Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Y nghia ngay nha giao Viet Nam 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.92 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kỷ niệm 30 năm ngày nhà giáo ViƯt Nam</b>
<b>(20/11/1982 - 20/11/2012)</b>


Kính tha các đồng chí lãnh đạo Đảng, chính quyền xã Bảo Thanh
Kính tha các vị đại biu khỏch quý


Kính tha các thầy giáo ,cô giáo


Hụm nay trong khơng khí tng bừng phấn khởi của hàng triệu giáo viên, học
sinh, sinh viên của các cơ sở giáo dục trên phạm vi cả nớc long trọng kỷ niệm 26
năm ngày nhà Giáo Việt Nam 20 -11-1982_ 20 -11-2012. Đợc sự quan tâm của
Đảng ủy, Hội đồng Nhân dân, ủy ban Nhân dân xã Bảo Thanh long trọng tổ chức kỉ
niệm ngày Nhà giáo Việt Nam và gặp mặt thân mật các thế hệ nhà giáo tại địa
ph-ơng. Thay mặt đội ngũ các thầy giáo, cô giáo và nhân danh cá nhân, tôi xin đợc
bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự quan tâm và những tình cảm của các đồng chí
lãnh đạo Đảng chính quyền , các vị đại biểu đã dành cho chúng tơi hơm nay. Xin
kính chúc các vị đại biểu, các thầy giáo cô giáo mạnh khỏe và hạnh phúc.


Kính tha các vị đại biểu .


KÝnh tha các thầy giáo ,cô giáo


Lch s ca ngy 20/11 vừa ý nghĩa quốc tế vừa có ý nghĩa đối với Việt
Nam. Trong ngày truyền thống này chúng ta cùng nhau ngợc dòng lịch sử.


Sau đại chiến thế giới lần thứ 2 (1939-1945), với thảm họa chết chóc và hủy
diệt của cuộc chiến do đó đã gây ra trên thế giới phong trào sôi nổi, rộng lớn đấu
tranh địi gìn giữ hịa bình. Tháng 9 năm 1957 Cơng đồn Giáo dục quốc tế viết tắt
FISE- một thành viên của Liên hiệp Cơng đồn thế giới lúc đó đã triệu tập hội nghị
các nhà giáo thế giới, khơng kể màu ra và chính kiến để bàn việc hởng ứng phong
trào của giáo chức quốc tế. Hội nghị này đã thơng qua bản hiến chơng có ý nghĩa là


một bản cơng lĩnh đấu tranh bảo vệ hịa bình. Địi đảm bảo các quyền lợi để nhà
giáo hồn thành nhiệm vụ.


Hội nghị thế giới các tổ chức nhà giáo họp từ ngày 20/ 8 đến 30/8 /1957 tại
Vac- xa- va thủ đô Ba Lan, quyết định hằng năm lấy ngày 20/11 làm ngày truyền
thống để tuyên truyền và kỷ niệm bản hiến chơng, gọi là "Ngày hiến chơng các nhà
giáo".


ở Việt Nam, ngày quốc tế hiến chơng các nhà giáo đợc đón nhận ngay ở thủ
đơ Hà Nội và từ năm 1960 đợc phát triển rộng khắp miền Bắc (riêng giáo giới
miền Nam cũng hởng ứng phong trào này bắt đầu từ năm 1963). Nhằm biểu dơng
nghề dạy học làm cho nhân dân, cha mẹ học sinh, học sinh sinh viên biết ơn thầy
cô giáo. Làm cho các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phơng và xã hội đặc biệt quan
tâm đến sự nghiệp giáo dục.


Sau ngày đất nớc thống nhất 30/4/1975 .Nền giáo dục đợc thống nhất trên cả
nớc. Giáo giới Việt Nam đồn kết nhất trí xây dựng nền giáo dục theo đờng lối của
Đảng Cộng sản Việt Nam. ý nghĩa của quốc tế hiến chơng các nhà giáo đã hoàn
thành sứ mạng lịch sử đối với giáo giới Việt Nam.


Song ngày 20/11 đã trở thành truyền thống với nội dung mới đối với giáo
giới và nhân dân Việt Nam. Theo đề nghị của Bộ Giáo dục, ngày 28/9/1982 Hội
đồng Bộ trởng (nay là chính phủ) đã ban hành quyết định số 167/HĐBT về ngày
nhà giáo Việt Nam, nội dung quyết định có những điều khoản c bn nh sau:


Điều 1: Từ nay hằng năm sẽ lấy ngày 20/11 là ngày Nhà giáo Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Điều 3: Về tổ chức ngày 20/11 hằng năm do UBND và Hội đồng giáo dục các cấp
chủ trì, có sự phối hợp các ngành giáo dục và các đồn thể nhân dân. Các cấp các
nghành cần phân cơng cán bộ lãnh đạo đi thăm hỏi giáo viên, tổ chức các cuộc họp


thân mật với giáo viên, nhân dịp này có thể tổ chức khen thởng các giáo viên có
thành tích. Việc tổ chức ngày nhà giáo Việt Nam cần đợc tiến hành trọng thể và
thiết thực, tránh hình thức phô trơng, gây phiền hà cho học sinh và cha mẹ học sinh
Điều 4: Trong ngày 20/11 các trờng có thể sắp xếp lại việc học tập và giảng dạy để
giáo viên đợc nghỉ và tham gia các sinh hoạt của trờng và của địa phơng.


Nh vậy ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam đã đợc nhà nớc chế định quan
trọng thành ngày truyền thống quốc gia của toàn dân tộc trên toàn bờ cõi Việt
Nam. Điều này càng đợc khẳng định một lần nữa, đó là tiếp tục đợc thể chế trong
Luật Giáo dục năm 1998 và Luật Giáo dục sửa đổi năm 2005.


Kính tha các vị i biu .


Kính tha các thầy giáo ,cô giáo


Hiu hc và "Tôn s trọng đạo" là truyền thống tốt đẹp của ông cha ta từ ngàn
xa, của Đất Việt ngàn năm văn hiến. Văn bia Tiến sĩ khoa Nhâm Tuất (1442) ở Văn
Miếu Quốc Tử giám có ghi: "Hiền tài là ngun khí quốc gia, ngun khí mạnh thì
thế nớc mạnh và thịnh, ngun khí kém thì thế nớc yếu và suy, vì thế các bậc thánh
đế minh vơng khơng ai không chăm lo việc gây dựng nhân tài, bồi đắp ngun
khí". Hiền tài nằm trong giáo dục, vì vậy Đảng, Nhà nớc đã khẳng định Giáo dục là
quốc sách hàng đầu. Đầu t cho giáo dục là đầu t phát triển.


Tôn s trọng đạo là đề cao vị trí, tơn kính ngời thầy và trọng đạo lý, mặc dù
xã hội có nhiều ngời cũng gọi là thầy nhng điều này dờng nh chỉ dùng với thầy
giáo và đạo học. Ngày xa có câu "quân s phụ" tức là đặt thầy lên trớc cha chỉ đứng
sau vua trong" tam kính".Thầy có một vị trí xứng đáng trong xã hội, còn dân gian
bảo nhau: "Khơng thầy đố mày làm nên" hoặc; "Muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn
con hay chữ phải yêu lấy thầy" chữ nghĩa hơn thì nói : "Nhất tự vi s, bán tự vi s". Sở
dĩ ngời thầy từ ngày xa có đợc vị trí cao q ấy chính là bởi lịng tin tơn kính thầy


và trọng đạo học của ngời xa. Truyền thống tôn s trọng đạo của nớc ta đã truyền
qua nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau. Song phải thừa nhận rằng đạo học thời
phong kiến đã ăn sâu vào tiềm thức của ngời Việt Nam và có khả năng tác động,
chi phối đạo học thời sau này. Sau cách mạng tháng 8 và trong cuộc kháng chiến
cứu nớc cũng nh trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, nền giáo dục Việt nam theo
đ-ờng lối lãnh đạo của Đảng luôn theo sát cùng với những thăng trầm của lịch sử
cách mạng .Giáo giới Việt nam đợc vinh danh là ngời chiến sỹ trên mặt trận văn
hóa, xây dựng nền văn hóa mới ,con ngời mới đáp ứng yêu cầu của cách mạng với
nhiệm vụ là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực , bồi dỡng nhân tài cho đất nớc. vị
trí vai trò của giáo dục và ngời thầy giáo tiếp tục đợc khẳng định và đánh giá cao.


Những tấm gơng tiêu biểu về thày và trò , nhân cách cao cả, tinh thần học
tập của họ luôn là bài học cho hậu thế, những ngời thầy mẫu mực đó là: thầy giáo
Chu Văn An, thầy Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Đình Chiểu, thầy Phan Chu Trinh
và thầy giáo Nguyễn Tất Thành. Họ vẫn sống mãi cùng các thế hệ nhà giáo và nhân
dân ta hơm nay bởi vì đó là hiện thân của nhân cách cao quý, là tấm gơng về phẩm
giá chân chính, về lơng tâm trong sáng và về trách nhiệm lớn lao của mỗi công dân
đối với vận mệnh của Tổ quốc thân yêu.


Kính trọng thầy giáo là một nét đẹp đạo lý trong xã hội và lâu ngày trở thành
truyền thống tốt đẹp của một xã hội văn minh, hiếu học, trọng đạo làm ngời.


Kớnh tha cỏc v i biu .


Kính tha các thầy giáo ,cô giáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

khú khn song tt c các bậc học đều ổn định, phát triển cả về số lợng và chất
l-ợng . Phổ cập giáo dục TH ĐĐT và PC THCS đợc giữ vững , chất ll-ợng giáo dục
toàn diện các trờng đợc từng bớc nâng cao, rút ngắn khoảng cách với các trờng
điểm trong huyện , ngày càng có nhiều thầy, cơ giáo giỏi và học sinh giỏi, số học


sinh hàng năm thi đỗ vào các trờng THPT và các trờng Đại học cao đẳng ngày càng
cao. CSVC các nhà trờng luôn đợc củng cố và tăng cờng theo hớng chuẩn hóa từng
bớc đáp ứng nhu cầu cho dạy và học. Hoạt động của hội khuyến học, hội cựu giáo
chức, hội CMHS , trung tâm học tập cộng đồng đang đi vào nề nếp, chất lợng và
hiệu quả. Xã hội hóa cơng tác giáo dục đang có nhiều khởi sắc - Bảo Thanh thực sự
đang đi vào xây dựng một xã hội học tập. Buổi gặp mặt hôm nay cũng là những
nghĩa cử cao đẹp của truyền thồng đó.


Nhân dịp này chúng ta cũng thẳng thắn nhìn nhận những gì sự nghiệp giáo
dục và giáo chức chúng ta cha làm đợc đó là chất lợng giáo dục tồn diện cịn
khiêm tốn, kết quả cha tơng xứng với tiềm năng, CSVC nhà trờng còn hạn chế, cha
phát huy hết khả năng các nguồn lực cho giáo dục . Đặt ra cho chúng ta còn nhiều
việc phải làm trong thời gian tới.


Tôi kêu gọi các cấp ủy đảng, chính quyền, các đồn thể và tồn xã hội hãy
quan tâm hơn nữa cho sự nghiệp trồng ngời ở địa phơng. Hãy tạo những điều kiện
tốt nhất có thể đợc cho các em. Để các em đợc hởng một nền giáo dục tốt, giúp các
em có đợc cơ hội để thành công trong cuộc đời sau này. Nhằm phát huy nhân tố
con ngời vì con ngời vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển phát huy
nhân tố con ngời là một trong những chiến lợc quan trọng trớc mắt và lâu dài của
mọi thời đại. Đó là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng của tồn xã hội nói chung và của
ngành giáo dục nói riêng.


Ngành giáo dục đang thực hiện các cuộc vận động"Học tập và làm theo tấm
gơng đạo đức Hồ Chí Minh" gắn với cuộc vận động "Nói khơng với tiêu cực trong
thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, nói khơng với vi phạm đạo đức nhà giáo
và học sinh không đạt chuẩn lên lớp" thực hiện "Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm
gơng về đạo đức, tự học và sáng tạo" và hởng ứng phong trào "Xây dựng trờng học
thân thiện, học sinh tích cực" Hơn lúc nào hết mỗi thầy cô giáo chúng ta hãy đem
hết tâm huyết nghề nghiệp, tấm lòng cao cả và trách nhiệm của ngời thầy tất cả vì


học sinh thân yêu . Đó cũng là nghĩa cử cao đẹp đáp lại sự vinh danh, sự kỳ vọng
mà đảng ,nhân dân và toàn xã hội dành cho nhà giáo chúng ta.


Nghề thầy giáo, một nghề vô cùng thiêng liêng, không cuồng nhiệt khoa
tr-ơng nhng lại sục sôi trong tĩnh lặng. Nỗi gian lao vất vả của thầy, sự lao động miệt
mài, trái tim và khối óc của thầy chỉ thể hiện dới ánh đèn bên trang giáo án, trên
mỗi tập bài của các em. Công sức của thầy là sự trởng thành của bao lớp học trò và
niềm vui của học trị chính là hạnh phúc của ngời thy.


Kớnh tha cỏc v i biu .


Kính tha các thầy giáo ,cô giáo


S nghip giỏo dc l s nghip ca toàn Đảng, toàn Dân. Mỗi ngời chúng ta
suy cho cùng, đều có một thời là học sinh, cũng là phụ huynh và cũng là thầy giáo
– Bởi vì cha, mẹ chính là ngời thầy đầu tiên. Chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, xây
dựng một xã hội học tập là nhiệm vụ không chỉ riêng ai mà là cả hệ thống chính trị,
của mọi tổ chức và của mọi ngời dân. Đợc Đảng quan tâm, đợc Dân đồng tình ủng
hộ, đạo học với truyền thống tôn s trên quê hơng Bảo Thanh sẽ tiếp tục phát huy
truyền thống hiếu học và khơng ngừng phát triển.


Với niềm tin tởng đó , tơi xin kính chúc các vị đại biểu, các thầy cô giáo
mạnh khỏe, hạnh phúc và sự nghiệp giáo dục xã nhà đạt nhiều thắng lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>L ch sử ngày 20-11i</b>
<b>Và ngày nhà giáo Việt Nam</b>


Sau đại chiến thế giới lần thứ 2 (1939-1945), với thảm họa chết chóc và hủy diệt của cuộc
chiến do đó đã gây ra trên thế giới phong trào sôi nổi, rộng lớn đấu tranh địi gìn giữ hịa bình.
Tháng 9 năm 1957 Cơng đồn Giáo dục quốc tế viết tắt FISE- một thành viên của Liên hiệp Cơng


đồn thế giới lúc đó đã triệu tập hội nghị các nhà giáo thế giới, khơng kể màu ra và chính kiến để
bàn việc hởng ứng phong trào của giáo chức quốc tế. Hội nghị này đã thơng qua bản hiến chơng
có ý nghĩa là một bản cơng lĩnh đấu tranh bảo vệ hịa bình. Địi đảm bảo các quyền lợi để nhà
giáo hoàn thành nhiệm vụ.


Hội nghị thế giới các tổ chức nhà giáo họp từ ngày 20/ 8 đến 30/8 /1957 tại Vac- xa- va
thủ đô Ba Lan, quyết định hằng năm lấy ngày 20/11 làm ngày truyền thống để tuyên truyền và kỷ
niệm bản hiến chơng, gọi là "Ngày hiến chơng các nhà giáo".


ở Việt Nam, ngày quốc tế hiến chơng các nhà giáo đợc đón nhận ngay ở thủ đô Hà Nội và
từ năm 1960 đợc phát triển rộng khắp miền Bắc (riêng giáo giới miền Nam cũng hởng ứng
phong trào này bắt đầu từ năm 1963). Nhằm biểu dơng nghề dạy học làm cho nhân dân, cha mẹ
học sinh, học sinh sinh viên biết ơn thầy cơ giáo. Làm cho các cấp ủy Đảng, chính quyền địa
ph-ơng và xã hội đặc biệt quan tâm đến sự nghiệp giáo dục.


Sau ngày đất nớc thống nhất 30/4/1975 .Nền giáo dục đợc thống nhất trên cả nớc. Giáo
giới Việt Nam đồn kết nhất trí xây dựng nền giáo dục theo đờng lối của Đảng Cộng sản Việt
Nam. Song ngày 20/11 đã trở thành truyền thống với nội dung mới đối với giáo giới và nhân dân
Việt Nam. Theo đề nghị của Bộ Giáo dục, ngày 28/9/1982 Hội đồng Bộ trởng (nay là chính phủ)
đã ban hành quyết định số 167/HĐBT về ngày nhà giáo Việt Nam, nội dung quyết định có những
điều khoản cơ bản nh sau:


§iỊu 1: Từ nay hằng năm sẽ lấy ngày 20/11 là ngày Nhà giáo Việt Nam.


iu 2: ngy 20/11 cú ý nghĩa thiết thực, hằng năm từ tháng 10 các cấp chính quyền và đồn
thể cần họp để xem xét tình hình cơng tác và hoạt động của đội ngũ giáo viên ở địa ph ơng mình.
Kiểm điểm những việc đã làm và đề ra những việc cần tiếp tục làm nhằm động viên đội ngũ giáo
viên phát huy truyền thống tốt đẹp của giáo giới Việt Nam. Rèn luyện phẩm chất và năng lực ,
làm gơng sáng cho học sinh noi theo. Về phía giáo viên cần có những hoạt động phong phú nhằm
nâng cao nhận thức, vinh dự và trách nhiệm của ngời giáo viên trong xã hội nớc ta ngày nay, từ


đó mà ra sức phấn đấu làm tốt hơn nhiệm vụ cao cả của mình.


Điều 3: Về tổ chức ngày 20/11 hằng năm do UBND và Hội đồng giáo dục các cấp chủ trì, có sự
phối hợp các ngành giáo dục và các đoàn thể nhân dân. Các cấp các nghành cần phân công cán
bộ lãnh đạo đi thăm hỏi giáo viên, tổ chức các cuộc họp thân mật với giáo viên, nhân dịp này có
thể tổ chức khen thởng các giáo viên có thành tích. Việc tổ chức ngày nhà giáo Việt Nam cần đợc
tiến hành trọng thể và thiết thực, tránh hình thức phơ trơng, gây phiền hà cho học sinh và cha mẹ
học sinh


Điều 4: Trong ngày 20/11 các trờng có thể sắp xếp lại việc học tập và giảng dạy để giáo viên đợc
nghỉ và tham gia các sinh hoạt của trờng và của địa phơng.


</div>

<!--links-->

×