Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bai 19 sat tiet 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span>               .

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. 1. Chỉ ra những tính chất tương ứng với mỗi ứng dụng của nhôm Tính chất của nhôm. Ứng dụng của nhôm. 1. Dẫn điện tốt, dẻo, bền, giá thành rẻ. Làm đây dẫn điện. 2. Nhẹ, bền, đẹp, giá hợp lí. Làm vỏ máy bay. Dẫn nhiệt tốt, đẹp, 3 bền, giá thành rẻ. Làm xoong, nồi….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Có hiện tượng gì xảy ra khi cho nhôm tiếp xúc với mỗi dung dịch ? 1- dd MgSO4 2- dd CuCl2 3- dd HCl 4- dd NaOH 5- Nước Trả lời: 1- và 5- không có biến đổi 2- Nhôm tan ra, Cu màu đỏ bám vào nhôm, màu xanh dung dịch nhạt dần 3- và 4- Nhôm tan ra, có khí hidro bay lên K Na Ca Mg Al Zn Fe Pb H Cu Hg Ag Au.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Vì sao chúng ta phải tìm hiểu về sắt ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> KHHH: NTK :. Fe. 56. Nhiệm vụ tiết học:  Tính chất vật lí của sắt  Tính chất hóa học của sắt.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ + Có ánh kim màu trắng xám, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt + Có tính nhiễm từ + Kim loại nặng (D=7,86g/cm3) + Nóng chảy: 1539oC. Bét S¾t Phoi sắt.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC Sắt có thể tác dụng với những loại chất nào ? K Na Mg Al Zn Fe Pb H Cu Hg Ag Au 1- Tác dụng với phi kim 2- Tác dụng với dung dịch axit 3- Tác dụng với dung dịch muối.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tác dụng với phi kim Nêu điều kiện phản ứng, hiện tượng xảy ra và viết PTHH trong mỗi TN a. Tác dụng với oxi o t 3Fe +2O2 (khô) Fe3O4 b. Tác dụng với clo, lưu huỳnh o t 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 o t Fe + S FeS Kết luận: Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối H.Trị. Hãy làm các bài tập 5, 6, 7, 8 trên phiếu.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Tác dụng với dung dịch axit Fe tác dụng với dung dịch axit: HCl, H2SO4 loãng tạo ra những chất gì ? Sắt phản ứng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng ... tạo thành muối sắt (II) và giải phóng khí hiđro Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 Fe + 2HBr FeBr2 + H2  Với dung dịch HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội: Sắt không phản ứng  Với dung dịch HNO3 đặc, nóng và III Tạo muối Fe … H2SO4 đặc, nóng: không tạo ra H2 BT.9-p.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. Tác dụng với dung dịch muối: 10. Xét các trường hợp sau có phản ứng xảy ra hay không, nếu có hãy viết thành pthh:. CuSO4+Fe. a) Fe +. CuSO4. . FeSO4 + Cu. b) Fe + Mg(NO3)2 . Không biến đổi. c) Fe + Pb(NO3)2 . Fe(NO3)2 + Pb. d) Fe dư + AgNO 2 3. Fe(NO3)2 + 2Ag. e) Fe +. AgNO 3 3dư . Fe(NO3)3 + 3Ag. Nhận xét: Fe đẩy được kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi dung dịch muối K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Au.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Sắt có các tính chất vật lí của kim loại... Sắt nặng, có tính nhiễm từ, Tonc cao 2. Sắt là kim loại hoạt động hóa học mạnh: tác dụng với nhiều phi kim, dung dịch axit như HCl, H2SO4 loãng... (trừ HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội), dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn 3. Sắt là có hóa trị II hoặc III trong hợp chất.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Hãy đọc mục: Em có biết tr 60? + Học bài + Làm các bài tập: 2, 3, 4, 5 trang 6 + Chuẩn bị mẫu vật: gang, thép Mỗi tổ: - 1 mẫu gang - 1 mẫu thép 1 búa tay KT.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 8. Kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>                  .   .                  .   .

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Để điều chế FeCl2 có thể cho Fe tác dụng với những chất nào sau đây: a. Cl2. b. HCl. c. CuCl2. dd. b, c đều đúng Trở về.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Sắt tác dụng với khí clo và dung dịch HCl tạo ra sản phẩm muối lần lượt là: a. FeCl2 và FeCl2. b. FeCl3 và FeCl2. c. FeCl2 và FeCl3. d. FeCl3 và FeCl3 Trở về.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Vì sao nhôm bền trong không khí và nước, còn sắt kém bền ? Al, Fe đều hoạt động mạnh. Nhưng nhôm bền trong không khí và nước vì nhôm có lớp oxit bám chắc và đặc khít ngăn cách nhôm tiếp xúc với môi trường. Còn lớp oxit của sắt xốp không bảo vệ được sắt bên trong Trở về.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> FeO, Fe2O3, Fe3O4 đều tác dụng được với: a. Nước. b. Dung dịch HCl. c. Dung dịch NaOH. d. Dung dịch CuSO4. e. Khí CO nóng. g. Cả dung dịch HCl và CO nóng Trở về.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Fe(OH)2 và Fe(OH)3 là những chất: a. Axit. b. Bazơ kiềm. c. Bazơ không tan. d. Không cùng loại. e. Lưỡng tính Trở về.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trở về.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Fe tác dụng với chất nào sau đây để tạo ra muối sắt III A. Khí Nitơ B. Khí Clo C. Axit Nitric HNO3 D. Axit Sunfuric H2SO4 đặc nóng E.. Dung dịch CuCl2. Trở về.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Rất tiết, đã chọn sai!. Trở về.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bạn đã chọn đúng!.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 8. Khi thổi khí oxi vào dung dịch Fe(HCO3)2 hoặc FeCl2 thì tạo ra chất gì ?. 4Fe(HCO3)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 + 8CO2 12FeCl2 + 3O2 + 6H2O 8 FeCl3 + 4Fe(OH)3 Sau đó có phản ứng :. 2Fe(OH)3. Fe2O3. +. 3H2O Trở về.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 8. Kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×