Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DAP AN THI KC TAM GUONG DDHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.97 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đáp án tham khảo</b>


<b>HỘI THI KỂ CHUYỆN BÁC HỒ</b>


Câu 1: “...Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ
tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại, và chính Người làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân
dân ta và non sông đất nước ta...”


<i><b>Hãy cho biết xuất xứ của câu này, và được thể hiện vào thời gian</b></i>
<i><b>nào? </b></i>


<i><b>Câu này trích trong Điếu văn của Ban Chấp hành TW Đảng Cộng sản</b></i>
<i><b>Việt Nam, do đồng chí Lê Duẩn, Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành TW Đảng đọc</b></i>
<i><b>tại Lễ truy điệu Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 9/9/1969 tại Hà Nội.</b></i> <i><b>(Tài liệu</b></i>
<i><b>phục vụ Hội nghị cán bộ toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết TW 6 lần 2 </b></i>
<i><b>-Ban Chấp hành TW). </b></i>


Câu 2: “Muốn xây dựng CNXH phải có con người XHCN. Con người XHCN là
phải đi đến hồn tồn khơng có chủ nghĩa cá nhân. Trong đầu óc mọi người đều
phải có sự đấu tranh giữa cái “thiện” và cái “ác”, hoặc nói theo cách mới là sự đấu
tranh giữa tư tưởng cộng sản và tư tưởng cá nhân”.


<i><b>Câu nói này của Bác ở đâu, thời điểm nào?</b></i>


<b>Bác nói tại lớp chỉnh huấn khóa II của Bộ Cơng an, ngày 16/05/1959.</b>
<i><b>(Sách Phát huy tinh thần cầu học cầu tiến bộ. Nxb.Sự thật, Hà Nội, 1960, </b></i>
<i><b>tr.84-86)</b></i>


<i><b>(Sđd, tập 9, tr 448, Nxb CTQG 2000)</b></i>


Câu 3: Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy “ Đạo đức cách mạng khơng phải trên trời sa


xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và cũng cố.
Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”.


<i><b>Câu nói này Bác viết trong tác phẩm nào? thời gian nào?</b></i>


<i><b>Câu nói này Bác viết trong tác phẩm “ Đạo đức cách mạng” với bút danh Trần</b></i>
<i><b>Lực đăng trên Tạp chí Học tập số 12 năm 1958. (Hồ Chí Minh tồn tập tập 9,</b></i>
<i><b>trang 293, Nhà xuất bản CTQG, Hà Nội, tháng 5/ 2000)</b></i>


Câu 4: Bác viết: “...Cần, kiệm, liêm, chính là nền tảng của đời sống mới, nền tảng
<i>của thi đua ái quốc.</i>


<i>Trời có bốn mùa: xn, hạ, thu, đơng</i>
<i>Đất có bốn phương: đơng, tây, nam, bắc</i>
<i>Người có bốn đức: cần, kiệm, liêm, chính</i>
<i>...Thiếu một đức thì khơng thành người”.</i>


Câu nói này Bác viết trong tác phẩm nào? thời gian nào?
<b>Bác viết trong tác phẩm “Cần kiệm liêm chính” </b>


<b>vào tháng 6/1949. </b>
<i>(Sđd,T.5,tr 613)</i>


Câu 5: Khi nói người cán bộ cách mạng phải có đạo đức cách mạng, Bác dạy:
<i>Nhận rõ phải trái. Giữ vững lập trường</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Lời dạy này Bác viết ở tác phẩm nào? thời gian nào?
<b>Bác viết trong tác phẩm </b>


<b>“Người cán bộ cách mạng” vào tháng 3/1955. </b>


<i>(Sđd,T.7, tr 480)</i>


Câu 6: “...Tơi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta
<i>được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn</i>
<i>áo mặc, ai cũng được học hành. Riêng phần tơi thì làm một cái nhà nho nhỏ, nơi</i>
<i>có non xanh nước biếc để câu cá, trồng hoa, sớm chiều làm bạn với cụ già hái củi,</i>
<i>trẻ em chăn trâu, khơng dính líu gì đến vịng danh lợi”.</i>


Câu này Bác nói ở đâu, vào thời gian nào?
<b>Câu nói này Bác nói khi trả lời các nhà báo </b>
<b>nước ngoài vào tháng 01/1946.</b>


<i>(Sđd,T.4, tr 161)</i>


Câu 7: “Cũng như sơng thì có nguồn mới có nước, khơng có nguồn thì sơng cạn.
<i>Cây phải có gốc, khơng có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức,</i>
<i>khơng có đạo đức thì dù tài giỏi đến mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”.</i>
Lời dạy này Bác viết ở tác phẩm nào? thời gian nào?


<b>Câu nói này trong bài viết “Sửa đổi lối làm việc ” </b>
<b>vào tháng 10 năm 1947. </b>


<i>(Sđd,T.5, tr 252-253)</i>


Câu 8: Đồng chí hãy trình bày tóm tắt nội dung nói về Đảng trong Di chúc của
Bác?


<b>Trong Di chúc, Bác nói: “ Trước hết nói về Đảng- nhờ đồn kết chặt chẽ, một</b>
<b>lịng một dạ phục vụ giai cấp, phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, cho nên từ</b>
<b>ngày thành lập đến nay, Đảng ta đã đoàn kết, tổ chức và lãnh đạo nhân ta</b>


<b>hăng hái đấu tranh tiến từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Đoàn kết là một</b>
<b>truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và nhân dân ta. Các đồng chí từ TW</b>
<b>đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đồn kết nhất trí của Đảng như giữ gìn con</b>
<b>ngươi của mắt mình...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>(Đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM, Nxb CTQG 2007)</b></i>
Câu 9: Hãy trình bày lời căn dặn trong Di chúc của Bác khi nói về nhân dân lao
<i><b>động?</b></i>


<i>Trong Di chúc, Bác viết: Nhân dân lao động ta ở miền xuôi cũng như ở miền núi,</i>
<i>đã bao đời chịu đựng gian khổ, bị chế độ phong kiến thực dân áp bức bóc lột, lại</i>
<i>kinh qua nhiều năm chiến tranh.</i> <i> Tuy vậy, nhân dân ta rất anh hùng, dũng</i>
<i>cảm, hăng hái, cần cù. Từ ngày có Đảng, nhân dân ta ln đi theo Đảng, rất trung</i>
<i>thành với Đảng.</i> <i>Đảng ta cần có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế văn hóa,</i>
<i>nhằm khơng ngừng nâng cao đời sống của nhân dân.</i> <i>(Sđd, Nxb CTQG 2007) </i>
Câu 10: Bác viết bài “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá
<i>nhân” ở thời điểm nào? Tại đâu? Nội dung bài viết nằm phê phán cái gì? </i>


<b>Trong dịp kỷ niệm Đảng ta 39 tuổi (3/2/1930 – 3/2/1969), tại “nhà 67”, chủ tịch</b>
<b>Hồ Chí Minh đã viết bài “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa</b>
<i><b>cá nhân”. Bài viết phê phán những hành vi, tư tưởng cá nhân hẹp hòi. Người</b></i>
<b>chỉ rõ chủ nghĩa cá nhân là ngun nhân, bạn đồng hành của tham ơ, lãng phí,</b>
<b>tham danh..., làm hại đến quyền lợi cách mạng, của nhân dân, làm giảm thanh</b>
<b>danh, uy tín của Đảng. </b>


<b> (Sđd, tập 12, tr 438, Nxb CTQG 2002)</b>


Câu 11: Đồng chí hãy trình bày một bài hát hoặc một bài thơ ca ngợi Bác mà đồng
chí yêu thích?



<b>Các bài hát, bài thơ ca ngợi tấm gương đạo đức và tình yêu thương bao la của</b>
<b>Bác ở các ấn phẩm do TW phát hành .</b>


Câu 12: Câu nói của Bác: “Mỗi người đảng viên, mỗi người cán bộ từ trên xuống
<i>dưới đều phải hiểu rằng: mình vào Đảng để làm đầy tớ cho nhân dân chứ không</i>
<i>phải là quan nhân dân”. </i>


Câu nói được nói ở đâu, vào thời gian nào?


<b>Câu nói trên của Bác tại buổi nói chuyện với cán bộ </b>
<b>tỉnh Hà Tây, ngày 10/02/1967.</b>


<b> (Sđd, tập 12, tr 221-222, Nxb CTQG 2002)</b>
Câu 13: Lời dạy của Bác:


<i>“...Học để làm việc</i>
<i>Làm người,</i>


<i>làm cán bộ.</i>


<i>Học để phụng sự đoàn thể,</i>
<i>“ Giai cấp và nhân dân,</i>
<i>Tổ quốc và nhân loại ”</i>


<i>Muốn đạt được mục đích, thì phải</i>
<i>Cần, kiệm, liêm, chính</i>


<i>Chí, cơng, vơ, tư ”.</i>


Câu nói được Bác viết ở đâu, vào thời gian nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Trường Nguyễn Ái Quốc TW, tháng 09/1949.</b>
<b> (Sđd, tập5, tr 684, Nxb CTQG 2002)</b>


Câu 14: Bác nói “Lương y như từ mẫu” ở đâu, thời gian nào?
<b>Bác nói “ Lương y như từ mẫu” tại thư gửi </b>


<b>Hội nghị cán bộ y tế, tháng 02/1955. </b>
<b>(Sđd, tập 7, tr 476, Nxb CTQG 2002)</b>


Câu 15: Lời Bác dạy... <i>“Cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách mạng. Cây bút,</i>
<i>trang giấy là vũ khí sắc bén của họ. Để làm trịn nhiệm vụ vẻ vang của mình, cán</i>
<i>bộ báo chí cần phải tu dưỡng đạo đức cách mạng...” </i>được thể hiện ở đâu? thời
gian nào?


<b>Bài nói chuyện tại Đại hội lần thứ III</b>


<b>của Hội nhà báo Việt Nam, ngày 8/9/19620. </b>
(Sđd, tập10, tr 616, Nxb CTQG 2002)


Câu 16: Sáu lời Bác dạy Cơng an nhân dân:


<i><b>“ Đối với tự mình, phải cần, kiêm, liêm, chính,</b></i>
<i><b>Đối với đồng sự, phải thân ái, giúp đỡ,</b></i>


<i><b>Đối với Chính phủ, phải tuyệt đối trung thành,</b></i>
<i><b>Đối với nhân dân, phải kính trọng, lễ phép,</b></i>
<i><b>Đối với công việc, phải tận tụy,</b></i>


<i><b>Đối với địch, phải cương quyết, khôn khéo...”</b></i>



Lời dạy này Bác viết ở tác phẩm nào? thời gian nào?


<b>6 lời dạy của Bác đối với Công an nhân dân được viết trong bài Tư cách người</b>
<b>công an nhân dân cách mệnh, tháng 03/1948. (Sđd, tập10, tr 406- 407, Nxb</b>
<i><b>CTQG 2002)</b></i>


Câu 17: Đồng chí hãy trình bày một bài hát hoặc một bài thơ của Bác nói về rèn
luyện, tu dưỡng đạo đức?


<b>Bài thơ “Nghe tiếng giã gạo”, </b>
<b>Nhật ký trong tù...</b>


(Sđd, tập3, tr 350, Nxb CTQG 2002)


Câu 18: Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp giáo dục là xây
<i>dựng con người. Bạn hãy cho biết câu nói nổi tiếng của Bác về vấn đề trên? Câu</i>
<i>nói đó được nói trong thời gian nào?</i>


Trong bài nói chuyện tại lớp học chính trị của các giáo viên cấp II - III tồn miền
Bắc ngày 13/9/1958 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói “Vì lợi ích mười năm thì phải
trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”.


Câu 19: Câu nói sau đây của Bác ở đâu? vào thời điểm nào?


<i>“Trong giáo dục khơng những phải có tri thức phổ thơng mà phải có đạo đức cách</i>
<i>mạng. Có tài phải có đức. Có tài khơng có đức, tham ơ hủ hóa có hại cho nước.</i>
<i>Có đức khơng có tài như ơng bụt ngồi trong chùa, khơng giúp gì được ai”.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>(Sđd, tập8, tr 184, Nxb CTQG 2002) </b>


Câu 20: “ Dao có mài mới sắc


<i>Vàng có thui, mới trong.</i>
<i>Nước có lọc, mới sạch.</i>


<i>Người có tự phê bình, mới tiến bộ”.</i>


Nội dung trên được Bác viết trong tác phẩm nào? Đăng ở đâu? Thời điểm nào?
<b>Câu trên được Bác viết trong bài Tự phê bình, </b>


<b>đăng trên Báo Nhân dân, số 9, ngày 20/5/1951.</b>
<b> (Sđd, tập6, tr 209, Nxb CTQG 2002)</b>


Câu 21: “Phải thật sự mở rộng dân chủ trong cơ quan. Phải luôn luôn dùng cách
<i>thật thà tự phê bình và thẳng thắn phê bình, nhất là phê bình từ dưới lên. Phải kiên</i>
<i>quyết chống cái thói “cả vú lấp miệng em”, ngăn cản quần chúng phê bình”.</i>


Nội dung trên được Bác viết trong tác phẩm nào? Đăng ở đâu? Thời điểm
nào?


<b>Câu trên được Bác viết trong bài Nhiệm vụ của chi bộ các cơ quan, đăng trên</b>
<b>Báo Nhân dân, số 176, từ ngày 6 đến 10/4/1954.</b>


<i><b> (Sđd, tập7, tr 269, Nxb CTQG 2002)</b></i>


Câu 22: Nội dung sau được Bác viết trong tác phẩm nào? Thời gian nào?


<i>“ Luôn luôn cầu tiến bộ. Không tiến bộ thì là ngừng lại. Trong khi mình</i>
<i>ngừng lại thì người ta tiến bộ. </i>



<i>Tiến bộ khơng giới hạn. Mình cố gắng tiến bộ, thì chắc chắn tiến bộ mãi.</i>
<i>Ln ln tự kiểm điểm, tự phê bình những lời mình đã nói, những việc mình</i>
<i>đã làm, để phát huy điểm hay của mình, sửa đổi khuyết điểm của mình.</i>


<i>Đồng thời hoan nghênh người khác phê bình”.</i>
<b>Câu trên được Bác viết trong tác phẩm </b>


<b>Cần kiệm liêm chính. Tháng 6/1949.</b>
<b> (Sđd, tập5, tr 644, Nxb CTQG 2002)</b>
<i>Câu 23: “...Kiên trì và nhẫn nại</i>


<i> Không chịu lùi một phân</i>
<i> Vật chất tuy đau khổ</i>


<i> Không nao núng tinh thần”.</i>


Đoạn thơ trên được Bác viết trong bài thơ nào? Thời gian nào?


<b>Đoạn thơ trên của Bác trong bài thơ Bốn tháng rồi, đăng trong tập Nhật ký</b>
<i><b>trong tù, năm 1942- 1943. </b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×