Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

bài 17. lao động và việc làm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (696.7 KB, 14 trang )


1. Nguồn lao động
Quan sát bảng số liệu, các hình ảnh,
kết hợp nghiên cứu sách giáo khoa và
vốn hiểu biết cá nhân, nêu các mặt
mạnh và hạn chế của nguồn lao động,
ảnh hưởng của nguồn lao động đối với
phát triển kinh tế xã hội
Trình độ
(Đơn vị:%)
1996 2005
Trong đó:
Có chứng chỉ nghề sơ cấp
Trung học chuyên nghiệp
Cao đẳng đại học và trên đại
học
12,3
6,2
3,8
2,3
25,0
15,5
4,2
5,3
Chưa qua đào tạo
87,7 75,5
Đã qua đào tạo

Lao ®éng cã ®µo t¹o

Nguån lao ®éng ë n«ng th«n



Đặc điểm nguồn lao động
Mặt mạnh
Hạn chế
-
Thuận lợi phát triển các ngành đòi hỏi
nhiều lao động: nông nghiệp, công nghiệp
chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may.
- Là cơ sở thực hiện công nghiệp hóa hiện
đại hóa đất nước, tăng khả năng canh tranh
-
Tay nghề của
nguồn lao động nhìn
chung còn thấp; tính
kỷ luật của lực lượng
lao động chưa cao
- Chủ yếu là lao
động thủ công, chưa
qua đào tạo
Phân bố lực lượng
lao động không
đồng đều nhất là
lực lượng lao động
có chuyên môn kỹ
thuật
-
Chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển
kinh tế xã hội của đất nước.
- Tăng số lao động thất nghiệp và thiếu
việc làm, sử dụng chưa hợp lý nguồn tài

nguyên thiên nhiên và Lao động
Số lượng
Chất lượng:
Nguồn lao động rất
dồi dào:
+ 2005: Lực lượng
LĐ: 42,53 triệu ngư
ời chiếm 51,2% dân
số.
+ Mỗi năm tăng
thêm hơn triệu LĐ
Lực lượng lao động
có nhiều phẩm chất
đáng quý: Cần cù
khéo tay, thông
minh, nhiều kinh
nghiệm.
- Trình độ của lực
lượng lao động
ngày càng được
nâng cao

2. Cơ cấu lao động:
a. Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế:
Khu vực kinh tế 2000 2002 2003 2004 2005
Tổng số 100% 100% 100% 100% 100%
Nông - Lâm - Ngư 65,1 61,9 60,3 58,8 57,3
Công nghiệp - Xây dựng 13,1 15,4 16,5 17,3 18,2
Dịch vụ 21,8 22,7 23,2 23,9 24,5
Dựa vào bảng số liệu trên kết hợp nghiên cứu sách

giáo khoa và vốn hiểu biết cá nhân em hãy:
-
So sánh và nhận xét sự thay đổi cơ cấu lao động theo
khu vực kinh tế ở nước ta giai đoạn 2000-2005.
- Giải thích sự thay đổi trên
- Lao động trong lĩnh vực nông-lâm-ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất,
tiếp đến lao động ở lĩnh vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao thứ 2,và cuối cùng
lao động ở lĩnh vực công nghiệp-xây dựng chiếm tỉ trọng thấp nhất
-
Xu hướng: Giảm tỉ trọng lao động nông-lâm- ngư nghiệp; tăng tỉ trọng
lao động công nghiệp- xây dựng và dịch vụ nhưng còn chậm.
Nguyên nhân: Do ảnh hưởng của cuộc cách mạnh hiện đại và công
cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước =>Sự thay đổi cơ cấu lao
động theo các ngành.
- Sự thay đổi diễn ra chậm là do: Năng suất lao động còn thấp

×