Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.36 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 14 Tiết: 14. Ngày soạn: 23/11/1012 Ngày dạy: 26/11/1012 BÀI 13 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Nêu được âm truyền trong các chất rắn,lỏng, khí và không truyền trong chân không. - Nêu được trong các môi trường khác nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau. 2. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: 1 trống + dùi1, giá thí nghiệm,1 con lắc bấc. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước nội dung bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học. 7A1:.............. 7A2:.............. 7A3:.............. 7A4:.............. 7A5:.............. 7A6:.............. 2. Kiểm tra bài cũ : ? Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động như thế nào? Lấy ví dụ về độ to của âm. Đáp án: Biên độ dao động của nguốn âm càng lớn thì âm phát ra càng to. ví dụ: khi gõ trống, nếu gõ mạnh âm phát ra to, biên độ dao động của mặt tróng lớn và ngược lại. 3. Tiến trình: GV tổ chức các hoạt động Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt được Hoạt động I: Giới thiệu bài mới ? Đọc nội dung mở bài và nêu dự HS nêu dự đoán đoán. Vậy để biết được tại sao chúng ta cùng tím hiểu bài học hôm nay. Hoạt động II: Nghiên cứu môi trường truyền âm I. Môi trường truyền âm Yêu cầu học sinh tiến hành thí Học sinh nghiên cứu thí nghiệm nghiệm 1 theo nhóm sách giáo khoa chuẩn bị làm 1. Sự truyền âm trong chất khí. Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo việc nhóm luận kết quả thí nghiệm theo 2 câu - Khi gõ vào trống 1 quan sát C1, C2 thấy cả 2 quả cầu đều dao động. ? Kết luận về độ to của âm trong khi lan truyền. quả cầu 1 dao động mạnh hơn quả cầu 2. Biên độ dao động của cầu 1 lớn hơn quả cầu 2 HS: Độ to của âm càng giảm khi ở xa nguồn âm.. Độ to của âm càng giảm khi ở xa nguồn âm..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Sự truyền âm trong chất rắn. - Cho học sinh làm thí nghiệm 2 sách giáo khoa Bố trí thí nghiệm như hình 13.2 chú ý bạn gõ vào bàn thì gõ khẽ sao cho bạn đứng ( không nhìn bạn gõ ) không nghe thấy được Qua thí nghiệm yêu cầu học sinh trả lời C3. - Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm 3 nêu dụng cụ cần để làm thí nghiệm. C3: Âm truyền đến tai qua môi trường rắn Học sinh làm thí nghiệm thay đổi vị trí cho nhau để tất cả cùng thấy được hiện tượng Bạn B đứng không nghe thấy tiếng gõ của bạn A. Bạn C áp tai vào bàn nghe thấy tiếng gõ. C3: Âm truyền đến tai qua môi trường rắn Học sinh nêu dụng cụ thí nghiệm, học sinh làm thí nghiệm theo nhóm C4: Môi trường lỏng, khí. 3. Sự truyền âm trong chất lỏng. Kết luận: -Âm có thể truyền qua những môi trường như rắn, lỏng, khí. Và không truyền được trong chân không. - Ở vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ. C4: Âm truyền đến tai qua những môi trường nào ? Giáo viên sử dụng hình vẽ hình 13.4 Học sinh quan sát hình vẽ và Giáo viên mô tả thí nghiệm yêu cầu lắng nghe học sinh quan sát và lắng nghe Từ kết quả TN trên chứng tỏ điều Âm không truyền được trong gì? chân không. Hoạt động II: Tìm hiểu vận tốc truyền âm ? Cho HS dựa vào bảng SGk so sánh Vận tốc truyền âm trong các 5. Vận tốc truyền âm vận tốc truyền âm trong các chất môi trường khác nhau. Vận tốc Trong các môi trường khác rắn,lỏng ,khí. truyền âm trong chất rắn lớn nhau, âm truyền với vận tốc hơn trong chất lỏng, trong chất khác nhau. Vận tốc truyền âm lỏng lớn hơn trong chất khí. trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí. Hoạt động III: Vận dụng ? GV hướng dẫn HS làm việc cá C7: môi trường không khí II. Vận dụng nhân trả lời các câu hỏi C9: vì mặt đất truyền âm nhanh C7: môi trường không khí hơn không khí. C9: vì mặt đất truyền âm nhanh C10: vì giữa họ chó chân không hơn không khí. nên không thể truyền âm. C10: vì giữa họ chó chân không nên không thể truyền âm. IV. CỦNG CỐ: - Âm truyền được trong những môi trường nào, vận tốc truyền âm trong các môi trường đó có giống nhau không? V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Về nhà học phần ghi nhớ - Xem trước bài mới “Phản xạ âm – tiếng vang”..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - 4 III: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG. Hoạt động 2 (25’) : Nghiên cứu môi trường truyền âm I. Môi trường truyền âm.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động 3 (5’) : Vận tốc truyền âm II. Vận tốc truyền âm: Yêu cầu học sinh đọc thông báo Học sinh đọc thông báo Vận tốc truyền âm trong sách giáo khoa chất rắn lớn hơn trong - Trong môi trường nào âm Âm truyền nhanh nhất trong môi chất lỏng, trong chất lỏng truyền nhanh nhất ? trường rắn lớn hơn trong chất khí - Hãy so sánh vận tốc truyền âm - Vận tốc truyền âm trong không trong không khí, nước và thép ? khí nhỏ hơn nước, trong nước nhỏ hơn thép. Hoạt động 4 (10’) : Vận dụng + Củng cố + Dặn dò Yêu cầu học sinh làm việc cá C7: Nhờ môi trường không khí nhân trả lời C7, C8 C8: Tùy học sinh - Môi trường nào truyền âm? - Học bài, trả lời C9, C10 - Bài tập 13.1 đến 13.5 trang 14 sách bài tập - Đọc thêm “ Có thể em chưa biết: - Xem trước: “ Phản xạ âmTiếng vang”.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>
<span class='text_page_counter'>(6)</span>