Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

De cuong chi tiet bai tap De kiem tra sinh 9 ki1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (600.62 KB, 56 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 9 NĂM HỌC: 2012 – 2013 ♥♥♦♦♦♥♥♥ PHẦN 1 – LÝ THUYẾT. Chương 1 Câu 1: Kh¸i niÖm di truyÒn, biÕn dÞ, di truyÒn häc? ý nghÜa cña di truyÒn häc? * Di truyền: Là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu. * Biến dị: Là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết. Di truyền và biến dị là hai hiện tượng song song, cùng gắn liền với quá trình sinh sản. * Di truyền học: Là môn khoa học nghiên cứu các quy luật di truyền và biến dị. Nội dung: Gồm các lĩnh vực: Nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế và tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị. * Ý nghĩa của di truyền học: + Di truyền học là một ngành mũi nhọn trong sinh học hiện đại. + Hiện nay di truyền học đang phát triển mạnh và đạt được những thành tựu to lớn. + Ví dụ: Trong khoa học chọn giống: giúp nâng cao sản lượng nông nghiệp, ... Trong y học: Phòng chống các bệnh di truyền, chữa trị các bệnh hiểm nghèo, ... Trong công nghệ sinh học hiện đại: nâng cao cuộc sống của người dân, ... Câu 2: Ph©n biÖt phÐp lai ph©n tÝch vµ ph¬ng ph¸p ph©n tÝch c¸c thÕ hÖ lai cña Men §en? Phương pháp phân tích các thế hệ lai Phép lai phân tích + Lai các bố mẹ thuần chủng, khác nhau Là phép lai giữa cá thể mang tính về một hoặc một số cặp tính trang tương trạng trội cần xác định kiểu gen với phản. Sau đó theo dõi sự di truyền của các cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết cặp tính trạng đó trên con cháu của từng quả phép lai là đồng tính thì cá thể Nội dung cặp bố mẹ. mang tính trạng trội đó có kiểu gen + Dùng toán thống kê để phân tích các số đồng hợp, nếu kết quả phép lai là liệu thu được. Từ đó rút ra quy luật di phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị truyền các tính trạng. hợp. Là phương pháp khoa học nghiên cứu di Là phép lai để phát hiện kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội. Mục đích truyền để phát hiện ra quy luật di truyền. P: AA x aa  Aa P: Aa x aa  Aa : aa. Ý nghĩa. Dùng để phát hiện ra quy luật di truyền.. Dùng để kiểm tra độ thuần chủng của giống.. Câu 3: Các khái niệm, thuật ngữ của di truyền học: * Tính trạng: Là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lý của một cơ thể. VD: Ở đậu Hà Lan có các tính trạng: thân cao, hạt vàng, vỏ trơn, quả lục, hoa đỏ, ... * Cặp tính trạng tương phản: Là hai trạng thái biểu hiện khác nhau của cùng một loại tính trạng. VD: Hạt trơn và hạt nhăn, thân cao và thân thấp, ... * Giống thuần chủng: Là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống thế hệ trước. (thực tế chỉ nói đến sự thuần chủng về một vài tính trạng nghiên cứu). * Gen (nhân tố di truyền): Là một đoạn của phân tử ADN gồm khoảng 600 đến 1500 cặp nucleotit, có trình tự xác định, có chức năng di truyền nhất định, quy định tính trạng của sinh vật..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> VD: Gen A quy định tính trạng hạt vàng, gen a quy định tính trạng hạt xanh. * Tính trạng trội: Là tính trạng được biểu hiện cả ở cơ thể đồng hợp và dị hợp. VD: AA, Aa - Hoa đỏ * Tính trạng lặn: Là tính trạng chỉ được biểu hiện ở cơ thể đồng hợp. VD: aa - Hoa trắng * Kiểu hình: là tổ hợp các tính trạng của cơ thể. VD: Đậu Hà Lan có kiểu hình:Hạt vàng, thân cao, vỏ trơn,.. * Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào cơ thể. VD: Đậu Hà lan có kiểu gen: AaBb * Thể đồng hợp(đồng hợp tử): Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống nhau. VD: AA, aa, BB, bb, ... * Thể dị hợp: Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng khác nhau. VD: Aa, Bb, ... Câu 4: Các quy luật Menđen? Ý nghĩa * Nội dung qui luật phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng P. * Kết quả thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng: Khi lai hai cơ thể bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng, tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, F2 có sự phân li theo tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn. * Ý nghĩa của qui luật phân li: + Tương quan trội lặn là hiện tượng khá phổ biến ở cơ thể động vật, thực vật và con người. + Tính trạng trội thường là tính trạng có lợi. Vì vậy trong chọn giống phát hiện tính trạng trội để tập hợp các gen trội quý vào 1 kiểu gen, tạo giống có ý nghĩa kinh tế cao. + Trong sản xuất, để tránh sự phân li tính trạng diễn ra, trong đó xuất hiện tính trạng xấu ảnh hưởng tới phẩm chất và năng suất vật nuôi cấy trồng, người ta phải kiểm tra độ thuần chủng của giống. * Nội dung của qui luật phân li độc lập: Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử. * Kết quả thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng: Khi lai hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản di truyền độc lập với nhau thì F2 cho tỷ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỷ lệ của các tính trạng hợp thành nó. * Ý nghĩa của quy luật phân li độc lập - Quy luật phân li độc lập giải thích được một trong những nguyên nhân làm xuất hiện biến dị tổ hợp là do sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp nhân tố di truyền. Câu 5: Biến dị tổ hợp: * Khái niệm: Là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ (tổ hợp lại vật chất di truyền vốn có – các cặp gen tương ứng ở bố mẹ) làm xuất hiện kiểu hình khác bố mẹ, kiểu hình này được gọi là biến dị tổ hợp. * Nguyên nhân: Biến dị tổ hợp Chính sự phân li độc lập của các cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình khác P. * Đặc điểm: Biến dị tổ hợp xuất hiện: phong phú ở hình thức sinh sản hữu tính là do sự phối hợp của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú hơn ở sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính vì:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Loài sinh sản hữu tính có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp tính trạng trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh. - Loài sinh sản vô tính chỉ theo cơ chế nguyên phân, vật chất di truyền được giữ nguyên vẹn như thế hệ xuất phát nên không xuất hiện biến dị tổ hợp. * Ý nghĩa: Biến dị tổ hợp là một trong những nguồn nguyên liệu quan trọng đối với chọn giống và tiến hoá.. Chương 2: Câu 6: Nhiễm sắc thể. * Nhiễm sắc thể (NST): Là những cấu trúc nằm trong nhân tế bào, có khả năng nhuộm màu bằng thuốc nhuộm có tính chất kiềm. * Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể: Tế bào của mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng. VD: Về số lượng:. Tinh Ruồi Đậu Lúa Cải Khoai Giun Gà Ngô tinh giấm hà lan nước bắp tây đũa 2n 46 48 78 8 14 20 24 18 48 4 n 23 24 39 4 7 10 12 9 24 2 * Thể đồng giao tử : là những cá thề mang cặp NST giới tính XX. Khi giảm phân chỉ cho ra 1 loại giao tử mang X. * Thể dị giao tử : là những cá thể mang cặp NST giới tính XY. Khi giảm phân cho ra hai loại giao tư û:1 loại mang X và 1 loại mang Y . * Phân biệt bộ NST đơn bội và bộ NST lưỡng bội: - Cặp NST tương đồng: Là cặp NST giống nhau về hình dạng và kích thước, một NST có nguồn gốc từ bố, một NST có nguồn gốc từ mẹ. - Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng. - Bộ NST lưỡng bội, kí hiệu là 2n: là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng. - Trong tế bào sinh dục (giao tử) chỉ chứa 1 NST trong mỗi cặp tương đồng  Số NST giảm đi một nửa. - Bộ NST đơn bội, kí hiệu là n: là bộ NST chỉ chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng. Bé NST lìng béi Bộ NST đơn bội -Bé NST lµ 2n lu«n s¾p xÕp thµnh tõng cÆp. -Bé NST lµ n lu«n tån t¹i thµnh nhiÒu chiÕc riªng lÎ. - Mçi cÆp gåm: 1 chiÕc cã nguån gèc tõ bè vµ - Mçi chiÕc hoÆc cã nguån gèc tõ bè hoÆc cã nguån gèc tõ mÑ. 1 chiÕc cã nguån gèc tõ mÑ. - Cã trong hÇu hÕt c¸c tÕ bµo b×nh thêng(2n) - ChØ cã trong giao tö. ngo¹i trõ giao tö. Loài Người. Câu 7: Cấu trúc và chức năng của Nhiễm sắc thể: * Cấu trúc của nhiễm sắc thể - Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa của phân bào. - Kích thức: Chiều dài từ 0,5 – 50 micromet, đường kính từ 0,2 – 2 micromet. - Hình dạng cơ bản: Hình chữ V, hình móc, hình hạt, hình que, ....

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Cấu trúc: ở kì giữa NST gồm 2 cromatit (hai nhiễm sắc tử chị em) gắn với nhau ở tâm động. - Mỗi cromatit gồm 1 phân tử ADN và prôtêin loại histôn.. * Chức năng của nhiễm sắc thể - NST là cấu trúc mang gen, trên đó mỗi gen ở một vị trí xác định. Những biến đổi về cấu trúc, số lượng NST đều dẫn tới biến đổi tính trạng di truyền. - NST có bản chất là AND có vai trò quan trọng đối với sự di truyền, sự tự nhân đôi của ADN dẫn tới sự tự nhân đôi của NST nên tính trạng di truyền được sao chép qua các thế hệ tế bào và cơ thể. Câu 8: Chu kì tế bào, nguyên phân, giảm phân. * Chu kì tế bào: Là sự lặp lại vòng đời của mỗi tế bào, có khả năng phân chia bao gồm kì trung gian và thời gian phân bào nguyên nhiễm (nguyên phân). 1. Nguyên phân * Nguyên phân : là hình thức phân chia tế bào có thoi phân bào (xảy ra ở tế bào sinh dưỡng), từ 1 tế bào mẹ tạo ra 2 tế bào con có bộ NST vẫn giữ nguyên như tế bào mẹ ban đầu.. a. Kyø trung gian - Tế bào lớn lên v ề kích thước. - Trung tử nhân đôi. - Nhiễm sắc thể ở dạng sợi mảnh. - Cuối kỳ nhiễm sắc thể nhân đôi thành nhiễm sắc thể kép dính nhau ở tâm động.. b. Những biến đổi cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân Các kì Kì đầu 2n kép Kì giữa 2n kép Kì sau 4n đơn Kì cuối Kết quả c.. Những biến đổi cơ bản của NST - Màng nhân biến mất, trung tử tiến về 2 cực tế bào hình thành thoi phân bào. - NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ rệt. - Các NST đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động. - Các NST kép đóng xoắn cực đại. - Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. - Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. - Màng nhân xuất hiện. - Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh dần thành chất nhiễm sắc, nằm gọn trong 2 nhân mới. - Tế bào chất phân chia thành 2 tế bào con, mỗi tế bào con có bộ NST 2n đơn. Từ một tế bào mẹ ban đầu tạo ra 2 tế bào con có bộ NST 2n giống như tế bào mẹ.. Ý nghĩa của nguyên phân. - Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào và lớn lên của cơ thể, taùi taïo laïi caùc moâ vaø cô quan bò toån thöông. - Nguyên phân duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào, vaø qua caùc theá heä cơ thể đối với sinh vật sinh sản vô tính .. 2. Giảm phân.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Giảm phân : cũng là hình thức phân chia tế bào có thoi phân bào (xảy ra ở tế bào sinh dục ), gồm 2 lần phân chia liên tiếp nhưng chỉ có 1 lần nhân đôi NST, kết quả từ 1 tế bào mẹ tạo ra 4 tế bào con có bộ NST giảm đi 1 nửa.. a. Kyø trung gian. - Tế bào lớn lên v ề kích thước. - Trung tử nhân đôi. - Nhiễm sắc thể ở dạng sợi mảnh. - Cuối kỳ nhiễm sắc thể nhân đôi thành nhiễm sắc thể kép dính nhau ở tâm động.. b. Những biến đổi cơ bản của NST trong quá trình giảm phân Những biến đổi cơ bản của NST ở các kì Lần phân bào I Lần phân bào II - 2n NST kép xoắn, co ngắn. - NST co lại cho thấy số lượng NST kép - Các NST kép trong cặp tương đồng trong bộ đơn bội. Kì đầu tiếp hợp theo chiều dọc và có thể bắt chéo nhau, sau đó lại tách dời nhau. - Các cặp NST kép tương đồng tập - NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt Kì giữa trung và xếp song song thành 2 hàng ở phẳng xích đạo của thoi phân bào. mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. - Các cặp NST kép tương đồng phân li - Từng NST kép tách ở tâm động thành Kì sau độc lập và tổ hợp tự do về 2 cực tế bào. 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. - Hai tế bào mới được tạo thành đều có - Các NST đơn nằm gọn trong nhân của Kì cuối bộ NST đơn bội (n NST)kép khác nhau các tế bào con mới với số lượng là đơn về nguồn gốc . bội (n NST). Từ 1 tế bào mẹ (2n NST) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con mang bộ Kết quả NST đơn bội (n NST). c. Ý nghĩa của quá trình giảm phân: - Đã tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau là cơ sở cho sự xuất hiện biến dị tổ hợp. - Cùng với quá trình thụ tinh giúp duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ cơ thể. - Taïo ra caùc tb con coù boä NST ñôn boäi vaø khaùc nhau veà nguoàn goác 3. Những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa Nguyên phân và giảm phân Các kì. a. Những điểm giống - Có sự nhân đôi của NST tạo thành NST kép (kì trung gian). - Có sự tập trung của NST ở mặt phẳng xích đạo và phân li về 2 cực của tế bào. - Trải qua các kì phân bào tương tự nhau (kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối) - Có sự biến đổi hình thái NST như đóng xoắn và tháo xoắn. - Kì giữa, NST tập trung ở 1 hàng ở mp xích đạo của thoi phân bào. - Giảm phân 2 có tiến trình giống nguyên phân. b. Khác nhau: Nguyên phân Giảm phân - Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng, trong suốt đời - Xảy ra ở TB sinh dục (2n) ở thời kì chín. sống cá thể. - Gồm 1 lần phân bào.. - Gồm 2 lần phân bào liên tiếp..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Từ 1 TB sinh dưỡng ( 2n NST) qua nguyên phân hình thành 2TB con có bộ NST giống tế bào mẹ (2n). - Kì giữa, NST tập trung 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. - Không có hiện tượng trao đổi chéo. - Kết quả: tạo ra 2 tế bào con với bộ NST lưỡng bội 2n. - Duy trì bộ NST của loài qua các thế hệ tế bào, duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ cơ thể ở các sinh vật sinh sản vô tính.. - Từ 1 TB mẹ (2n NST) qua giảm phân hình thành 4 TB con có bộ NST đơn bội. (n NST) bằng ½ NST của tế bào mẹ. - Kì giữa 2, NST tập trung 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. - Kì đầu 1 có hiện tượng trao đổi chéo. - Kết quả: tạo ra 4 tế bào con với bộ NST đơn bội n. - Cùng với quá trình thụ tinh giúp duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ cơ thể ở các sinh vật sinh sản hữu tính.. 4. Thụ tinh * Khái niệm: Là sự kết hợp của 1 giao tử đực và một giao tử cái tạo thành hợp tử. * Bản chất: Là sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội hay tổ hợp 2 bộ NST của 2 giao tử đực và cái tạo thành bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử có nguồn gốc từ bố và mẹ. * Ý nghĩa: - Khôi phục bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ cơ thể, làm xuất hiện các BDTH. - Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ ở những loài có hình thức sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống và tiến hóa. * sự kết hợp 3 quá trình nguyên phân giảm phân và thụ tinh đã duy trì bộ NST đặc trưng của loài giao phối qua các thế hệ cơ thể, đồng thời tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho tiến hoá và chọn giống.. Câu 10: Quá trình phát sinh giao tử ở động vật 1. Quá trình phát sinh giao tử ở động vật • Quá trình phát sinh giao tử đực : Các tế bào mầm cũng nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều noãn nguyên bào. Noãn nguyên bào phát triển thành noãn bào bậc 1. Tế bào này giảm phân, lần GP I tạo ra 2 tinh bào bậc 2, lần GP II tạo ra 4 tinh tử , các tinh tử nàyphát triển thành 4 tinh trùng • Quá trình phát sinh giao tử cái : Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều tinh nguyên bào. Tế bào này giảm phân, lần GP I tạo ra tạo ra 1 tb có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ nhất và 1 tb có kích thước lớn gọi là thể cực thứ hai, lần GP II cũng tạo ra1 tb có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ hai và 1 tb có kích thước lớn gọi là trứng. 2. So sánh Quá trình phát sinh giao tử ở động vật ♦ Giống nhau: - Các tế bào mầm (noãn nguyên bào, tinh nguyên bào) đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần. - Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều thực hiện giảm phân để cho ra giao tử.. ♦ Khác nhau Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực - Noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho thể - Tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 2 tinh bào cực thứ 1 (kích thước nhỏ) và noãn bào bậc bậc 2. 2 (kích thước lớn). - Noãn bào bậc 2 qua giảm phân II cho 1 thể - Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân cho 2 tinh.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> cực thứ 2 (kích thước nhỏ) và 1 tế bào trứng (kích thước lớn), chỉ có 1 tế bào trứng tham gia quá trình thụ tinh - Kết quả: Từ 1noãn bậc1 giảm phân cho 3 thể cực và 1 tế bào trứng (n NST).. tử, các tinh tử phát triển thành tinh trùng, đều tham gia quá trình thụ tinh - Kết quả: Từ 1 tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 4 tinh trùng (n NST).. 3. Vì sao bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại duy trí ổn định qua các thế hệ :vì do sự phối hợp của các quá trình NP, GP và thụ tinh đã duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ. Câu 11: So sánh sự khác nhau Tế bào xôma Giao tử - Là loại tế bào sinh dưỡng. - Là loại tế bào sinh dục. - Bộ NST trong nhân là lưỡng bội. - Bộ NSt trong nhân là đơn bội. - Chứa các cặp NSt tương đồng. - Chứa 1 NSt của cặp tương đồng. - Khác nhau về 2 giới ở cặp NST gới tính - Gồm 2 loại: Trứng và tinh trùng. trong đó. - Tham gia cấu tạo cơ thể. - Có vai trò trong quá trình sinh sản. Trứng - Là tế bào sinh dục cái (giao tử cái). - Có kích thước lớn (là loại tế bào lớn nhất). - Không có khả năng di chuyển.. Tinh trùng - Là loại tế bào sinh dục đực (giao tử đực). - Có kích thước nhỏ (là loại tế bào bé nhất). - Có khả năng di chuyển nhờ đuôi.. NST giới tính - Thường tồn tại 1 cặp trong tế bào lưỡng bội. - Có thể tồn tại thành cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY) - Có sự khác nhau giữa đực và cái. - Chủ yếu mang gen quy định đặc điểm giới tính của cơ thể và các tính trạng thường có liên quan, liên kết với giới tính.. NST thường - Thường tồn tại với một số cặp lớn hơn 1 trong tế bào lưỡng bội (n – 1 cặp). - Luôn tồn tại thành cặp tương đồng. - Giống nhau ở cả giới đực và cái - Chỉ mang gen quy định tính trạng thường.. Câu 12: Cơ chế NST xác định giới tính * Khái niệm: Cơ chế xác định giới tính là sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh. * Cơ chế xác định giới tính ở người : - Giới tính ở người được xác định trong quá trình thụ tinh. - Sự tự nhân đôi, phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính trong các quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh là cơ chế tế bào học của sự xác định giới tính . - Sơ đồ cơ chế NST xác định giới tính ở người: P : (44A+XX)  (44A+XY) Nữ Nam GP: 22A + X (22A+X) : ( 22A+Y).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> F1 : (44A+XX) : (44A+XY) (Gái ) (Trai) * Sinh con trai hay con gái do người mẹ là hoàn toàn sai, Vì: - Ở nữ qua giảm phân cho 1 loại trứng mang NST X - Ở nam qua giảm phân cho 2 loại tinh trùng mang NST X hoặc Y - Nếu tinh trùng X kết hợp với trứng sẽ tạo ra hợp tử mang NST XX -> phát triển thành con gái Nếu tinh trùng Y kết hợp với trứng sẽ tạo ra hợp tử mang NST XY -> phát triển thành con trai. => Như vậy sinh con trai hay con gái do tinh trùng người bố quyết định * Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam/nữ xấp xỉ 1:1? Tỉ lệ trai gái sinh ra xấp xỉ 1 : 1 là do 2 loại tinh trùng mang X và mang Y được tạo ra với tỉ lệ ngang nhau, cùng tham gia vào quá trình thụ tinh với xác suất ngang nhau. Tuy nhiên tỉ lệ này cần được bảo đảm với điều kiện hợp tử XX và XY có sức sống ngang nhau và số lượng cá thể thống kê phải đủ lớn. * Tại sao con ngời có thể điều chỉnh tỉ lệ đực cái: cái ở vật nuôi? Điều đó có ý nghĩa gì trong thực tiễn? Nhờ nắm được cơ chế xác định giới tính và caùc yeáu toá ảnh hưởng tới sự phân hoá giới tính là do môi trường trong và bên ngoài cơ thể. - MT beân trong: hooùc moân sinh duïc tác động vào những giai đoạn sớm trong sự phát triển cá thể làm biến đổi giới tính tuy cặp NST giới tính vẫn không đổi. - MT bên ngoài: nhiệt độ, ánh sáng, thức ăn,… - Ứng dụng: Điều chỉnh tỉ lệ đực cái: cái cú ý nghĩa trong thực tiễn làm tăng hiệu quả kinh tế cao nhÊt cho con ngêi. Ví dụ: Tạo ra toàn tằm đực để lấy tơ. Tạo ra nhiều bê đực để nuôi lấy thịt, hoặc nhiều bê cái để nuôi lấy sữa.. Câu 13: Di truyền liên kết * Moócgan chọn ruồi giấm làm đối tượng * Thí nghiệm của Moócgan: nghiên cứu vì: - Dễ nuôi trong ống nghiệm. - Đẻ nhiều, vòng đời ngắn (10 – 14 ngày). - Có nhiều biến dị dễ quan sát. - Số lượng NST ít.. * Khái niệm: Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau được quy định bởi các gen nằm trên cùng 1 NST, cùng phân li trong quá trình phân bào. * Ý nghĩa của di truyền liên kết: - Trong tế bào, mỗi NST mang nhiều gen tạo thành nhóm gen liên kết. Số nhóm gen liên kết bằng số NST trong bộ đơn bội của loài. - Liên kết gen không tạo ra hay hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng. Trong chọn giống người ta có thể chọn những nhóm tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau. Chương 3: Câu 14: ADN 1. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN - ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P. - ADN thuộc loại đại phân tử, có kích thước lớn (hàng trăm µ m) và khối lượng lớn ( hàng triệu, hàng chục triệu đvC ) - ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các nuclêôtit (gồm 4 loại A, T, G, X). - Phân tử ADN có tính đa dạng và đặc thù là do thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các loại nuclêôtit. - Trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit tạo nên tính đa dạng của ADN. 2. Cấu trúc không gian của phân tử ADN - Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch đơn song song, xoắn đều quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải) ngược chiều kim đồng hồ. - Mỗi vòng xoắn cao 34 angtơron gồm 10 cặp nuclêôtit, đường kính vòng xoắn là 20 angtơron. - Nguyên tắc bổ sung: + Các nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết bằng các liên kết hiđro tạo thành từng cặp A-T; G-X theo nguyên tắc bổ sung. + Hệ quả: Do tính chất bổ sung của 2 mạch nên khi biết trình tự các nuclêotit trên một mạch đơn, có thể suy ra trình tự các nucleotit trên mạch đơn còn lại. Công thức: A = T, G = X, N = A + T + G + X = 2(A + G) = 2(T + X) Tỉ số (A + T)/(G + X) trong các ADN khác nhau thì khác nhau và đặc trưng cho từng loài. 3. Chức năng của ADN: - ADN là nơi lưu trữ thông tin di truyền (thông tin về cấu trúc prôtêin). - ADN thực hiện sự truyền đạt thông tin di truyền qua thế hệ tế bào và cơ thể. 4. Bản chất của gen: - Gen là 1 đoạn của phân tử ADN có chức năng di truyền xác định. - Bản chất hoá học của gen là ADN. - Chức năng: gen cấu trúc mang thông tin quy định cấu trúc của 1 loại prôtêin Câu 15. Các quá trình tổng hợp AND, ARN và Protein:. 1. Quá trình nhân đôi ADN - Thời gian và địa điểm: ADN tự nhân đôi diễn ra trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian. - Diễn biến: + Dưới tác dụng của Enzim 2 mạch ADN tháo xoắn, tách nhau dần theo chiều dọc..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Các nuclêôtit trên 2 mạch ADN liên kết với nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo NTBS A – T, G – X. + 2 mạch mới của 2 ADN dần được hình thành dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ và theo chiều ngược nhau. + Sau khi tổng hợp xong, 2 ADN con xoắn lại. - Kết quả: Từ 1 ADN mẹ, qua quá trình nhân đôi, tạo được 2 ADN con giống nhau và giống ADN mẹ. - Ý nghĩa: Tổng hợp ADN là cơ sở cho sự tự nhân đôi của NST. - Nguyên tắc tổng hợp: + Nguyên tắc khuôn mẫu: Khuôn mẫu là ADN mẹ. + Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ theo NTBS: A – T, G – X. + Nguyên tắc bán bảo toàn: Trong mỗi Adn con có 1 mạch đơn là của ADN mẹ, mạch còn lại được tổng hợp mới. 2. Quá trình tổng hợp ARN a/ Thời gian và địa điểm: diễn ra trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian. b/ Diễn biến: + Dưới tác dụng của Enzim đoạn mạch ADN tương ứng với 1 gen tháo xoắn, tách nhau ra. + Các nuclêôtit trên mạch khuôn (mạch gốc) của gen liên kết với nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo NTBS : Agen – Umt, Tgen – Amt, Ggen – Xmt, Xgen – Gmt. + Mạch đơn ARN dần được hình thành. + Khi tổng hợp xong ARN tách khỏi gen rời nhân đi ra tế bào chất, tới ribôxôm để tổng hợp prôtêin. + Sau khi tổng hợp xong, gen xoắn lại. c/ Kết quả: Mỗi lần tổng hợp được 1 phân tử ARN d/ Ý nghĩa: Tổng hợp ARN là giai đoạn trung gian, tiếp theo là tổng hợp prôtêin, qua đó thể hiện gen quy định tính trạng. e/Nguyên tắc tổng hợp nên ARN + Nguyên tắc khuôn mẫu: Khuôn mẫu là mạch gốc của gen. + Nguyên tắc bổ sung: Mạch ARN được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của gen theo NTBS: A – U, T – A, G – X, X – G. - Mối quan hệ giữa gen và ARN: trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen quy định trình tự các nuclêôtit trên mạch ARN. So sánh sự khác nhau giữa quá trình nhân đôi ADN với quá trình tổng hợp mARN Cô cheá nhaân ñoâi ADN Cơ chế tổng hợp ARN.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -. xảy ra trước khi phân bào 2 mạch đơn ADN tách rời nhau.. ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc: khuôn mẫu , bổ sung và bán bảo toàn - A của ADN liên kết với T của môi trường noäi baøo. - Cả 2 mạch đơn của ADN đều được dùng làm khuôn để tổng hợp 2 ADN con giống nhau vaø gioáng ADN meï. -. xảy ra khi tế bào cần tổng hợp prôtêin 2 mạch đơn ADN tương ứng với từng gen tách rời nhau. - mARN được tổng hợp theo nguyên tắc khuoân maãu vaø nguyeân taéc boå sung. -A của ADN liên kết với U của môi trường noäi baøo. - Chỉ 1 đoạn mạch đơn ADN được dùng làm khuôn tổng hợp được nhiều phân tử mARN cùng loại. -. 3. Quá trình tổng hợp Prôtêin: - Địa điểm: Tại ribôxôm trong tế bào chất. - Thành phần tham gia: mARN, tARN, Ribôxôm, Các axitamin - Diễn biến: Sự hình thành chuỗi aa: + mARN rời khỏi nhân ra chất tế bào để tổng hợp chuỗi aa. + Các tARN một đầu gắn với 1 aa, đầu kia mang bộ 3 đối mã vào ribôxôm khớp với mARN theo nguyên tắc bổ sung A – U; G – X để đặt aa vào đúng vị trí. + Khi ribôxôm dịch 1 nấc trên mARN (mỗi nấc ứng với 3 nuclêôtit) thì 1 aa được nối tiếp + Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài của mARN thì chuỗi aa được tổng hợp xong. - Nguyên tắc tổng hợp: + Nguyên tắc khuôn mẫu: Khuôn mẫu là mạch mARN. + Nguyên tắc bổ sung: Bổ sung giữa mạch mARN với tARN mang axitamin: A – U, G - X - Kết quả: Cứ mỗi lần Ribôxôm trượt trên mARN thì tổng hợp được 1 chuỗi axitamin. - Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin: trình tự các nuclêôtit trên mạch ARN quy định trình tự các axitamin trong mạch prôtêin. Câu 16: ARN. 1. Cấu tạo của ARN - ARN cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P. - ARN thuộc đại phân tử (kích thước và khối lượng nhỏ hơn ADN). - ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân cũng là các nuclêôtit, gồm 4 loại: A, U, G, X (liên kết tạo thành 1 chuỗi xoắn đơn) . 2. Chức năng của ARN: - ARN thông tin (mARN) truyền đạt thông tin quy định cấu trúc prôtêin. - ARN vận chuyển (tARN) vận chuyển axit amin để tổng hợp prôtêin. - ARN ribôxôm (rARN) là thành phần cấu tạo nên ribôxôm. Sự khác nhau ADN và ARN Cấu tạo của ADN Cấu tạo của ARN - Có cấu trúc hai mạch song song và xoắn lại - Chỉ có một mạch đơn.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> với nhau - Có chứa loại nuclêôtít timin T mà không có - Chứa uraxin mà không có timin uraxin U -Có kích thước và khối lượng lớn hơn ARN - Có kích thước và khối lượng nhỏ hơn ADN Câu 17: Prôtêin 1. Cấu trúc của prôtêin - Prôtêin là chất hữu cơ gồm các nguyên tố chính: C, H, O, N. - Prôtêin thuộc loại đại phân tử.Có khối lượng và kích thước lớn (đạt hàng triệu đvC, dài tới 0,1 micromet). - Prôtêin cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, bao gồm hành trăm đơn phân mà đơn phân là các axit amin gồm khoảng 20 loại axit amin khác nhau. 2. Cấu trúc không gian - Cấu trúc bậc 1: Là trình tự sắp xếp các axitamin trong chuỗi axitamin. - Cấu trúc bậc 2: Chuỗi axitamin tạo các vòng xoắn lò xo đều đặn. Các vòng xoắn ở prôtêin dạng sợi còn bện lại theo kiểu dây thừng tạo cho sợi chịu lực khỏe hơn. - Cấu trúc bậc 3: Là hình dạng không gian 3 chiều của prôtêin do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp tạo thành kiểu đặc trưng cho từng loại prôtêin. VD: prôtêin hình cầu, ... - Cấu trúc bậc 4: Là cấu trúc của một số loại prôtêin gồm 2 hoặc nhiều chuỗi axitamin cùng loại hay khác loại kết hợp với nhau. 3. Tính đa dạng và đặc thù của prôtêin - Do số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp khác nhau của các axit amin. - Do cấu trúc không gian bậc 3, bậc 4 của prôtêin, số chuỗi axit amin.. 4. Prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể - Chức năng cấu trúc: Prôtêin là thành phần cấu tạo của chất nguyên sinh, xây dựng các bào quan, màng sinh chất. VD: Histon là loại prôtêin tham gia vào cấu tạo NST. - Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất. Bản chất của emzim là prôtêin, enzim có vai trò xúc tác các quá trình trao đổi chất trong cơ thể. VD: Enzim amilaza trong nước bọt biến đổi một phần tinh bột chín thành đường glucozơ. - Chức năng điều hòa các quá trình trao đổi chất: Các hoócmôn phần lớn là prôtêin, hoócmôn có vai trò điều hoà các quá trình trao đổi chất trong cơ thể. VD: Hoócmôn Insulin có vai trò điều hòa hàm lượng đường trong máu, Tirôxin điều hòa sức lớn của cơ thể. - Ngoài những chức năng trên, prôtêin còn có các chức năng khác: + Bảo vệ cơ thể (kháng thể). VD: prôtêin Interferon, ... + Vận chuyển: VD: prôtêin hêmôglôbin vận chuyển khí oxi, cácboníc. + Vận động của tế bào và cơ thể. VD: prôtêin của tế bào cơ,... + Cung cấp năng lượng ... cho hoạt động sống của tb và cơ thể.....

<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Prôtêin đảm nhận nhiều chức năng liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể. Câu 18. Mối quan hệ giữa gen, ARN , prôtêin và tính trạng 1. Mối liên hệ + ADN (gen) là khuôn mẫu để tổng hợp mARN. + mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi aa cấu tạo nên prôtêin. + Prôtêin tham gia cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào  biểu hiện thành tính trạng cơ thể. 2. Bản chất mối liên hệ gen và tính trạng: + Trình tự các nuclêôtit trong ADN (gen) quy định trình tự các nuclêôtit trong mARN, thông qua đó quy định trình tự các aa trong chuỗi aa cấu tạo thành prôtêin và biểu hiện thành tính trạng. + NTBS được biểu hiện trong mối quan hệ: Gen mARN Prôtêin Gen mARN: A–U,T–A,G–X,X– G mARN Prôtêin : A – U , G – X. Chương 4 Câu 19. Sơ đồ phân loại biến dị: BIẾN DỊ DI TRUYỀN BIẾN DỊ TỔ HỢP ĐỘT BIẾN GEN (3 dạng). BIẾN DỊ BIẾN DỊ KHÔNG DI TRUYỀN (THƯỜNG BIẾN) ĐỘT BIẾN ĐỘT BIẾN NST Đột biến cấu trúc NST Đột biến số lượng NST (3 dạng) Dị bội thể Đa bội thể (4 dạng) (2 dạng). Câu 20. Đột biến gen * Khái niệm: Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit, xảy ra tại 1 điểm nào đó trên phân tử ADN. * Ví dụ:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> STT 1. 2. 3. 4. 5.. Sinh vật Lúa Lợn Lúa Người Người. Đột biến gen Bạch tạng Dị dạng Bạch tạng Câm điếc bẩm sinh. Biểu hiện Lúa bị bạch tạng, mất hết diệp lục. Đầu và chân bị dị dạng Tăng số bông và số hạt trên bông Da và tóc màu trắng, mắt màu hồng Không nghe và nói được. * Các dạng: + Mất 1 cặp nuclêôtit. + Thêm 1 cặp nuclêôtit. + Thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác.. * Nguyên nhân phát sinh đột biến gen - Xuất hiện trong điều kiện tự nhiên: Do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể làm rối loạn quá trình tự sao của phân tử ADN (sao chép nhầm). - Do con người gây ra các đột biến bằng tác nhân vật lí, hóa học. * Vai trò của đột biến gen: + Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho sinh vật: vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin. + Đa số đột biến gen tạo ra các gen lặn, chúng chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở thể đồng hợp và trong điều kiện môi trường thích hợp. + Một số ít đột biến gen trung tính hoặc có lợi cho sinh vật và con người, có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa. Câu 21. Đột biến cấu trúc NST * Khái niệm: Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc NST. VD : Mất 1 đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây ung thư máu ở người * Các dạng đột biến: Gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn. * Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST: - Do tác nhân lí học, hoá học trong ngoại cảnh làm phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng. - Đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người. * Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho sinh vật: vì trải qua quá trình tiến hoá lâu dài, các gen đã được sắp xếp hài hoà trên NST. Biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp các gen trên đó.. Câu 22. Thể dị bội. * Khái niệm:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Đột biến số lượng NST : là những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc ở tất cả bộ NST. + Hiện tượng dị bội thể: Là hiện tượng đột biến số lượng NST mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng. + Thể dị bội: Là cơ thể sinh vật bị đột biến số lượng NST mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.. * Các dạng: + Thể tam nhiễm: 2n+1 + Thể đơn nhiễm: 2n – 1 + Thể khuyết nhiễm: 2n – 2 + Thể đa nhiễm: 2n + 2, ... * Ví dụ : Cà độc Có 12 kiểu dị bội (thể tam nhiễm 2n +1) khác nhau dược Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, mắt hơi sâu và 1 Bệnh Đao Có 3 NST số 21 mí, khoảng cách giữa 2 mắt xa nhau, (tam nhiễm) 2n + 1 = 47 NST miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, ngón tay ngắn, bị si đần, không có con. Nữ, lùn, cổ rụt, tuyến vú không phát Người Bệnh tơcnơ triển, chỉ 2% bệnh nhân sống đến lúc Có 1 NST giới tính X OX trưởng thành nhưng không có kinh 2n – 1 = 45 NST (đơn nhiễm) nguyệt, tử cung nhỏ, mất trí và không có con. * Cơ chế phát sinh thể dị bội: Trong giảm phân do 1 cặp NST sự không phân li dẫn đến tạo thành giao tử mà cặp NST tương đồng nào đó có 2 NST hoặc không có NST nào. * Hậu quả: Thể đột biến (2n + 1) và (2n -1) có thể gây ra những biến đổi về hình thái (hình dạng, kích thước, màu sắc) ở thực vật hoặc gây bệnh ở người như bệnh Đao, bệnh Tơcnơ. Câu 23. Thể đa bội * Khái niệm: - Hiện tương đa bội thể: Là hiện tượng đột biến số lượng NST mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n ( nhiều hơn 2n): 3n, 4n, .... - Thể đa bội: Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n ( nhiều hơn 2n): 3n, 4n, .... VD : Củ cải 4n có kích thước to hơn củ cải 2n Thân và lá cây cà độc dược có kích thước tăng dần theo bộ NST 3n, 6n, 9n,12n. * Các dạng: - Đa bội lẻ: 3n, 5n, 9n, ... - Đa bội chẵn: 4n, 6n, 8n, 12n, ....

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Đặc điểm của thể đa bội : + Tế bào đa bội Có số lượng NST tăng lên gấp bội, số lượng ADN cũng tăng tương ứng,vì thế quá trình tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ hơn, dẫn tới kích thước tế bào của thể đa bội lớn, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu với ngoại cảnh tốt. * Ứng dụng : Ứng dụng hiệu quả trong chọn giống cây trồng. Ví dụ : + Tăng kích thước thân cành để tăng sản lượng gỗ (dương liễu...) + Tăng kích thước thân, lá, củ để tăng sản lượng rau, hoa màu: Bí ngô, bí đao, cà chua, khoai tây,... + Tạo các giống cây ăn quả không hạt: Chuối, doi, hồng, ... + Tạo giống có năng suất cao, chống chịu tốt với các điều kiện không thuận lợi của môi trường. Sự khác nhau cơ bản giữa thể tam nhiễm và thể tam bội. Thể tam nhiễm Thể tam bội Là dạng đột biến dị bội Là dạng đột biến đa bội Thường có hại cho bản thân sinh vật: gây Có lợi cho bản thân sinh vật: Tăng kích thước quái thai, dị hình, dị dạng, bệnh di truyền, … tế bào, cơ quan, cơ thể, tăng sức chống chịu với môi trường,… Được áp dụng trong chọn giống cây trồng. Kí hiệu: 2n + 1 Kí hiệu: 3n Có 1 cặp NST với 3 chiếc NST Tất cả các cặp NST đều có 3 chiếc. Câu 24 - 25. Thường biến, mức phản ứng, mối quan hệ giữa KG, MT, KH. 1. Thường biến * Khái niệm: Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. Tên STT sinh vật. 1.. 4.. Cây rau mác. Môi trường. Lá chìm trong nước Lá nổi trên mặt nước Lá vươn trong không khí. Lá hình dải, mềm mại Lá to, hình bản rộng Lá nhỏ, hình mũi mác. Giải thích, ý nghĩa thích nghi. Tránh sóng ngầm Quang hợp thuận lợi Tránh gió mạnh. Rễ dài, đâm sâu, lan rộng Hút được nhiều nước Thân mọng nước Dự trữ nước Lá biến thành gai Tránh thoát hơi nước Nơi có đủ nước Có lá Quang hợp thuận lợi 6. Cây su Chăm sóc đúng kĩ thuật củ to Đủ điều kiện phát triển Chăm sóc không đúng kĩ thuật củ nhỏ Chưa đủ điều kiện phát triển hào 8. … Phân biệt thường biến và đột biến Thường biến Đột biến - Là những biến đổi kiểu hình, không biến đổi trong - Biến đổi trong vật chất di truyền (ADN, vật chất di truyền, dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường NST) từ đó dẫn đến thay đổi kiểu hình - Diễn ra đồng loạt, theo hướng xác định tương - Biến đổi riêng lẻ, ngẫu nhiên với tần số Cây xương rồng. Sa mạc. Biến đổi kiểu hình tương ứng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ứng với môi trường thấp. - Không di truyền được. - Di truyền được. - Thường có lợi, giúp SV thích nghi với môi - Đa số có hại cho bản thân sinh vật trường. 2. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình + Bố mẹ không truyền cho con những tính trạng (kiểu hình) được hình thành sẵn mà truyền cho con một kiểu gen qua định cách phản ứng trước môi trường. + Kiểu hình (tính trạng hoặc tập hợp tính trạng) là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. + Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, ít chịu ảnh hưởng từ môi trường. + Tính trạng số lượng (phải thông qua cân, đong, đo, đếm , . .. mới xác định được) thường chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên hoặc điều kiện trồng trọt, chăn nuôi nên biểu hiện rất khác nhau. VD. SGK. 3. Mức phản ứng * Khái niệm: Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen (hoặc chỉ 1 gen hay nhóm gen) trước môi trường khác nhau. * Đặc điểm: Mức phản ứng do kiểu gen quy định, nên di truyền được. * Vd: giống lúa DR2 trong điều kiện gieo trồng tốt nhất đạt năng suất tối đa là 8 tấn / ha/ vụ ,còn trong điều kiện gieo trồng bình thường đạt năng suất bình quân là 4,5 đến 5 tấn / ha/ vụ 4. Ứng dụng trong trồng trọt, chăn nuôi + Người ta đã vận dụng hiểu biết về ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng là: tạo điều kiện thuận lợi nhất để đạt tới kiểu hình tôí đa nhầm tăng năng suất và hạn chế các điều kiện ảnh hưởng xấu làm giảm năng suất. + Người ta đã vận dụng hiểu biết về mức phản ứng để tăng năng suất vật nuôi cây trồng: theo 2 cách: áp dụng kĩ thuật chăn nuôi trồng trọt thích hợp hoặc cải tạo thay giống củ bằng giống mớicó tiềm năng năng suất cao hơn.. Chương 5 Câu 26 - 27. Phương pháp nghiên cứu di truyền người 1. Khó khăn khi nghiên cứu di truyền người + Người Sinh sản chậm, đẻ ít con. + Vì lí do xã hội không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến. + Bộ NST của người số lượng nhiều (2n = 46 NST), các NST có hình dạng tương đương nhau nên khó quan sát nhận biết. 2. Nghiên cứu phả hệ * Khái niệm: là phương pháp theo dõi sự di truyền của 1 tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ, người ta có thể xác định đặc điểm di truyền (trội, lặn do 1 gen hay nhiều gen quy định, có liên kết với giới tính hay không).. * Một số kí hiệu khi nghiên cứu phả hệ (SGK)..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Một số ví dụ thành tựu bước đầu: + Các tính trạng: thân cao, da đen, tóc quăn, sống mũi cong, nhiều lông, … là các tính trạng trội; các tính trạng thân thấp, da trắng, tóc thẳng, sống mũi thẳng, ít lông, … lá các tính trạng lặn. + Các tính trạng: Mù màu, máu khó đông, … do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định. 3. Nghiên cứu trẻ đồng sinh + Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng Đồng sinh cùng trứng Đồng sinh khác trứng Sinh ra từ 1 trứng được thụ tinh với 1 tinh Sinh ra từ các trứng khác nhau, mỗi trứng thụ trùng tinh với 1 tinh trùng Có cùng kiểu gen Có kiểu gen khác nhau Đồng giới Có thể cùng giới hoặc khác giới Kiểu hình gần giống nhau Kiểu hình khác nhau + Ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh: + Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp chúng ta hiểu rõ vai trò của kiểu gen và vai trò của môi trường đối với sự hình thành tính trạng. + Hiểu rõ sự ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng. Câu 28. Bệnh và tật di truyền di truyền ở người a. Bệnh di truyền STT Tên bệnh Đặc điểm di truyền. 1.. 2.. 3. 4. 5. 6. 7. 8.. Bệnh Đao. Bệnh Tơcnơ. - Do ĐB dị bội thể gây ra: rối loạn ở Cặp NST số 21 có 3 NST - Do ĐB dị bội thể gây ra: rối loạn ở Cặp NST số 23 ở nữ chỉ có 1 NST (X). Bệnh bạch - Do Đột biến gen lặn gây ra tạng Bệnh câm - Do Đột biến gen lặn gây ra điếc bẩm sinh khác Mất một đoạn nhỏ ở đầu Ung thư máu NSt số 21 Gen lặn nằm trên NST giới Mù màu tính quy định Gen lặn nằm trên NST giới Máu khó đông tính quy định. Biểu hiện Về hình thái: - Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và 1 mí, khoảng cách giữa 2 mắt xa nhau, ngón tay ngắn Về sinh lí: si đần bẩm sinh, không có con. - Bề ngoài bệnh nhân là nữ, lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển, mất trí, - Không có kinh nguyệt, tử cung nhỏ, không con. - Da và tóc màu trắng, mắt màu hồng. - Không nghe và không nói được . Ung thư máu Không phân biệt được màu đỏ và màu lục Máu khống đông khi bị chảy máu.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> b. Tật di truyền. + Đột biến NST gây ra : Tật khe hở môi hàm, Bàn tay, chân mất một số ngón, Bàn tay, chân dính ngón, Bàn tay nhiều ngón, ... + Đột biến gen gây ra : Tật xương chi ngắn, bàn chân nhiều ngòn, ... c. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền 1. Nguyên nhân: + Do ảnh hưởng của các tác nhân vật lí, hoá học trong tự nhiên. + Do ô nhiễm môi trường. + Do rối loạn quá trình trao đổi chất trong tế bào. 2. Biện pháp: + Đấu tranh chống ản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học. + Hạn chế các hoạt động gây ô nhiễm môi trường. + Sử dụng hợp lí các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ dại, thuốc chữa bệnh. + Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen gây các tật bệnh di truyền, hạn chế sinh con của các cặp vợ chồng nói trên. Câu 29 - 30. Di truyền y học tư vấn * Khái niệm: Di truyền y học tư vấn là sự phối hợp các phương pháp xét nghiệm, chuẩn đoán hiện đại về mặt di truyền cùng với nghiên cứu phả hệ. * Chức năng (nội dung): chuẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên liên quan đến các bệnh và tật di truyền. * VD: SGK * Cơ sở khoa học của các quy định: - Luật hôn nhân và gia đình quy định những người có quan hệ huyết thống trong vòng 4 đời không được kết hôn với nhau vì : - Di truyền học đã chỉ rõ hậu quả của việc kết hôn gần làm cho các đột biến gen lặn có hại được biểu hiện ở cơ thể đồng hợp. Tỉ lệ trẻ sơ sinh bị dị tật bẩm sinh tăng rõ ở những cặp kết hôn cùng họ hàng, tác hại này dẫn đến suy thoái nòi giống - Theo thống kê cho thấy 20 – 30% số con của các cặp hôn nhân có họ hàng thân thuộc bị chết non hoặc mang các dị tật di truyền bẩm sinh.. + Pháp luật quy định hôn nhân một vơ một chồng. vì: - Trên thế giới và ở Việt Nam, tỉ lệ nam/nữ trong độ tuổi 18 – 35 tuổi xấp xỉ 1:1. - Hôn nhân 1 vợ, 1 chồng để đảm bảo hạnh phúc gia đình tránh mâu thuẫn và để tập trung nuôi dạy con cái. + Không nên sinh con quá sớm hoặc quá muộn: - Sinh con trong độ tuổi 24 – 34 tuổi là phù hợp. - Không sinh con quá sớm vì:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Cơ thể người mẹ chưa phát triển đầy đủ. Người mẹ chưa chuẩn bị kiến thức tốt nhất cho việc mang thai và nuôi con Người mẹ có thời gian học tập công tác ổn định. - Không sinh con quá muộn sau độ tuổi 35 vì: Tỉ lệ trẻ em sinh ra ở những người mẹ từ 35 tuổi trở lên mắc bệnh đao là rất cao. + Mỗi cặp vợ chồng chỉ nên dừng lại ở 1 -2 con: - Nhằm Hạn chế sự gia tăng dân số . Dân số tăng nhanh dẫn đến nhiều hậu quả xấu cho xã hội. - Đẻ ít con , bố mẹ tập trung xây dựng kinh tế gia đình và nuôi dạy con cái tốt.. Chương 6 Câu 31. Công nghệ tế bào 1. Khái niệm: Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. 2. Công nghệ tế bào gồm 2 công đoạn thiết yếu là: + Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi nuôi cấy ở môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo mô sẹo. + Dùng hoocmon sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. 3. Ứng dụng công nghệ tế bào: a. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm: - Ưu điểm: + Tăng nhanh số lượng cây giống. + Rút ngắn thời gian tạo các cây con. + Bảo tồn 1 số nguồn gen thực vật quý hiếm. - Triển vọng : Là PP có hiệu quả để tăng nhanh số lượng cá thể đáp ứng được yêu cầu sản xuất.. b. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng: Để phát hiện và chọn lọc dòng tế bào xooma biến dị. c. Nhân bản vô tính ở động vật. - Mở ra triển vọng nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng. - Tạo ra cơ quan nội tạng động vật từ các tế bào động vật đã được chuyển gen người mở ra khả năng chủ động cung cấp cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng các cơ quan tương ứng..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HÖ thèng ho¸ kiÕn thøc B¶ng 1: Tãm t¾t c¸c quy luËt di truyÒn Néi dung Gi¶i thÝch Do sù ph©n ly cña cÆp nh©n tè di - C¸c nh©n tè di truyÒn truyÒn trong sù h×nh thµnh giao tö kh«ng hßa trén vµo nhau. Ph©n ly nªn mçi giao tö chØ chøa mét nh©n tè - Ph©n ly vµ tæ hîp cña cÆp trong cÆp. gen t¬ng øng. Phân ly độc lập của các cặp nhân tố - F2 có tỷ lệ mỗi KH bằng PL§L di truyÒn trong sù ph¸t sinh giao tö. tÝch tû lÖ cña c¸c tÝnh tr¹ng hîp thµnh. C¸c tÝnh tr¹ng do nhãm gen liªn kÕt C¸c gen liªn kÕt cïng ph©n Di truyền quy định đợc di truyền cùng nhau. ly víi NST trong ph©n bµo. liªn kÕt Di truyền ở các loài giao phối, tỷ lệ đực cái Phân ly và tổ hợp của cặp giíi tÝnh xÊp xØ 1:1. NST giíi tÝnh. Tªn quy luËt. ý nghÜa Xác định tính trội (thờng là tèt). T¹o biÕn dÞ tæ hîp. Tạo sự di truyền ổn định cña c¶ nhãm tÝnh tr¹ng cã lîi. Điều khiển tỷ lệ đực cái.. B¶ng 2: Nh÷ng diÔn biÕn c¬ b¶n c u¶ NST qua c¸c kú trong nguyªn ph©n vµ gi¶m ph©n C¸c kú. Nguyªn ph©n. Gi¶m ph©n I. Gi¶m ph©n II. NST kép co ngắn, đóng xoắn NST kép co ngắn, đóng xoắn. NST kép co lại cho thấy số lKỳ đầu. đính vào sợi thoi phân bào ở Cặp NST kép tơng đồng tiếp hợp ợng NST kép đơn bội. tâm động.. theo chiÒu däc vµ b¾t chÐo.. Các NST kép co ngắn cực đại Từng NST kép co ngắn cực đại và Từng NST kép xếp thành 1 và xếp thành 1 hàng ở mặt xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng hàng ở mặt phẳng xích đạo. Kú gi÷a. phẳng xích đạo (MPXĐ) của xích đạo (MPXĐ) của thoi phân (MPXĐ) của thoi phân bào. thoi ph©n bµo.. bµo.. Từng NST kép chẻ dọc ở tâm Từng NST kép tơng đồng phân ly Từng NST kép chẻ dọc ở tâm Kú sau. động thành 2 NST đơn phân độc lập về 2 cực của tế bào.. động thành 2 NST đơn phân. ly vÒ 2 cùc cña tÕ bµo.. ly vÒ 2 cùc cña tÕ bµo.. Các NST đơn nằm gọn trong 2 Các NST kép nằm gọn trong 2 Các NST đơn nằm gọn trong Kú cuèi. nh©n míi víi sè lîng = 2n nh nh©n míi víi sè lîng = n (kÐp) = 2 nh©n míi víi sè lîng = n ë tÕ bµo mÑ.. 1/2 ë tÕ bµo mÑ.. (đơn).. B¶ng 3: B¶n chÊt vµ ý nghÜa cña c¸c qu¸ tr×nh nguyªn ph©n - gi¶m ph©n - thô tinh C¸c qu¸ tr×nh. B¶n chÊt. ý nghÜa. Nguyên phân Giữ nguyên bộ NST, nghĩa là 2 tế bào con Duy trì ổn định bộ NST trong sự lớn lên của cơ thể.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> đợc tạo ra có 2n giống nh tế bào mẹ.. vµ ë nh÷ng loµi sinh s¶n v« tÝnh.. Làm giảm số lợng NST đi một nửa nghĩa Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ Gi¶m ph©n. là các tế bào con đợc tạo ra có số lợng ở những loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn NST n = 1/2 cña tÕ bµo mÑ 2n. biÕn dÞ tæ hîp.. Kết hợp 2 bộ nhân đơn bội (n) thành bộ Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ Thô tinh. nh©n lìng béi (2n).. ë nh÷ng loµi sinh s¶n h÷u tÝnh vµ t¹o ra nguån biÕn dÞ tæ hîp.. §¹i ph©n tö ADN ARN Pr«tªin. B¶ng 4: CÊu tróc vµ chøc n¨ng cña ADN - ARN vµ Pr«tªin CÊu tróc Chøc n¨ng - Chuçi xo¾n kÐp. - Lu tr÷ th«ng tin di truyÒn. - 4 lo¹i nuclª«tÝt: A, G, T, X. - Truyền đạt thông tin di truyền. - Chuỗi xoắn đơn. - Truyền đạt thông tin di truyền. - 4 lo¹i nuclª«tÝt: A, G, U, X. - VËn chuyÓn axitamin. - Tham gia cÊu tróc Rib«x«m. - Một hay nhiều chuỗi đơn. - CÊu tróc c¸c bé phËn cña tÕ bµo. - 20 lo¹i axitamin. - Enzim xúc tác các quá trình trao đổi chất. - Hormone điều hòa các quá trình trao đổi chất. - VËn chuyÓn, cung cÊp n¨ng lîng,…. C¸c lo¹i đột biến §ét biÕn gen §ét biÕn cÊu tróc NST §ét biÕn sè lîng NST. Bảng 5: Các dạng đột biến Kh¸i niÖm Các dạng đột biến Những biến đổi trong cấu trúc của ADN thờng tại Mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtít. một điểm nào đó. Những biến đổi trong cấu trúc của NST. Mất, lặp, đảo đoạn. Những biến đổi về số lợng trong bộ NST.. DÞ béi thÓ vµ ®a béi thÓ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> PHẦN 2 – BÀI TẬP I. BAØI TAÄP CHÖÔNG I. a. Các bước chung để làm bài: Bước 1. Nhận xét đề bài, sự trội – lặn, tìm quy luật di truyền chi phối phép lai. Bước 2. Quy ước gen, Tìm kiểu gen của P. Bước 3. Sơ đồ lai. Bước 4. Thống kê kết quả tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình. b. 2 dạng bài tập: Dạng 1. Bài toán thuận: Cho biết KH của P, yêu cầu xác định KH, KG của F 1 và F2. Dạng 2. Bài toán nghịch: Cho biết số lượng hoặc tỉ lệ ở đời con, yêu cầu xác định KG, KH của P. Lai moät caëp tính traïng: Đời con STT Phép lai Ghi chú Tỉ lệ kiểu gen Tỉ lệ kiểu hình 1. AA x AA 100% AA 100% trội Đồng tính 2. AA x Aa 1 AA : 1 Aa 100% trội Đồng tính 3. AA x aa 100% Aa 100% trội Đồng tính 4. aa x aa 100% aa 100% trội Đồng tính 5. Aa x Aa 1AA : 2 Aa : 1 aa 3 trội : 1 lặn Phân tính 6. Aa x aa 1 Aa : 1 aa 1 trội : 1 lặn Phân tính 1. Ởû bò tính trạng không sừng là trội so với có sừng . a/ Sẽ nhận được kết quả gì ở F2 ? nếu cho bò đực có sừng lai vớ bò cái không sừng thuần chủng. b./ Sẽ nhận được kết quả gì nếu cho bò đực không sừng đời F2 lai với bò cái đời F1 ? Giaûi. Qui ước gen : A qui định tính trạng không sừng ; gen a qui định tính trạng có sừng. a./ bò không sừng thuần chủng có kiểu gen là: AA bò có sừng có kiểu gen là : aa P : ♂(có sừng) aa x AA ♀(không sừng) G: a , A F1: 100 % Aa. F1 x F1: Aa X Aa GF1 : A,a ; A , a F2 : - kieåu gen : 1 AA : 2Aa : 1aa - kiểu hình: 3 không sừng : 1 có sừng. b./ Bò đực không sừng đời F1 có kiểu gen AA và Aa nên có 2 trường hợp xẩy ra : TH1: P : AA X Aa G: A ; A , a F1: - kieåu gen : 1AA : 1Aa - kiểu hình: 100% không sừng TH2: P: Aa X Aa G: A,a ; A,a F1: - kieåu gen: 1AA : 2Aa : 1aa - kiểu hình: 75% không sừng : 25% có sừng. 2. Ở cà chua quả đỏ là tính trang trội so với quả vàng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> a. Kiểu gen và kiểu hình của cây bố, mẹ phải như thế nào đe åF1 có sự phân tính theo tỉ lệ 1 :1 ? Lập sơ đồ kiểm chứng. b. Nếu cây lai F1 có sự phân tính theo tỉ lệ 3 : 1 thì kiễu gen và kiễu hình cùa bố mẹ là gì ? lập sơ đồ kiểm chứng . c. Nếu cho 2 cây cà chua quảûø đỏ thụ phấn với nhau F1 được 100% cà chua quả đỏ thì đã kết luận 2 cây đời P thuần chủng được chưa? Kiểm tra bằng cách nào ? Giaûi qui ước :gen A quả đỏ ; gen a quả vàng a./ Tỉ lệ 1 : 1 là tỉ lệ lai phân tích => một cá thể dị hợp tử cặp gen lai với cá thể đồng hợp tử lặn . suy ra kiểu gen và kiểu hình của P là Aa(đỏ) x aa ( vàng ) - sơ đồ : P : Aa(đỏ) x aa(vàng) G : A, a ; a F1: 1 Aa (đỏ) : 1 aa (vàng) b./ Tỉ lệ 3 : 1 là tỉ lệ tuân theo qui luật phân li => các cây cà chua đời P có kiểu gen dị hợp Aa - sơ đồ :P : Aa(đỏ) x Aa(đỏ) G : A,a ; A,a F1 : - kieåu gen : 1AA :2Aa :1aa - kieåu hình : 3 đỏ : 1 vàng c./ Chưa thể kết luận được, vì chỉ cần 1 trong 2 cây đời P đỏ thuần chủng là thoả mãn đề bài . có thể kiểm tra bằng phép lai phân tích hoặc cho các cây F1 tự thụ phấn .. 3. Khi cho lai hai thứ hoa thuần chủng màu đỏ và màu trắng, được F1 đều hoa đỏ. Cho các cây hoa đỏ tự thụ phấn với nhau thì được F2: 103 hoa đỏ : 31 hoa trắng. a. Biện luận, viết sơ đồ lai từ P đến F2. b. Muốn xác định kiểu gen của cây hoa đỏ thuần chủng ở F2 bằng cách nào? Lai hai caëp tính traïng: Phép lai AaBb x AaBb AaBb x aabb Aabb x aaBb AaBb x Aabb AaBb x aaBb. Tỉ lệ kiểu hình ở đời con 9:3:3:1 1: 1 : 1 : 1 3:3:1:1. 1. Ơû đậu hà lan gen A qui định quả vàng trộiû , gen B qui định quả trơn trội, gen a qui định quả xanh , gen b qui định quả nhăn .Các gen này phân li độc lập nhau . a. Đem lai cây cà chua quả vàng , trơn với xanh , trơn . Được F1 3 vàng, trơn : 3xanh, trơn : 1vàng, nhaên : 1 xanh , nhaên . Xaùc ñònh kieåu gen cuûa P vaø F1 . b. Đem lai cây cà chua quả vàng , trơn với vàng , nhăn . Được F 1 3 vàng, trơn : 3vàng, nhăn : 1 xanh, trôn : 1 xanh , nhaên . Xaùc ñònh kieåu gen cuûa P vaø F1 . Giaûi F1 : 3 : 3 : 1 :1 = 8 hợp tử -> 1P cho 4 loại giao tử , 1P cho 2 loại giao tử :trong đó mỗi P đều phải cho 1 giao tử ab. a/ P : AaBb (vaøng , trôn) x aaBb (xanh , trôn) G : AB , Ab , aB , ab ; aB , ab.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> F1: - Kieåu gen : 1AaBB : 2 AaBb : 1aaBB : 2 aaBb : 1 Aabb : 1 aabb - Kieåu hình : 3 vaøng , trôn : 3xanh , trôn : 1vaøng , nhaên : 1 xanh , nhaên . . b/ P : AaBb (vaøng , trôn) x Aabb (vaøng , nhaên) G : AB , Ab , aB , ab ; Ab , ab F1: - Kieåu gen : 1AABb : 2 AaBb : 1AAbb : 2 Aabb : 1 aaBb : 1 aabb - Kieåu hình : 3 vaøng , trôn : 3vaøng , nhaên : 1 xanh , trôn : 1 xanh , nhaên . 2. Ở ûcà chua gen A qui định quả đỏ trội hoàn toàn, gen a qui định quả vàng, gen B qui định quả tròn trội hoàn toàn,gen b qui định quả bầu dục. Các gen này phân ly độc lập nhau . a. xác định sự phân tính ở F1 khi lai 2 cây cà chua AaBb x aaBb ? b. chọn bố mẹ như thế nào để con sinh ra có kiểu hình vàng ,bầu dục 25% Giaûi a / P : AaBb (đỏ , tròn) x aaBb (vaøng , troøn) G: AB, Ab , aB, ab ; aB , ab F1: - kieåu gen: 1 AaBB : 2 AaBb : 1 aaBB : 2 aaBb : 1Aabb :1 aabb. - kiểu hình: 3 đỏ,tròn : 3 vàng,tròn : 1đỏ,bầu dục : 1 vàng,bầu dục. b/- con có kiểu hình vàng , bầu dục aabb = 25% = 1/4 => 1P cho 4 loại giao tử và 1P cho 1 loại giao tử Hoặc mỗi P cho 2 loại giao tử :trong đó mỗi P đều phải cho 1 giao tử ab Vậy 2 trường hợp xẩy ra : TH1 : P : AaBb ( đỏ,tròn ) x aabb ( vaøng,baàu duïc) G : AB , Ab , aB , ab. ; ab F1 : - kieåu gen : 1 AaBb : 1 Aabb : 1 aaBb : 1 aabb. - kieåu hình : 25% đỏtròn : 25% đỏbầu dục : 25% vàng,tròn : 25% vàng , bầu dục. TH2 :P : Aabb (đỏ , bầu dục) x aaBb (vàng , tròn) G : Ab , ab ; aB , ab F1: - Kieåu gen : 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb - Kiểu hình : 25% đỏtròn : 25% đỏbầu dục : 25% vàng,tròn : 25% vàng , bầu dục.. II. CHƯƠNG 2 1-Công thức xác định số lượng NST, số crômatít và số tâm động trong mỗi TB và trong từng kì của NST: Nguyên phân Kì cuối Giai đoạn Kì trung gian Kì đầu Kì giữa Kì sau TB chưa TB đã Nội dung tách tách Số NST 2n 2n 2n 2n 4n 4n 2n Trạng thái NST Đơn Kép kép kép đơn đơn đơn Số crômatít 0 4n 4n 4n 0 0 0 Số tâm động 2n 2n 2n 2n 4n 4n 2n Số NST đơn 2n 0 0 0 4n 4n 2n Số NST kép 0 2n 2n 2n 0 0 0. Giảm phân. Giai đoạn. Kì trung gian. Kì đầu. Kì giữa. Kì sau. Kì cuối 1. Kì đầu. Kì giữa. Kì sau. Kì cuối 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Số NST Trạng thái NST Số Crômatit Số tâm động Số NST đơn Số NST kép. 2n. 2n. 2n. 2n. 2n. Đơn. Kép. Kép. Kép. Kép. 0 2n 2n 0. 4n 2n 0 2n. 4n 2n 0 2n. 4n 2n 0 2n. 4n 2n 0 2n. 2n Kép. 4n 2n 0 2n. n Kép. 2n n 0 n. n. n. 2n. 2n. n. Kép. Kép. Đơn. Đơn. Đơn. 2n n. 2n n 0 n. 0 2n 2n 0. 0 2n 2n. 0 n n. 0 n. 0. 0. 2-Tính số lần NP, số TB con được tạo ra, số NST môi trường cung cấp cho các TB NP , số NST có trong các TB con được tạo ra sau NP * Số lượng TB = Số NST : 2n Gọi x là số lần NP Thì 1 TB mẹ (2n) sau NP - Tạo ra số TB con = 2x - Số NST có trong TB con = 2x .2n - Số NST môi trường cung cấp cho TB NP = (2x -1) .2n *Nếu có a TB mẹ (2n) đều tiến hành NP x lần = nhau thì - Số TB con được tạo ra = a .2x - Số NST có trong TB con = a . 2x .2n - Số NST môi trường cung cấp cho TB NP = (2x -1)a .2n (đây là số NST mới hoàn toàn Bài tập : Bài 1 : ở 1 loài ruồi giấm , TB có bộ NST 2n = 8 thực hiện NP a- người ta đếm được có 160 NST ở dạng sợi mảnh ở 1 nhóm TB của ruồi giấm . nhóm TB ruồi giấm đó có bao nhiêu Tb b- Người ta đếm được có 240 NST kép đang co xoắn cực đại ở 1 nhóm TB khác của ruồi giấm . Nhóm TB ruồi giấm đó có bao nhiêu Tb và đang ở kì nào ? c- Người ta đếm được có 320 NST kép ở 1 nhóm TB khác của ruồi giấm . Nhóm TB ruồi giấm đó đang ở kì nào ? số lượng TB của nhóm là bao nhiêu ? Biết rằng diễn biến của các TB trong nhóm là giống nhau Bài làm : a- NST ở dạng sợi mảnh vậy nhóm TB này đang ở kì trung gian giữa 2 lần phân bào hoặc kì cuối trước khi phân chia TBC - Nếu nhóm TB này đang ở kì trung gian trước khi NST nhân đôi thì số TB của nhóm là : 160 : 8 = 20 TB - Nhóm TB này đang ở kì cuối trước khi phân chia TBC thì số TB của nhóm là : 160 : (8x2) = 10 TB b- NST kép đang co xoắn cực đại vậy nhóm TB này đang ở kì giữa của quá trình NP .do đó số TB của nhóm là : 240 : 8 = 30 TB c- Trong quá trình NP NST kép tồn tại ở kì đầu , kì giữa . Vậy số TB của nhóm là : 320 : 8 = 40 TB Bài 2 : ở 1 TB dinh dưỡng của 1 loài người ta đếm được 2n = 26 NST đang tiến hành phân bào . hỏi a- ở kì đầu TB trên có bao nhiêu NST kép ? bao nhiêu crômatit ? bao nhiêu tâm động ? b- ở cuối kì sau TB trên có bao nhiêu NST đơn ? bao nhiêu tâm động Bài làm :.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> aỞ kì đầu TB trên có 26 NST kép 26 x2 = 52 tâm động - 26 tâm động b- ở cuối kì sau TB trên có -26 x 2 = 52 NST đơn - 52 tâm động Bài 3 : 1 loài SV có bộ NST 2n = 24 . 1 nhóm gồm 15 TB đang thực hiện quá trình NP liên tiếp 5 lần . Nếu quá trình NP diễn ra bình thường thì kết thúc 5 lần NP liên tiếp trên sẽ tạo ra : a- bao nhiêu TB con b- bao nhiêu NST Bài làm : aSố TB con được tạo ra sau 5 lần NP liên tiếp : 5 5 . 2 = 480 TB b- Số NST tạo ra sau 5 lần NP liên tiếp : 480 x 24 = 11520 NST Bài 4 : 1 TB sinh dưỡng của 1 loài SV đang thực hiện quá trình NP . Kết thúc quá trình NP người ta đếm thấy có 64 TB con và 2944 NST . Hỏi : aTB trên đã tiến hành NP mấy đợt liên tiếp bBộ NST lưỡng bội của loài trên có bao nhiêu NST ? đó là loài nào ? Bài làm : aGọi x là số lần NP liên tiếp của TB trên ta có : x 2 = 64 vậy x = 6 TB trên đã tiến hành NP liên tiếp 6 đợt bBộ NST lưỡng bội của loài trên có số NST là : 2n = 2944 : 64 = 46 NST 2n = 46 Đây là bộ NST của loài người Bài 4 : 1 TB có bộ NST 2n = 20 . Người ta đếm thấy có 40 crômatit . Hỏi TB này đang ở kì nào của quá trình NP ? Bài làm : TB trên đang ở kì đầu , giữa của quá trình NP Ở kì đầu và kì giữa mỗi NST gồm 2 crômatít gắn với nhau ở tâm động Bài 5 : Ở ruồi giấm có 2n = 8 . có 4 hợp tử của ruồi giấm đều NP 5 lần = nhau . Xác định a- Số TB con được tạo ra b- Số NST có trong TB con c- Số NST môi trường đã cung cấp cho quá trình NP Bài làm : a- Số TB con được tạo ra là : a.2x 4 . 25 = 128 (TB) b- Số NST có trong TB con : 128 . 8 = 1024 NST c- Số NST môi trường đã cung cấp cho quá trình NP : (2x-1).a.2n.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> (25 -1) .4.8 = 992 NST Bài 6 : 1 loài TV có 2n = 24 (lúa nước) , 1 nhóm gồm 15 TB đang thực hiện quá trình NP liên tiếp 5 lần . Nếu quá trình NP diễn ra bình thường thì kết thúc 5 lần NP liên tiếp trên sẽ tạo ra a- Bao nhiêu TB con b- bao nhiêu NST Bài làm : a- Số TB con được tạo ra là : 15 . 25 = 480 (TB) b- Số NST là : 480 . 24 = 11520 NST Bài 7 : 1 loài có bộ NST 2n = 10 thực hiện NP a- 1 nhóm TB của loài mang 100 NST ở dạng sợi mảnh . Xác định số TB của nhóm b- Nhóm TB khác của loài mang 200 NST kép . Nhóm TB đang ở kì nào ? Cho biết diễn biến của các TB trong nhóm đều như nhau Bài làm : a- Các Tb đang ở dạng sợi mảnh vậy Tb này đang ở kì trung gian trước khi nhân đôi hoặc ở kì cuối - Nếu đang ở kì trung gian trước khi nhâu đôi số TB của nhóm là : 100 : 10 = 10 TB - Nếu ở kì cuối khi chưa phân chia chất TB , số TB của nhóm là : 100 : (10 .2) = 5 TB b- Các TB mang NST kép vậy TB nầy đang ở kì đầu , kì giữa của quá trình NP , kì trung gian sau khi NST tự nhân đôi Bài 8 : 1 loài TV có bộ NST 2n = 24 . quá trình NP từ 1 TB lưỡng bội của loài đó diễn ra liên tiếp 3 đợt a- ở kì giữa có bao nhiêu crômatit , bao nhiêu tâm động , bao nhiêu NST đơn , bao nhiêu NST kép b- Ở kì sau có bao nhiêu NST Bài làm : a- 1 TB NP liên tiếp 3 đợt có số TB là : 23 = 8 TB Số NST sau 3 đợt NP liên tiếp là : 8 . 24 = 192 NST ở kì giữa của quá trình NP : các NST kép xoắn cực đại , các NST tập trung và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào Vậy – Số crômatit = 192 . 2 = 384 - số tâm động : 192 - 192 NST kép - NST đơn = 0 b- số NST đơn : 192 . 2 = 384 NST. III. CHƯƠNG 3. - Mối liên quan về số lượng các loại nucleotit trong phân tử ADN ( hoặc GEN ).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> N N A=T;G=X ; A=T= 2 -G = 2 -X. - Mối liên quan về số lượng từng loại nucleotit trong 2 mạch đơn của ADN A 1 = T2 T1 = A 2 G1 = X2 X1 = G2 => A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2 G = X = X1 + X2 = G1 + G2 = X1 + G1 = X2 + G2 - Từ mối liên quan về số lượng các loại nucleotit trong phân tử ADN có thể suy ra mối liên quan về số lượng và % các loại nucleotit của gen và mARN + Về số lượng : Um + Am = A = T Gm + Xm = X = G % Am  %Um 2 +Veà % : %A = %T = - Số lượng nucleotit của ADN ( hoặc GEN ). %Gm  % Xm 2 ; %G = %X =. 2L N LG = 2 x 3,4 A0 => N = 3, 4 ( N : laø toång soá nucleâoâtít cuûa gen ; L : laø chieàu daøi ) - Số chu kì xoắn của ADN ( hoặc GEN ) L = C . 34 A0 => Sx = L : 34 A0 (C laø soá chu kì xoaén ) - Số nucleotít môi trường nội bào cung cấp cho ADN ( hoặc GEN ) sau k lần tái bản là + Tổng số nucleotít môi trường nội bào cung cấp : N = ( 2k – 1 )N + Số nucleotít mỗi loại môi trường nội bào cung cấp : A = T = ( 2k – 1 ) A G = X = ( 2k – 1 ) G N - Số chu kì xoắn của ADN ( hoặc GEN ) : cũng có thể áp dụng công thức : C = 20 - Soá lieân keát hiñro laø : H = 2A + 3G. Bài 1 1 mạch đơn của phân tử AND có trình tự sắp xếp như sau -A–T–G–X–T–A–G–T–XHãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó Bài làm : Phân tử AND : Mạch 1 : -A–T–G–X–T–A–G–T–XMạc bổ sung: - T – A – X – G – A – T – X – A – G – Bài 2 1 đoạn mạch AND có cấu trúc như sau Mạch 1 : - A – G – T – X – X – T – Mạch 2: - T – X – A – G – G – A – Viết cấu trúc 2 đoạn AND con được tạo thành sau khi đoạn mạch mẹ nói trên kết thúc quá trình tự nhân đôi Bài làm : cấu trúc 2 đoạn AND con được tạo thành sau khi đoạn mạch mẹ nói trên kết thúc quá trình tự nhân đôi.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>  AND con 1 : Mạch 1(cũ) : - A – G – T – X – X – T – Mạch bổ sung : - T – X – A – G – G – A –  AND con 2 : Mạch bổ sung : - A – G – T – X – X – T – Mạch 2 (cũ) : - T – X – A – G – G – A – Bài 3 1 gen có 1500 Nu , trong đó có 450 A a- xác định chiều dài của gen b- Số Nu từng loại của gen là bao nhiêu c- Khi gen tự nhân đôi 1 lần đã lấy từ môi trường TB bao nhiêu Nu Bài làm : aChiều dài của gen là : L = N/2 . 3,4 = (1500 : 2 ) . 3,4 = 2550 A0 b- Số Nu từng loại của gen là : theo NTBS : A = T , G = X Ta có : A = T = 450 Nu Vậy G = X = (1500 : 2) – 450 = 300 Nu bKhi gen tự nhân đôi 1 lần đã lấy từ môi trường nội bào 1500 Nu Bài 4 1 gen có chiều dài 4080 A0 , có A = 400 Nu a- Tính số lượng các loại Nu con lại b- Số lượng chu kì xoắn của đoạn phân tử AND đó Bài làm : aTổng số Nu của phân tử AND là : N = (4080 A0 : 3,4) . 2 = 2400 Nu - Theo NTBS : A = T = 400 Nu G = X = N/2 – 400 = (2400 : 2) – 400 = 800 Nu b- Chu kì xoắn của phân tử AND là : 4080 A0 : 3,4 = 120 chu kì xoắn Bài 5 Số vòng xoắn trong 1 phân tử AND là 100 vòng , phân tử AND này có 400 X aXác định số lượng từng loại Nu trong phân tử AND bXác định chiều dài của phân tử AND Bài làm : aMỗi vòng xoắn có 10 cặp Nu = 20 Nu Phân tử AND có tổng số Nu là : 100 . 20 = 2000 Nu Theo NTBS : X = G = 400 Nu A = T = (2000 : 2) – 400 = 600 Nu b- Chiều dài của phân tử AND là : N/2 . 3,4 = 2000 /2 . 3,4 = 3400 A0 Hoặc chiều dài của phân tử AND là : 100 . 34 = 3400 A0 Bài 6 1 gen có 1200 Nu , T = 480 Nu của gen a- Xác định chiều dài của gen đó b- Quá trình tự sao từ gen đó dã diễn ra 3 đợt liên tiếp . Xác định số Nu từng loại trong tổng số gen mới được tạo thành ở đợt tự sao cuối cùng.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Bài làm : achiều dài của gen đó là : L = N/2 .3,4 = 1200/2 .3,4 = 2040 A0 b- Số gen con được tạo ra sau 3 đợt tự sao liên tiếp là : 23 = 8 theo NTBS : A = T = 480 .8 = 3840 Nu G = X = (1200/2 – 480) .8 = 960 Nu Bài 7 1 gen dài 2550 A0 , có G + X = 60% số Nu của gen a- Xác định số Nu của gen đó b- Số Nu từng loại của gen đó là bao nhiêu Bài làm : aSố Nu của gen đó là : N = 2550 /3,4 .2 = 1500 Nu b- Số Nu từng loại của gen : Ta có : A% + T% +G% + X% = 100% G + X = 60% . 1500 = 900 Nu - Theo NTBS : G = X = 900/2 = 450 Nu A = T = 1500/2 – 450 = 300 Nu Bài 8 1 gen có số Nu loại G = 600 , số Nu loại A = 1/2 số Nu loại G . Mạch 1 của gen có A 1 = 150 Nu , mạch 2 của gen có G2 = 200 Nu a- Tính chiều dài của gen b- Tính số LK H của gen c- Tính số lượng từng loại Nu trên mỗi mạch đơn của gen Bài làm : aTheo NTBS : G = X = 600 Nu A = T = 1/2 . 600 = 300 Nu - Tổng số Nu của gen là : (A +G) .2 = (600 + 300) . 2 = 1800 Nu - Chiều dài của gen là : L= N/2 .3,4 = 1800/2 .3,4 = 3060 A0 bsố liên kết H của gen là : (2.300) + (3.600) = 2400 LKH cTính số lượng từng loại Nu trên mỗi mạch đơn của gen : Theo NTBS : trên mỗi mạch đơn của gen A1 = T2 , T1 = A2 , G1 = X2 , X1 = G2 Ta có : Mạch 1 Mạch 2 A1 = T2 = 150 Nu (theo bài ra ) T1 = A2 = A – A1 = 300 – 150 = 150 Nu G1 = X2 = 200 Nu (theo bài ra) X1 = G2 = G – G2 = 600 – 200 = 400 Nu Bài 9 1 gen có 1140 LKH , số nu loại A của gen là 120 a- Tính số lượng từng loại Nu của gen b- Tính số lượng Nu của gen c- Tính chiều dài của gen bài làm : a-Theo NTBS : A = T = 120 Nu.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 2A + 3G = 1140 LKH suy ra 3G = 1140 – (2. 120) G = 300 Nu Vậy G = X = 300 Nu bTính sô lượng nu của gen là : N = 2(A + G) = 840 Nu cChiều dài của gen là : 840/2 .3,4 = 1428 A0 Bài 10 Phân tử mA RN có Am = 150 , Um = 300 , Gm = 500 , Xm = 550 a-xác định số lượng mỗi loại Nu của gen tổng hợp nên phân tử mA RN nói trên b-Tính chiều dài của gen Bài làm : a-Số lượng Nu của gen tổng hợp nên phân tử mA RN nói trên là : A = T = Am + Um = 150 + 300 = 450 Nu G = X = Gm + Xm = 500 + 550 = 1050 Nu b-chiều dài của gen là : (A+G) .3,4 = 5100 A0. IV. CHƯƠNG 4 1. Gen B đột biến mất đi 90 nucleotit tạo thành gen b . Khi cặp gen Bb tự nhân đôi 1 lần , môi trường nội bào đã cung cấp 2910 nucleotit tự do . Trong gen B có G = 20% tổng số nucleotit của gen a. Xaùc ñònh toång soá nucleotit cuûa gen B vaø soá nucleotit cuûa gen b . b. Tính số lượng nucleotit từng loại của gen B . Giaûi a/ Theo nguyên tắc bổ sung , nguyên tắc giữ lại một nửa , gen B và b tự nhân đôi một lần thì số nucleotit mà môi trường nội bào cung cấp bằng đúng số nucleotit của cặp gen đó , tức là bằng 2910 nucleotit . Ta coù heä phöông trình : B – b = 90 (1) B + b = 2910 (2) => B = 1500 nucleotit b = 1410 nucleotit 1500 b/ Theo nguyeân taéc boå sung : G = X = 20% = 100 x 20 = 300 nucleotit 1500 A = T = 30% = 100 x 30 = 450 nucleotit A 1 2. Gen B có tỉ lệ G = 2 đã đột biến trở thành gen b . Gen b ngắn hơn gen B là 3,4 A0 nhưng số. liên kết hyđro của 2 gen vẫn bằng nhau . Khi cặp gen Bb tự nhân đôi hai lần môi trường đã phải cung cấp 3594 nucleotit các loại . Hãy cho biết : a. Đột biến đã diễn ra như thế nào ? ( Cho rằng tác nhân gây đột biến không ảnh hưởng quá 3 cặp nucleotit ) b. Số nucleotit mỗi loại của gen ? Giaûi a/ Gen b ngaén hôn gen B 3,4 A0 -> gen b keùm gen B moät caëp nucleotit nhöng vì soá lieân keát hyñro cuûa 2 gen vẫn bằng nhau nên đây không phải là dạng đột biến mất hoặc đảo một cặp nucleotit mà phải là.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> đột biến thay thế : thay thế 3 cặp nucleotit loại A = T bằng 2 cặp nucleotit loại G  X , ( 2 x 3 = 3 x 2) b/ - Soá nucleotit moãi gen : NMT = N ( 2k – 1 ) => N = NMT : ( 2k – 1 ) Ta coù heä phöông trình : B + b = 3594 : ( 2k – 1 ) = 1198 (1) B-b = 2 (2) => B = 600 nucleotit b = 598 nucleotit 600 - Số nucleotit mỗi loại của mỗi gen :+ Gen B : A + G = 50% = 100 x 50 = 300 A 1 G = 2. => A = T = 100 ; G = X = 200 + Gen b : ( keùm gen B ba caëp A = T nhöng laïi nhieàu hôn gen B hai caëp G  X ) A = T = 100 – 3 = 97 G = X = 200 + 2 = 202 => A = T = 97 ; G = X = 202 . 3. Một cặp vợ chồng sinh được 2 con : đứa thứ nhất bình thường , đứa thứ hai bệnh Đao . Cặp vợ chồng này có những băn khoăn như sau : a. Tại sao đứa con thứ hai lại như vậy , trong khi đứa thứ nhất bình thường ? Do vợ hay do chồng ? b. Nếu sinh con nữa thì đứa trẻ sinh ra có biểu hiện bệnh Đao hay không ? Giaûi a/ Đứa con thứ nhất bình thường do quá trình giảm phân ở bố mẹ xảy ra bình thường , bố mẹ mỗi bên đều cho giao tử n = 23 ; khi thụ tinh , đứa con có bộ NST bình thường 2n = 46 . - Đứa con thứ hai : do quá trình giảm phân diễn ra không bình thường . Trong quá trình giảm phân , cặp NST 21 của bố hoặc của mẹ không phân li tạo ra loại giao tử chứa cả 2 chiếc của cặp 21 . Loại giao tử này kết hợp với giao tử bình thường sẽ cho ra hợp tử chứa 3 NST của cặp 21 ; đứa trẻ mang 3 NST cuûa caëp 21 naøy maéc beänh Ñao . - Nguyên nhân gây bệnh : có thể do ảnh hưởng của các tác nhân lí hóa của môi trường ngoài như phóng xa, hóa chất; có thể do người vợ tuổi đã cao ( > 35 tuổi ) , quá trình sinh lí , sinh hóa nội bào bị rối loạn do tế bào đã bị lão hóa . b/ Nếu do người vợ thì khả năng mắc bệnh ở đứa sau nhiều hơn nên tốt nhất là không sinh con nữa . CHÚ Ý MỘT SỐ ĐIỂM KHI LAØM BAØI TẬP VỀ NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ - Một tính trạng được xem là trội nếu như tính trạng đó được thể hiện thành kiểu hình ở tất cả các thế heä - Một tính trạng được xem là lặn nếu cách 1 hoặc 2 thế hệ mới được thể hiện thành kiểu hình - Nếu tính trạng được phân bố đều ở 2 giới thì gen qui định tính trạng nằm trên NST thường - Trường hợp gen qui định tính trạng nằm trên NST thường , nếu tính trạng không thấy thể hiên ở đời bố mẹ mà lại thấy ở đời con thì đó là tính trạng lặn . - Nếu tính trạng được phân bố không đều ở 2 giới ( thường thấy ở nam giới ) thì gen qui định tính trạng nằm trên NST giới tính X không có gen tương ứng trên Y . Trong trường hợp này : + Nam mang 1 gen laën treân X , laø bieåu hieän thaønh kieåu hình . + Nữ khi kiểu gen ở trạng thái đồng hợp mới được biểu hiện thành kiểu hình . Ví dụ: Trong phả hệ : Bệnh máu khó đông do gen lặn h nằm trên NST giới tính X qui định . Nam maéc beänh. ;. Nữ mắc bệnh ..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> * Xác định kiểu gen những người trong gia đình ? I. II. (1). (3). (4). (2). (5). (6). (7). (8). III (9). (10). (11). (12). (13). * Bệnh do gen lặn trên X , không có gen tương ứng trên Y , nên nam chỉ cần mang 1 gen đã bị bệnh , nữ phải đồng hợp về cặp gen này mới mắc bệnh . - Con trai nhaän X cuûa meï vaø Y cuûa boá . - Con gaùi nhaän X cuûa meï vaø X cuûa boá . Từ đó có thể biết chắc chắn kiểu gen của những người trong dòng họ trên như sau : - (1) , (3) , (5) , (10) đều có kiểu gen XHY . - (7) , (9) , (12) đều có kiểu gen XhY . - (13) coù kieåu gen XhXh . - (2) , (4) , (8) đều có kiểu gen XHXh . - (6) , (11) ( kiểu gen có thể là XHXH hoặc XHXh )..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> PHOØNG GD & ÑT HƯNG HÀ TRƯỜNG THCS ĐIỆP NƠNG. ĐỀ THI HỌC KỲ I (NĂM HỌC 2012-2013) MOÂN : SINH HOÏC 9 Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề). ĐỀ 01 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1. Trong tế bào sinh dưỡng của người mắc bệnh đao có số lượng NST là: A. 2n = 45 NST. B. 2n = 46 NST. C. 2n = 47 NST. D. 2n = 48 NST. Câu 2. Theo ngyên tắc bổ sung thì về mặt số lượng đơn phân những trường hợp nào sau đây đúng: A. A + T/ G + X = 1. B. A + T = G + X C. A – T = G - X. D. A = T; G = X. Câu 3. Ở ngô 2n = 20. Một tế bào ngô đang ở kì sau của nguyên phân, số lượng NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu? A. 10 NST. B. 20 NST. C. 40 NST. D. 60 NST. Câu 4.Sự nhân đôi của NST diễn ra vào kì nào của nguyên phân?: A. Kì trung gian. B. Kì đầu. C. Kì giữa. D. Kì sau. Câu 5. Bộ NST của một loài có số lượng 2n + 1 NST được gọi là: A. Thể lưỡng bội. B. Thể dị bội. C. Thể đa bội. D. Cả B và C đều đúng. Câu 6. Đối tượng nghiên cứu của Men đen là:: A. Đậu bắp. C. Hoa hồng B. Đậu hà lan. D. Cẩm chướng. Câu 7. Nguyên nhân dẫn đến bệnh tật di truyền là gì?: A. Do các quá trình sinh lí trong tế bào bị rối loạn. B. Do điều kiện môi trường bị ô nhiễm. C. Do các tác nhân vật lý, hóa học tác động vào quá trình phân bào. D. Cả a, b, c đều đúng. Câu 8. Nhiều dạng quái thai và dị hình bẩm sinh là do? A. Đột biến NST. B. Đột biến gen. C. Đột biến gen lặn. D. Tác động của môi trường. II. TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 9: (1,0 điểm) Phát biểu nội dung của quy luật phân li độc lập? Câu 10: (2,0 điểm) Phân biệt NST giới tính và NST thường? Câu 11: (2,5 điểm) Thế nào là thể dị bội? Viết cơ chế phát sinh thể dị bội đối với người bị bệnh đao? Câu 12: (2,5điểm) Một phân tử ADN có số nuclêôtit loại A = 600 nuclêotíc, số nuclêôtit loại G gấp 2 lần số nuclêôtit loại A. a. Tính số nuclêôtit loại G, X, T? b. Tính tổng số nuclêôtit của phân tử ADN trên?.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN HƯNG HÀ ******************* Trường TH & THCS ĐIỆP NÔNG Họ và tên: ………………………….. KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC:2012.-2013 Môn: Sinh 9 Thời gian: 45 phút (không tính thời gian phát đề) Ngày thi ……………. Lớp 9. ĐỀ 02. I/ Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất Câu 1: Hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết được gọi là : A. Biến dị có tính quy luật trong sinh sản. B. Biến dị không có tính quy luật trong sinh sản. C. Biến dị . D. Biến dị tương ứng với môi trường. Câu 2: Theo Menđen, nhân tố di truyền quy định: A. Tính trạng nào đó đang được nghiên cứu. B. Các đặc điểm về hình thái, cấu tạo của một cơ thể. C. Các tính trạng của sinh vật. D. Các đặc điểm về sinh lí của một cơ thể. Câu 3: Theo Menđen, tính trạng không được biểu hiện ở cơ thể lai F1 gọi là gì? A. Tính trạng tương phản. B. Tính trạng lặn. C. Tính trạng trung gian. D.Tính trạng trội. Câu 4: Sự phân li của cặp nhân tố di truyền Aa ở F1 tạo ra: A. Hai loại giao tử với tỉ lệ 3A : 1a B. Hai loại giao tử với tỉ lệ 2A : 1a C . Hai loại giao tử với tỉ lệ 1A : 1a D. Hai loại giao tử với tỉ lệ 1A : 2a Câu 5: Theo Menđen, tỉ lệ nào ở F2 được biểu hiện trong quy luật phân li? A. 1Bb: 1bb B. 1BB: 1Bb C. 1Bb: 2BB: 1bb D. 1BB: 2Bb: 1bb Câu 6: Những loại giao tử có thể tạo ra được từ kiểu gen AaBb là: A. AB, Ab, aB, ab B AB, Ab C. Ab, aB, ab D. AB, Ab, aB Câu 7 : Sự tự nhân đôi của nhiễm sắc thể diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào? A) Kì đầu. C) Kì trung gian. B) Kì giữa. D) Kì sau và kì cuối. Câu 8: Ở ngươØi, giới tính được xác định từ lúc nào? A. Trong khi thụ tinh. B. Trước khi thụ tinh, hoặc sau khi thụ tinh. C. Trước khi thụ tinh. D. Sau khi thụ tinh. II/ Tự luận: (6 điểm) Câu 1 : (1đ) Viết sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa gen và tính trạng ? Câu 2 : (1đ) Cho phân tử ADN : *Mạch 1 : - A – X – G – T – X – G – A – T – X – G – A – T – X – *Mạch 2 : - T – G – X – A – G – X – T – A – G – X – T – A – G – - Hãy tổng hợp phân tử ARN từ mạch 2 của phân tử ADN ?. Câu 3 : (1đ) Phát biểu được khái niệm đột biến gen và kể được các dạng đột biến gen ? Câu 4 : (3đ) Cho lai 2 giống đậu Hà Lan thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản: hạt màu vàng, vỏ trơn và hạt màu xanh, vỏ nhăn thu được F1 đều hạt màu vàng, vỏ trơn. Sau đó cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có 4 kiểu hình. a. Viết sơ đồ lai ? (2đ) b. Từ kiểu gen suy ra 4 kiểu hình trên ? (1đ).

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Trường THCS ĐIỆP NƠNG Hoï vaø teân:…………………………………………… Lớp 9 ………. KIEÅM TRA HOÏC KYØ I Naêm hoïc: 2012 – 2013 Moân : SINH HOÏC Thời gian: 45 phút. Chữ ký. ĐỀ 03. I. TRAÉC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN (3.0 ñieåm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (2.0 điểm) 1. Trên cơ sở phép lai một cặp tính trạng, Menđen đã phát hiện ra định luật di truyền nào? a. Ñònh luaät phaân li. b. Định luật phân li độc lập. c. Định luật đồng tính. d. Đinh luật đồng tính và định luật phân li. 2. Thế nào là phương pháp nghiên cứu phả hệ? a. Là phương pháp nghiên cứu những dị tật trong một gia đình qua nhiều thế hệ. b. Là theo dõi sự di truyền một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhieàu theá heä. c. Là theo dõi sự di truyền các tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhieàu theá heä. d. Là theo dõi sự di truyền các tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua hai theá heä. 3. Ở sinh vật, nhờ hiện tượng phân li độc lập của các cặp tính trạng đã dẫn đến kết quả nào dưới đây? a. Làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp. b. Làm giảm xuất hiện biến dị tổ hợp. c. Làm giảm sự xuất hiện kiểu hình. d. Làm giảm sự xuất hiện số kiểu gen. 4. Đột biến là gì? a. Là những biến đổi chỉ xảy ra trong ADN. b. Là những biến đổi chỉ xảy ra trong nhiễm sắc thể. c. Là những biến đổi chỉ xảy ra trong gen. d. Là những biến đổi xảy ra trong nhiễm sắc thể và trong ADN. 5. Chọn các cụm từ: tế bào chất, nhân tế bào, prôtêin, ADN, ezim, hooc môn, nhiễm sắc thể điền vào chỗ trống thay thế cho các số 1, 2, 3, 4 sao cho thích hợp để hoàn chỉnh các câu sau: (1.0 điểm) Quá trình tổng hợp ARN diễn ra chủ yếu trong (1) ..................................... vào kì trung gian, lúc các (2) .......................... đang ở dạng sợi mảnh. Các loại ARN đều được tổng hợp từ (3) .............................. dưới sự xúc tác của (4) ............................. II. TỰ LUẬN: ( 7.0 điểm) 1. Nêu những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể trong quá trình nguyên phân? (1.5 điểm) 2. Ñaëc ñieåm naøo cuûa ADN laøm cho ADN coù tính ña daïng vaø ñaëc thuø? (1.5 ñieåm) 3. So sánh sự khác nhau giữa thường biến và đột biến? (2.0 điểm) 4. Giaûi thích yù nghóa cuûa giaûm phaân vaø thuï tinh? (1.0 ñieåm) 5. Baøi taäp vaän duïng: Moät gen coù chieàu daøi 5100 A0. Soá Añeânin laø 300. a. Tính toång soá Nucleâoâtit cuûa gen noùi treân. (0.5 ñieåm) b. Tính số lượng từng loại Nuclêôtit còn lại. (0.5 điểm). ĐỀ 04. ĐỀ KIỂM TRA.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> CHẤT LƯỢNG KỲ I. Thời gian làm bài 45 phút. Năm học : 2011 – 2012 Môn : Sinh học 9. I. Trắc nghiệm (4 điểm): Câu 1 (1,5 điểm) : 1. Sự nhân đôi của NST diễn ra ở kỳ nào của chu kỳ tế bào? A. Kỳ đầu B. Kỳ giữa C. Kỳ trung gian D. Kỳ sau 2. Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của Prôtêin A. Cấu trúc bậc 1 B. Cấu trúc bậc 2 C. Cấu trúc bậc 3 D. Cấu trúc bậc 4 3. Phép lai nào sau đây là phép lai phân tích. A. AA x Aa B. Aa x aa C. Aa x AA D. Aa x Aa 4. Lai cây hoa hồng với cây hoa hồng thu được F1 gồm 1 hoa đỏ 2 hoa hồng, 1 hoa trắng. Điều giải thích đúng cho phép lai trên đây là : A. Hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng. B. Hoa đỏ trội không hoàn toàn so với hoa trắng. C. Hoa hồng là tính trạng trung gian giữa hoa đỏ và hoa trắng. D. Hoa trắng là trội so với hoa đỏ. 5. Ở ngô bộ NST 2n = 20 NST. Số lượng NST trong thể ba nhiễm là : A. 19 B. 22 C. 21 D. 30 6. Đột biến gen không làm thay đổi chiều dài của gen là đột biến: A. Thay thế Nuclêotit C. Thêm Nuclêotit B. Đảo vị trí Nuclêotit D. Cả A và B Câu 2 (1 điểm) : Hãy lựa chọn câu đúng (Đ) và câu sai (S) điền vào các câu sau: 1.  Tính trạng lặn chỉ biểu hiện ở F2 mà không biểu hiện ở F1 2.  ADN có chức năng là lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền. 3.  Thường biến là những biến đổi ở kiểu gen ảnh hưởng trực tiếp của môi trường bên ngoài. 4  ARN và ADN đều được tổng hợp ở trong nhân tế bào dựa theo nguyên tắc bổ sung và khuân mẫu. Câu 3 : Chọn các dạng đột biến ở cột B ghép vào cột A sao cho phù hợp với nội dung rồi ghi kết quả vào cột C (Trả lời) Tên đột biến (A) Các dạng (B) Trả lời (C) a. Đảo đoạn 1 ……………. 1. Đột biến gen b. Thay thế cặp Nuclêotit c. Mất đoạn d. Thêm 1 cặp nuclêotit 2 ……………… 2. Đột biến NST e. Lặp đoạn g. Mất 1 cặp nuclêotit II. Tự luận (6 điểm) Câu 1 (1 điểm) : Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở những điểm nào? Câu 2 (2 điểm) : So sánh sự khác nhau giữa NST thường và NST giới tính. Câu 3 (1 điểm) : Một gen có trình tự các nuclêotit của 1 mạch là : A-T-G-X-T-A-X-G-T-G-X-A-G-X-T a. Viết đoạn mạch bổ sung của gen (mạch 2) b. Viết mạch mARN được tổng hợp từ mạch 2 của gen. Câu 4 (2 điểm) : Cho hai giống cá kiếm mắt đen và mắt đỏ thuần chủng giao phối với nhau được F1 toàn cá kiếm mắt đen. Cho cá mắt đen ở F1 giao phối với nhau thì tỷ lệ kiểu hình ở F2 sẽ như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Cho biết màu sắc chỉ do 1 nhân tố di truyền quy định..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> ĐỀ 05. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN: SINH HỌC LỚP 9 Năm học: 2012 - 2013 PHẦN TRẮC NGHIỆM (4ĐIỂM) Câu 1: Theo nguyên tắc bổ sung, về số lượng thì trường hợp nào sau đây là đúng? A. A + G = T + X B. A = X, G = T C. A+T = G + X D. A + T + G = G + X + A Câu 2: Nguyên nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm môi trường làm tăng số người mắc các bệnh tật di truyền là do: A. nguồn lây lan các dịch bệnh. B. các chất phóng xạ, hoá chất có trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra. C. sự tàn phá các khu rừng phòng hộ D. khói thải từ các khu công nghiệp Câu 3: Quá trình tự nhân đôi ADN dựa trên: A. Nguyên tắc giữ lại một nửa và nguyên tắc bổ sung. B. Nguyên tắc giữ lại một nửa C. Nguyên tắc bổ sung. D. Nguyên tắc nhân đôi Câu 4: Biến dị tổ hợp là: A. Sự xuất hiện các kiểu hình khác bố mẹ B. Sự xuất hiện các kiểu hình giống mẹ C. Sự xuất hiện các kiểu hình giống bố mẹ D. Sự xuất hiện các kiểu hình giống bố Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng với tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể (NST)? A. Mỗi loài có 1 bộ NST đặc trưng về số lượng, hình dạng B. Bộ NST trong giao tử chỉ chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng C. Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng D. Loài càng tiến hóa thì số lượng NST trong bộ NST càng lớn Câu 6: Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là: A. Bộ NST của tế bào mẹ được sao chép nguyên vẹn cho 2 tế bào con B. Sự phân li đồng đều của các NST từ tế bào mẹ đến tế bào con C. Sự nhân đôi của các NST trong quá trình phân bào D. Sự phân li đồng đều chất nhân từ tế bào mẹ đến tế bào con Câu 7: Trong quá trình phân bào, NST co ngắn cực đại ở : A. Kì sau B. Kì trước C. Kì giữa D. Kì cuối Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng với bộ NST của người bị bệnh Tớcnơ? A. NST giới tính có trong bộ NST là XXY B. Số lượng NST trong bộ NST là 47 C. Cặp NST số 23 chỉ còn lại 1 NST D. Số lượng NST trong bộ NST là 44. Câu 9: Bộ NST của người bị bạch tạng có A. 2n = 44 B. 2n = 45 C. 2n = 46 D. 2n = 47 Câu 10: Ở người, bệnh nào sau đây liên quan đến NST giới tính? A. Bệnh bạch tạng, bệnh đao. B. Bệnh đao, hồng cầu hình liềm. C. Bệnh ung thư máu, hồng cầu hình liềm. D. Bệnh mù màu, máu khó đông. Câu 11: Ở ruồi giấm, trong tinh trùng hoặc trứng, bộ NST có số lượng NST là : A. 4 NST B. 8 NST C. 10 NST D. 6 NST Câu 12: Ở chó, lông ngắn (gen S), lông dài (gen s). Phép lai nào sau đây cho kết quả ở đời con với tỉ lệ 1 chó lông ngắn : 1 chó lông dài A. SS x SS B. SS x Ss C. Ss x Ss D. Ss x ss Câu 13: Bệnh máu khó đông ở người được xác định bởi gen lặn h nằm trên NST giới tính X. Một người phụ nữ mang gen bệnh ở thể dị hợp lấy chồng khoẻ mạnh thì khả năng biểu hiện bệnh của những đứa con họ như thế nào? A. 12,5% con trai bệnh B. 25% con trai bệnh C. 50% con trai bệnh D. 100% con trai bệnh Câu 14: Phát biểu nào sau đây là không đúng với phép lai phân tích? A. Phép lai giữa cá thể mang tính trạng lặn cần xác định với cá thể khác.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> B. Được dùng để xác định giống có thuần chủng hay không C. Phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định với cá thể mang tính trạng lặn D. Nếu kết quả lai là phân tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp Câu 15: Prôtêin thực hiện được chức năng của mình chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào? A. Cấu trúc bậc 2 và bậc 3 B. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4 C. Cấu trúc bậc 1 D. Cấu trúc bậc 1 và bậc 2 Câu 16: Đem lai 2 cây hạt vàng, trơn và xanh, nhăn với nhau, F1 thu được toàn cây hạt vàng, trơn. Giao phấn các cây F1 với nhau, ở F2 thu được các kiểu hình với tỉ lệ: A. 3 : 3 : 1 : 1 B. 1 : 1 : 1 : 1 C. 1 : 2 : 1 D. 9 : 3 : 3 : 1 PHẦN TỰ LUẬN (6 ĐIỂM) – thời gian: 30 phút Câu 1 (1,5 điểm): Phát biểu nội dung quy luật phân li độc lập và cho biết ý nghĩa của quy luật này? Câu 2 (2,0 điểm): So sánh điểm khác nhau giữa thường biến và đột biến ? Câu 3 (2,5 điểm): Một đoạn gen có chiều dài L = 5100 Ao , trong đó có phần trăm số nu loại Guanin là 15% a/ Tính tổng số nuclêôtit của đoạn gen đó ? b/ Số nuclêôtit từng loại trong đoạn gen là bao nhiêu?. ĐỀ 06. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN: SINH HỌC LỚP 9 Năm học: 2011 - 2012 PHẦN TRẮC NGHIỆM (4ĐIỂM) – Thời gian làm bài: 15 phút. Câu 1: Ở ruồi giấm, trong tinh trùng hoặc trứng, bộ NST có số lượng NST là : A. 10 NST B. 8NST C. 4 NST D. 6 NST Câu 2: Bộ NST của người bị bạch tạng có A. 2n = 46 B. 2n = 44 C. 2n = 47 D. 2n = 45 Câu 3: Trong quá trình phân bào, NST co ngắn cực đại ở : A. Kì sau B. Kì trước C. Kì cuối D. Kì giữa Câu 4: Theo nguyên tắc bổ sung, về số lượng thì trường hợp nào sau đây là đúng? A. A = X, G = T B. A + T + G = G + X + A C. A + G = T + X D. A+T = G + X Câu 5: Biến dị tổ hợp là: A. Sự xuất hiện các kiểu hình giống bố mẹ B. Sự xuất hiện các kiểu hình giống bố C. Sự xuất hiện các kiểu hình giống mẹ D. Sự xuất hiện các kiểu hình khác bố mẹ Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng với phép lai phân tích? A. Nếu kết quả lai là phân tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp B. Phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định với cá thể mang tính trạng lặn C. Được dùng để xác định giống có thuần chủng hay không D. Phép lai giữa cá thể mang tính trạng lặn cần xác định với cá thể khác Câu 7: Ở người, bệnh nào sau đây liên quan đến NST giới tính? A. Bệnh đao, hồng cầu hình liềm. B. Bệnh mù màu, máu khó đông. C. Bệnh ung thư máu, hồng cầu hình liềm. D. Bệnh bạch tạng, bệnh đao. Câu 8: Đem lai 2 cây hạt vàng, trơn và xanh, nhăn với nhau, F1 thu được toàn cây hạt vàng, trơn. Giao phấn các cây F1 với nhau, ở F2 thu được các kiểu hình với tỉ lệ: A. 9 : 3 : 3 : 1 B. 1 : 1 : 1 : 1 C. 3 : 3 : 1 : 1 D. 1 : 2 : 1 Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng với bộ NST của người bị bệnh Tớcnơ? A. Cặp NST số 23 chỉ còn lại 1 NST B. Số lượng NST trong bộ NST là 44. C. Số lượng NST trong bộ NST là 47 D. NST giới tính có trong bộ NST là XXY.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng với tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể (NST)? A. Bộ NST trong giao tử chỉ chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng B. Loài càng tiến hóa thì số lượng NST trong bộ NST càng lớn C. Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng D. Mỗi loài có 1 bộ NST đặc trưng về số lượng, hình dạng Câu 11: Bệnh máu khó đông ở người được xác định bởi gen lặn h nằm trên NST giới tính X. Một người phụ nữ mang gen bệnh ở thể dị hợp lấy chồng khoẻ mạnh thì khả năng biểu hiện bệnh của những đứa con họ như thế nào? A. 100% con trai bệnh B. 50% con trai bệnh C. 12,5% con trai bệnh D. 25% con trai bệnh Câu 12: Quá trình tự nhân đôi ADN dựa trên: A. Nguyên tắc nhân đôi B. Nguyên tắc bổ sung. C. Nguyên tắc giữ lại một nửa D. Nguyên tắc giữ lại một nửa và nguyên tắc bổ sung. Câu 13: Ở chó, lông ngắn (gen S), lông dài (gen s). Phép lai nào sau đây cho kết quả ở đời con với tỉ lệ 1 chó lông ngắn : 1 chó lông dài A. SS x SS B. Ss x Ss C. SS x Ss D. Ss x ss Câu 14: Prôtêin thực hiện được chức năng của mình chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào? A. Cấu trúc bậc 2 và bậc 3 B. Cấu trúc bậc 1 và bậc 2 C. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4 D. Cấu trúc bậc 1 Câu 15: Nguyên nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm môi trường làm tăng số người mắc các bệnh tật di truyền là do: A. các chất phóng xạ, hoá chất có trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra. B. nguồn lây lan các dịch bệnh. C. sự tàn phá các khu rừng phòng hộ. D. khói thải từ các khu công nghiệp Câu 16: Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là: A. Sự phân li đồng đều chất nhân từ tế bào mẹ đến tế bào con. B. Sự nhân đôi của các NST trong quá trình phân bào. C. Bộ NST của tế bào mẹ được sao chép nguyên vẹn cho 2 tế bào con. D. Sự phân li đồng đều của các NST từ tế bào mẹ đến tế bào con.. PHẦN TỰ LUẬN (6 ĐIỂM) – thời gian: 30 phút Câu 1 (1,5 điểm): Phát biểu nội dung quy luật phân li và trình bày cơ sở tế bào học của quy luật này? Câu 2 (2,0 điểm): So sánh điểm giống và khác nhau giữa đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể? Câu 3 (2,5 điểm): Một đoạn gen có chiều dài L = 3400 Ao , trong đó có phần trăm số nu loại Ađênin là 20% a/ Tính tổng số nuclêôtit của đoạn gen đó ? b/ Số nuclêôtit từng loại trong đoạn gen là bao nhiêu?.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> §Ò KIÓM TRA. ĐỀ 07. I. phÇn tr¾c nghiÖm. * Chọn ý trả lời đúng nhất ( 2điểm) C©u 1: Mét tÕ bµo ruåi giÊm cã 2n = 8 ®ang thùc hiÖn qu¸ tr×nh nguyªn ph©n lóc nµy NST ®ang tách nhau ở tâm động thành hai NST đơn phân ly về hai cực của tế bào. Hãy cho biết tế bào đang ở kú nµo? a. Kú ®Çu b. Kú gi÷a c. Kú sau d. Kú cuèi Câu 2: Khi cho cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì F1 có tỷ lệ kiểu hình: a. Toàn quả đỏ. b. 1 §á : 1 Vµng. c. 3 §á : 1 Vµng. Câu 3: ở gà 2n = 78 một tế bào gà đang ở kỳ sau của giảm phân số NST trong tế bào đó bằng bao nhiªu: a. 78. b. 39. c. 156. d. 312. Câu 4: ADN đợc cấu tạo từ các nguyên tố hóa học a. C;H;O. b. C; H;O; N; S. c. C;H;O;N. d. C; H;O;N;P. Câu 5.( 1 điểm) Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau đây: Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng (1) ………… cần xác định (2)………… với cá thể mang tính trạng (3)………… Nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen (4)…………, còn kết quả phép lai phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp. II. phÇn tù luËn. C©u 1(1.5 ®iÓm): Ph©n biÖt NST thêng vµ NST giíi tÝnh? Câu 2(1.5 điểm): Thế nào là di truyền liên kết? Hiện tợng này đã bổ sung cho quy luật phân li độc lËp cña Men §en nh thÕ nµo? Câu 3 ( 1 điểm) Một đoạn AND có câu trúc như sau: Mạch 1: A - G - T - X - X - A - T Mạch 2: T - X - A - G - G - T – A Xác định trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2. Câu 4(1.5 ®iÓm): Bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng được thể hiện như thể nào qua sơ đồ sau: Gen (một đoạn AND) → mARN → Prôtêin → tính trạng. Câu 5(1.5 điểm): Khi cho lai cây cà chua quả đỏ và cà chua quả vàng thuần chủng thì thu đợc F1 toàn quả đỏ. a.Tính trạng quả đỏ ,quả vàng tính trạng nào là trội,lặn? b. Tiếp tục cho các cây cà chua F1 thụ phấn với nhau xác định kiểu gen và kiểu hình ở F2?.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> PHOØNG GIAÙO DUÏC HƯNG HÀ. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲI –NĂM HỌC 2007-2008 MOÂN : SINH HOÏC 9. Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề) Hoï vaø Teân: ………………………………………………………. Lớp : …………….. Số báo danh : ……………………. Maõ phaùch. ĐỀ 08. I)TRAÉC NGHIEÄM: (4,0 ÑIEÅM). CAÂU 1: (2,0 ÑIEÅM) Hãy khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu cho câu trả lời đúng :. 1.Sự kiện quan trọng nhất trong thụ tinh là gì trong các sự kiện sau đây :. A.Sự kết hợp theo nguyên tắc:một giao tử đực với một giao tử cái. B.Sự kết hợp nhân của hai giao tử đơn bội. C. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái . D.Sự tạo thành hợp tử . 2.Các nguyên tố hóa học chính tham gia vào thành phần cấu tạo của phân tử prôtêin A. C,H,O,Na,S B. C,H,O,N,P C. C,H,O,N D. C,H,N,P,Mg. 3.Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền :. A. tARN B. mARN C. rARN D . Cả ba loại ARN trên. 4.Ở lúa nước 2n = 24 .Một tế bào lúa nước đang ở kì sau của nguyên phân .Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau : A. 12 B. 48 C. 32 D. 16 CAÂU 2: (2,0 ÑIEÂM) .Hãy chọn những từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho câu sau: Quaù trình ……………………..(1)………...............................cuûa ADNø dieãn ra theo caùc nguyeân taéc :…… ……(2)………… ………và ………(3)……...............Nhờ đó ,2 ADN con được tạo ra giống ADN mẹ.Đây là một đặc tính xác ñònh ADN laø ................(4)............ của hiện tượng di truyền . II) TỰ LUẬN: (6,0 ĐIỂM). CÂU 1: (1,5 ĐIỂM) Nêu những điểm khác nhau giữa NST thường và NST giới tính ?. CAÂU 2 (1,5 ÑIEÅM) :. Coù theå nhaän bieát beänh nhaân Ñao vaø beänh nhaân Tôcnô qua caùc ñaëc ñieåm hình thaùi naøo?. CÂU 3 (1,5 ĐIỂM) :Tính đa dạng và đặc thù của prôtêin do những yếu tố nào xác định ? BAØI TOÙAN: (1,5 ÑIEÅM) Ở đậu HàLan tính trạng thân cao là trội hòan tòan so với tính trạng thân thấp .Làm thế nào để biết cây đậu Hà Lan Thân cao đem lai là thuần chủng hay không thuần chủng?.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : SINH 9. ĐỀ 09. Phần 1 :Trắc nghiệm khách quan : ( 6đ) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Phép lai nào dưới đây làm xuất hiện tỉ lệ đồng hợp lặn ở F1: a. AA x Aa b. Aa x Aa c. AA x aa d. AA xAA Câu 2 Trường hợp nào là kiểu gen đồng hợp trội ? a) Aa b)aa c) AA d) Bbcc Câu 3 Nguyên phân là hình thức phân bào từ một tế bào mẹ có bộ NST 2n đã tạo ra : a. Hai tế bào con có bộ NST là 1n b. Hai tế bào con có bộ NST là 2n c. Bốn tế bào con có bộ NST là 2n d. Bốn tế bào con có bộ NST là 1n Câu 4: Trong giảm phân 1 các NST kép xếp thành hai hàng dọc ở mặt phẳng xích đạo thoi phân bào vào kì nào : a. Kì đầu b. Kì giữa c. Kì sau d. Kì cuối Câu 5 Ở cà chua , màu quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng . Khi lai cây quả đỏ thuần chủng với cây quả vàng , thế hệ F1 có kiểu hình thế nào ? a) Toàn quả đỏ b) Toàn quả vàng c) 50% quả vàng , 50% quả đỏ d) 75% quả đỏ , 25% quả vàng Câu 6 : Ở ruồi giấm có bộ NST 2n = 8 . Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân 2 , tế bào đó có bao nhiêu NST đơn : a. 4 NST b.8 NST c. 32 NST d. 16NST Câu 7 Các nuclêotit trên phân tử ADN liên kết theo NTBS là trường hợp nào sau đây là đúng a) A - T ,G-X b) A-G , T-X c) A-X , G-T d) X- A , T-G Câu 8 : Một đoạn phân tử ADN có mạch đơn 1 là -A-G-T-X-X- , mạch đơn thứ hai của nó sẽ là : a. -A-G-T-X-Xb.-T-X-T-G-Gc. -X-X-A-G-Gd.-T-X-A-G-GCâu 9 : Quá trình tự nhân đôi của AND diễn ra trên mâý mạch : a. 1 mạch b. 2 mạch c. 3 mạch d. 4 mạch Câu 10 : Một gen bình thường có cấu trúc :..ATA TXG AAA... ...TAT AGX TTT... bị đột biến tạo thành : ....ATA TXG AA... ....TAT AGX TT... . Đột biến trên thuộc dạng nào: a.Thêm cặp nuclêôtit b.Thay cặp nuclêôtit c.Mất cặp nuclêôtit d.Chuyển cặp nuclêôtit Câu 11 : Hiện tượng ở người có sự tăng thêm 1 NST ở cặp NST thứ 21 sẽ gây ra: a.Bệnh Đao b.Bệnh câm điếc bẩm sinh c.Bệnh bạch tạng d. Bệnh Tơcnơ Câu 12 : Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của sự phân bào? a.Kì giữa b.Kì đầu c.Kì trung gian d.Kì sau Phần 2 : Tự Luận: ( 4điểm ) Bài 1) Hiện tượng di truyền liên kết là gì ? (1điểm ) Bài 2) Ở Đậu Hà Lan , tính trạng hoa màu đỏ là trội so với tính trạng hoa màu trắng . xác định kết quả ở F2 khi đem lai hai giống đậu thuần chủng hoa màu đỏ và hoa trắng.( 2điểm ) Bài 3) Thường biến là hiện tượng như thế nào ? (1điểm ).

<span class='text_page_counter'>(46)</span> UBND HUYỆN HƯNG HÀ ĐỀ KIỂM TRA KHÁO SÁT HỌC KÌ I PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG THCS ĐIỆP NÔNG MÔN : SINH HỌC 9 Thời gian : 45 phút (không thể thời gian giao đề ). ĐỀ 10. I –Phần trắc nghiệm (2đ) Bài 1 (1đ)::Chọn câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu hỏi sau : 1,Cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thu được : A)Toàn quả vàng B)Toàn quả đỏ C)1qua đỏ :1 quả vàng C)3quả đỏ :1quả vàng 2.NST nhân đôi ở kì nào của quá trình phân bào ? A)Kì trung gian B)Kì đầu C)Kì giữa D)Kì sau 3.Giữa gen và tính trạng có mối quan hệ với nhau thông qua yếu tố nào ? A) ARN B)AND C)Protein D) mARN và protein 4.Người mắc bệnh Đaocó bộ NST là : A) 45 NST B) 46 NST C) 47 NST D) 48 NST Bài 2 (1đ): Tìm các cụm từ thích hợp (tăng gấp bội ,tăng tương ứng ,chất hữu cơ ,thể đa bội ) để điền vào (……)hoàn chỉnh thông tin sau : Tế bào đa bội có số lượng NST ..(1)……nên số lượng AND cũng..(2)….Vì thế quá trình tổng hơp các ..(3)……..diễn ra mạnh mẽ hơn ,dẫn tới kích thước tế bào của ..(4)….lớn ,cơ quansinh dưỡng to ,sinh trưởng phát triển mạnh và sức chống chịu tốt II :Tự luận (8đ) Câu 1 (1đ): Nêu bản chất hóa học và chức năng của gen ? Câu 2 (3,5đ): a)Phân biệt NST thường với NST giới tính ? b)Trình bày cơ chế sinh con trai ,con gái ở người . Câu 3 (1,5đ): Một đoạn gen có cấu trúc như sau : Mạch 1:-A- T –G –X – T –G –X –G –A –T – Mạch 2 :-T –A –X –G – A –X –G –X –T –A – a)Hãy xác định trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARNđược tổng hợp từ mạch 2 của gen ? b)Quá trình tổng hợp ARN diễn ra tại đâu ? Câu 4 (1đ) Ở một loài thực vật có kiểu gen AaBb . Hãy xác định các giao tử được tạo thành từ kiểu gen trên Câu 5 (1đ): a)Nguyên nhân phát sinh bệnh tật di truyền ở người ? b)Tạo sao phụ nữ không nên sinh con khi tuổi đã cao ? ------------------------------Hết---------------------------.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> PHOØNG GD- ÑT HƯNG HÀ. ĐỀ 11. ĐỀ THI ĐẾ NGHỊ HỌC KÌ I MOÂN: SINH HOÏC 9. I .TRAÉC NGHIEÄM : HS chọn ý đúng nhất trong các câu sau: 1. Hiện tượng di truyền là: A. Con gioáng boá meï B. Boá meï truyeàn cho con caùc tính traïng cuûa mình C. Con gioáng toå tieân D. Truyền đạt tính trạng tổ tiên, bố mẹ cho con cháu 2. Caëp tính traïng töông phaûn: A. thân cao, thân lùn B. Vỏ xám, quả lục C. Quả vàng, hạt nhăn D. hoa đỏ, vỏ nhăn 3. Hiện tượng dị bội thể thường thấy: A. daïng (2n + 1), (2n – 1) B. daïng (2n – 1), (2n - 2) C. daïng (2n – 2), (2n + 1) D. daïng (2n + 2), (2n – 2) 4. Kiểu gen đồng hợp là: A. AaBB B. AABb C. Aabb D. AAbb 5. Bộ NST lưỡng bội ở người: A. 2n = 42 B. 2n = 44 C. 2n = 46 D. 2n = 48 6. NST đóng xoắn cực đại ở kì nào: A. Kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau vaø kì cuoái 7.Qua giảm phân, mỗi noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 cho: A. 1 trứng, 1 tinh trùng B. 4 trứng, 4 tinh trùng C. 4 trứng, 1 tinh trùng D. 1 trứng, 4 tinh trùng. 8. Điền từ thích hợp hoàn chỉnh nhận định : “ Có quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái đó là điều ... vì có 2 loại ... mang NST X và N ST Y; còn chỉ có 1 loại …Mang NST X.” A/ Đúng;trứng ;tinh trùng B/ Sai; tinh trùng; trứng C/ Đúng; tinh trùng ; trứng D/ Sai; trứng ; tinh trùng 9.Qua giaûm phaân, moät teá baøo meï cho: A. 2 teá baøo con 2n B. 4 teá baøo con 2n C. 4 teá baøo con n D. 2 teá baøo con n 10. Trong phân tử ADN, theo NTBS thì A liên kết với: A. A B. T C. G D. X 11. Loại nuclêôtit của ARN khác với ADN là: A. A B. U C. G D. X 12. Quá trình tự nhân đôi của ADN xảy ra ở: A. Kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau II. TỰ LUẬN : 7 điểm 1.( 2đ) So sánh nhiệm sắc thể thường và nhiệm sắc thể giới tính? 2. (2 ñ)Vì sao ADN có tính đa dạng và đặc thù? 3. ( 3đ)Bài toán : Ở đậu Hà Lan tính trạng hạt vàng là trội hoàn toàn so với tinh trạng hạt xanh. Khi lai hai giống đậu thuần chủng này với nhau a/ Cho biết kết quả thu được ở F1 và F2 b/ Viết sơ đồ lai c/ Nếu sử dụng lai phân tích với các cá thể F1 thì kết quả thế nào? Viết sơ đồ lai?. TRƯỜNG THCS HƯNG HÀ Lớp: 9/…. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HKI 2011-2012 MÔN: SINH HỌC 9. ĐỀ 12.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Họ tên: …………………………………….. THỜI GIAN: 45 phút. I/ Trắc nghiệm: (2 điểm) Chọn câu trả lời đúng Câu 1:Hai trạng thái khác nhau của cùng loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau, được gọi là: a. Cặp gen tương phản b. Cặp bố mẹ thuần chủng tương phản c. Hai cặp tính trạng tương phản d. Cặp tính trạng tương phản Câu 2: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào? a. Kì trung gian b. Kì đầu c. Kì giữa d. Kì sau e. Kì cuối Câu 3: Khi quan sát tiêu bản cố định NST của một loài thực vật. Nếu thấy các NST tập trung ở giữa tế bào thành hàng thì tế bào đó đang ở kì nào của quá trình phân chia tế bào: a. Kì trung gian b. Kì đầu c. Kì giữa d. Kì sau Câu 4: Từ mỗi noãn bào bậc I qua giảm phân cho ra: a. 1 trứng b. 2 trứng c. 3 trứng d. 4 trứng Câu 5: Ở Đậu Hà Lan 2n = 14 . Một tế bào của Đậu Hà Lan đang ở kì sau của giảm phân II có số NST trong tế bào đó là: a. 1 NST b. 7 NST c.14 NST d.28 NST Câu 6: Bản chất hoá học của gen là : a. ADN b. ARN c. Prôtêin d. NST Câu 7: Dạng nào sau đây không phải là đột biến gen: a. Mất một cặp Nuclêôtic b. Đảo đoạn NST c. Thêm một cặp Nucleôtic d. Thay thế một cặp Nuclêôtic Câu 8: Bộ NST của một bệnh nhân chỉ có 1 NST giới tính X. Người đó bị bệnh : a. Bạch tạng b. Câm điếc bẩm sinh c. Tơcnơ d. Đao II/ Tự luận: (8,0đ) Câu 1 (1,5đ): Phân biệt NST giới tính và NST thường? Câu 2 (2,0đ): Nêu những điểm giống và khác nhau cơ bản trong cấu trúc của ARN và ADN? Câu 3 (1,5đ): Đột biến gen là gì? Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật? Câu 4 (3,0đ): Ở lúa thân thấp trội hoàn toàn so với thân cao , hạt chín sớm trội hoàn toàn so với hạt chín muộn. Cho cây lúa thuần chủng có thân thấp, hạt chín muộn giao phấn với cây lúa thuần chủng có thân cao, hạt chín sớm thu được F1 . Hãy lập sơ đồ lai để xác định kết quả về kiểu gen và kiểu hình của con F1. Biết các tính trạng di truyền độc lập với nhau. -Hết-.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> TRƯỜNG THCS HƯNG HÀ Lớp: 9/… Họ tên: …………………………………….. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HKI 2011-2012 MÔN: SINH HỌC 9 THỜI GIAN: 45 phút. ĐỀ 13. I/ Trắc nghiệm: (2 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Phép lai cho kết quả ở con lai không đồng tính là: a. P: BB  BB b. P: Bb  bb c. P: BB  bb d. P: bb  bb Câu 2: Trong giảm phân , các nhiểm sắc thể kép trong cặp tương đồng có sự tiếp hợp và bắt chéo với nhau vào kỳ nào ? a. Kỳ đầu I . b. Kỳ đầu II . c. Kỳ giữa I . d. Kỳ giữa II Câu 3: Chiều dài mỗi chu kỳ xoắn trên phân tử ADNø là bao nhiêu? a. 20A0 b. 10A0 c. 34A0 d. 20A0 Câu 4:Ở động vật nếu số tinh bào bậc I và số noãn bậc I bằng nhau thì kết luận nào sau đây đúng: a. Số tinh trùng nhiều gấp đôi số trứng b. Số tinh trùng nhiều gấp 4 lần số trứng c. Số trứng nhiều gấp 4 lần số tinh trùng d. Số tinh trùng và số trứng bằng nhau. Câu 5: Ở Cà chua 2n = 24 . Một tế bào của Cà chua đang ở kì sau của giảm phân II có số NST trong tế bào đó là: a.1 NST b.12 NST c.24 NST d.48 NST Câu 6: Loại ARN có chức năng vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp Prôtêin là: a. mARN b. tARN c. rARN . Cả ba loại ARN trên Câu 7: Loại biến dị không di truyền được cho thế hệ sau là: a. Đột biến gen b. Đột biến NST c. Biến dị tổ hợp d. Thường biến Câu 8: Người bị hội chứng Đao có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng bằng a. 46 chiếc b. 47 chiếc c. 45 chiếc d. 44 chiếc II/ Tự luận: (8,0đ) Câu 1 (1,5đ) : Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ: 1  mARN  2  Prôtêin  3  Tính trạng Gen (một đoạn AND)   Câu (2,0đ): Nêu những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản của hai quá trình phát sinh giao tử đực và cái? Câu 3 (1,5đ): Đột biến cấu trúc NST là gì? Tại sao biến đổi cấu trúc NST lại gây hại cho con người ,sinh vật? Câu 4 (3,0đ): Ở chó lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài, chân cao trội hoàn toàn so với chân thấp. Cho chó thuần chủng có lông ngắn, chân thấp giao phối với chó thuần chủng lông dài, chân cao thu được F1 . Hãy lập sơ đồ lai để xác định kết quả về kiểu gen và kiểu hình của con F1. Biết các tính trạng di truyền độc lập với nhau. -Hết-.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> ĐỀ 14. ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ – Năm học: 2012-2013. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Câu 1: Các quy luật di truyền của Menđen được phát hiện trên cơ sở các thí nghiệm được tiến hành trên đối tượng : A. Cây đậu Hà Lan B. Cây đậu Hà Lan và nhiều loài khác C. Ruồi giấm D. Trên nhiều loài côn trùng Câu 2: Tính trạng lặn là tính trạng : A. Biểu hiện ở F1 B. Đến F2 mới được thể hiện C. Biểu hiện ở cả F1 và F2 D. Cả 3 đều sai Câu 3: Kiểu gen nào trong các kiểu gen sau đây thuộc thể đồng hợp? A. AaBb B. aabb C. AaBB D. AABb Câu 4: Đột biến nào sau đây là đột biến gen? A. Mất một cặp nuclêôtit B. Mất một đoạn nhiễm sắc thể mang gen C. Đảo vị trí của một đoạn nhiễm sắc thể D. Lặp đoạn nhiễm sắc thể Câu 5: Các kì của quá trình nguyên phân theo đúng trình tự là : A. Kì trung gian, kì đầu, kì giữa, kì sau B. Kì đầu, kì giữa, kì cuối, kì trung gian C. Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối D. Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì trung gian Câu 6: Ở người, loại tế bào nào có cặp nhiễm sắc thể giới tính? A. Tế bào sinh dưỡng B. Tế bào sinh dục C. Tế bào sinh dưỡng tế bào sinh dục D. Tinh trùng, trứng Câu 7: Giảm phân là : A. Sự phân chia tế bào sinh dục chín (2n) B. Qua giảm phân, từ 1 tế bào mẹ cho ra 4 tế bào con có bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n) C. Quá trình phân bào để duy trì sự ổn định bộ nhiễm sắc thể qua các thế hệ tế bào D. Câu A và B đúng Câu 8: Ở ruồi giấm 2n =8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân, số nhiễm sắc thể trong tế bào đó bằng : A. 4 B. 8 C. 16 D. 32 Câu 9: Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền? A. tARN B. mARN C. rARN D. Cả 3 loại ARN trên Câu 10: Trẻ đồng sinh cùng trứng là những trẻ : A. Có kiểu gen giống nhau, kiểu hình khác nhau B. Có kiểu gen khác nhau, kiểu hình giống nhau C. Có kiểu gen và kiểu hình giống nhau B. Có kiểu gen và kiểu hình khác nhau Câu 11: Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc nào? A. Nguyên tắc khuôn mẫu B. Nguyên tắc bổ sung C. Nguyên tắc bán bảo toàn D. Cả 3 nguyên tắc trên Câu 12: Trên một đoạn mạch ADN trật tự sắp xếp các nuclêôtit là : -A-T-X-G-A- thì trật tự sắp xếp các nuclêôtit trên đoạn tương ứng là : A. -A-T-X-G-AB. -T-A-G-X-TC. -T-G-X-A-TD. -T-A-X-G-TB. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: Thụ tinh là gì ? Cho biết bản chất của sự thụ tinh? (2đ) Câu 2: Cho biết nguyên nhân phát sinh và vai trò của đột biến gen? (3đ) Câu 3: Ở cà chua gen A quy định quả đỏ, gen a quy định quả vàng. Cho lai cây cà chua quả đỏ thuần chủng với cây quả vàng thì tỉ lệ kiểu hình, kiểu gen ở F2 sẽ như thế nào? Viết sơ đồ lai (2đ) ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KỲ I, năm học 2012-2013.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> MÔN: SINH HỌC 9. ĐỀ THI 15. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) HS chọn ý đúng nhất trong các câu sau: 1. Khi lai cây đậu hoa đỏ với cây hoa trắng trong thí nghiệm của Menđen F 1 thu được: A. Toàn hoa đỏ B. 1 đỏ : 1 trắng C. toàn hoa trắng D. 3 đỏ: 1 trắng 2. Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì thu được: A. Toàn quả vàng B. 1 đỏ : 1 vàng C. Toàn quả đỏ D. 3 đỏ : 1 vàng 3. Biến dị tổ hợp là: A. Con giống bố mẹ B. Con khác bố mẹ C. Con khác bố D. Con khác mẹ 4. Kiểu gen đồng hợp là: A. AaBB B. AABb C. AAbb D. Aabb 5. Cặp tính trạng tương phản: A. thân cao, thân lùn B. Vỏ xám, quả lục C. Hạt vàng, hạt nhăn D. hoa đỏ, vỏ nhăn 6. Lai cặp bố mệ thuần chủng, tính trạng biểu hiện ở F 1 là: A. tính trạng trội B. tính trạng lặn C. tính trạng trung gian D. 3 trội:1 lặn 7. Hiện tượng di truyền là: A. Con giống bố mẹ B. Bố mẹ truyền cho con các tính trạng của mình C. Con giống tổ tiên D. Truyền đạt tính trạng tổ tiên, bố mẹ cho con cháu 8. Menđen đã chọn mấy cặp tính trạng tương phản ở đậu Hà Lan để lai? A. 4 cặp B. 5 cặp C. 6 cặp D. 7 cặp 9. Chất mang và truyền đạt thông tin di truyền là: A. ADN B. rARN C.mARN D. tARN 10. Theo nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong phân tử ADN, A liên kết với: A. T B. A C. G D. X 11. Kiểu hình là A. kết quả biểu hiện của đột biến B. kết quả sự tác động của kiểu gen C. kết quả sự tác động của môi trường D. kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường 12. Đặc điểm của thường biến là A. thay đổi kiểu gen và thay đổi kiểu hình B. không thay đổi kiểu gen, thay đổi kiểu hình C. thay đổi kiểu gen và không thay đổi kiểu hình D. không thay đổi kiểu gen, không thay đổi kiểu hình. II. PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: Đột biến gen là gì? Thường có những dạng nào?. Vai trò của đột biến gen (2đ). Câu 2: Cơ chế xác định NST giới tính ở người. Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam:nữ xấp xỉ 1:1? (3đ) Câu 3: : Cho đoạn mạch gen có cấu trúc như sau: - A - G - T - X - X - T a. Viết cấu trúc của 2 phân tử ADN con. b. Viết đoạn mạch ARN được tổng hợp từ đoạn mạch bổ sung với đoạn mạch trên. (2đ).

<span class='text_page_counter'>(52)</span> PGD-ĐT HUYỆN HƯNG HÀ TRƯỜNG THCS ĐIỆP NÔNG. ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ ( 2012- 2013) MÔN: SINH HỌC 9. ĐỀ 16. A – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. ( 3 đ ) Câu 1. Hãy chọn đáp án đúng nhất ? (1đ) 1. Cặp NST giới tính ở người là : A. AX, AY B. AA, XY C. XX, XY D. Cả a, b và c đều đúng. 2. AND là một loại axit nuclêic, được cấu tạo từ các nguyên tố: A. C,H,O,K,P. B. O,N,C,H,P. C. O,P,N,K,Zn. D. Cả a, b và c đều đúng. 3. ARN được chia thành các loại khác nhau như: A. mARN, tARN, rARN. B. mARN, zARN, tARN. C. tARN, xARN, rARN. D. Cả a, b và c đều đúng. 4. Prôtêin là hợp chất hữu cơ gồm 4 nguyên tố chính là: A. C,H,P,N. B. H,O,N,C. C. O,N,C,P. D. Cả a, b và c đều đúng. 5. Tính trạng trội được biểu hiện A. chỉ ở F1. B. chỉ ở F2. C. có thể ở P và các thế hệ con cháu. D. chỉ ở P. 6. Tính trạng lặn là tính trạng được biểu hiện A. chỉ ở F2. B. chỉ ở F1. C. ở cả P và thế hệ con cháu. D. biểu hiện ở P và F2. 7. Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích. Kết quả sẽ là: A. Toàn quả vàng C. 1 quả đỏ: 1 quả vàng B. Toàn quả đỏ D. 3 quả đỏ: 1 quả vàng 8. Ở đậu Hà Lan, gen A quy định thân cao, gen a quy định thân thấp. Cho lai cây thân cao với cây thân thấp F1 thu được 51% cây thân cao, 49% cây thân thấp. Kiểu gen của phép lai trên là: A. P: AA x aa C. P: Aa x Aa B. P: Aa x AA D. P: Aa x aa Hãy nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho đúng về những biến đổi cơ bản của NST trong giảm phân II.(1đ) Cột A Kết quả Cột B 9. Kì đầu. 9 ….. A. NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân 10. Kì giữa. 10 ….. bào. 11. Kì sau. 11 ….. B. Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng là 12. Kì cuối. 12 ….. đơn bội. C. NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội. D. Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành hai NST đơn phân li về hai cực của TB. B. TỰ LUẬN ( 7đ) : Câu 1. (2,5đ) Cho hai loài thuần chủng lông đen và lông trắng lai với nhau được F1 đều lông đen. a. Cho F1 tiếp tục giao phối với nhau được F2 cũng chỉ xuất hiện lông đen và lông trắng. Xác định tỉ lệ kiểu hình ở F2. b. Cho F1 lai phân tích thì kết quả về kiểu gen và kiểu hình của phép lai như thế nào ? Câu 2. (2đ) Cấu trúc điển hình của NST được thể hiện rõ nhất ở kì nào ? kích thước, hình dạng và cấu trúc của NST ở kì đó ? Câu 3. (0,5đ) Một đoạn AND có câu trúc như sau: Mạch 1: A - G - T - X - X - A - T Mạch 2: T - X - A - G - G - T – A Xác định trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2. Câu 4.(2đ) Bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng được thể hiện như thể nào qua sơ đồ sau: Gen (một đoạn AND) → mARN → Prôtêin → tính trạng..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> PHÒNG GD – ĐT HƯNG HÀ. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I SINH HỌC 9. TRƯỜNG THCS ĐIỆP NÔNG. NĂM HỌC 2012 - 2013. ĐỀ 17. (Thời gian làm bài: 45 phút). Câu 1 (3 điểm): Hãy chọn phương án trả lời mà em cho là đúng: 1. Trong phân bào lần II của giảm phân, NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở: A. kì đầu. C. kì sau. B. kì giữa.. D. kì cuối.. 2. Ở cà chua gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục. Kết quả của một phép lai như sau: P: thân đỏ thẫm x thân đỏ thẫm ( F1: 74,9% thân đỏ thẫm : 25,1% thân xanh lục. Kiểu gen của P trong công thức lai trên như thế nào? A. P: AA x AA. C. P: Aa x aa. B. P: AA x Aa. D. P: Aa x Aa. 3. Sự hình thành giới tính ở cá thể của nhiều loài được xác định chủ yếu bởi A. cơ chế NST xác định giới tính. B. ảnh hưởng của các yếu tố môi trường trong. C. ảnh hưởng của các yếu tố môi trường ngoài. D. cả B và C.. 4. Tính đặc thù của mỗi loại prôtêin do yếu tố nào quy định? A. Trình tự sắp xếp các loại axit amin C. Số lượng axit amin. B. Thành phần các loại axit amin. D. Cả A ,B và C. 5. Ở người nếu mất 1 đoạn nhỏ ở đầu nhiễm sắc thể số 21 sẽ mắc bệnh: A. Đao B.Hồng cầu hình lưỡi liềm C. Hội chứng Tớc Nơ D.Ung thư máu. 6. Những dạng đột biến cấu trúc NST làm thay đổi số lượng gen trên một NST là: A. mất đoạn và lặp đoạn.. B. lặp đoạn và đảo đoạn.. C. mất đoạn và đảo đoạn. D. cả B và C. Câu 2 (2 điểm). Nêu nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen. Câu 3 (3 điểm). Đột biến gen là gì? Nêu một số dạng đột biến gen.Vì sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật? Câu 4 (2 điểm). Giải thích vì sao 2 ADN con được tạo qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ? PHÒNG GD – ĐT HƯNG HÀ. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I SINH HỌC 9. TRƯỜNG THCS ĐIỆP NÔNG. NĂM HỌC 2012 - 2013 (Thời gian làm bài: 45 phút).

<span class='text_page_counter'>(54)</span> ĐỀ 18 I. TRẮC NGHIỆM (3Đ). Câu1. ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. P: Chó lông dài x Chó lông ngắn không thuần chủng, kết quả ở F1 như thế nào? A. Toàn lông ngắn. B. Toàn lông dài. C. 1 lông ngắn : 1 lông dài. D. 3 lông ngắn : 1 lông dài. Câu 2. Trong nguyên phân, NST bắt đầu co ngắn đóng xoắn diễn ra ở : A. kì đầu. B. kì giữa. C. kì sau. D. kì cuối. Câu 3. Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho ra : A. 1 tinh trùng. B. 2 tinh trùng. C. 4 tinh trùng. D. 8 tinh trùng. Câu 4 Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào quy định? A. Số lượng nuclêôtit. B. Thành phần các loại nuclêôtit D. Cả A, B và C. C. Trình tự sắp xếp các loại nuclêôtit. Câu 5. Nguyên tắc bán bảo toàn được thể hiện trong cơ chế A. tự nhân đôi.. B. tổng hợp ARN. C. hình thành chuỗi axit amin. D. cả A và B.. Câu 6 Chức năng không có ở prôtêin là A. bảo vệ cơ thể.. B. xúc tác quá trình trao đổi chất.. C. điều hòa quá trình trao đổi chất.. D. truyền đạt thông tin di truyền.. II : TỰ LUẬN (7 Đ). Câu 7: Menđen đã giải thích sự phân li độc lập của các cặp tính trạng như thế nào? Nêu cơ chế chủ yếu tạo nên các biến dị tổ hợp. (2đ) Câu 8: Trình bày các dạng cấu trúc của prôtêin. (2đ) Câu 9 : Phân biệt thường biến với đột biến. (3đ). PHÒNG GD – ĐT HƯNG HÀ TRƯỜNG THCS ĐIỆP NÔNG. ĐỀ 19 PhÇn i- tr¾c nghiÖm(3 ®iÓm). C©u1.Di truyÒn lµ:. ĐỀ KIỂM TRA CHÁT LƯỢNG học kì I NĂM HỌC 2012 – 2013. MÔN SINH HỌC LỚP 9. (THỜI GIAN LÀM BÀI 45 PHÚT).

<span class='text_page_counter'>(55)</span> a) hiện tợng con cái sinh ra giống với bố mẹ ở nhiều đặc điểm b) hiện tợng con cái sinh ra khác nhau và khác với bố mẹ ở nhiều đặc điểm c) hiện tợng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu d) hiện tợng truyền đạt cho con cháu đời sau những đặc điểm có lợi Câu2. bộ nhiễm sắc thể của loài đặc trng bởi : a)thµnh phÇn vµ tr×nh tù ph©n bè c¸c AND trªn nhiÔm s¾c thÓ b)sè lîng h×nh d¹ng nhiÔm s¾c thÓ c)sè lîng, thµnh phÇn vµ tr×nh tù ph©n bè c¸c protein trªn nhiÔm s¾c thÓ d) b và d đúng C©u3. lo¹i A RN nµo sau ®©y cã chøc n¨ng mang th«ng tin di truyÒn: a)t ARN c)m A RN b) rARN d) c¶ 3 lo¹i trªn C©u4. ë lóa 2n= 24. thÓ tø béi 4n cã sè lîng nhiÔm s¾c thÓ trong tÕ bµo lµ: a) 26 c)36 b)25 d)48 C©u5. sù kiÖn quan träng nhÊt trong qu¸ tr×nh thô tinh lµ: a) sự kết hợp theo nguyên tắc 1 giao tử đực và 1 giao tử cái b) sù t¹o thµnh hîp tö c) sự kết hợp của 2 cơ thể đực và cái d) sự tổ hợp nhiễm sắc thể của 2 giao tử đực và cái C©u6. ®iÓm kh¸c nhau gi÷a bé nhiÔm s¾c thÓ cña bÖnh nh©n tocn¬ vµ ngêi b×nh thêng lµ: a) Ýt h¬n 1 nhiÔm s¾c thÓ giíi tÝnh X b) B)nhiÒu h¬n 1 nhiÔm s¾c thÓ thêng c) B»ng nhau d) NhiÒu h¬n 1 nhiÔm s¾c thÓ giíi tÝnh X PhÇn ii. Tù luËn(7 ®iÓm) C©u1(3®iÓm) Vì sao nói prôtein có vai trò quan trọng đối với té bào và cơ thể Cau2.(3®iÓm) Thêng biÕn lµ gi? LÊy vÝ dô vÒ thêng biÕn? Ph©n biÖt thêng biÕn vµ ddootj biÕn? C©u3(1®iÓm) Là ngời tuyên truyền viên em hãy tuyên truyền cho mọi ngời về luật hôn nhân và những quy định của kế hoạch hoá gia đình?.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Đề Thi Học Kì I.. Đề 20. Môn: Sinh 9. ( thời gian 45 phút). A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) I. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất:. Câu1: Trong phÐp lai gi÷a 2 c¬ thÓ bè mÑ thuÇn chñng, kh¸c nhau 2 cÆp tÝnh tr¹ng t¬ng phản thì kết luận nào sau đây là đúng: A. F1 đồng tính trung gian B. F2 có tỉ lệ kiểu hình 1:2:1 C. F2 có tỉ lệ kiểu hình 1:1 D. F2 có tỉ lệ kiểu hình (3:1)2 Câu2:Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến hệ quả:. A, A = X, G = T. C. A – G = X – T. B, A + G = T + X. D. A + T = G + X. Câu3: mARN là kí hiệu của phân tử :. A. các loại ARN C. ARN riboxom B. ARN vận chuyển. D. ARN thông tin. Câu4: Các gen phân li độc lập, kiểu gen AaBb có thể tạo ra đượcc những loại giao tử nào?. A, AB, Ab, aB, ab.. C. Ab, aB, ab. B, AB, aB, ab. D. AB, Ab, aB. Câu 5: Kiểu gen dị hợp hai cặp gen là:. A. Aabb. B. aaBb. C. AABb. D.AaBb. Câu6: Trong chu kì tế bào, sự tự nhân đôi NST diễn ra ở:. A. kì trung gian B. kì đầu. C. kì giữa. D. kì sau và kì cuối.. Câu7:: Trong tế bào sinh dưỡng của người bệnh nhân Down có hiện tượng: A. Thừa 1 NST số 21 B. Thiếu 1 NST số 21 C. Thừa 1 NST giới tính X D.Thiếu 1 NST giới tính X Câu 8: Cải củ có bộ NST bình thường 2n =18. Khi quan sát trong một tế bào sinh dưỡng của củ cải, người ta đếm được 17 NST. Đây là thể: A. Dị bội (2n +1) B. Tam bội(3n) C. Tứ bội (4n) D. Dị bội (2n -1) B. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm ) Câu 1: (1,0 điểm). Cho 1 đoạn mạch gen có cấu trúc như sau: Mạch 1 : – A – T – G – X – T – X – G – A – X – Mạch 2 : – T – A – X – G – A – G – X – T – G – a. Xác định trình tự các đơn phân của đoạn mạch mARN được tổng hợp từ mạch 2. b. Đoạn gen trên thực hiện quá trình tự nhân đôi, hãy viết cấu trúc của 2 đoạn gen con . Câu 2: (2,5 điểm). Cho lai hai giống cà chua thuần chủng quả đỏ và quả vàng với nhau được F1 toàn cà chua quả đỏ. Khi cho các cây F1 giao phấn với nhau thì tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình ở F2 sẽ như thế nào? Vẽ sơ đồ lai từ P → F2. Câu 3:(2,5điểm)Một đoạn ADN có A =240=10% tổng số nucleotic của đoạn ADN. a/ Tìm tổng số nucleotit và số lượng từng loại nucleotit của ADN? b/ Tính khối lượng phân tử của ADN?.

<span class='text_page_counter'>(57)</span>

×