Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Ke hoach boi duong HSG phu HS yeu lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.74 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU TỔ 4 + 5 Năm học 2010 – 2011 I/ Những căn cứ để xây dựng kế hoạch - Căn cứ vào kế hoạch năm học 2010 – 2011 của trường tiểu học Tân Hưng Tây B. - Căn cứ vào tình hình thực tế của tổ 4 và 5. II/ Đặc điểm tình hình 1) Đội ngũ giáo viên Tổng số có : 5 đ/c trong đó + Đại học sư phạm: 2 đ/c. + Cao đẳng sư phạm : 1 đ/c + Trung học sư phạm : 2 đ/c 2) Đội ngũ học sinh : + Tổng số : 5 lớp + Tổng số học sinh: 161 h/s Trong đó : Khối 4: 94 h/s Khối 5: 67 h/s 3) Những thuận lợi và khó khăn A)Thuận lợi: - Đội ngũ giáo viên có nhiều kinh nghiệm và năng lực, nhiệt tình bồi dưỡng h/s giỏi. - Trong nhiều năm liền nhà trường đạt thành tích cao trong phong trào bồi dưỡng h/s giỏi B) Khó khăn - Chưa có giáo viên dạy chuyên, mỗi lớp chỉ có 1 giáo viên vừa dạy đại trà vừa bồi dưỡng chương trình nâng cao - Các em học sinh hầu hết sống ở xa trường và đi bằng đò, cuộc sống còn khó khăn nên việc quan tâm, bồi dưỡng ở gia đình hầu như không có. C) Phương hướng và nhiệm vụ của việc bồi dướng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém tổ 4 + 5 năm học 2010 – 2011. 1. Phương hướng Phát huy kết quả của công tác bồi dưỡng học sinh giỏi của những năm học trước. Năm học 2009 – 2010 tổ 4 + 5 tiếp tục lựa chọn những thầy cô giáo có năng lực, lựa chọn các em học sinh khá giỏi để bồi dưỡng hoàn thành kế hoạch của tổ đã đề ra. Đồng thời kết quả bồi dưỡng còn để thừa kế cho các năm học tiếp theo. Giảm tỉ lệ học sinh yếu kém ở các lớp. 2. Nhiệm vụ - Bồi dưỡng tất cả các em học sinh khá giỏi ở các khối lớp học nắm vững kiến thức cơ bản theo CKT ở cả hai môn toán và tiếng việt..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Bồi dưỡng và chọn lựa các em học sinh giỏi có đủ tiêu chuẩn và điều kiện dự thi học sinh giỏi khối 5 và học sinh mũi nhọn khối 4. Tạo điều kiện cho các em tiếp tục bồi dưỡng đi để tạo nguồn cho năm sau. - Bồi dưỡng các em hoc sinh ở năm học này làm nền tảng cho các năm học kế tiếp. - Song song với việc bồi dưỡng học sinh giỏi, các đồng chí giáo viên chủ nhiệm tích cực phụ đạo học sinh yếu nhằm giảm tỉ lệ học sinh yếu của các lớp đảm bảo tỉ lệ của nhà trường đề ra. D) Các chỉ tiêu và biện pháp cụ thể trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi tổ 4 + 5: 1) Chỉ tiêu: - Căn cứ vào chỉ tiêu, kế hoạch của tổ trong năm học 2010 – 2011. - Căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch, tình hình thực tế của đội ngũ giáo viên và học sinh. - Căn cứ vào thuận lợi và khó khăn của tổ: Tổ 4 và 5 đề ra chỉ tiêu sau : + Học sinh giỏi khối 5 Xếp thứ :….. + Học sinh giỏi khối 4 Xếp thứ :….. 2. Các biện pháp thực hiện a) Lựa chọn đội ngũ giáo viên bồi dưỡng: - Dạy học sinh mũi nhọn khối 4 do các đồng chí giáo viên chủ nhiệm. b) Thời gian thực hiện - Mỗi buổi, mỗi tuần theo đầu giờ và tiết trống của tuần, của tháng. (dạy toán, dạy tiếng việt ) E) Nội dung chương trình của từng khối lớp ; *) Đối với lớp 4 1) Môn toán : a) Tài liệu : Toán nâng cao lớp 4, sách giáo khoa bài tập về số và chữ số, các bài toán về dãy số, các đề toán trắc nghiệm 4 ………….. b) Nội dung chương trình Tháng. 9. 10. Nội dung - Ôn tập về diện tích hình vuông và hình chữ nhật - Bài tập về số và chữ số - Bài tập về dãy số tự nhiên - Đo khối lượng và đo thời gian. - Bài toán về số trung bình cộng - Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệ của hai số - Ôn tập 4 phép tính - Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song - Kiểm tra lần 1. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 11. 12. 1. 2. - Ôn 4 phép tính - Bài tập về dãy số - bài toán về số trung bình cộng, tổng hiệ - Đường thẳng song song - Đường thẳng vuông góc. - Ôn 4 phép tính - Bài tập về dãy số - Tính thành phần chưa biết - Bài tập về chữ số - Diện tích hình chữ nhật và hình vuông - Kiểm tra lần 2 - Dấu hiệu chia hết : 2,3,5,9 - Diện tích hình bình hành - Bài tập về số chữ số - Kiểm tra kết quả lâng 3. - Các bài toán về phân số - Bài toán về số chữ số - Các bài toán về tìm số trung bình cộng - Các bài toán tổng hiệ - Kiểm tra lần 4. 3. - Các bài toán về phân số - Diện tích hình thoi - Các bài toán dãy số - Bài toán về tổng tỉ. 4. - Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số, hiệu và tỉ số của hai số - Ôn tập dự kiến thi cấp huyện. MÔN TIẾNG VIỆT 1) Tài liệu giảng dạy: Tiếng việt nâng cao lớp 4, sách giáo khoa tiếng việt 4 và các tài liệu khác có liên quan..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2) Nội dung chương trình: Tháng. 9. Phân môn *) Liên từ và câu. - Cấu tạo của tiếng - Từ ghép và từ láy - Mở rộng vốn từ nhân hậu, đoàn kết. *) Tập làm văn. - Nhân vật trong truyện - Tả ngoại hình nhân vật - Luyện tập xây dựng cốt truyện - Viết thư. *) Liên từ và câu. - Danh từ chung, danh từ riêng - Mở rộng vốn từ. *) Tập làm văn. - Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện - Luyện tập phát triển câu chuyện - Kiểm tra lần 1. *) Liên từ và câu. - Mở rộng vốn từ: ước mơ, ý trí – nghị lức - Luyện tập về động từ, tính từ. *) Tập làm văn. - Mở bài trong bài văn kể chuyện , kết bài trong bài văn kể chuyện - Kiểm tra bài văn kể chuyện. *) Liên từ và câu. - Mở rộng vốn từ: ước mơ, ý trí – nghị lức - Luyện tập về động từ, tính từ. *) Tập làm văn. - Mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện - Luyện tập văn miêu tả đồ vật - Kiểm tra lần 2. *) Liên từ và câu. - Câu kể Ai làm gì? - Chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể ai làm gì ? - Mở rộng vốn từ tai năng. *) Tập làm văn. - Văn miêu tả đồ vật - Văn cảm thụ. 10. 11. Nội dung. 12. 1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> *) Liên từ và câu. - Câu kể ai thế nào ? - Chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể ai làm gì ? - Mở rộng vốn từ tai năng. *) Tập làm văn. - Văn miêu tả cây cối - Cảm thụ thơ văn. *) Liên từ và câu. - Câu kể Ai là gì ? - Chủ ngữ - vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? - Mở rộng vốn từ dũng cảm - Câu cầu khiến. *) Tập làm văn. - Văn miêu tả loài vật. *) Liên từ và câu. - Ôn tập. *) Tập làm văn. - Ôn tập. 2. 3. 4. *) Các chỉ tiêu, biện pháp phụ đạo học sinh yếu tổ 4 và 5 1) Chỉ tiêu: - 100% học sinh yếu ở các lớp đều được phụ đạo xong đạt chỉ tiêu. - Giảm tỉ lệ học sinh yếu xuống còn dưới 5 % 2) Biện pháp Sau khi khảo sát chất lượng đầu năm học nhà trường đã có ké hoạch cụ thể cho từng khối lớp trong việc kèm cặp học sinh yếu như sau - Giáo viên chủ nhiệm lớp phải kèm cặp các em trong giờ lên lớp một cách nhiệt tình - Phối hợp cùng gia đình học sinh trao đổi các phương pháp học ở nhà cho học sinh yếu - Giáo viên phân công cho các em học sinh khá giỏi kèm cặp các em khi ở nhà ( các em học nhóm ) - Mỗi ngay, mỗi tuần giành thời gian kèm và giúp đỡ học sinh yếu. - Đối với những em học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn cho học sinh mượn sách giáo khoa của nhà trường tạo điều kiện để các em hoạc tập tốt hơn. Tân Hưng Tây B, ngày 10 tháng 10 năm 2010. Tổ trưởng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×