Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

De KT hoc ky I Vat ly 9 PGD Hoai Nhon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.96 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phòng GD Hoài Nhơn Trường THCS ………………. Họvà tên:…………………… Học sinh lớp : ....... SBD....... Kiểm tra học kì I Năm học: 2012- 2013 Môn : Vật lý 9 Thời gian làm 45 phút ( không tính thời gian phát đề ). Điểm Bằng số. GT1. GT2. Chữ kí Bằng chữ. Giám khảo 1. Mã phách. Mã phách Giám khảo 2. Đề 1 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5đ) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn: A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. B. không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. C. tăng khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng . D. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn Câu 2: Điện trở của một dây dẫn nhất định thì: A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn. C. không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn. D. tăng khi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng. Câu 3: Cho dòng điện chạy qua hai điện trở R1 và R2 = 3R1 mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là 2V thì hiệu điện thế giữa hai đầu R2 là: A. 2V B.6V C. 12V D. 18V Câu 4: Cho 3 điện trở R1 = 4  ; R2 = 6  ; R3 = 12  mắc song song với nhau. Điện trở tương đương R của đoạn mạch có giá trị: A. 2  B. 4  C. 6  D. 12  Câu 5: Công suất điện của đoạn mạch cho biết: A. mức độ mạnh, yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. B. năng lượng của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. C. điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một đơn vị thời gian. D. các tác dụng mà dòng điện gây ra ở đoạn mạch Câu 6: Nhiệt lượng Q tỏa ra ở dây dẫn có điện trở 10  với cường độ dòng điện 0,5A chạy qua trong thời gian 1 phút là: A. Q = 900J B. Q = 600J C. Q = 300J D. Q = 150J Câu 7: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng khi số đường sức từ qua tiết diện của cuộn dây A. rất lớn B. rất nhỏ C. thay đổi D. không tay đổi Câu 8: Thông tin nào sau đây là sai khi nói về động cơ điện một chiều ? A. Nam châm tạo ra từ trường là bộ phận đứng yên. B. Bộ phận quay khung dây có dòng điện chạy qua. C. Có sự chuyển hóa từ cơ năng thành nhiệt năng và điện năng. D. Bộ góp nối ở hai đầu khung dây có tác dụng đưa dòng điện từ nguồn điện vào khung dây Câu 9: Người ta sử dụng quy tắc bàn tay trái để: A. Xác định chiều của lực điện từ trong dây dẫn B. Xác định chiều của dòng điện chạy trong dây dẫn C. Xác định chiều của đường sức từ D. Xác định chiều dòng điện, chiều của lực điện từ chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 10: Để phát hiện một không gian có từ trường hay không, có thể thực hiện bằng cách đưa vào trong không gian đó A.một thanh thủy tinh và nó có bị tác dụng lực không. B.một dây dẫn có dòng điện và xem cường độ dòng điện trong dây dẫn đó có thay đổi hay không C.một chiếc đinh sắt và xem nó có bị hút hay không. D.một kim nam châm thử và xem nó có chịu tác dụng của lực từ không II. PHẦN TỰ LUẬN: (5điểm) Câu 11: (1,5đ) -Phát biểu Định luật Jun - Lenxơ? Viết công thức của và đơn vị từng đại lượng trong công thức đó? Câu 12: (3,5đ) Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ a. Nêu ý nghĩa con số ghi trên bóng đèn và tính điện trở của bóng đèn? b. Tính điện trở tương đương của cả đoạn mạch và số chỉ của ampe kế. c. Tính công suất tiêu thụ trên bóng đèn , trên R1 , cả đoạn mạch và nhận xét độ sáng của đèn. d. Tính tiết diện của dây tóc của bóng đèn biết điện trở suất là 0,4.10 -6  m và chiều dài của dây tóc bóng đèn là 1,8 cm. GIẢI Đ:9V- 9W R1 = 3 ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………... A ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… / / + ……………………………………………………………………… -U = 12V ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phòng GD Hoài Nhơn Trường THCS ………………. Họvà tên:…………………… Học sinh lớp : ....... SBD....... Kiểm tra học kì I Năm học: 2012- 2013 Môn : Vật lý 9 Thời gian làm 45 phút ( không tính thời gian phát đề ). Điểm Bằng số. GT1. GT2. Chữ kí Bằng chữ. Giám khảo 1. Mã phách. Mã phách Giám khảo 2. Đề 2 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5đ) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Để phát hiện một không gian có từ trường hay không, có thể thực hiện bằng cách đưa vào trong không gian đó A.một thanh thủy tinh và nó có bị tác dụng lực không. B.một dây dẫn có dòng điện và xem cường độ dòng điện trong dây dẫn đó có thay đổi hay không C.một chiếc đinh sắt và xem nó có bị hút hay không. D.một kim nam châm thử và xem nó có chịu tác dụng của lực từ không Câu 2: Người ta sử dụng quy tắc bàn tay trái để: A. Xác định chiều của lực điện từ trong dây dẫn B. Xác định chiều của dòng điện chạy trong dây dẫn C. Xác định chiều của đường sức từ D. Xác định chiều dòng điện, chiều của lực điện từ chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ. Câu 3: Thông tin nào sau đây là sai khi nói về động cơ điện một chiều ? A.Nam châm tạo ra từ trường là bộ phận đứng yên. B.Bộ phận quay khung dây có dòng điện chạy qua. C.Có sự chuyển hóa từ cơ năng thành nhiệt năng và điện năng. D.Bộ góp nối ở hai đầu khung dây có tác dụng đưa dòng điện từ nguồn điện vào khung dây Câu 4: Cho 3 điện trở R1 = 4  ; R2 = 6  ; R3 = 12  mắc song song với nhau. Điện trở tương đương R của đoạn mạch có giá trị: A. 2  B. 4  C. 6  D. 12  Câu 5: Nhiệt lượng Q tỏa ra ở dây dẫn có điện trở 10  với cường độ dòng điện 0,5A chạy qua trong thời gian 1 phút là: A. Q = 900J B. Q = 600J C. Q = 300J D. Q = 150J Câu 6: Công suất điện của đoạn mạch cho biết: A. mức độ mạnh, yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. B. năng lượng của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. C. điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một đơn vị thời gian. D. các tác dụng mà dòng điện gây ra ở đoạn mạch Câu 7: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng khi số đường sức từ qua tiết diện của cuộn dây A. rất lớn B. rất nhỏ C. thay đổi D. không tay đổi Câu 8: Cho dòng điện chạy qua hai điện trở R1 và R2 = 3R1 mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là 2V thì hiệu điện thế giữa hai đầu R2 là: A.2V B.6V C. 12V D. 18V Câu 9: Điện trở của một dây dẫn nhất định thì: A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn. C. không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn. D. tăng khi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 10: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn: A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. B. không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. C. tăng khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng . D. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn II. PHẦN TỰ LUẬN: (5điểm) Câu 11: (1,5đ) -Phát biểu Định luật Jun - Lenxơ? Viết công thức của và đơn vị từng đại lượng trong công thức đó? Câu 12: (3,5đ) Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ a. Nêu ý nghĩa con số ghi trên bóng đèn và tính điện trở của bóng đèn? b. Tính điện trở tương đương của cả đoạn mạch và số chỉ của ampe kế. c. Tính công suất tiêu thụ trên bóng đèn , trên R1 , cả đoạn mạch và nhận xét độ sáng của đèn. d. Tính tiết diện của dây tóc của bóng đèn biết điện trở suất là 0,4.10 -6  m và chiều dài của dây tóc bóng đèn là 1,8 cm. R1 = 3 Đ:9V- 9W GIẢI ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………... A ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… /……………………………………………………………………… +/ ……………………………………………………………………… U = 12V ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> III.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HKI - VẬT LÍ 9 NĂM HỌC: 2012-2013 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5đ) Mỗi câu đúng 0,5đ Đề 1 Câu1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 D C B A C D Đề 2 Câu1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 D D C A D C. Câu 7 C. Câu 8 C. Câu 9 D. Câu 10 D. Câu 7 C. Câu 8 B. Câu 9 C. Câu 10 D. PHẦN II: TỰ LUẬN (5đ) Câu 11.(1,5đ) - Phát biểu đúng Định luật Jun-Lenxơ -Viết đúng công thức : Q = I2Rt = 0,24I2Rt - Nêu đúng tên các đại lượng và đơn vị Câu 12.(3,5đ) a. - Nêu đúng ý nghĩa con số ghi trên đèn U 2M - Tính điện trở đèn Rđ = P M = 9. b.- Tính R = Rđ+ R1 = 12 - Tính I =. U R. = 1A. c. -Tính P1 = I21R1 = 3W -Tính Pđ = I2đRđ = 9W - Tính P = UI = 12W - Vì Pđ = PM = 9W nên đèn sáng bình thường l d.-Tính s = Rd. = 0,0008mm2. Mọi cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa. (0,5đ ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ ) (0,5đ) (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ ) (0,5đ ).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN VẬT LÍ 9 I.Mục đích yêu cầu : 1.Kiến thức : -Ch1: Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đolà ôm. -Ch2: Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. -Ch3: Phát biểu định luật ôm đối với đoạn mạch có1điện trở , đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch ssong -Ch4: Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn. -Ch5: Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện của dây dẫn. -Ch6: Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn. -Ch7: Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. -Ch8: Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau. -Ch9: Nhận biết được các loại biến trở. -Ch10: Nêu được ý nghĩa của số vôn, số oát ghi trên dụng cụ điện. -Ch11: Hiểu và viết được công thức tính công suất điện. -Ch12: Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. -Ch13: Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là điện, nam châm điện, động cơ điện hoạt động. -Ch14: Viết được công thức tính điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch. -Ch15: Tiến hành được thí nghiệm để xác định công suất của một số dụng cụ điện -Ch16: Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ. -Ch17: Nêu được tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì. -Ch18: Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính. -Ch19: Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm. -Ch20: Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn. -Ch21: Biết cách sử dụng được la bàn để tìm hướng địa lí. -Ch22: Mô tả được thí nghiệm của Ơ-xtét để phát hiện dòng điện có tác dụng từ. -Ch23: Phát biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. -Ch24: Mô tả được cấu tạo của nam châm điện và nêu được lỏi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ. -Ch25: Nêu được một số ứng dụng của nam châm điện và chỉ ra tác dụng của nam châm điện trong những ứng dụng này. -Ch26: Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều. -Ch27: Mô tả được thí nghiệm hoặc nêu được ví dụ về hiện tượng cảm ứng điện từ. -Ch28: Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây kín. 2.Kĩ năng : -Ch29: Xác định được điện trở của đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế. -Ch30: Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn. -Ch31: Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện dây dẫn. -Ch32: Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn. -Ch33: Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. -Ch34 : Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp gồm 2 ; 3 điện trở. -Ch35: Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch mắc song song gồm 2 ; 3 điện trở thành phần. -Ch36: Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch hổn hợp gồm nhiều 2 ; 3 điện trở. -Ch37: Vận dụng giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến điện trở của dây dẫn. -Ch38: Vận dụng sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào tiết diện của dây dẫn để giải thích được một số hiện tượng trong thực tế liên quan đến điện trở của dây dẫn..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> . l S để giải thích được các hiện tuợng đơn giản liên quan đến. -Ch39: Vận dụng được công thức R điện trở của dây dẫn. -Ch40: Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. -Ch41: Sử dụng được biến trở con chạy để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.Vận dụng . l S. được định luật Ôm và công thức R để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có lắp một biến trở. -Ch42: Vận dụng được công thức P = U.I= I2R= U2/R đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng. -Ch43: Xác định được công suất điện của một mạch bằng vôn kế và ampe kế. -Ch44: Vận dụng được công thức A = Pt = U.I.t =I 2Rt= U2t/R đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng. -Ch45: Vận dụng được định luật Jun – Len-xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan. -Ch46: Giải thích và thực hiện được các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện. -Ch47: Giải thích và thực hiện được việc sử dụng tiết kiệm điện năng. -Ch48: Cách nhận biết từ trường -Ch49: Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại. -Ch50: Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng, nam châm hình chữ U và của ống dây có dòng điện chạy qua. -Ch51: Giải thích được hoạt động của nam châm điện. -Ch52: Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ (hoặc chiều dòng điện) khi biết hai trong 3 yếu tố trên. -Ch53: Giải thích được nguyên tắc hoạt động (về mặt tác dụng lực và chuyển hóa năng luợng) của động cơ điện một chiều.Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều. -Ch54: Giải được một số bài tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng. II.MA TRẬN ĐỀ: *Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra: -Tính trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình: Nội dung Chương I Điện học (70%) Chương II Điện từ học(30%) Tổng. LT. VD. Trọng số của chương LT VD. 13. 9,1. 11,9. 43,3. 56,7. 30,3. 39,7. 13. 10. 7. 6. 53,8. 46,2. 16,1. 13,9. 34. 23. 16,1. 17,9. 97,1. 102,9. 46,4. 53,6. Tổng số tiết. Lí thuyết. 21. Tỷ lệ. Trọng số bài kiểm tra LT VD. -Trọng số của bài kiểm tra: Chỉ số lý thuyết = trọng số lý thuyết của chương nhân tỉ lệ kiến thức của chương dự kiến cho bài kiểm tra. (g = e.M%) Chỉ số vận dụng = trọng số vận dụng của chương nhân tỉ lệ kiến thức của chương dự kiến cho bài kiểm tra. (g = e.M%) - Tính số câu hỏi cho chủ đề Số lượng câu ( chuẩn cần kiểm tra) Trọng Điểm Cấp độ Nội dung ( chủ đề ) số số Tổng số TN TL g(h) k = g(h). N 100. Cấp độ. Chương I Điện học. 30,3. 4,54 ~ 5. 4( 2đ). 1(1,5đ). 3,5đ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1,2 Chương II Điện từ học 16,1 2,41~ 2 2(1đ) 1đ ( lý thuyết) Cấp độ Chương I Điện học 39,7 5,95~ 6 2(1đ) 4(3,5đ) 4,5đ 3,4 Chương II Điện từ học 13,9 2,08~ 2 2(1đ) 1đ ( Vận dụng ) Tổng 100 N(15) 10(5đ) 5(5đ) 10 - Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 35 theo PPCT - Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (50% TNKQ; 50% TL).

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×