Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

KT Hoc ki I LS 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.22 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO THANH HOÁ. TRƯỜNG THPT THỌ XUÂN 5 Đề chính thức. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012-2013 Môn: LỊCH SỬ - Lớp: 10 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Mã đề: 401. I. TRẮC NGHIỆM (6 câu- 3 điểm): Câu 1: Xã hội cổ đại phương Đông gồm những tầng lớp cơ bản nào? A. Quý tộc, nông dân công xã và nô lệ. B. Địa chủ và nông dân.. C. Quý tộc và nông nô. D. Chủ nô, bình dân và nô lệ.. Câu 2: Lực lượng sản xuất chính ở các quốc gia cổ đại phương Tây là: A. Nông nô. C. Nô lệ. B. Nông dân công xã. D. Nông dân. Câu 3: Phát biểu nào đúng? A. Đến đầu thế kỉ XVI, mầm mống quan hệ sản xuất phong kiến đã xuất hiện ở Trung Quốc. B. Đến đầu thế kỉ XVI, mầm mống quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa đã xuất hiện ở Trung Quốc. C. Đến đầu thế kỉ XVI, mầm mống quan hệ sản xuất giữa địa chủ và nông dân đã xuất hiện ở Trung Quốc. D. Đến đầu thế kỉ XVI, mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện ở Trung Quốc.. Câu 4: Những nước nào đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí? A. Anh và Mĩ. C. Anh và Pháp. D. Bồ Đào Nha và I-ta-li-a. D. Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha. Câu 5: Loài người bắt đầu biết sử dụng công cụ sắt vào thời gian nào? A. Khoảng 1 vạn năm trước đây. B. Khoảng 3000 năm trước đây. C. Khoảng 4 vạn năm trước đây. D. Khoảng 4000 năm trước đây. Câu 6: Pha-Ngừm đã thành lập Vương quốc Lan-xang ở Lào vào năm nào? A. 1353. C. 1335. B. 1553. D. 1355. II. TỰ LUẬN (7 điểm): Câu 1: (3 đ) Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á thế kỉ X – XVIII được thể hiện như thế nào? Câu 2 : (4đ) Trình bày những thành tựu văn hóa Trung Quốc thời phong kiến. Nhân dân Việt Nam tiếp thu có chọn lọc nền văn hóa đó như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ----------- HẾT ---------SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO THANH HOÁ. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012-2013. TRƯỜNG THPT THỌ XUÂN 5. Môn: LỊCH SỬ - Lớp: 10 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề). Đề chính thức. Mã đề:402 I. TRẮC NGHIỆM (12 câu, 3 điểm): Câu 1: Công trình kiến trúc nào được xây dựng vào thời phong kiến của Ấn Độ? A. Chùa vàng. C. Ăng-co-vát. B. Lăng Ta-giơ Ma-hal. D. Thạt-luổng. Câu 2: Những nước nào đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí? A. Anh và Mĩ. C. Anh và Pháp. B. Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha. D. Bồ Đào Nha và I-ta-li-a. Câu 3: Lực lượng sản xuất chính ở các quốc gia cổ đại phương Tây là: A. Nông nô. C. Nông dân. B. Nông dân công xã. D. Nô lệ. Câu 4: Người đứng đầu các quan văn thời Tần - Hán ở Trung Quốc là: A. Thái úy. C. Thừa tướng. B. Tể tướng. D. Thượng thư. Câu 5: Trong thành thị trung đại Tây Âu, “phường hội” là tổ chức của những người nào? A. Những thợ thủ công cùng làm một nghề. B. Những quý tộc phong kiến giàu có. C. Những người nông nô nghèo khổ. D. Những thương nhân cùng buôn bán một loại hàng hóa. Câu 6: Hệ chữ cái A, B, C... được phát minh bởi cư dân nào? A. Ai Cập. C. Hi Lạp. B. Rô-ma. D. Ấn Độ. II. TỰ LUẬN (7 điểm): Câu 1: (3 đ) Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á thế kỉ X – XVIII được thể hiện như thế nào? Câu 2 : (4đ) Trình bày những thành tựu văn hóa Trung Quốc thời phong kiến. Nhân dân Việt Nam tiếp thu có chọn lọc nền văn hóa đó như thế nào ? ----------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO THANH HOÁ. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012-2013. TRƯỜNG THPT THỌ XUÂN 5. Môn: LỊCH SỬ - Lớp: 10 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề). Đề chính thức. Mã đề: 403 I. TRẮC NGHIỆM (12 câu, 3 điểm): Câu 1: Lực lượng sản xuất chính ở các quốc gia cổ đại phương Tây là: A. Nô lệ. B. Nông nô. C. Nông dân công xã. D. Nông dân. Câu 2: Công trình kiến trúc nào được xây dựng vào thời phong kiến của Ấn Độ? A. Thạt-luổng. C. Lăng Ta-giơ Ma-hal. B. Ăng-co-vát. D. Chùa vàng. Câu 3: Người đứng đầu các quan văn thời Tần - Hán ở Trung Quốc là: A. Thái úy. C. Thừa tướng. B. Tể tướng. D. Thượng thư. Câu 4: Loài người bắt đầu biết sử dụng công cụ sắt vào thời gian nào? A. Khoảng 4000 năm trước đây. B. Khoảng 1 vạn năm trước đây. C. Khoảng 4 vạn năm trước đây. D. Khoảng 3000 năm trước đây. Câu 5: Pha-Ngừm đã thành lập Vương quốc Lan-xang ở Lào vào năm nào? A. 1553. C. 1355. B. 1353. D. 1335. Câu 6: Xã hội cổ đại phương Đông gồm những tầng lớp cơ bản nào? A. Chủ nô, bình dân và nô lệ. B. Địa chủ và nông dân. C. Quý tộc, nông dân công xã và nô lệ. D. Quý tộc và nông nô. II. TỰ LUẬN (7 điểm): Câu 1: (3 đ) Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á thế kỉ X – XVIII được thể hiện như thế nào? Câu 2 : (4đ) Trình bày những thành tựu văn hóa Trung Quốc thời phong kiến. Nhân dân Việt Nam tiếp thu có chọn lọc nền văn hóa đó như thế nào ? ----------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO THANH HOÁ. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012-2013. TRƯỜNG THPT THỌ XUÂN 5. Môn: LỊCH SỬ - Lớp: 10 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề). Đề chính thức. Mã đề: 404 I. TRẮC NGHIỆM (12 câu, 3 điểm): Câu 1: Công trình kiến trúc nào được xây dựng vào thời phong kiến của Ấn Độ? A. Lăng Ta-giơ Ma-hal. C. Ăng-co-vát. B. Chùa vàng. D. Thạt-luổng. Câu 2: Xã hội cổ đại phương Đông gồm những tầng lớp cơ bản nào? A. Chủ nô, bình dân và nô lệ. C. Địa chủ và nông dân. B. Quý tộc, nông dân công xã và nô lệ. D. Quý tộc và nông nô. . Câu 3: Loài người bắt đầu biết sử dụng công cụ sắt vào thời gian nào? A. Khoảng 4000 năm trước đây. C. Khoảng 3000 năm trước đây. B. Khoảng 4 vạn năm trước đây. D. Khoảng 1 vạn năm trước đây. Câu 4: Hệ chữ cái A, B, C... được phát minh bởi cư dân nào? A. Ai Cập. C. Hi Lạp. B. Rô-ma. D. Ấn Độ. Câu 5: Những nước nào đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí? A. Anh và Pháp. C. Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha. B. Anh và Mĩ. D. Bồ Đào Nha và I-ta-li-a. Câu 6: Lực lượng sản xuất chính ở các quốc gia cổ đại phương Tây là: A. Nông dân công xã. C. Nông dân. B. Nô lệ. D. Nông nô. II. TỰ LUẬN (7 điểm): Câu 1: (3 đ) Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á thế kỉ X – XVIII được thể hiện như thế nào? Câu 2 : (4đ) Trình bày những thành tựu văn hóa Trung Quốc thời phong kiến. Nhân dân Việt Nam tiếp thu có chọn lọc nền văn hóa đó như thế nào ? ----------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO THANH HOÁ. KỲ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2012-2013. TRƯỜNG THPT THỌ XUÂN 5 Đề chính thức. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: LỊCH SỬ - LỚP: 10 I. TRẮC NGHIỆM (6 câu- 3 điểm): Mỗi câu 0,5 điểm. Mã đề. 401. 402. 403. 404. 1. A. C. A. D. 2. C. C. B. D. 3. A. D. B. C. 4. C. D. B. B. 5. B. B. D. A. 6. D. B. D. B. Câu. II. TỰ LUẬN (7 điểm): Câu 1. Nội Dung. Điểm. a/ Những thành tựu văn hóa Trung Quốc thời phong kiến - Nho giáo : 0.5 + Giữ vai trò quan trọng trong lĩnh vực tư tưởng, là cơ sở lí luận, tư tưởng và công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền. + Đến đời Tống Nho giáo phát triển thêm, các vua nhà Tống rất tôn sùng nhà nho. + Sau này, học thuyết Nho giáo càng trở nên bảo thủ, lỗi thời và kìm hãm sự phát triển của xã hội. - Phật giáo : 0.5 - Thịnh hành, nhất là thời Đường, Tống. Các nhà sư Trung Quốc sang ấn Độ tìm hiểu giáo lí của đạo Phật. các nhà sư Ấn Độ đến Trung Quốc truyền đạo. + Kinh phật được dịch, in ra chữ Hán ngày một nhiều, chùa chiền được xây dựng ở các nơi. 0.5 - Sử học + Thời Tần - Hán, sử học trở thành lĩnh vực khoa học độc lập : Tư Mã Thiên với bộ Sử kí, Hán thư của Ban Cố... Thời Đương thành lập cơ quan bên soạn gọi Sử quán.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Đến thời Minh – Thanh, Sử học cũng được chú ý với nhưng tác phẩm lịch sử nổi tiếng. - Văn học : + Văn học là lĩnh vực nổi bậc của văn hóa Trung Quốc . Thơ ca dưới thời Đường có bước phát triển nhảy vọt đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật, với những thi nhân còn sáng mãi đến ngày nay, tiêu biểu nhất là Đỗ Phủ Lý Bạc , Bạch Cư Dị … + Ở thời Minh – Thanh , xuất hiện loại hình văn học mới là “Tiểu thuyết chương hồi” với những kiệt tác như : Thủy hử của Thi Nại Am, Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung... - Khoa học- kĩ thuật: + Nhiều thành tựu rạng rỡ trong các lĩnh Vực Toán học, Thiên văn, Y học. + Người Trung Quốc có rất nhiều phát minh, trong đó có 4 phát minh quan trọng, có cống hiến đối với nền văn minh nhân loại là giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng. - Nghệ thuật kiến trúc : Đạt được những thành tựu nổi bật với những công trình như : Vạn lý trường thành, Cung điện cổ kính, những bước tượng Phật sinh động. b/ Nhân dân Việt Nam tiếp thu có chọn lọc nền văn hóa đó. Những thành tựu văn hóa rực rỡ đã đưa Trung Quốc trở thành trung tâm văn minh của Châu Á và thế giới, ảnh hưởng đến nhiều nước trong đó có Việt Nam. Trải qua hơn 1000 năm bị các triều đại phong kiến Trung Quốc đô hộ, nhân dân Việt Nam đã tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa của nền văn hóa Trung Quốc trên các lĩnh vực: Tư tưởng, triết học, văn học, chữ viết, phong tục tập quán … góp phần làm phong phú thêm nền văn hóa của dân tộc .. 2. a/ Sự hình thành các quốc gia Đông Nam Á: - Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X ở ĐNÁ đã hình thành một số quốc gia phong kiến “dân tộc” như: Campuchia của người Khơ me, các vương quốc của người Môn, người Miến ở vùng sông Mê Nam… - Từ thế kỉ X đến thế kỉ XVIII là thời kì phát triển của các quốc gia phong kiến ở ĐNÁ như Đại Việt, Ăng co, Lan xang, Pa gan… - Từ nửa sau thế kỉ XVIII các quốc gia phong kiến ĐNÁ bước vào thời kì suy thoái và trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây giữa thế kỉ XIX. b/ Những biểu hiện của sự phát triển. - Kinh tế phát triển hình thành những vùng kinh tế quan trọng, là nơi cung cấp nhiều lúa gạo, sản phẩm thủ công, sản vật thiên nhiên. - Chính trị ổn định, kiện toàn bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương - Văn hóa : xây dựng một nền văn hóa riêng với những nét độc đáo. 0.5. 0.5. 0.5 1.0. 0.5 0.5 0.5. 0.5 0.5 0.5.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO THANH HOÁ. TRƯỜNG THPT THỌ XUÂN 5. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012-2013 Môn: LỊCH SỬ - Lớp: 10. Đề chính thức I. TRẮC NGHIỆM (12 câu, 3 điểm): Cấp độ Chủ đề 1. Xã hội nguyên thủy và cổ đại Số câu Số điểm (Tỉ lệ) 2. Xã hội phong kiến ở các nước phương Đông Số câu Số điểm (Tỉ lệ) 3. Xã hội phong kiến Tây Âu Số câu Số điểm (Tỉ lệ) Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ. Nhận biết. Thông hiểu. 4 1,0 (10,0 %). 1 0,25 (2,5%). Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao. Cộng. 5 1,25 (12,5%). 4 1,0 (10,0%). 4 1,0 (10,0%). 8 2,0 20,0%. 3 0,75 (7,5%) 4 1,0 10,0%. Nhận biết. Thông hiểu. 3 0,75 (7,5%) 12 3,0 30,0%. II. TỰ LUẬN (7 điểm): Cấp độ Chủ đề 1. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu. Số câu Số điểm (Tỉ lệ) 2. Tây Âu hậu kì Trình bày diễn trung đại biến của các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu vào thế kỉ XV XVI. Số câu 1 Số điểm (Tỉ lệ) 2,5 (25%). Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao. Hãy nêu những đặc điểm về kinh tế và chính trị của Lãnh địa phong kiến Tây Âu. 1 3,0 (30%). Cộng. 1 3,0 (30%) Các cuộc phát kiến địa lí đã dẫn đến những hệ quả gì? 1 1,5 (15%). 2 4,0 (40%).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ. 1 2,5 25%. 1 3,0 30%. 1 1,5 15%. 3 7,0 70%.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×