Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.63 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012-2013 MÔN TOÁN 9 Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian chép đề ) MA TRẬN Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương) 1. Hệ thức lượng trong tam giác vuông Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2. Biến đổi căn thức bậc hai Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3.Định nghĩa , tính chất của hàm số bậc nhất. Đồ thị của hàm số y=ax+b Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4.Đường tròn. Nhận biết. Cấp độ thấp. Xác định được điều kiện để căn thức có nghĩa 1 1,0 10% Đọc được tọa độ của điểm thuộc đồ thị hàm số. 1 0,5 5%. Biết áp dụng hệ thức lượng để tính đường cao h khi biết cạnh a, b, c 1 1,0 10% Tìm được điều kiện xác định của biểu thức 1 1,0 10% Vẽ được đồ thị của hàm số bậc nhất. Cộng Cấp độ cao. 1 1,0đ 10% Vận dụng quy tắc nhân căn thức để tính 1 1,0 10%. Rút gọn được biểu thức chứa căn 1 2,0 20%. 1 1,0 10% Biết áp dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau để tìm số đo 1 góc. 1 1,5 15% 2 1,5đ 15%. 3 3,0đ 30%. 4 5,0đ 50%. 2 1,5đ 15% Chứng minh được một đường thẳng là tiếp tuyến. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Vận dụng. Thông hiểu. 1 1,0 10% 4 5,5đ 55%. 2 2,5đ 25% 9 10đ 100%.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ BÀI. Câu 1: ( 2đ ) a) Tìm điều kiện để biểu thức 2 x 1 có nghĩa. b) Tính 9 17 . 9 17 Câu 2: ( 2,5đ ) 1. Cho các hàm số bậc nhất y= -x+3 (d1) và y= 2x+3 (d2) a) Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy các đường thẳng (d1) và (d2) b)Gọi giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2) với trục Ox lần lượt là A và B , gọi M là giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2),tìm tọa độ các điểm A, B, M. 2. Cho Δ ABC có Â = 900, AB =6, AC =8, BC =10. Tinh độ dài đường cao AH Câu 3: ( 3 đ ) Cho P = (. √x. -. 1 ):( x −√ x. √x− 1 a) Tìm ĐKXĐ của P. b) Rút gọn P c) Tìm giá trị của x để P>0. 1 2 + ) √ x +1 x − 1. Câu 4: ( 2,5đ ) Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. d là tiếp tuyến của đường tròn tại A. Các tiếp tuyến của đường tròn tại B và C cắt d theo thứ tự tại D và E. a) Tính góc DOE. b) Chứng minh BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính DE. ĐÁP ÁN –THANG ĐIỂM. Câu. Đáp án. 1 a) Để căn thức 2. 2 x 1 có nghĩa thì. 2 x 1 0 x . Thang điểm 1đ. 1 2. 1đ. b) (9 17).(9 17) 81 17 64 8 1. a) Vẽ đồ thị b)A( -1,5 ;0) , B(3;0) ;M(0,3). d1. 1đ. y 3. 0,5đ. M. 1. B. A -1,5. d2. O. 1. 3. x.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. 2. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC, ta có:. 1đ. AB. AC AB.AC= BC.AH=>AH= BC =>AH= 4 a) ĐKXĐ: x 1; x0. 1đ. b) Rút gọn x 1 x 1 2 P : x .( x 1) ( x 1).( x 1) . x 1. x .( x 1) x 1 x. .. ( x 1). . 0,5đ. . x 1. 0,5đ. x 1. 0,5đ 0,5đ. c) P>0 x 1 0 x 1 4. Vẽ đúng hình a)Áp dụng tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: D1 = E1 =. 0,5đ. 1 ADB 2 1 AEC. 2. 0,5đ E. BDEC là hình thang vuông vì: BD BC; CE BC nên ta có.. M A dD 1 B. ADB. 0. + AEC = 180 .suy ra :. 1. O. C. 0,5đ D1 + E1 = 900 ⇔ DOE = 1V b) Gọi M là trung điểm của DE suy ra là tâm đường tròn đường kính DE . 1,0đ Vì M là đường trung bình của hình thang BDEC do đó OM // BD. Từ đó suy ra OM BC Vậy BC là tiếp tuyến của đường tròn.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>