Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

SKKN ren dao duc cho HS lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.65 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sáng kiến kinh nghiệm</b>
<b>Đề tài</b>


<b>Tỡm hiu vic giáo dục đạo đức cho học sinh cha ngoan ở</b>
<b>lớp 5</b>


Sơ yếu lí lịch.


Họ và tên : Trơng Thanh Sơn.
Sinh ngày 12/10/1978


Dân tộc : Tày


Quê quán : Trung Sơn Thanh Hng Điện Biên.


Ch hin nay : Trung Sơn – Thanh Hng – Điện Biên.
Trình độ văn hoỏ : 12/12


Trỡnh chuyờn mụn : i hc.


Ngày bắt đầu tham gia công tác : 5/1996
Ngày vào Đảng : 03/4/2008


Chức vụ : Giáo viên.


Đơn vị : Trờng TH Trung Sơn.


Danh hiệu thi đua năm học trớc : GVgiỏi cấp trờng
<b>A/Mở đầu .</b>


<i><b>I/ Lý do chn ti:</b></i>



- Nh chỳng ta đã biết, công cuộc đổi mớ kinh tế xã hội đang diễn ra từng ngày, từng
giờ trên đất nớc. Nó địi hỏi phải có những lớp ngời lao động mới, có bản lĩnh, có
năng lực, chủ động sáng tạo. Dám nghĩ dám làm thích ứng đợc với thực tiễn xã hội
luôn thay đổi và phát triển. Nhu cầu này địi hỏi ngành Giáo dục phải có sự thay đổi
cho phù hợp với tình hình đất nớc. Và thực sự ngành Giáo dục đã từng bớc thay đổi,
thể hiện qua việc xác định mục đích Giáo dục đào tạo, hay nói đúng hơn là phát triển
toàn diện về nhân cách con ngời thể hiện qua hai mặt là : “Tài và Đức”.


- Dù ở xã hội nào thì cái đức vẫn đợc ln coi trọng vì : Cái đức là gốc, cái tài là sự
biểu hiện của cái đức. Vì vậy việc Giáo dục cái đức cho học sinh là một yêu cầu quan
trọng, đang trở thành một vấn đề bức xúc mà xã hội quan tâm. Tình trạng này khơng
chỉ xuất hiện ngồi xã hội mà cịn len lỏi vào cả trong trờng học. Biểu hiện rõ nhất là
trong các lớp học vẫn cịn có những học sinh cha ngoan, yếu kém về đạo đức. Cũng
chính sự cha ngoan đó mà dẫn đến tình trạng học lực yếu, học lực kém, làm ảnh hởng
khơng ít đến những thành viên khác trong lớp.


- Là ngời làm cơng tác giáo dục có nhiệm vụ nâng đỡ và uốn nắn để giúp học sinh có
sụ phát triển đúng đắn về nhân cách, về đạo đức nhằm giúp các em có điều kiện gần
gũi nhau, thờng xuyên trao đổi động viên uốn nắn kịp thời tiến bộ qua từng ngày.
- Trong việc thực hiện các nề nếp, việc tham gia thực hiện các phong trào do Liên đội
cũng nh nhà trờng nhà trờng phát động trong học sinh, nhà trờng và Liên đội luôn
quan tâm đến việc Giáo dục đạo đức cho học sinh cha ngoan từ những việc làm đơn
giản nh: Đi tha về trình, biết trào hỏi lễ phép với ơng bà, cha mẹ, với thầy cô giáo và
ngời lớn tuổi.


- Qua công tác giáo dục t tởng, tổ chức các hoạt động theo chủ điểm nh: Nhớ ơn thầy
cô giáo, u q mẹ và cơ, gữi gìn văn hố dân tộc...,Nhà trờng và liên đội thờng
xuyên tổ chức kiểm tra đánh giá tuyên dơng, phê bình. Từng ngày các em sẽ ý thức
đ-ợc việc biết vâng lời ông bà, cha mẹ, thầy cô và ngời lớn tuổi.



- Tuy nhiên vẫn còn một số học sinh cá biệt, thiếu ý thức, thiếu sự quan tâm của cha
mẹ, lại thờng hay giao du với các phần tử xấu ngoài xã hội dẫn đến việc các em cha lễ
phép với ngời lớn tuổi, không vâng lời thầy cô giáo, cha mẹ...,Nhằm khắc phục tình
trạng trên tơi chọn đề tài : “Tìm hiểu việc giáo dục đạo đức cho học cha ngoan” để
nghiên cứu và thực hiện trong nm hc.


<i><b>2/ Đối tợng nghiên cứu:</b></i>


Học sinh Trờng : Trung Sơn.
<i><b>3/ Phạm vi nghiên cứu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>4/ Phơng pháp nghiên cứu:</b></i>


- Phơng pháp quan sát Khảo sát
- Phơng phát kiểm tra - Đánh giá.
- Phơng pháp trò chuyện.


- Tổ chức các hoạt động thi đua, tuyên dơng, khen thởng.
<b>B/ Nội dung.</b>


<i><b>1/ Cë së lý luËn:</b></i>


Một số khái niệm có liên quan đến đề tài :
<b>Giáo dục là gì: </b>


- Theo nghĩa rộng, giáo dục là đợc hiểu là quá trình hình thành và phát triển nhân cách
dới ảnh hởng của tất cả các hoạt động từ bên ngồi: Từ nhà trờng, gia đình, xã hội, từ
môi trờng tự nhiên, môi trờng nhân tạo.



- Theo nghĩa hẹp: Giáo đợc hiểu là quá trình hình thành và phát triển nhân cách ngời
đợc giáo dục dới quan hệ của những tác động s phạm nhà trơng, liên quan đến các mặt
giáo dục, đức dục, mỹ dục, thể dục và giáo dục lao động.


<b>Đạo đức là gì.</b>


- Đạo đức là một bộ phận của hình thái ý thức xã hội, là tổng hợp những quy tắc,
nguyên tắc chuẩn mực xã hội. Nhờ đó con ngời tự giác điều chỉnh các hành vi của
mình sao cho phù hợp với lợi ích, với hạnh phúc của bản thân của cộng đồng và sự
tiến bộ xã hội trong mối quan hệ giữa con ngời với con ngời, giữa cá nhân và xã hôị.
<b>Thế nào là học sinh cha ngoan và dấu hiệu của học sinh cha ngoan.</b>


- Học sinh cha ngoan là hậu quả của sự phá vỡ những mối liên hệ bình thờng của học
sinh với gia đình, nhà trờng và xã hội. Trong ngơn ngữ thờng ngày trẻ cha ngoan còn
đợc gọi là trẻ “khó dạy” , “Chậm tiến”.


<b>* Nh÷ng dÊu hiƯu cđa học sinh cha ngoan.</b>


- Tính mâu thuẫn trong hành vi do những mâu thuẫn trong sự phát triểnnhân cách tạo
nên. Trí tuệ phát triển nhng tình cảm hầu nh không phát triển, hoặc ngợc lại . Hay tầm
hiểu biết rất hạn chế những kinh nghiệm sấu trong cuộc sống hàng ngày lại phong
phú.


- Thỏi sung t kộo dài đối với nhuqững ngời xung quanh.
- Lập trờng sống ít.


- Tính không ổn định lúc thế này, thế khác.
- Luôn chống đối các động tác giáo dục.
<i><b>2/Cơ sở thực tiễn.</b></i>



- Đối với học sinh trong quá trình hình thành thi trờng học chính là nơi các em chính
thức đợc học tập và rèn luyện một cách nghiêm túc nhất. Bớc vào trờng hoc mỗi học
sinh đợc tạo ra cơ hội để tiếp thu giáo dục, ý thức đầy đủ về nghĩa vụ, Trách nhiệm đối
với toàn bộ các hoạt động học tập rèn luyện của mình.


- Trong mơi trờng, các em tiếp thu và hình thành các quan hệ xã hội đa dạng, nhất là
với bạn bè xung quanh và đợc phát triển có định hớng rõ ràng. Xong bên cạnh đó cá
em hầu nh cha thật sự nỗ lực, phấn đấu để trở thành ngời học sinh toàn diện, mà bên
cạnh những cái hay, cái đẹp, vẫn còn tồn tại những cái xấu, cái cha hồn hảo.hay nói
cách khác học sinh khá giỏi về học lực, tốt về đạo đức rất nhiều những học sinh yếu về
học lực, có đạo đức cha tốt vẫn cịn. Hầu nh các em có đạo đức khơng tốt là những
học sinh có hành vi đạo đức xuất phát từ những động cơ xấu, không theo một chuẩn
mực đạo đức nào.


Vì vậy điểm tựa vững chắc nhất của các em là gia đình và nhà trờng, trong đó giáo
chủ nhiệm là quan trọng nhất.


<i><b>3/ Nội dung vấn đề.</b></i>
<b>a/ Vấn đề đặt ra.</b>


Những nguyên nhân dẫn đế học sinh cha ngoan và tác hại.
Ngun nhân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tá ra bíng bØnh, kh«ng thÊy xấu hổ khi bị phê bình, có phản ứng gay gắt, không lành
mạnh...


Tác hại viêc học sinh cha ngoan sẽ gây nhiều tác hại:


- i vi bn thõn: cỏc em này sẽ ảnh hởng lớn đến việc học tập, sự tiến thân của các
em sau này



- Đối với bạn bè: Các em này thờng lôi cuối bạn bè vào những thói h tật xấu của mình,
gây ảnh hởng lớn đến gia đình, nhà trờng và xã hội.


- Đối với giáo viên: Luôn phải bận tâm vớ những phần tử h hỏng này, ln phải tìm ra
những biện pháp phù hợp để hoàn thiện cho các em, nó cịn gây ảnh hởng đến việc
đánh giá xếp loại thi đua của lớp cũng nh danh hiệu thi đua của giáo viên.


- Đối với nhà trờng gây chở ngại lớn đến việc học tập, chất lợng nội quy của lớp.
- Đối với gia đình những học sinh này là mỗi lo ngại lớn, ảmh hởng đến các thành
viên cịn lại trong gia đình.


- §èi víi x· héi: Làm xà hội chậm phát triển, mất trật tự xà héi.
<b>b/ TiÕn tr×nh thùc hiƯn.</b>


- Phơng pháp trao đổi – trị chuyện.


Tìm hiểu trực tiếp 3 học sinh đợc nghiên cứu để nắm bắt đợc những thông tin cần
thuyết phục cho nghiên cứu.


Tiếp xúc gia đình của các em để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến những biểu hiện
cha ngoan ở các em, từ đó có hớng giúp đỡ các em vơn lờn.


- Phơng pháp quan sát.


-Thụng qua hot ng học tập, vui chơi. Ngời giáo viên nắm rõ hơn những biểu hiện
hành vi đạo đức của các em. Qua đó làm cơ sở phục vụ cho việc nghiên cứu.


* Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc có những biểu hiện cha ngoan về đạo đức
ở các em, sau khi tìm hiểu.



- Đối với gia đình :


Gia đình cha thật sự quan tâm tới con do mải lo làm kinh tế không chú trọng đến
việc giáo dục con em mình cha kịp thời nên dẫn đến tình trạng con có những hành vi
đạo đức cha ngoan.


- Đối với nhà trờng :


Chú trọng nhiều hơn về việc cung cấp thông tin về những tri thức chuẩn mực đạo
đức giúp học sinh hiểu rõ thế nào là hành vi đạo đức tốt, thế nào là cha tốt.


- §èi víi x· héi :


Là mối lo ngại về nhiều điều xấu ảnh hởng đến hành vi đạo đức của các em.
<b>c/ Biện pháp khắcc phục.</b>


- Về phía nhà trờng : Cần có những biện pháp giáo dục áp dụng với từng đối tợng học
sinh. Phối hợp với đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh tạo nhiều sân chơi lành
mạnh, hình thành thói quen ở các em “ Mình vì mọi ngời, mọi ngời vì mình”. Giáo
dục các em tinh thần đồn kết, tơng thân tơng ái thơng qua các hoạt động từ thiện, các
hoạt động giúp đỡ bạn nghèo...Do nhà trờng và Liên đội phát động. Qua đó có thể
giáo dục các em tinh thần “ Lá lành đùm lá rách”, “ Một miếng khi đói bằng một gói
khi no”...


- Đối với giáo viên chủ nhiệm: Cần phải thờng xuyên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp,
thờng xuyên thăm hỏi gia đình các em. Mỗi giáo viên phải có lịng vị tha, thơng u
học sinh nh chính ngời thân của mình. Cơng bằng trong thởng phạt, giáo dục các em
tinh thần tơng thân tơng ái, động viên kịp thời trong mọi hoạt động, giúp các em
không mặc cảm, tụ ti và vơn lên. Ngồi ra giáo viên cần phải chịu khó lắng nghe tâm


t, tình cảm của các em, qua đó phân tích lí giải những ý kiến của các em, tạo cơ hội
cho các em tâm sự những khúc mắc trong các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Đối với xã hội: Cần quan tâm đến ngành giáo dục nhiều hơn nữa, phối kết hợp với
ban ngành địa phơng đẩy mạnh mơi trờng sống, khơng cịn những tệ nạn, những thói
h tật xấu... làm ảnh hởng đến thế hệ trẻ mai sau.


* Tự đánh giá kết quả:


Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng, nghiên cứu cơ sở lí luận, tìm ra biện pháp
khắc phục và áp dụng thực hiện trong phạm vi lớp 5. Tơi thật sự hài lịng về kết quả
thu đợc, các em đã gần gũi hơn với bạn bè trong lớp, cởi mở hơn hơn với các thầy cô
giáo, khơng cịn hằn học, khơng nói tục chửi bậy. Các em ngày càng ễ phép hơn với
ngời lớn tuổi, với thầy cơ giáo, hồ nhã, đồn kết .... Bên cạnh đó, đề tài này cịn giúp
cho giáo viên nắm rõ những nguyên nhân dẫn đến việc các em cha ngoan và đề tài còn
đề ra những phơng pháp giải quyết hữu hiệu, giúp nguời giáo viên có thể từng ngày
uốn nắn, giúp đỡ, hớng dẫn các em trở thành ngời học sinh ngoan có những hành vi
chuẩn mực đúng đắn hơn, xứng đáng là con ngoan trò giỏi - Đội viên tốt – Là cháu
ngoan Bác Hồ.


<b>C/ KÕt luËn.</b>


Qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu thực tế việc giáo dục đạo đức cho học sinh
cha ngoan ở lớp 5 Trờng TH Trung Sơn. Tôi thấy rằng, việc giáo dục đạo đức và hình
thành nhân cách cho học sinh, cho thế hệ trẻ là một quá trình rèn luyện lâu dài, liên
tục, diễn ra owr nhiều môi trờng khác nhau, liên quan nhiều đến các mối quan hệ xã
hội. Vì vậy, nó địi hỏi ngời thầy giáo pghải có tính kiên trì, khéo léo trong ứng xử,
bền bỉ, tế nhị để có thể tìm hiểu sâu sắc từng đối tợng học sinh, và thơng yêu các em
với một tình cảm trân thành. Cần có cách c xử nhẹ nhàng, chừng mực với từng đối
t-ợng, thể hiện sự quan tâm đến các em, qua tạo cho các em có sự tin tởng tuyệt đối với


giáo viên.


Muốn cho học sinh tránh đợc những hành vi đạo đức sai lệch, cha ngaon thì ngịi
thầy phải biết kết hợp với các tổ chức, các biện pháp một cách nhuần nhuyễn, phải
nghiên cứu, gần gũi, sát sao với từng đối tợng học sinh một cách chính xác. Để sử
dụng các phơng pháp giáo dục đạo đức thích hợp cho từng cá nhân nhằm làm thay đổi
suy nghĩ sai lệch ở từng đối tợng học sinh.


Mặt khác, nhà trờng, gia đình và xã hội cần phối hợp chặt chẽ nhằm hỗ trợ cho
nhau để hoàn thành nhiệm vụ là giáo dục đạo đức cho học sinh trở thành một con
ng-ơpì đầy đủ cả tài lẫn đức, xứng đáng là con ngoan trò giỏi, Đội viên tốt, Cháu ngaon
Bác Hồ mà cả xã hội đang mong chờ.


Bằng Lang ngày 20 tháng 12 năm 2011
Xác nhận của HĐKH cấp trờng Ngêi thùc hiÖn


Tr¬ng Thanh S¬n.
Ghi chó :


Tơi có các sáng kiến kinh nghiệm tiểu học, về giáo viên, th viện, tổng phụ trách đội,
.. Vậy thầy cô nào cần SKKN thì hãy liên lạc với tơi theo địa chỉ gmail :




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×