Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Cac loai mau do Sinh phan tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CÁC LOẠI MẪU DÒ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH DẤU. Thuyết trình Nhóm 1a – DSI1091 Nguyễn Thị Thu Thủy Nguyễn Thành Trung 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NỘI DUNG TRÌNH BÀY Một vài khái niệm Tác nhân đánh dấu Các phương pháp đánh dấu 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> MỘT VÀI KHÁI NIỆM • Mẫu dò là bản sao của trình tự nucleotide xác định và được đánh dấu để dễ nhận biết. Mẫu dò có những đặc tính: • Tính chuyên biệt • Tính nhạy • Phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát ra các bức xạ hạt nhân (tia phóng xạ). • Thời gian phơi sáng là thời gian phát xạ của chất phóng xạ lên bản phim để ghi ảnh. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TÁC NHÂN ĐÁNH DẤU 1) Đánh dấu bằng các đồng vị phóng xạ • Các chất đồng vị phóng xạ thường dùng để đánh dấu: 32P, 35S, 3H. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> • Ưu và nhược điểm của các chất đồng vị phóng xạ 32. Ưu điểm. P. Tín hiệu nhận được rõ, thời gian phơi sáng ngắn.. - Không sử dụng được nhiều lần. Nhược điểm - Tín hiệu nhận được không tinh.. 35. S. H. 3. Sử dụng Tín hiệu rất được nhiều tinh. lần trong thời gian dài. Giảm độ Thời gian nhạy của các phơi sáng phân tích. dài.. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> • Việc phát hiện các phân tử lai (gen-mẫu dò) được tiến hành nhờ kỹ thuật phóng xạ tự ghi (Autoradiography).. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nhìn chung: - Ưu điểm: Độ nhạy cao cho tín hiệu mạnh, thời gian phơi sáng ngắn - Nhược điểm: Có hại cho sức khỏe con người, đòi hỏi nhiều biện pháp an toàn tốn kém trong thao tác và xử lý, không thể dùng được trong một thời gian dài. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2) Đánh dấu bằng phương pháp hóa học • Giúp khắc phục các nhược điểm của việc đánh dấu bằng đồng vị phóng xạ nhưng độ nhạy lại kém hơn. • Các hệ thống đánh dấu hóa học thông dụng: • Hệ thống sử dụng avidine (hay streptavidine). • Hệ thống dựa trên sự phát quang sinh học. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hệ thống sử dụng avidine (hay streptavidine).. • (hình). 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hệ thống dựa trên sự phát quang sinh học.. •(hình). 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH DẤU • 1) Phương pháp nick-translation. • 2) Phương pháp random priming (thiết lập mồi ngẫu nhiên). • 3) Phương pháp đánh dấu các oligonucleotide. • 4) Phương pháp tạo mẫu dò RNA (riboprobe) 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Phương pháp nicktranslati on. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Phương pháp Random priming 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Phương pháp Random priming 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Phương pháp đánh dấu các oligonucleotide.. • (hình). 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tổng hợp mẫu dò RNA 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tổng hợp mẫu dò RNA 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH. Do u want an apple?. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×