<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Giáo viên
: Nguyn Th Hường
Tr êng
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
• Kiểm tra bài cũ
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
Bài 9: Vẽ theo mẫu
Vẽ cái mũ
Hoạt động 1:
Quan sát- nhận xét:
? Em hãy kể tên các loại mũ mà em biết ?
- Mũ trẻ sơ sinh, mũ lưỡi trai, mũ tai bèo, mũ rộng vành, mũ
nan, mũ cát, mũ bộ đội, mũ công an, mũ bảo hiểm đội khi đi
xe máy, mũ chú thợ điện,....
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
Hoạt động 1: Quan sát- nhận xét:
- Mẫu các loại mũ:
? Hình dáng các loại mũ có khác nhau khơng ?
- Hình dáng của các loại mũ khác nhau.
? Mũ thường có màu gì ?
- Mũ có nhiều màu sắc khác nhau.
? Vật này có gọi là cái mũ khơng?
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
• Hoạt động 1:
Quan sát- nhận xét
:
-
<i><b>Chọn mẫu vẽ: </b></i>
<i><b>Mẫu mũ lưỡi trai</b></i>
-
<i><b>Quan sát- nhận xét mẫu theo câu hỏi :</b></i>
? Mũ lưỡi trai gồm có các phần nào ?
- Mũ lưỡi trai gồm có: phần Chóp mũ
và phần Lưỡi trai.
? Ở vị trí của em, em nhìn thấy mẫu như thế nào?
- Kết luận
:
+ Ở mỗi hướng nhìn, mẫu sẽ khác nhau về:
<b>.</b>
Kích thước hoặc hình dáng và các chi tiết của mẫu.
<b>. </b>
Em có thể nhìn thấy nhiều phần Chóp mũ hay nhiều
phần Lưỡi trai hoặc ngược lại.
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
Hoạt động 1
: Quan sát- nhận xét.
Hoạt động 2
: Cách vẽ:
• Các
bước
để vẽ bài vẽ theo mẫu nói chung:
- Bước 1
:
Quan sát mẫu, ước lượng chiều cao, chiều
ngang để vẽ hình dáng chung cho cân đối trên giấy vẽ.
- Bước 2:
Nhìn mẫu vẽ các nét chính.
- Bước 3:
Vẽ nét chi tiết cho giống mẫu ( nét vẽ có
đậm, có nhạt).
-
Bước 4:
Vẽ xong có thể trang trí cho đẹp bằng màu
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
Hoạt động 1: Quan sát- nhận xét.
Hoạt động 2: Cách vẽ:
Cách vẽ bài vẽ cái mũ :
- Bước 1: Quan sát mẫu, ước lượng
Chiều cao, chiều ngang để vẽ hình
dáng chung (chóp mũ, lưỡi trai) cho
cân đối trên giấy vẽ.
- Bước 2: Nhìn mẫu vẽ các nét chính (chóp mũ, lưỡi trai) .
- Bước 3: Vẽ nét chi tiết cho giống mẫu (nét vẽ có đậm nhạt).
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
Hoạt động 1
: Quan sát- nhận xét.
Hoạt động 2
: Cách vẽ:
• Tương tự như cách vẽ cái
mũ lưỡi trai, các em có thể
vẽ các cái mũ khác .
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
Hoạt động 1: Quan sát- nhận xét.
Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Xem bài vẽ của HS năm trước:
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
Hoạt động 1: Quan sát- nhận xét.
Hoạt động 2: Cách vẽ:
Hoạt động 3: Thực hành:
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
Hoạt động 1: Quan sát- nhận xét.
Hoạt động 2: Cách vẽ:
Hoạt động 3: Thực hành:
Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá- củng cố bài:
Nhận xét:-Bố cục
-Hình dáng
-Màu sắc
? Mũ và nón có tác dụng gì?
- Tác dụng che nắng, che mưa, bảo vệ bộ não của con người.
• Vậy các em hãy thường xuyên đem theo mũ khi đi học hay đi chơi .
• Đặc biệt khi đi xe máy các em cần đội mũ bảo hiểm xe máy để tuân
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<!--links-->