Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

bài 19 sat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.18 KB, 2 trang )

Giáo án Hóa học 9
Tuần: 13 Soạn ngày:22/11/2008
Tiết: 25 Giảng ngày:29/11/2008
Bài19.ST
A Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- HS nêu đợc tính chất vật lý và tính chất hoá học của sắt; biết liên hệ tính chất của sắt
với một số ứng dụng trong đời sống sản xuất.
2- Kĩ năng:
- Biết dự đoán tính chất hoá học của sắt từ tính chất của kim loại.
- Kỹ năng làm TN và viết PTHH thể hiện tính chất hoá học.
3- Thái độ:
- Yêu thích học môn hoá học.
B- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Dụng cụ:
- Lọ thuỷ tinh, đèn cồn, kẹp gỗ, kẹp sắt.
2- Hoá chất:
- Dây sắt quấn hình lò so, Khí Clo.
D- Các hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ: (9
/
)
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1- Chứng minh rằng nhôm có đầy đủ
tính chất hoá học chung của một kim
loại?
2- Chứng minh rằng nhôm là một nguyên
tố lỡng tính?
3- Chữa bài tập 5 tr.58 MAl
2
O


3
. 2SO
4
.2H
2
O = 102 + 120 + 36 = 258 (g).
%mAl =
%100
258
54
x
= 20,93%.
Giớ thiệu bài mới : (1
/
) Nh sgk
II/ Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lý của sắt
* Mục tiêu:
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
GV: Ra câu hỏi: Nêu tính chất vật lý của
sắt
GV: Bổ sung kiến thức còn thiếu
HS: Trả lời câu hỏi.
* Tiểu kết:
SGK
Chuyển ý: Fe có những tính chất của kim loại không?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hoá học của sắt..
* Mục tiêu:
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
GV: - Từ những kiến thức đã học em có

thể biết sắt có tính chất hoá học nh thế
nào? PTHH minh hoạ?
GV: Làm TN: Sắt t/d với clo.
GV: Thông báo chú ý.
HS: Trả lời câu hỏi:
HS: Quan sát hiện tợng, giải thích, Nxét.
HS: Nêu ví dụ về kim loại t/d axit
Gv soạn: Đoàn Minh Cơng 1/2 Năm học 2008 - 2009
Giáo án Hóa học 9
GV: Yêu cầu HS Viết PTHH Tác dụng với
dung dịch muối?
GV: Chốt kiến thức.
HS: Viết PTHH
* Tiểu kết:
1- Tác dụng với phi kim.
a- Tác dụng với oxi:
Sgk.
b- Tác dụng với clo:
3Fe(r) + 2O
2
(k)

to
Fe
3
O
4
(r)
Sắt t/d với phi kim tạo oxit hoặc muối.
2- Tác dụng với dung dịch axit

2HCl(dd)+Fe(r)->FeCl
2
(dd)+H
2
(k)
Chú ý: Fe không t/d với H
2
SO
4
đặc nguội và HNO
3
đặc nguội.
3- Tác dụng với dung dịch muối
Fe(r)+CuSO
4
(dd)->FeSO
4
(dd)+Cu(r)
Kết luận: Sắt có những tính chất hoá học của kim loại.
III- Củng cố: (9
/
)
1- Nêu tính chất hoá học của kim loại?
2- Đọc kết luận sgk.
3- Làm bài tập 2 sgk:
Điều chế Fe
3
O
4
: 3Fe(r) + 2O

2
(k)

Fe
3
O
4
(r)
Điều chế Fe
2
O
3
: 2Fe(r) + 3Cl
2
(k)

2FeCl
3
(r)
FeCl
3
(dd) +3NaOH(dd)

Fe(OH)
3
(r) + 3NaCl(dd)
2Fe(OH)
3
(r)


to
Fe
2
O
3
(r)

+ 3H
2
O(l)
4- Bài tập 3: Để làm sạch Fe có lẫn Al ta cho hỗn hợp vào dd NaOH, Al sẽ phản ứng với
NaOH còn lại Fe.
2Al(r) + 2NaOH(dd) + 6H
2
O(l)

2Na[Al(OH)
4
] (dd) + 3H
2
(k)
5- Bài tập 4:
Sắt tác dụng đợc với: a, c
a) Fe(r) + Cu(NO
3
)
2
(dd)

Fe(NO

3
)
2
(dd) + Cu(r)
b) 2Fe(r) + 3Cl
2
(k)

2FeCl
3
(r)
IV- Hớng dẫn học sinh học ở nhà: (1
/
)
BTVN: Bài 5 tr.60 sgk Bài 19.3.7.8 sbt
E- rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Gv soạn: Đoàn Minh Cơng 2/2 Năm học 2008 - 2009

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×