Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

TIET 20 HAI TAM GIAC BANG NHAU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (726.57 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ A. Cho Tam giác ABC như hình vẽ, tính số đo góc A 70. Bài giải. B. Trong tam giác ABC có: Â  B̂  Ĉ 180 ( Tổng ba góc trong một tam giác)  Â 180  (B̂  Ĉ) 0. 0. 180  (70  50 ) 60 0. Vậy :. Â 60. 0. 0. 0. 0. 50 C.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. /. B. A’. B’. /. AB = A’B’ Hai đoạn thẳng có cùng độ dài thì bằng nhau.. y. x. x’. O. O’. xOy = x’O’y’ Hai góc có cùng số đo thì bằng nhau.. y’.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chúng ta đã biết hai đoạn thẳng có cùng độ dài thì bằng nhau, hai góc có cùng số đo thì bằng nhau.. A. B. A’. ? C. Còn đối với hai tam giác thì sao?????. C’. B’.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 20 , Bài 2 : HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU 1.Định nghĩa. ?1. Tam giác ABC và A’B’C’ có : AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’ Â Â' , B̂ B̂' , Ĉ Ĉ'. A’. A. B. C C’. B’. Hình 60. Cho tam giác ABC và A’B’C’ Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình đó ta có: AB = A’B’ , AC = A’C’, BC = B’C’ Â Â' , B̂ B̂' , Ĉ Ĉ'.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 20 , Bài 2 : HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU 1.Định nghĩa. A. Tam giác ABC và A’B’C’ có : Â Â' , B̂ B̂' , Ĉ Ĉ' AB = A’B’ , AC = A’C’, BC = B’C’ B C C’ Thì :  ABC và  A' B' C' là hai tam giác bằng nhau Hai đỉnh tương ứng : A và A’ B , và B’ , C và C’ , Hai góc tương ứng : Â và Â' , B̂ và B̂' , Ĉ và Ĉ' Hai cạnh tương ứng : AB và A’B’ AC , và A’C’, BC và B’C’ *Định nghĩa (sgk/110):Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau.. A ’. B’.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 20 , Bài 2 : HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU 1.Định nghĩa. 2.Kí hiệu. A.  ABC =  A' B' C' B. A ’. C C’ B’ Chú ý : Các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự. Các cách kí AB = A’B’ , AC = A’C’, BC = hiệu khác?  ABC =  A' B' C' nếu : B’C’ Â Â' , B̂ B̂' , Ĉ Ĉ'. .

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 20 , Bài 2 : HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU A. 1.Định nghĩa 2.Kí hiệu. A ’.  ABC =  A' B' C' B. . C C’. B’. AB = A’B’ , AC = A’C’, BC =  ABC =  A' B' C' nếu : Â Â' , B̂ B̂' , Ĉ Ĉ' B’C’ Chú ý : Các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự. BÀI TẬP Bài tập 1 MNP  DEF Ta suy ra được điều gì về góc và cạnh ? Bài giải Vì : MNP  DEF nên M̂ D̂ , N̂ Ê , P̂ F̂ (Hai góc tương ứng ) MN= DE , NP= EF , MP= DF ( Hai cạnh tương ứng ).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 20 , Bài 2 : HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU Bài tập 2. A. M Hình 61. B (?2) Cho hình 61 (SGK) a) Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau không (các cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu giống nhau)? Nếu có, hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó. b) Hãy tìm: Đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc N, cạnh tương ứng với cạnh AC. c) Điền vào chỗ (…). ∆ACB =… , AC = …, B = …. C. P. N. Bài giải. Điền vào chỗ (…) để hoàn thành bài tập 2 ∆ ABC = ∆*Các MNP a)……......................... cạnh tương ứng có bằng nhau b) không? là đỉnhứng M - Đỉnh tương ứng với đỉnh ……… * Các gócAtương cóvớibằng là góckhông? B -Góc tương ứng góc Nnhau ………… là cạnh MP - Cạnh tương ứng với cạnh AC……… c) ∆ACB = ∆MPN … , AC = … MP, B = … N̂.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài tập 3 ∆ABC = ∆DEF .Tìm số đo góc D, E và độ dài cạnh BC,DDF A E 4 cm. 3cm. Bài giải o. 70. o. 50. B. C. F. Trong tam giác ABC có: Â  B̂  Ĉ 180 ( Tổng ba góc trong một tam giác) 0.  Â 180  ( B̂  Ĉ) 180  (70  50 ) 60 Vậy :Â 60 0. 0. 0. 0. 0. 0. Vì ∆ABC = ∆DEF nên :Â D̂ 60 (Hai góc tương ứng ) B̂ Ê 70. 0. 0. (Hai góc tương ứng ). BC= EF = 3 cm ( Hai cạnh tương ứng ) AC= DF = 4 cm( Hai cạnh tương ứng ).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 20 , Bài 2 : HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU Kiến thức cơ bản về hai tam giác bằng nhau.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 20 , Bài 2 : HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU HOẠT ĐỘNG NHÓM Bài 10(sgk/111) Tìm trong hình 63,64 các tam giac bằng nhau ( Các cạnh bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau). Kể tên các đỉnh tương ứng của tam giác đó. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của các tam giác đó. a 80. 60. 0. 80. 0. 0. 30. b. Q. m. 0. c. i. 80. H×nh 63.. Nhãm 1, 2. 0. 30. 0. n. P. 80. 0. r H×nh 64. Nhãm 3,4. 40. 0. H.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 20 , Bài 2 : HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. -Viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau một cách chính xác ( theo đúng thứ tự đỉnh tương ứng ) - Học thuộc, hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. -Làm bài tập 11, 12, 13 SgK trang 112 và bài 19 Sách bài tập trang 100. -Tiết sau luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 20 , Bài 2 : HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU 1.Định nghĩa BÀI TẬP. 2.Kí hiệu A. Bài tập 1 A ’. B’ B C C’  ABC =  A' B' C'  ABC =  A' B' C' nếu :. . Ta suy ra được điều gì về cạnh và góc? Bài giải Vì :. AB = A’B’ , AC = A’C’, BC = B’C’. Â Â' , B̂ B̂' , Ĉ Ĉ'. MNP  DEF. MNP  DEF nên M̂ D̂ , (Hai góc tương ứng ) N̂ Ê , P̂ F̂. MN= DE , NP= EF , MP= DF. ( Hai cạnh tương ứng ).

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×