Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Nong do dung dich tiet 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG. Giaùo vieân: Traàn Thieän Taán Taøi Trường: THCS Bình Tân. Năm học : 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ * Nêu định nghĩa nồng độ phần trăm của dung dịch. Công thức tính nồng độ phần trăm. * Áp dụng: Hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịch chứa 20g KCl trong 500g dung dịch..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN * Nồng độ phần trăm (kí hiệu là C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100 g dung dịch.. m ct .100% Công thức: C% = m dd * Nồng độ phần trăm của dung dịch KCl:. C%( KCl ). mKCl 20  .100%  .100% 4% mddKCl 500.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Nồng độ phần trăm của dung dịch (C%) II. Nồng độ mol của dung dịch (CM) 1. Định nghĩa:Nồng độ mol (kí hiệu là CM ) của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Nồng độ phần trăm của dung dịch (C%) II. Nồng độ mol của dung dịch (CM) 1. Định nghĩa Nồng độ mol (kí hiệu là CM ) của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch VD1: dung dịch H2SO4 có nồng độ 2 mol/l hay 2M nghĩa là có 2 mol H2SO4 hòa tan trong 1 l dung dịch.. Em hiểu như thế nào về dung dịch H2SO4 có nồng độ 2 mol/l hay 2M ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Nồng độ phần trăm của dung dịch (C%) II. Nồng độ mol của dung dịch (CM) 1. Định nghĩa Nồng độ mol (kí hiệu là CM ) của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch VD2: dung dịch Na2SO4 có nồng độ 0,5 mol/l nghĩa là có 0,5 mol Na2SO4 hòa tan trong 1 l dung dịch.. Em hiểu như thế nào về dung dịch Na2SO4 có nồng độ 0,5 mol/l?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Nồng độ phần trăm của dung dịch (C%) II. Nồng độ mol của dung dịch (CM) 1. Định nghĩa : Công thức:. n - Số mol chất tan (mol) V - Thể tích dung dịch (l) Lưu ý: nếu đề cho đơn vị là ml ta phải đổi về l. 1 1ml  l 1000. CÔNG THỨC TÍNH NỒNG MOL CỦA DUNG DỊCH. CM . n (mol / l) V. Hãy cho biết ý nghĩa các đại lượng trong công thức..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. Nồng độ phần trăm của dung dịch (C%) II. Nồng độ mol của dung dịch (CM) 1. Định nghĩa: Công thức: CM . Dựa vào công thức CM. Hãy viết công thức tính: n=? V=?. n (mol / l) V. n - Số mol chất tan (mol) V - Thể tích dung dịch (lít). n = CM . V (mol) n V  (l ) CM.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. Nồng độ phần trăm của dung dịch (C%) II. Nồng độ mol của dung dịch (CM) 1. Định nghĩa: n Công thức: CM  V 2. Vận dụng: BT 1: Tính nồng độ mol của dung dịch có hòa tan 0,06 mol Na2CO3 trong 1500 ml dung dịch. Tóm tắt. VddNa2CO3 1500ml 1,5l nNa2 CO3 0, 06mol. CMddNa2CO3 ?. Giải Nồng độ mol của dung dịch Na2CO3 là: CMddNa2CO3 . nNa2CO3. VddNa2CO3. . 0, 06 0,04(mol / l) 1,5. hay viết gọn là 0,04M.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. Nồng độ phần trăm của dung dịch (C%) II. Nồng độ mol của dung dịch (CM) 1. Định nghĩa: n Công thức: CM  V 2. Vận dụng: BT 2: Trong 500ml dung dịch có hòa tan 32g CuSO4. Tính nồng độ mol của dung dịch. Tóm tắt. VddCuSO4 500ml 0,5l. mCuSO4 32 g CMddCuSO ? 4. ? Trên công thức đại lượng nào có rồi và đại lượng nào chưa có?. Đã có VddCuSO 0,5l 4. Chưa có nCuSO ?(mol) 4. Tính số mol của chất Số mol chất tan được tính bằng cách nào? bằngtan công thức: n CuSO4 . m CuSO4. M CuSO4.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. Nồng độ phần trăm của dung dịch (C%) II. Nồng độ mol của dung dịch (CM) 1. Định nghĩa: 2. Vận dụng:. Bài giải Số mol của CuSO4 là: n CuSO  4. BT 2: Tóm tắt. VddCuSO4 500ml 0,5l mCuSO4 32 g CMddCuSO ? 4. m CuSO. 32  0,2(mol) 160. 4. MCuSO. 4. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là: CMddCuSO  4. n CuSO. 4. VddCuSO.  4. 0,2 0,4(mol / l) 0,5. hoặc có thể viết là 0,4M..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I. Nồng độ phần trăm của dung dịch (C%) II. Nồng độ mol của dung dịch(CM) 1. Định nghĩa 2. Vận dụng: BT3: Tính số mol và số gam chất tan của 1 lít dung dịch NaCl 0,5M.. TT. VddNaCl 1l CMddNaCl 250ml 0,25l. nNaCl ? mNaCl ?. Giải Số mol của NaCl là: n NaCl CMddNaCl .VNaCl 0,5.1 0,5(mol). Khối lượng của NaCl là: mNaCl nNaCl .M NaCl 0,5.58,5 29,25( g).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. Nồng độ phần trăm của dung dịch (C%) II. Nồng độ mol của dung dịch (CM) 1. Định nghĩa 2. Vận dụng:. BT 4:Trộn 100 ml dung dịch CuSO4 0,5M với 50ml dung dịch CuSO4 2M. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 sau khi trộn. TT: dd1: V1 100ml 0,1l , CM1 = 0,5 M dd2: V2 50ml 0,05l , CM2 = 2 M CMddspư= ?M.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BT 4: , CM1 = 0,5 M TT: dd1: V1 100ml 0,1l dd2: V2 50ml 0,05l , CM2 = 2 M CMddsau khi trộn= ?M Gợi ý: Ở dd1 và dd 2 ta đều biết thể tích dd và nồng độ mol của dung dịch  ta tìm được đại lượng nào ở mỗi dd? Thể tích dung dịch sau khi trộn tăng hay giảm và được tính bằng cách nào? Số mol của CuSO4 sau khi trộn tăng hay giảm và được tính bằng cách nào?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BT 4: , CM1 = 0,5 M TT: dd1: V1 100ml 0,1l dd2: V2 50ml 0,05l , CM2 = 2 M CMddsau khi trộn= ?M Các bước giải. Tính số mol của CuSO4 trong dung dịch 1: Tính số mol của CuSO4 trong dung dịch 2: Thể tích dung dịch sau khi trộn: Tính nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> BT: 4: TT:. dd1: V1 100ml 0,1l , CM1 = 0,5 M dd2: V2 50ml 0,05l , CM2 = 2 M CMddsaukhitrộn= ?M. Giải: - Số mol CuSO4 có trong dung dịch 1: n1 = CM1.V1 = 0,5.0,1=0,05(mol). - Số mol CuSO4 có trong dung dịch 2: n2 = CM2.V2 =2.0,05 = 0,1(mol). -Nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn: -Thể tích dung dịch sau khi trộn: V=V1+V2=0,1+0,05=0,15mol Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 sau khi trộn: 0,15 n n1  n 2 0,05  0,1 1(M) CM    = 0,15 V V 0,15.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BÀI 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH. C% . mct 100% mdd. n C M  (mol / l ) V.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> BÀI 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH. C% . mct 100% mdd. n C M  (mol / l ) V.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài tập củng cố: BT: Tính nồng độ mol của 4 lit dung dịch có hòa tan 400g CuSO4. A. 0,65M B. 0,625M C. 6,25M D. 0,0625M.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hướng dẫn về nhà • Học bài đặc biệt các công thức tính của các đại lượng để chuẩn bị tiết sau luyện tập. • Làm bài tập SGK: 3, 6(a,c)/146. BT: Hoàn tan hoàn toàn 13 gam kẽm cần dung 500 ml dung dịch HCl. a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl cần dùng..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> BT: Hoàn tan hoàn toàn 13 gam kẽm cần dung 500 ml dung dịch HCl. a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl cần dùng. Hướng dẫn: b)- Tính số mol của Zn - Theo phương trình hóa học tìm số mol của HCl dựa vào số mol của Zn. - Tìm được nồng độ mol của dung dịch..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×