Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

thi thu lop 10 tu luan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.56 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SDDGDSG TRƯỜNG THPT FSDDF. ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Hóa học. (Đề có 01 trang). Thời gian :60 phút (Không kể thời gian giao đề). ĐỀ SỐ 1 Bài 1. (1,5 điểm) Trong tự nhiên Clo có 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl. Lấy 100ml dung dịch HCl 1M cho tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thì thu được dung dịch A có chứa 5,85 gam muối Clorua. Tính % khối lượng của 35Cl có trong hỗn hợp? (Cho Na = 23) Bài 2. (1,5 điểm) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2np4. Trong hợp chất khí của X với hiđro, X chiếm 94,upload.123doc.net% về khối lượng. Tính % khối lượng của X trong oxit cao nhất của nó? Bài 3. (1 điểm) Giá trị độ âm điện của các nguyên tố như sau Ca:1,00; Cl: 3,16; N: 3,04; H: 2,2; Mg: 1,31, O: 3,44. Hãy cho biết loại liên kết tồn tại trong các phân tử sau: MgO, CaCl 2, HCl, NH3. Viết CTCT của các chất đó. Bài 4. ( 2điểm) Lập các PTHH sau bằng phương pháp thăng bằng electron? 1. Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O 2. P + HNO3 → H3PO4 + NO2 + H2O. to. 3. Fe(OH)2 + H2SO4,đ   Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 4. Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + SO2 + NO + NO2 + H2O (NO : NO2 = 2 : 3) Bài 5. (3 điểm) Cho 7,04 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B cùng thuộc nhóm IIA và ở hai chu kỳ liên tiếp nhau tác dụng hết với dung dịch HCl 7,3% (lấy dư 10% so với lượng cần phản ứng) thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí hidro (đktc). a. Xác định tên của 2 kim loại A, B. b. Tính khối lượng dung dịch HCl ban đầu đã dùng. c. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch Y. Bài 6. (1điểm) Hỗn hợp X gồm Al, Mg, Fe, Zn. Lấy 17,2 gam X cho tác dụng với khí Clo dư đến khi các phản ứng xảy ra xong thì thu được 52,7 gam muối clorua. Mặt khác, nếu cho lượng X ở trên tác dụng với dung dịch H 2SO4 vưà đủ rồi lấy toàn bộ dung dịch sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 thì thu được tối đa m gam kết tủa Y. Lọc lấy toàn bộ lượng Y sinh ra ở trên rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì được m1 gam chất rắn Z. Tìm m1?. Lưu ý: Học sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SDDGDSG. ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012-2013. TRƯỜNG THPT FSDDF. Môn: Hóa học. (Đề có 01 trang). Thời gian :60 phút (Không kể thời gian giao đề). ĐỀ SỐ 2 Bài 1. ( 2điểm) Ion X2+ có tổng số hạt cơ bản là 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 10 hạt. a. Viết kí hiệu của nguyên tử X. b. Viết cấu hình electron của nguyên tử X? Cho biết X là kim loại hay phi kim? Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. Bài 2. ( 1,5 điểm) a. Viết công thức electron của HCl, CO2. b.Viết công thức cấu tạo của C2H4, HCN. Xác định hóa trị của C, N trong hợp chất HCN. Bài 3. ( 3 điểm) Cho 8 gam kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng vừa đủ với Cl 2 tạo 22,2g muối clorua. a. Tính thể tích khí Clo đã tham gia phản ứng ( đo ở 1200C và 1,2 atm) b. Xác định kim loại R? c. Biết Cl có 2 đồng vị 35Cl, 37Cl. Tính % khối lượng 37Cl trong muối X. (Cho Cl = 35,5; Ca = 40; Mg = 24; Be = 9; Ba = 137) Bài 4. ( 2,5 điểm) Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron 1. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO2 + H2O 2. MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O 3. Cu2S + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O 4. Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2S + S + H2O. n. :n. (Cho H2S S = 2 : 1) Hãy cho biết số phân tử H 2SO4 đóng vai trò là oxi hóa và số phân tử H 2SO4 đóng vai trò là chất tạo môi trường trong phản ứng 4? Bài 5. ( 1 điểm) Thực nghiệm xác nhận rằng các nguyên tử Ca có dạng hình cầu, sắp xếp đặc khít bên cạnh nhau thì thể tích chiếm bởi các nguyên tử kim loại Ca chỉ bằng 74% so với toàn thể tích khối tinh thể. Khối lượng riêng của Ca là 1,55g/cm3 và nguyên tử khối của canxi là 40,08u. Tính bán kính nguyên tử Ca?. Lưu ý: Học sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SDFSDF TRƯỜNG THPT SDFDSFD (Đề có 01 trang). ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Hóa học Thời gian :60 phút (Không kể thời gian giao đề). ĐỀ SỐ 3 Bài 1. (1,5 điểm) Phân tử XY2 có tổng số hạt cơ bản là 66. Phân tử XY có tổng số hạt cơ bản là 42. Trong các nguyên tử X, Y đều có số hạt proton bằng số hạt nơtron. Viết kí hiệu nguyên tử của X, Y? Bài 2. (1,5 điểm) a. Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức R 2O5. Trong hợp chất khí với hiđro, R chiếm 82,353 % về khối lượng. Tìm R? b. So sánh bán kính của các nguyên tử và ion sau: 13Al; 12Mg2+; 16S; 8O2- . Giải thích? Bài 3. ( 1,5 điểm) Cho các nguyên tố 9X; 19Y ; 8Z a. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố trên. b. Viết công thức phân tử của các hợp chất được hình thành giữa các cặp nguyên tố X và Y, Y và Z, X và Z. Dự đoán kiểu liên kết hóa học có thể có trong các phân tử đó. Giải thích ngắn gọn cho dự đoán đó ? Bài 4. ( 2,5 điểm) a. Cân bằng các phản ứng oxi hóa-khử sau theo phương pháp thăng bằng electron 1. C + H2SO4,đ → CO2 + SO2 + H2O 2. K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O 3. Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO3 + H2O 4. FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + NO2 + H2SO4 + H2O Xác định chất khử, chất oxi hóa trong mỗi phản ứng trên. b. Tại sao Fe3+ chỉ có tính oxi hoá còn Fe2+ vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử ?Lấy ví dụ để chứng minh Bài 5. ( 2 điểm) Hòa tan hết 6,82 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn trong cốc đựng 200 gam dung dịch H2SO4 11,76% đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A và 3,808 lit khí H 2 (đo ở 54,60C và 1,2 atm). a. Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp X. b. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch A? Bài 6. ( 1 điểm) Cho luồng khí H2 qua ống sứ nung nóng đựng 17,12 gam hỗn hợp X gồm Al 2O3, MgO và Fe2O3 sau 1 thời gian thu được hỗn hợp Y gồm các oxit kim loại có khối lượng m gam. Cho toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với 460 ml dung dịch HCl 1,5M thu được dung dịch Z chứa 31,135 gam muối clorua. Tính thể tích H 2 (đktc) đã tham gia phản ứng với hỗn hợp X?. Lưu ý: Học sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO FASFSDA TRƯỜNG THPT SDFDSF (Đề có 01 trang). ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Hóa học Thời gian :60 phút (Không kể thời gian giao đề). ĐỀ SỐ 4 Bài 1. ( 1,5 điểm) Phân tử XY2 có tổng số hạt proton là 32. Cũng trong XY 2 thì X chiếm 62,5% về khối lượng. Trong các nguyên tử X, Y đều có số hạt proton bằng số hạt nơtron. Xác định số hiệu nguyên tử của X, Y? Bài 2. ( 2 điểm) a. Cho 3 nguyên tố X, Y, Z liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn và có tổng điện tích hạt nhân là 30. Hãy so sánh bán kính nguyên tử của các nguyên tố đó. b. Nguyên tố R tạo được với Hidro hợp chất khí có công thức RH 4. Trong oxit cao nhất của R thì O chiếm 72,727% về khối lượng. Tìm R? Bài 3. ( 1 điểm) Nguyên tử X có Z X = 11. Nguyên tử Y có Z Y = 17. Cho biết liên kết X-Y thuộc loại liên kết hóa học nào đã học? Giải thích ngắn gọn? Bài 4. ( 2,5 điểm) Hòa tan hết 7,6 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại thuộc nhóm IIA và thuộc hai chu kì liên tiếp nhau bằng 250 ml dung dịch HCl 2,2M (d = 1,2 gam/ml). Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 5,6 lit khí (đktc) . a. Xác định hai kim loại trong hỗn hợp X. b. Tính nồng độ % của các chất có trong dung dịch Y. Bài 4. ( 2 điểm) Cân bằng các phản ứng oxi hóa-khử sau theo phương pháp thăng bằng electron 1. Cu2 S + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O 2. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O. n NO : n N2O. =3:2 3. C + HNO3 → CO2 + NO2 + H2O 4. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O Bài 5. ( 1 điểm) Cho V lit CO2 (đktc) tác dụng với 320 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M đến khi phản ứng xong thu được dung dịch A và 2,7 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng dung dịch A lại thu thêm được m gam kết tủa nữa. Tìm m và V?. Lưu ý: Học sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×