Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tiet 25 Kiem tra chuong I HINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.51 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 25: Kiểm tra chương I – Hình học I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Kiểm tra tiếp thu các kiến thức của HS về: định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác và các dạng đặc biệt của tứ giác(Hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông). Tính chất đối xứng của các hình. Đường trung bình của tam giác, hình thang. GV: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức và kỹ năng làm bài của học sinh., GV có căn cứ điều chỉnh PP-Kĩ thuật dạy – Học cho phù hợp 2. Kĩ năng: Vẽ hình đúng, chính xác, biết trình bày một bài giải c/m hình. 3. Thái độ: Giáo dục tính trung thực, tích cực tự giác trong học tập II. Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề Thấp Cao Các tứ giác nhận biết C/m được Vận dụng được các T/c về đặc biệt: được t/g là một t/g là hình bình hành, hình chữ Hình thang, hình thoi hình chữ nhật nhật, hình thoi, hình vuông hình bình - Tính được để giải các bài tập đơn giản hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Đường TB của tam giác, hình thang. Tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông. Đối xứng trục, đối xứng tâm. số đo các góc hình thoi khi biết sđ một góc của nó. Câu 1a Câu 1c 1,0 đ 1,0 đ 10% 10% Tính được số đo độ dài đường trung bình của tam giác, đường trung tuyến thuộc cạnh huyền của tam giác vuông. câu 1b 3a -3c 3,0 đ 30% C/m hai đoạn thẳng bằng nhau dựa vào t/c đường trung tuyến thuộc cạnh huyền của tam giác vuông. câu 2a-2b Câu 3b2 2,0đ 1,0đ 20% 10% C/m được hai điểm đối xứng qua một điểm Câu 3b1 1,0 đ. 5 câu 5,0 đ 50%. 3 câu 3,0 đ 30%. Câu 3d 1,0 đ. 2 câu 2,0đ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tổng. 1 câu 1,0 đ 10%. 10% 4 câu 4,0 đ 40%. 10% 1 câu 1,0 đ 10%. 4 câu 4,0 đ 40%. 20% 10 câu 10,0đ 100%. III. Đề bài Câu 1: ( 3 điểm) Cho tứ giác ABCD có bốn cạnh bằng nhau a. Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao? b. Tính độ dài các cạnh của tứ giác biết AC = 10cm; BD = 12cm 0 c. Cho Aˆ 60 . Tính số đo các góc còn lại của tứ giác Câu 2: ( 2,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 12cm; AC = 9cm. M là trung điểm của BC a. Tính độ dài đoạn AM b. Kẻ MN // AC ( N  AB). Tính độ dài đoạn MN Câu 3: ( 5 điểm) Cho tam giác ABC có đường cao AH, M là một điểm trên cạnh BC, kẻ MD//AB (D  AC); ME // AC ( E  AB) a. ADME là hình gì? Vì sao? b. Gọi I là trung điểm của AM b1 ) C/m: D và E đối xứng nhau qua I? b2 ) C/m: Tam giác MIH cân c. K là điểm đối xứng với H qua I, AKMH là hình gì? Vì sao? d. Tìm ĐK của tam giác ABC để ADME là hình chữ nhật. Xác định vị trí điểm M trên BC để DE có độ dài nhỏ nhất IV. HD chấm Câu HD Điểm a) ABCD là hình thoi vì: AB = BC = CD = DA 1,0 b) ABCD là hình thoi nên AC ┴ CD tại O là trung điểm của mỗi đường. Tam giác AOB vuông tại O theo Pytago ta có: 0,5 1 2 2 2 OA + OB = AB AB2 = (8 : 2)2 + ( 6 : 2)2 = 25 AB = 5 (cm) 0,5 a) Tam giác ABC vuông tại A, có AMC là trung tuyến thuộc cạnh huyền nên AM = BC : 2 0,5 Theo Pytago ta có BA2 + AC2 = BC2 BC2 = 122 + 92 = 225 2 M N BC = 15 cm Vậy AM = 15 : 2 =7,5 cm 0,5 14cm. b) MN// BC mà MB = MC (gt). A. B 9 cm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> suy ra NA = NB ( định lí 1 t/c đường trung bình của tam giác) Vậy MN là đường trung bình của tam giác ABC MN = BC : 2 MN = 9 : 2 = 4,5 cm A. 0,5 0,5. K. E. I. 3. D. B. H. M. C. a) ADME là hbh vì MD//AB; ME // AC (gt) Nên MD //AE; ME //AD b1) Vì ADME là hbh mà có I là trung điểm của DE nên I là trung điaảm của AM ( t/c hai đường chéo của hbh) Vậy A và M đối xứng nhau qua I b2) Tam giác HMA vuông tại H, có I là trung điểmcủa AM nên HI là đương trung tuyến thuộc cạnh huyền AM suy ra HI = MI = IA = MA : 2 Vậy tam giác MIH cân tại I c) K và H đối xứng nhau qua I nên IK = IH mà IM = IA nên AHMK là hình bình hành Do AH là đường cao của tam giác ABC nên AH  BC Vậy Góc AHM = 900 Hình bình bình hành AHMK là hình chữ nhật d) Vì ADME là hbh nên ADME là hình chữ nhật khi tam giác ACB là tam giác vuông. Khi đó AM = DE vậy DE nhỏ nhất khi AM là nhỏ nhất Ta có tam giác AHM vuông tại H nên AM  Ah, AM = AH khi M  H vậy khi M trùng với H thì DE có độ dài nhỏ nhất V. Rút kinh nghiệm sau bài KT. 1,0 1,0. 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×