Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 28 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. Em hãy trình bày đặc điểm đặc điểm phân bố dân cư Việt Nam qua hình bên?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 22 – Tiết 24. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM. 1. Nguồn lao động 2. Cơ cấu lao động a. Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế b. Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế c. Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn 3. Vấn đề việc làm và hướng giải quyết.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 22 – Tiết 24. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM 1. Nguồn lao động. Em hãy trình bày những mặt mạnh của nguồn lao động nước ta? (số lượng, chất lượng). 1. Nguồn lao động.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>
<span class='text_page_counter'>(6)</span>
<span class='text_page_counter'>(7)</span>
<span class='text_page_counter'>(8)</span>
<span class='text_page_counter'>(9)</span>
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Làng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh).
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 22 – Tiết 24. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM 1. Nguồn lao động. Em hãy nhận xét lao động đã qua đào tạo từ năm 1996 đến 2005?. 1. Nguồn lao động Dựa vào bảng số liệu sau: Cơ cấu lao động có việc làm phân theo trình độ chuyên môn kĩ thuật ở nước ta năm 1996 -2005 (Đơn vị: %) Năm. 1996. Trình độ Đã qua đào tạo:. 2005. 12,3. 25,0. - Có chứng chỉ nghề sơ cấp. 6,2. 15,5. - Trung học chuyên nghiệp. 3,8. 4,2. - Cao đẳng, đại học và trên đại học. 2,3. 5,3. - Chưa qua đào tạo. 87,7. 75,0. Trong đó:.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 22 – Tiết 24. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM 1. Nguồn lao động. 1. Nguồn lao động * Mặt mạnh: - Số lượng: Dồi dào: -+ Đông: 42,53 triệu người (chiếm 51,2%) năm 2005 + Tăng nhanh: mỗi năm tăng hơn 1 triệu lao động - Chất lượng: + Lao động cần cù, sáng tạo, chịu khó ham học hỏi + Có kinh nghiệm sản xuất phong phú. + Có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật, trình độ học vấn ngày càng cao..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 22 – Tiết 24. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM 1. Nguồn lao động. Chỉ ra mặt hạn chế của lao động Việt Nam qua bảng số liệu?. 1. Nguồn lao động Dựa vào bảng số liệu sau: Cơ cấu lao động có việc làm phân theo trình độ chuyên môn kĩ thuật ở nước ta năm 1996 -2005 (%) Năm Trình độ Đã qua đào tạo:. 1996. 2005. 12,3. 25,0. - Có chứng chỉ nghề sơ cấp. 6,2. 15,5. - Trung học chuyên nghiệp. 3,8. 4,2. - Cao đẳng, đại học và trên đại học. 2,3. 5,3. - Chưa qua đào tạo. 87,7. 75,0. Trong đó:.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 22 – Tiết 24. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM 1. Nguồn lao động. Chỉ ra mặt hạn chế của lao động Việt Nam qua bảng số liệu?. 1. Nguồn lao động.
<span class='text_page_counter'>(15)</span>
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 22 – Tiết 24. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM 1. Nguồn lao động. 1. Nguồn lao động * Mặt mạnh: * Hạn chế: + Thiếu tác phong công nghiệp. + Lao động có trình độ chuyên môn tuy ngày càng tăng nhưng còn ít, chưa đáp ứng được yêu cầu. + Phân bố lao động chưa hợp lý, đặc biệt là lao động có kỹ thuật..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 22 – Tiết 24. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM 1. Nguồn lao động. 2. Cơ cấu lao động. 2. Cơ cấu lao động. a. Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế. a. Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế. Cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế, giai đoạn 2000 – 2005 (Đơn vị:%) Năm 2000 2002. 2003. 2004 2005. Tổng số. 100. 100. 100. 100. 100. Nông – lâm ngư nghiệp. 65,1. 61,9. 60,3. 58,8. 57,3. Công nghiệp – xây dựng. 13,1. 15,4. 16,5. 17,3. 18,2. Khu vực kinh tế. Dịch 21,8 22,7 23,2đổi cơ 23,9 Em cóvụ nhận xét gì về cơ cấu và sự thay cấu 24,5 lao động trong các ngàng kinh tế ở nước ta..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 22 – Tiết 24. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM 1. Nguồn lao động 2. Cơ cấu lao động a. Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế. 2. Cơ cấu lao động a. Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế - Lao động nước ta tập trung chủ yếu ở khu vực sản xuất vật chất: 73,5%; nhất là nông - lâm - ngư nghiệp (53,7% - 2005) - Có sự thay đổi cơ cấu: giảm tỉ lệ lao động trong khu vực nông – lâm – nghư nghiệp, tăng tỉ lệ lao động trong khu vực Công nghiệp – xây dựng và dịch vụ nhưng còn chậm. - Nguyên nhân: Do kết quả của quá trình CNH – HĐH và ảnh hưởng của cuộc cách mạnh KHKT..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 22 – Tiết 24. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM 1. Nguồn lao động 2. Cơ cấu lao động a. Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế b. Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế. 2. Cơ cấu lao động b. Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế Cơ cấu lao động có việc làm phân theo thành phần kinh tế, giai đoạn 2000 - 2005 (Đơn vị:%) Năm 2000 2002. 2003. 2004 2005. Nhà nước. 9,3. 9,5. 9,9. 9,9. 9,5. Ngoài nhà nước (tư nhân, tập thể, cá thể…). 90,1. 89,4. 88,8. 88,6. 88,9. Thành phần kinh tế. Có vốn đầu tư 1,1đổi cơ cấu 1,3 lao động 1,5 theo 1,6thành So sánh và nhận xét0,6 sự thay nước ngoài phần kinh tế ở nước ta, giai đoạn 2000 – 2005..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 22 – Tiết 24. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM 1. Nguồn lao động 2. Cơ cấu lao động a. Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế b. Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế. 2. Cơ cấu lao động b. Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế - Phần lớn lao động làm việc ở khu vực ngoài nhà nuớc. - Tỉ trọng lao động trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng tăng. => Nguyên nhân: Do nước ta tiến hành đổi mới và xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, mở rộng giao lưu hợp tác với các nước trên thế giới..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 22 – Tiết 24. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM 1. Nguồn lao động 2. Cơ cấu lao động a. Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế b. Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế c. Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn. 2. Cơ cấu lao động c. Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn Cơ cấu lao động phân theo khu vực thành thị, nông thôn năm 1996 và năm 2005 (Đơn vị: %). Năm. Tổng. Nông thôn. Thành thị. 1996. 100. 79,9. 20,1. 2005. 100. 75,0. 25,0. Nhận xét sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo nông thôn và thành thị ở nước ta?.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài 22 – Tiết 24. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM 1. Nguồn lao động 2. Cơ cấu lao động a. Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế b. Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế c. Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn. 2. Cơ cấu lao động c. Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn - Lao động tập trung chủ yếu ở nông thôn (75% 2005) => Do trình độ đô thị hóa thấp và tính chất công việc. - Lao động ở khu vực thành thị ngày càng tăng. •Hạn chế trong sử dụng lao động: Năng suất lao động thấp, biểu hiện: - Phần lớn lao động có thu nhập thấp. - Phân công lao động xã hội chậm chuyển biến - Quỹ thời gian lao động ở nông thôn chưa được tận dụng hết.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài 22 – Tiết 24. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM 1. Nguồn lao động 2. Cơ cấu lao động. 3. Vấn đề việc làm và hướng giải quyết. a. Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế b. Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế c. Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn. 3. Vấn đề việc làm và hướng giải quyết. Tại sao việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước ta? Nguyên nhân? Biện pháp giải quyết?. Thất nghiệp. Thiếu việc làm. Biểu đồ thể hiện tỉ lệ thất nghiệp, tỉ lệ thiếu việc làm của cả nước, thành thị và nông thôn, năm 2005.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài 22 – Tiết 24. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM 1. Nguồn lao động 2. Cơ cấu lao động a. Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế b. Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế c. Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn. 3. Vấn đề việc làm và hướng giải quyết. 3. Vấn đề việc làm và hướng giải quyết - Việc làm là vấn đề gay gắt ở nước ta vì: + Tỉ lệ thất nghiệp cao: 2,1% nhất là ở thành thị 5,1% (năm 2005) + Tỉ lệ thiếu việc làm cao 8,1% (năm 2005), đặc biệt ở nông thôn (9,3% - 2005) - Nguyên nhân: Do lực lượng lao động đông, kinh tế phát triển chưa tương xứng; cơ cấu ngàng nghề, đào tạo chưa hợp lí..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài 22 – Tiết 24. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM 1. Nguồn lao động 2. Cơ cấu lao động a. Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế b. Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế c. Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn. 3. Vấn đề việc làm và hướng giải quyết. 3. Vấn đề việc làm và hướng giải quyết.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài 22 – Tiết 24. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM 1. Nguồn lao động 2. Cơ cấu lao động a. Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế b. Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế c. Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn. 3. Vấn đề việc làm và hướng giải quyết. 3. Vấn đề việc làm và hướng giải quyết - Biện pháp: + Phân bố lại dân cư và nguồn lao động để khai thác tài nguyên hợp lí. + Thực hiện kế hoạch hóa gia đình để giảm tốc độ tăng dân số ở nông thôn. + Đa dạng hóa cơ cấu ngành nghề ở nông thôn. + Đẩy mạnh xuất khẩu lao động. + Đa dạng hóa các loại hình đào tạo..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bài 22 – Tiết 24. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM 1. Nguồn lao động 2. Cơ cấu lao động a. Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế b. Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế c. Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn. 3. Vấn đề việc làm và hướng giải quyết. CỦNG CỐ Bài tập: Cho bảng số liệu: Cơ cấu lao động phân theo khu vực thành thị, nông thôn năm 1996 và năm 2005 (Đơn vị: %). Năm. Tổng. Nông thôn. Thành thị. 1996. 100. 79,9. 20,1. 2005. 100. 75,0. 25,0. a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động phân theo nông thôn và thành thị ở nước ta năm 1996 và 2005 b. Nhận xét và giải thích..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài 22 – Tiết 24. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM 1. Nguồn lao động 2. Cơ cấu lao động. DẶN DÒ. a. Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế b. Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế c. Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn. 3. Vấn đề việc làm và hướng giải quyết. Làm bài tập và đọc trước bài ĐÔ THỊ HÓA.
<span class='text_page_counter'>(29)</span>