương trình y / = 0 ⇔ e x = có nghiệm duy nhất x = 0 . (0,25đ) 1+ x • Từ BBT của y = e x − 1 − ln(1 + x) ta có ngay phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 0. (0,25đ) • lim− y = +∞ , lim+ y = −∞ (0,25đ) • Vì f ( x) = e x đồng biến và g ( x) =. V.b. +∞. x →1. x →1. nên đường thẳng x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số. (0,25đ) −3 • lim ( y − 2 x − 1) = lim = 0 (0,25đ) x →±∞ x →±∞ x − 1 nên đường thẳng y = 2 x + 1 là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số. (0,25đ). Chú ý: • Nếu học sinh giải cách khác mà đúng thì giám khảo vẫn cho điểm tối đa câu đó. • Làm tròn điểm toàn bài : *,25đ → *,3đ *,5đ → *,5đ *,75đ → *,8đ. (Trong đó, dấu * là đại diện cho số một nguyên từ 0 đến 9).. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×