Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

bai tap cung co tin hoc 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.3 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 1:Hệ thống tin học gồm các thành phần: a. Người quản lí, máy tính và Internet; b. Phần cứng, phần mềm, sự quản lí và điều khiển của con người; c. Máy tính, mạng và phần mềm; d. Máy tính, phần mềm và dữ liệu. Câu 2: Chọn phát biểu chính xác về chức năng CPU a. Thực hiện các phép toán số học và logic; b. Điều khiển, phối hợp các thiết bị của máy tính thực hiện đúng chương trình đã định; c. Điều khiển thiết bị ngoại vi; d. Cả câu a và b. Câu 3: 7MB bằng bao nhiêu byte a. 7340032 b. 4194304 c. 220 d. Đáp số khác. Câu 4: Khi bộ nhớ trong là . . . . nội dung của nó có thể thay đổi được a. RAM b. ROM c. CPU d. Bộ nhớ ngoài Hãy điền vào chỗ trống ( . . . ) cho thích hợp. Câu5: Đơn vị nào sau đây dùng để đo thông tin: a. Kilogam. b. Megawat. c. Ampe. d. Bit. Câu 6: Biểu diễn nhị phân của số thập phân 090 là: a. 01101010 b. 01010111 c. 01011010 d. 01011001 Câu 7: Dấu của số trong máy tính thường được biểu diễn bằng cách nào? a. Trong máy tính các số đều không dấu; b. Dùng một kí tự đặc biệt để đánh dấu; c. Dùng bit cao nhất để đánh dấu; d. Dùng bit thấp nhất để đánh dấu. Câu 8: Trong thuật toán tìm kiếm tuần tự với N=10 và dãy A: 5; 7; 1; 4; 2; 9; 8; 11; 2; 51; Số cần tìm là K=9. Hỏi thuật toán sẽ dừng lại khi nào? a. i=5 b. i=9 c. i=6 d. i=11 Câu 9: Các địa chỉ của ô nhớ thường được viết trong hệ a. Nhị phân b. Hệ thập phân c. Hệ hexa d. Hệ La Mã Câu 10: Để mã hoá số nguyên -10 cần dùng ít nhất bao nhiêu byte? a. 1 byte b. 2 byte c. 3 byte d. 256 byte Câu 11: Một hệ thống tin học dùng để làm gì? a. Nhập thông tin b. Lưu trữ thông tin c. Xử lý, xuất, truyền thông tin d. Tất cả các công việc đã nêu Câu 12: Hệ đếm cơ số 16 sử dụng các kí hiệu nào? a. 0, 1, 2, …, 9; b. 1, 2, …, 9, A, B, C, D, E, F, G; c. 0 và 1 d. 0, 1, 2, …, 9, A, B, C, D, E, F; Câu 13: Những hiểu biết về một thực thể nào đó được gọi là gì? a. Đơn vị đo dữ liệu b. Thông tin c. Đơn vị đo thông tin d. Dữ liệu Câu 14: Hard Disk, ROM, Keyboard lần lượt là các thiết bị? a. Nhớ trong – nhớ ngoài – thiết bị ra b. Nhớ ngoài – nhớ trong – thiết bị vào c.Nhớ trong – nhớ ngoài – thiết bị vào d. Nhớ ngoài – nhớ trong – thiết bị ra Câu 15: Muốn máy tính xử lí được, thông tin phải được biến đổi thành dãy bít. Cách biến đổi như vậy được gọi là gì? a. Mã hóa b.Biến đổi c. Truyền thông tin d. Tất cả các phương án Câu 16: Khẳng định nào trong các khẳng định sau là đúng? a. 1MB=1024KB b. 1MB=1024B c. 1B=1024MB d. 1GB=1024KB Câu 17: “…(1) là một dãy hữu hạn các …(2) được sắp xếp theo mộ trật tự xác định sao cho khi thực hiện dãy các thao tác ấy, từ …(3) của bài toán, ta nhận được …(4) cần tìm”. Lần lượt điền các cụm từ còn thiếu là? a. Input – OutPut - thuật toán – thao tác b. Thuật toán – thao tác – Input – OutPut c. Thuật toán – thao ác – Output – Input d. Thao tác - Thuật toán– Input – OutPut Câu 18: Bộ nhớ nào sẽ không còn dữ liệu khi ngắt nguồn điện của máy?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> a. Bộ xử lý trung tâm b. Bộ nhớ ngoài c. Bộ nhớ ROM d. Bộ nhớ RAM Câu 19: Một hệ thống tin học bao gồm mấy thành phần? a. 5 b. 3 c. 2 d. 4 Câu 20: Trong thuật toán tìm kiếm tuần tự với N=10 và dãy A: 5; 7; 1; 4; 2; 9; 8; 11; 2; 51; Số càn tìm là K=2. Hỏi thuật toán sẽ dừng lại khi nào? a. i=5 b. i=9 c. i=11 d. i=4 Câu 21: hình nào sau dây không dùng biểu diễn thuật toán? a.. b.. c.. d.. Câu 22: Giả sử cho dãy N=5 và dãy A: 4; 3; 8; 1; 0; Hỏi trong lần duyệt thứ mấy, M và i bằng bao nhiêu thì ta được dãy sắp xếp tạm là: 3; 1; 4; 0; 8? a. Lần 3, M=2, i=3 b. Lần 2, M=3, i=2 c.Lần 2, M=2, i=1 d. Lần 1, M=3, i=2 Câu 23: Trong thuật toán tìm kiếm tuần tự với N=10 và dãy A: 5; 7; 1; 4; 2; 9; 8; 11; 2; 51; Số cần tìm là K=11. Hỏi thuật toán sẽ dừng lại khi nào? a. i=5 b. i=8 c. i=6 d. i=11 Câu 24: Mùi vị là thông tin dạng nào? a. Dạng âm thanh b. Dạng văn bản c. Dạng hình ảnh d. Chưa có khả năng thu thập Câu 25: Để xác định một số nguyên N>4 có phải là số nguyên tố hay không ta làm như thế nào? a. Xem nó có ước thuộc phạm vi từ 2 đến N -1 hay không.   b. Xem nó có ước thuộc phạm vi từ 3 đến  N  hay không c. Xem nó có ước thuộc phạm vi từ 2 đến  N  hay không d. Xem nó có bội thuộc phạm vi từ 2 đến  N  hay không. Câu 26: Để mã hóa thông tin dạng văn bản người ta phải mã hóa từng kí tự làm nên văn bản. Có hai bảng mã là ASCII và UNICODE. Khẳng định nào sau đây là đúng? a. Bảng mã ASCII mã hóa được 65536 kí tự b. Hai bảng mã mã hóa được số kí tự bằng nhau c. Bảng mã ASCII mã hóa được nhiều kí tự hơn d. Bảng mã UNICODE mã hóa được nhiều kí tự hơn Câu 27 Khẳng định nào trong các khẳng định sau là đúng? a. Việc truy cập dữ liệu được thực hiện theo địa chỉ nơi lưu dữ liệu đó b. Lệnh được đưa vào máy dưới dạng mã nhị phân c. Máy tính hoạt động theo chương trình d. Tất cả đều đúng Câu 28 “… là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lý”. Cụm từ còn thiếu là? a. Bộ nhớ trong b.Bộ nhớ ngoài c.Tất cả các phương án d.Bộ xử lý trung tâm Câu 29: Thuật toán sắp xếp bằng đổi chỗ cho dãy số A theo trật tự tăng dần dừng lại khi nào? a. Khi M=1 và không còn sự đổi chỗ b. Khi số lớn nhất trôi về cuối dãy c. Khi ai  ai 1 d. Tất cả các phương án Câu 30: Thiết bị nào của máy tính được so sánh như là bộ não của con người? a. Bộ xử lý trung tâm CPU b. Các thiết bị vào ra c. Bộ nhớ trong d. Bộ nhớ ngoài. Câu 31: 7MB bằng bao nhiêu byte a. 7340032 b. 4194304 c. 220 d. Đáp số khác. Câu 32: Mùi vị là thông tin dạng nào? a. Dạng âm thanh b. Chưa có khả năng thu thập c. Dạng văn bản d. Dạng hình ảnh Câu 33: Khẳng định nào trong các khẳng định sau là đúng? a. 1B=1024MB b. 1GB=1024KB c. 1MB=1024KB d. 1MB=1024B Câu 34: Trong thuật toán tìm kiếm tuần tự với N=10 và dãy A: 5; 7; 1; 4; 2; 9; 8; 11; 2; 51; Số càn tìm là K=2. Hỏi thuật toán sẽ dừng lại khi nào? a. i=11 b. i=9 c. i=5 d. i=4 Câu 35: Một hệ thống tin học bao gồm mấy thành phần? a. 5 b. 3 c. 2 d. 4.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 36: Bộ nhớ nào sẽ không còn dữ liệu khi ngắt nguồn điện của máy? a. Bộ nhớ RAM b. Bộ nhớ ngoài c. Bộ xử lý trung tâm d. Bộ nhớ ROM Câu 37: Muốn máy tính xử lí được, thông tin phải được biến đổi thành dãy bít. Cách biến đổi như vậy được gọi là gì? a. Tất cả các phương án b. Truyền thông tin c. Mã hóa d. Biến đổi Câu 38: Hệ đếm cơ số 16 sử dụng các kí hiệu nào? a. 0, 1, 2, …, 9; b. 1, 2, …, 9, A, B, C, D, E, F, G; c. 0 và 1 d. 0, 1, 2, …, 9, A, B, C, D, E, F; Câu 39: Thiết bị nào của máy tính được so sánh như là bộ não của con người? a. Bộ xử lý trung tâm CPU b. Các thiết bị vào ra c. Bộ nhớ trong d. Bộ nhớ ngoài. Câu 40: “…(1) là một dãy hữu hạn các …(2) được sắp xếp theo mộ trật tự xác định sao cho khi thực hiện dãy các thao tác ấy, từ …(3) của bài toán, ta nhận được …(4) cần tìm”. Lần lượt điền các cụm từ còn thiếu là? a. Thao tác - Thuật toán– Input – OutPut b. Input – OutPut - thuật toán – thao tác c. Thuật toán – thao tác – Output – Input d. Thuật toán – thao tác – Input – OutPut II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: Xác định Input, Output của các bài toán sau a) Cho a, b, c là 3 cạnh của tam giác ABC, tính diện tích của tam giác đó. b) Cho điểm M(x; y) trên mặt phẳng toạ độ và số thực R. Vẽ trên màn hình đường tròn tâm M bán kính R. Câu 2: Cho bài toán tìm số lớn nhất của 2 số M và N a) Xác định Input, Output của bài toán trên. b) Viết thuật toán tìm số lớn nhất của 2 số đó bằng cách liệt kê hoặc sơ đồ khối. Câu 3: Xác định Input, Output của các bài toán sau a. Cho phương trình bậc hai: ax 2 + bx + c = 0 (a≠0). Tìm nghiệm của phương trình b. Cho điểm M(x; y) trên mặt phẳng toạ độ và số thực d. Vẽ trên màn hình đường tròn tâm M bán kính d. Câu 4: Kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương N a. Xác định Input, Output của bài toán trên. b. Viết thuật toán kiểm tra tính nguyên tố của số nguyên dương N bằng cách liệt kê hoặc sơ đồ khối. Câu 5: Cho bài toán tìm ước chung lớn nhất (ƯCLN) của 2 số nguyên dương M và N a. Xác định Input, Output của bài toán trên. b. Viết thuật toán tìm ƯCLN của 2 số đó bằng cách liệt kê hoặc sơ đồ khối. Câu 6: Xác định Input, Output của các bài toán sau a. Tìm bội chung nhỏ nhất của 2 số nguyên dương M và N b. Cho điểm I(a; b) trên mặt phẳng toạ độ và số thực d. Vẽ trên màn hình đường tròn tâm I bán kính d. Câu 7: Cho bài toán tìm số nhỏ nhất của 2 số M và N a. Xác định Input, Output của bài toán trên. b. Viết thuật toán tìm số nhỏ nhất của 2 số đó bằng cách liệt kê hoặc sơ đồ khối.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×