Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De hoc ki I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.53 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KI I</b>
<b>MÔN : LỊCH SỬ 7</b>
<b>ĐỀ I</b>


Câu 1 : ( 3,5 đ ). Giáo dục - văn hoá thời Lý phát triển như thế nào ?


Câu 2 : (3,5đ) .Trình bày ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược
Mông-Nguyên ?Cách đánh giặc độc đáo, sáng tạo của quân dân nhà Trần được thể hiện như thế nào qua
ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên ở thế kỉ XIII?


<b>Câu 3: ( 3 đ) .Em hãy trình bày vài nét về tình hình kinh tế thời Trần sau chiến tranh?</b>
<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>


Câu 1( 3,5đ) Giáo dục - văn hoá thời Lý
Giáo dục


Năm 1070 nhà Lý xây dựng Văn Miếu. 0,5đ


Năm 1075 khoa thi đầu tiên được mở. 0,5đ


Năm 1076 Quốc tử giám được thành lập. 0,5đ


văn hoá


Văn học chữ Hán bước đầu phát triển 0,5đ


Đạo Phật được coi trọng và rất phát triển (dựng chùa tháp , tô tượng, đúc ông


chuông lớn, dịch kinh phật...) 0,5đ


Các ngành nghệ thuật : kiến trúc, điêu khắc, ca nhạc, lễ hội…rất phát triển. 0,5đ



Nền văn hố mang tính dân tộc. 0,5đ


Câu 2 : (3,5đ) Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên ....


Ý nghĩa lịch
sử


Đập tan tham vọng xâm lược của đế chế Mông Nguyên- một thế lực hùng
mạnh nhất thế giới lúc bấy giờ, bảo vệ độc lập và toàn vẹn lãnh thổ quốc


gia. 0,5đ


Khẳng định sức mạnh của dân tộc ta. Nâng cao lòng tự hào, củng cố niềm


tin trong nhân dân. 0,5đ


Góp phần xây đắp truyền thống chiến đấu chống giặc ngoại xâm của quân


và dân ta. 0,5đ


Để lại bài học quý giá về củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và


bảo vệ tổ quốc. 0,5đ


Góp phần quan trọng ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối


với các quốc gia khác trong khu vực 0,5đ
Cách đánh



của quân
dân nhà


Trần


- Thựchiện kế hoạch “vườn không nhà trống”. 0,25đ
Tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu của kẻ thù. 0,25đ
- Biết phát huy lợi thế của quân ta buộc địch phải theo. 0,25đ
- Buộc địch từ thế mạnh chuyển sang thế yếu, ta từ bị động chuyển sang thế


chủ động. 0,25đ


Câu 3 : (3đ) Tình hình kinh tế thời Trần sau chiến tranh
- Nơng nghiệp:


Khuyến khích sản xuất, khai hoang, lập làng mới, mở rộng diện tích canh
tác. Nơng nghiệp Được phục hồi và phát triển.


0,5đ
+ Ruông đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích đất trong cả nước. 0,5đ
Thủ công


nghiệp:


Phát triển rất nhiều nghề ( Dệt, gốm,đúc đồng,rèn sắt, đóng tàu, chế tạo vũ
khí..)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Nhiều trung tâm kinh tế được mở ra trong cả nước , tiêu biểu là Thăng
Long , Vân Đồn..



0,5đ
<b>ĐỀ 2</b>


Câu 1 : Trình bày ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống qn xâm lược Mơng-Ngun ?
Những đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong cuộc kháng chiến này ?(4đ)


Câu 2 : Trình bày những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly ? Tác dụng của những cải cách đó ?
(4đ)


Câu 3 : Đánh giá của em về nhân vật Hồ Quý Ly ? (2đ)
II. ĐÁP ÁN
Câu 1 : (4đ)


Ý nghĩa lịch
sử


Đập tan tham vọng xâm lược của đế chế Mông Nguyên- một thế lực hùng


mạnh nhất thế giới lúc bấy giờ, bảo vệ độc lập và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia. 0,5đ
Khẳng định sức mạnh của dân tộc ta. Nâng cao lòng tự hào, củng cố niềm tin


trong nhân dân. 0,5đ


Góp phần xây đắp truyền thống chiến đấu chống giặc ngoại xâm của quân và


dân ta. 0,5đ


Để lại bài học quý giá về củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và


bảo vệ tổ quốc. 0,5đ



Góp phần quan trọng ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối


với các quốc gia khác trong khu vực 0,5đ


Đóng góp
của Trần
Quốc Tuấn


Ơng được vua Trần giao cho trọng trách Quốc công tiết chế-chỉ huy cuộc


kháng chiến, mưu lược, kiên cường trong chỉ huy và chiến đấu. 0,5đ
Ông là nhà lí luận quân sự tài ba, soạn “ Hịch tướng sĩ” để động viên tinh


thần chiến đấu của quân đội, là tác giả của những bộ binh thư nổi tiếng : Binh
thư yếu lược, Vạn kiếp tơng bí truyền thư.


0,5đ
Trước thế giặc mạnh, ông đều chon lui binh để bảo toàn lực lượng chờ thời


cơ để đánh. Khi qn giặc gặp khó khăn, tuyệt vọng ơng cho phản công tạo
nên chiến thắng.


0,5đ
Câu 2 (4đ)


Những biện
pháp cải
cách của Hồ



Quý Ly


- Chính trị : Cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế các quan cao cấp họ Trần
bằng ngững người không thuộc họ Trần. Đổi tên một số đơn vị hành chính và
quy định cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.


0,5đ
- Kinh tế - xã hội : Phát hành tiền giấy thay tiền đồng, ban hành chính sách


hạn điền, quy định lại thuế đinh, thuế ruộng 1đ
- Xã hội : Ban hành chính sách hạn nơ 0,5đ
- Văn hố giáo dục : Bắt các nhà sư chưa đến tuổi 50 hoàn tục dịch sách chữ


Hán ra chữ Nôm, sửa đổi chế độ thi cử, học tập. 0,5đ
- Quốc phòng : Làm lại sổ đinh, sản xuất vũ khí, phịng thủ nơi hiểm yếu. 0,5đ
Tác dụng


của cải
cách.


Đưa đất nước thốt khỏi khủng hoảng, góp phần hạn chế tập trung ruộng đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×