Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Cac de KT 1 tiet Hoa 8 co ma tran

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.9 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 8 ( Tiết 16) Nội dung kiến thức Chủ đề 1: Chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học Số câu Số điểm Chủ đề 2: Đơn chất và hợp chấtPhân tử, công thức hóa học Số câu Số điểm Chủ đề 3: Hóa trị. Nhận biết. Mức độ nhận thức Thông hiểu. Cộng Vận dụng. TN TL - Biết được chất tinh khiết - Biết được cách tách chất rắn ra khỏi chất lỏng. TN TL TN TL Nêu được phương pháp tách và thu các chất từ hỗn hợp. - Hiểu được cách biểu diễn nguyên tử 2 câu 3 câu 1,0 đ 3,0 đ - Nhận biết được - Hiểu được cách Tính được PTK của hợp công thức của đơn biểu diễn phân tử chất chất, hợp chất.. 5 câu 4,0 đ (40%). 5 câu 2,0đ (20%) 1 câu 0,5 đ. 1 câu 0,5 đ. 2 câu 1,0 đ - Lập được công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa tri của các nghuyên tố hay nhóm nguyên tử - Dựa vào quy tắc hóa trị xác định công thức hóa học của hợp chất 3 câu 2,0 đ. Số câu Số điểm Chủ đề 4: Tổng hợp các nội dung trên. 3 câu 2,0 đ (20%) Dựa vào quy tắc hóa trị, PTK của hợp chất xác định được tên nguyên tố 2câu 2,0 đ. Số câu Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm. Vận dụng ở mức cao hơn TN TL. 3 câu 1,5 đ (15%). 1 câu 0,5 đ (5%). 3 câu 3,0 đ (30%). 5 câu 3,0đ (30%). 2 câu 2,0 đ (20 %). 2 câu 2,0 đ (20%) 15 câu 10,0 đ (100%).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ 1 Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước phương án trả lời đúng trong các câu sau: 1/ Tính chất nào cho biết chất đó là tinh khiết? A. Không tan trong nước. B. Khoâng maøu , khoâng muøi C. Khi đun thấy sôi ở nhiệt độ nhất định. D. Có vị ngọt, mặn hoặc chua. 2/ Phép lọc được dùng để tách một hỗn hợp gồm: A. Muối ăn với nước B. Muối ăn với đường C. Đường với nước D. Nước với cát 3/ Để chỉ hai phân tử hyđrô ta viết : A. 2H2 B. 2H C.4H D. 2H3 4/ Công thức của đơn chất là : A. K2O B. Ca(OH)2 C. O3 D. CO Phần II: Tự luận: (8 ñieåm) Câu 1: ( 1 điểm) a/ Các cách viết sau chỉ ý gì: 5 Zn, 2 CaCO3 b/ Dùng chữ số và công thức hóa học để diễn đạt những ý sau: Hai phân tử oxi, sáu phân tử nước Câu 2: ( 2 điểm) Lập công thức hoá học và tính phân tử khối của các hợp chất gồm: a/ Cu (II) vaø Cl (I) b/ Mg (II) vaø nhoùm PO4 (III) Câu 3: (2 điểm) Có 1 hỗn hợp rắn gồm: lưu huỳnh, muối ăn, bột sắt. Hãy nêu phương pháp tách hỗn hợp trên và thu mỗi chất ở trạng thái riêng biệt (dụng cụ hóa chất coi như đầy đủ). Câu 4: (3 điểm) Cho biết : - Công thức hóa học của nguyên tố A với Cl là: ACl3 - Công thức hóa học của nguyên tố P với B là: P 2B5 (với A, B là những nguyên tố chưa biết) 1/ Hãy xác định công thức hóa học của hợp chất gồm A liên kết với B 2/Xaùc ñònh A,B bieát raèng: - Hợp chất ACl3 có phân tử khối là:133,5 (đ.v.C ) - Hợp chất P2B5 có phân tử khối là: 142 (đ.v.C ) ( Cu = 64; Cl = 35,5; Mg = 24; P = 31; O = 16; Al = 27.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐỀ 2 Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước phương án trả lời đúng trong các câu sau: 1/ Tính chất nào cho biết chất đó là tinh khiết? A. Không tan trong nước. B. Khoâng maøu , khoâng muøi C. Khi đun thấy sôi ở nhiệt độ nhất định. D. Có vị ngọt, mặn hoặc chua. 2/ Phép lọc được dùng để tách một hỗn hợp gồm: A. Muối ăn với nước B. Muối ăn với đường C. Đường với nước D. Nước với cát 3/ Để chỉ hai phân tử nitơ ta viết : A. 2N2 B. 2N C.4N D. 2N3 4/ Công thức của đơn chất là : A. K2O B. Ca(OH)2 C. Hg D. CO Phần II: Tự luận: (8 ñieåm) Câu 1: ( 1 điểm) a/ Các cách viết sau chỉ ý gì: 3 Cu, 5 NaCl b/ Dùng chữ số và công thức hóa học để diễn đạt những ý sau: Hai phân tử hiđrô, sáu phân tử nước Câu 2: ( 2 điểm) Lập công thức hoá học và tính phân tử khối của các hợp chất gồm: a/ Ca (II) vaø Cl (I) b/ Zn (II) vaø nhoùm PO4 (III) Câu 3: (2 điểm) Có 1 hỗn hợp rắn gồm: bột gỗ, muối ăn, bột sắt. Hãy nêu phương pháp tách hỗn hợp trên và thu mỗi chất ở trạng thái riêng biệt (dụng cụ hóa chất coi như đầy đủ). Câu 4: (3 điểm) Cho biết : - Công thức hóa học của nguyên tố A với Cl là: ACl3 - Công thức hóa học của nguyên tố P với B là: P 2B5 (với A, B là những nguyên tố chưa biết) 1/ Hãy xác định công thức hóa học của hợp chất gồm A liên kết với B 2/Xaùc ñònh A,B bieát raèng: - Hợp chất ACl3 có phân tử khối là:133,5 (đ.v.C ) - Hợp chất P2B5 có phân tử khối là: 142 (đ.v.C ) ( Ca = 40; Cl = 35,5; Zn = 65; P = 31; O = 16; Al = 27).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1 <I>Traéc nghieäm 1 2 3 4. C D A C. BIEÅU ÑIEÅM 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ. <II> Tự luận Caâu 1. Caâu 2. Caâu 3:. a/ Năm nguyên tử kẽm Hai phân tử canxicacbonat b/ 2O2 6H2O a/ - Lập đúng công thức: CuCl2 - PTK: 64 + ( 35,5 x2) = 135 đ. V. C b/ - Lập đúng công thức: Mg3(PO4)2 - PTK: (24 x 3)+ 2[31 + (16 x 4)] = 262 đ. V. C - Duøng nam chaâm huùt saét - Hỗn hợp còn lại gồm S và muối ăn. Hòa tan hỗn hợp vào nước, ta thaáy: + S coù maøu vaøng noåi leân. + Muối ăn tan trong nước. - Đem hỗn hợp lọc qua giấy lọc: + S baùm treân giaáy loïc  Saáy khoâ. + Nước muối Đun nóng Thu được muối ăn.. Caâu 4:. 1. Xác định được công thức: A2B3 2. * Xác định A: A + (3 x 35,5) = 133,5 A = 27 đ. v. C. Vậy A là nguyên tố nhôm (Al) * Xác định B: ( 2 x 31) + 5B = 142 B = 16 đ. v. C Vậy B là nguyê tố Oxi (O) Toång. 0,25 ñ 0,25 ñ 0,25 ñ 0,25 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ. 0,25 ñ 0,25 ñ 0,5đ 0,5đ 1đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 10,00ñ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ 2 <I>Traéc nghieäm 1 2 3 4. C D A C. BIEÅU ÑIEÅM 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ. <II> Tự luận Caâu 1. a/ Ba nguyên tử đồng Năm phân tử naticlorua ( muối ăn) b/ 2H2 6H2O. Caâu 2. a/ - Lập đúng công thức: CaCl2 - PTK: 40 + ( 35,5 x2) = 111 đ. V. C b/ - Lập đúng công thức: Zn3(PO4)2 - PTK: (65 x 3)+ 2[31 + (16 x 4)] = 385 đ. V. C. Caâu 3:. - Duøng nam chaâm huùt saét - Hỗn hợp còn lại gồm bột gỗ và muối ăn. Hòa tan hỗn hợp vào nước, ta thaáy: + Bột gỗ coù noåi leân. + Muối ăn tan trong nước. - Đem hỗn hợp lọc qua giấy lọc: + Bột gỗ baùm treân giaáy loïc  Saáy khoâ. + Nước muối Đun nóng Thu được muối ăn.. Caâu 4:. 3. Xác định được công thức: A2B3 4. * Xác định A: A + (3 x 35,5) = 133,5 A = 27 đ. v. C. Vậy A là nguyên tố nhôm (Al) * Xác định B: ( 2 x 31) + 5B = 142 B = 16 đ. v. C Vậy B là nguyê tố Oxi (O) Toång. 0,25 ñ 0,25 ñ 0,25 ñ 0,25 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ. 0,25 ñ 0,25 ñ 0,5đ 0,5đ 1đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 10,00ñ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Chủ đề 1: Sự biến đổi chất Số câu Số điểm. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 8 (Tiết 25) Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL Nhận biết hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học 1 câu 0,5 đ. Chủ đề 2: Phản ứng hóa học. - Nhận biết được - Hiểu được bản chất tham gia và chất của phản chất sản phẩm ứng hóa học. Nội dung kiến thức. Số câu Số điểm Chủ đề 3: Định luật bảo toàn khối lượng. Số câu Số điểm Chủ đề 4: Phương trình hóa học. 1 câu 0,5 đ. 1 câu 0,5 đ. 1 câu 0,5 đ (5%). 2 câu 1,0đ (10%). - Từ phương trình hóa học nhận biết công thức của định luật BTKL cho phản ứng - Viết được công thức của định luật theo PTHH 1 câu 1 câu 0,5 đ 0,5 đ. Dựa vào định luật tính được khối lượng chất tham gia, chất sản phẩm. 1 câu 1,0 đ Dùng hệ số và công thức hóa học để hoàn thành PTHH. Số câu Số điểm. - Dùng hệ số điền vào sơ đồ để hoàn thành PTHH - Lập được PTHH khi biết các chất tham gia và chất sản phẩm 3 câu 2,0 đ. Tổng số câu Tổng số điểm. 2 câu 1,0 đ (10%). 1 câu 0,5 đ (5%). 5 câu 3,0 đ (30%). Cộng. 2 câu 1,0 đ 2 câu 1,0 đ (10%). Từ PTHH chỉ ra được tỉ lệ của các chất cũng như từng cặp chất trong PTHH. 1 câu 3,0 đ 2 câu 4,0đ (40%). 3 câu 2,0 đ (20%) Từ PTHH xác định được hệ số cân bằng hay chỉ số của các nguyên tố( nhóm nguyên tử) 1 câu 0,5 đ. 7 câu 6,5 đ (65%). 1 câu 0,5 đ (5%). 13 câu 10,0 đ (100%).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐỀ 1 Trắc nghiệm (2 ñieåm) Khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý ? a. Khi naáu canh cua, gaïch cua noåi leân treân. b. Sự kết tinh của muối ăn. c. Về mùa hè thức ăn thường bị thiu. d. Bình thường lòng trắng trứng ở trạng thái lỏng, khi đun nóng nó lại đông tụ lại. e. Đun quá lửa mỡ sẽ khét. A. a,b,e B. a,b,d C. a,b,c,d D. b,c,d Câu 2: Trong 1 phản ứng hóa học, các chất tham gia và sản phẩm phải chứa cùng: A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. C. Số phân tử của mỗi chất. B. Số nguyên tử trong mỗi chất. D. Soá nguyeân toá taïo ra chaát. Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe(OH)y + H2SO4  Fex(SO4)y + H2O (x# y) Chỉ số thích hợp lần lượt của x và y là: A. 1 vaø 2 B. 2 vaø 3 C. 3 vaø 4 D. 2 vaø 4 . Câu 4: Cho phương trình phản ứng : A  B + C + D Công thức khối lượng nào sau đây là đúng: A. mA + mB = mC + mD C. mA = mB + mC + mD B. mA + mB + mC = mD D. mB = mA + mC + mD. II. Tự luận: (8 ñieåm) Câu 1 (1 điểm): Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau: a. Al + HCl  AlCl3 + H2 b. Fe2O3 + CO  Fe + CO2 Câu 2: (1 điểm) Hãy chọn hệ số và công thức hóa học thích hợp đặt vào những chỗ có “?” trong các phương trình hóa học sau: a. ? Cu + ? → 2CuO b. CaO + ? HNO3 → Ca(NO3)2 + ? Câu 3:(2 ñieåm ) Đốt cháy 1,5g kim loại Magie trong không khí thu được 2,5g hợp chất Magiêoxit (MgO) theo phản ứng hóa học sau: Magie + Oxi → Magieoxit a/ Cho biết tên các chất tham gia và sản phẩm của phản ứng. b/ Viết công thức khối lượng của phản ứng. c/ Tính khối lượng của oxi đã phản ứng Câu 4:(4 ñieåm) Biết rằng kim loại kẽm tác dụng với axít clohiđric (HCl) tạo ra muối kẽm clorua (ZnCl2) và khí hiñro (H2) a. Lập phương trình hóa học của phản ứng. b. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử kẽm lần lượt với số phân tử của ba chất khác trong phản ứng. I..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ĐỀ 2 I.Traéc nghieäm (2ñ) Khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước phương án trả lời đúng. Caâu 1 Các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có sự biến đổi hóa học a. Sắt được cắt nhỏ từng đoạn rồi tán thành đinh. b. Vành xe đạp bằng sắt bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ. c. Rượu để lâu trong không khí thường bị chua. d. Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang màu đỏ. e. Dây tóc bóng đèn điện nóng và sáng lên khi có dòng điện đi qua. A. a, b, c, d B. a, b, d, e C. b, c D. a, c, d, e Câu 2: Trong 1 phản ứng hóa học, các chất tham gia và sản phẩm phải chứa cùng: A. Soá nguyeân toá taïo ra chaát. C. Số phân tử của mỗi chất. B. Số nguyên tử trong mỗi chất. D. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố Câu 3 Cho sơ đồ phản ứng sau: FeCly + 3NaOH  Fe(OH)y + xNaCl Cặp số thích hợp của x & y là: A. 2 vaø 2 B. 3 vaø 3 C. 3 vaø 4 D. 2 vaø 4 Câu 4 Cho sơ đồ phản ứng : A + B  C + D Công thức khối lượng nào sau đây là đúng:A A. mC + mD = mA + mB C. mA + mB + mC = mD B. mA = mB + mC + mD D. mB + mD = mA + mC II. Tự luận (8đ) Câu 1 (1 điểm): Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau: a. Al + H2SO4  Al2(SO4)3 + H2 b. Mg + HCl  MgCl2 + H2 Câu 2: (1 điểm) Hãy chọn hệ số và công thức hóa học thích hợp đặt vào những chỗ có “?” trong các phương trình hóa học sau: a. ? + ? AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag b. 4K + ? → ? K2O Câu 3:(2 ñieåm) Than cháy theo phản ứng hóa học: Cacbon + Khí oxi → Khí cacbonic (CO 2) Để đốt cháy hết 4,5kg cacbon thì cần khối lượng oxi là 12kg. a/ Cho biết tên các chất tham gia và sản phẩm của phản ứng. b/ Viết công thức khối lượng của phản ứng. c/ Tính khối lượng của cacbonic được tạo ra. Câu 4: (4đ) Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu + AgNO3  Cu(NO3)2 + Ag 1. Lập phương trình hoá học của phản ứng. 2. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử đồng lần lượt với số nguyên tử, số phân tử của các chất cịn lại trong phản ứng. Heát.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ĐÁP ÁN ĐỀ 1 Trắc nghiệm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 1 Câu 2 Câu 3. B A B C Tự luận a. 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 b. Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2 a. 2Cu + O2 → 2CuO b. CaO + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O a. + Chất tham gia: Mg, O2 + Chất sản phẩm: MgO b. Công thức khối lượng: mMg + mO 2 = mMgO c. Theo ĐL BTKL, ta có: mMg + mO 2 = mMgO.  mO 2 = mMgO - mMg Câu 4. mO 2 = 2,5 – 1,5 = 1g a. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 b. Tæ leä: + Số nguyên tử Zn: Số phân tử HCl = 1:2 + Số nguyên tử Zn:Số phân tử ZnCl2 = 1:1 + Số nguyên tử Zn:Số phân tử H2 = 1:1 Tổng. Biểu điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 1đ 1đ 1đ 1đ 10,0 đ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ĐÁP ÁN ĐỀ 2 Trắc nghiệm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 1 Câu 2 Câu 3. C D B A Tự luận a. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 b. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 a. Al + 3 AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag b. 4K + O2 → 2 K2O a. + Chất tham gia: C, O2 + Chất sản phẩm: CO2 b. Công thức khối lượng: mC + mO 2 = mCO 2 c. Theo ĐL BTKL, ta có: mC + mO 2 = mCO 2.  mCO 2 = 4,5 + 12 Câu 4. mCO 2 = 16,5kg a. Cu +2 AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag b. Tæ leä: + Số nguyên tử Cu: Số phân tử AgNO3 = 1:2 + Số nguyên tử Cu:Số phân tử Cu(NO3)2 = 1:1 + Số nguyên tử Cu: Số nguyên tử Ag = 1:2 Tổng. Biểu điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 1đ 1đ 1đ 1đ 10,0 đ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nội dung kiến thức Chủ đề 1: Tính chất của oxi. Số câu Số điểm Chủ đề 2: Sự oxi hóa. Điểu chế khí oxi Số câu Số điểm Chủ đề 3: Oxit Số câu Số điểm Chủ đề 4: Phản ứng hóa hợp. Phản ứng phân hủy. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 8 ĐỀ 1( Tiết 46) Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL Viết được phương trình hóa học minh họa cho tính chất hóa học của oxi 2câu 1,0 đ Biết được hợp chất Viết được phương Tính được số mol, dùng để điều chế khí trình cho sự oxi hóa khối lượng và thể tích oxi trong phòng thí một chất (đktc) của các chất nghiệm tham gia cũng như sản phẩm phản ứng 1 câu 1 câu 3 câu 0,5 đ 0,5đ 2,0 đ. Chủ đề 5: Không khí – sự cháy Số câu Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm. 2 câu 1,5 đ (15%). Nhận biết được phản Viết được phương ứng hóa hợp và phản trình hóa học khi ứng phân hủy phân hủy một chất. 1 câu 1,0 đ. Tính được khối lượng của hợp chất đem phân hủy khi biết lượng sản phẩm thu được sau phản ứng 1 câu 1,0 đ. 1 câu 0,5 đ. -Biết được khái niệm sự So sánh được sự cháy oxi hóa chậm và sự oxi hóa chậm - Nắm được thành phần của không khí 2 câu 1 câu 1,0 đ 1,0 đ 4 câu 2,0 đ (20%). 2 câu 2,0 đ (20 % ). 2 câu 1,0 đ (10%). 5 câu 3,0 đ (30%). - Nhận biết được oxit axit - Gọi được tên của oxit 1 câu 0,5 đ 1 câu 1,0 đ. Số câu Số điểm. Cộng. 5 câu 3,0 đ (30%). 3 câu 2,0đ (20%). 1 câu 1,0 đ (10%). 3 câu 2,5 đ (25%). 3 câu 2,0 đ (20%) 15 câu 10,0 đ (100%).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nội dung kiến thức Chủ đề 1: Tính chất của oxi.. Số câu Số điểm Chủ đề 2: Sự oxi hóa. Điểu chế khí oxi Số câu Số điểm Chủ đề 3: Oxit. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 8 ĐỀ 2 ( Tiết 46) Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL Biết được oxi ít ta Viết được trong nước phương trình hóa học minh họa cho tính chất hóa học của oxi 1 câu 2câu 0,5 đ 1,0 đ Viết được Tính được số mol, phương trình khối lượng của cho sự oxi hóa các chất tham gia một chất cũng như sản phẩm phản ứng 1 câu 3 câu 2,0 0,5đ đ. Số câu Số điểm. - Nhận biết được oxit axit - Gọi được tên của oxit 1 câu 1 câu 1,0 0,5 đ đ. Chủ đề 4: Phản ứng hóa hợp. Phản ứng phân hủy. Nhận biết được phản Viết được ứng hóa hợp và phản phương trình ứng phân hủy hóa học khi phân hủy một chất. Số câu Số điểm Chủ đề 5: Không khí – sự cháy Số câu Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm. 1 câu 1,0 đ. 2 câu 2,0 đ (20 % ). 3 câu 2,0 đ (10%). 4 câu 2,5đ (25%). 2 câu 1,5 đ (15%) Tính được khối lượng của hợp chất đem phân hủy khi biết lượng sản phẩm thu được sau phản ứng 1 câu 1,0 đ. 1 câu 0,5 đ. -Biết được khái Giả thích được niệm sự oxi hóa biện pháp dập chậm tắt sự cháy. - Nắm được thành phần của không khí 2 câu 1 câu 1,0 đ 1,0 đ 4 câu 2,0 đ (20%). Cộng. 5 câu 3,0 đ (30%). 3 câu 2,0đ (20%). 1 câu 1,0 đ (10%). 3 câu 2,5 đ (25%). 3 câu 2,0 đ (20%) 15 câu 10,0 đ (100%).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ĐỀ 1 I/ TRAÉC NGHIEÄM ( 2 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B, C, D trước phương án trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Cho caùc chaát sau: a. Fe3O4 b. KClO3 c. KMnO4 d. CaCO3 e. Khoâng khí g. H2O Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là: A. b, c. B. b, c, e, g. C. a,b,c,e. D. b, c, e. Câu 2: Sự oxi hóa chậm là: A. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt. B. Sự oxi hóa mà không phát sáng. C. Sự oxi hóa toả nhiệt mà không phát sáng. D. Sự tự bốc cháy. Câu 3. Trong caùc nhoùm oxit sau, nhoùm oxit naøo laø oxit axit: A. CO , CO2 , MgO , Al2O3 , P2O5 . B. SiO2 , P2O5 , N2O5 , CaO. C. CO2 , SiO2 , NO2, MnO2 , CaO. D. CO2 , SiO2 , NO2 , N2O5 , P2O5 . Câu 4 : Hai chất khí chủ yếu trong thành phần không khí là: A. N2, CO2 B. CO2, CO C. CO2, O2 D. O2, N2 II/ TỰ LUẬN ( 8 điểm)) Caâu 1: (1 ñieåm) Hãy hoàn thành bảng đã cho dưới đây bằng cách đánh dấu (+) vào cột có phương trình. đúng và đánh dấu (-) vào cột có phương trình sai :. STT Phöông trình hoùa hoïc Phản ứng hóa hợp Phản ứng phân hủy  01 2HgO 2Hg + O2 02 2 Fe + 3Cl2  2FeCl3 03 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 04 CaCO3  CaO + CO2 Caâu 2: (2 ñieåm) Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: cacbon, nhôm, biết rằng sản phẩm là những hợp chất lần lượt có công thức hóa học: CO 2, Al2O3. Haõy gọi tên các chất sản phẩm. Câu 3: (1 ñieåm) Haõy so sánh sự cháy và sự oxi hóa chậm. Caâu 4: (4 ñieåm) Đốt cháy hoàn toàn 126g sắt trong bình chứa khí O2. a. Hãy viết phương trình hĩa học của phản ứng. b. Tính khối lượng và thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên. c. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O 2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên. Cho bieát: K = 39; Cl = 35,5; O = 16; Fe = 56.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ĐỀ 2 I/ TRAÉC NGHIEÄM ( 2 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B, C, D trước phương án trả lời đúng trong các câu sau Câu 1: Người ta thu được khí oxi bằng cách đẩy nước là dựa vào tính chất : A. khí oxi nhẹ hơn không khí C. khí oxi khoù hoùa loûng. B. khí oxi ít tan trong nước. D. khí oxi nặng hôn không khí Câu 2: Sự cháy là: A. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt. B. Sự oxi hóa phát sáng nhưng khơng tỏa nhiệt. C. Sự oxi hóa toả nhiệt mà không phát sáng. D. Sự oxi hĩa cĩ tỏa nhiệt và phát sáng Câu 3. Trong caùc nhoùm oxit sau, nhoùm oxit naøo laø oxit bazơ: A. CaO , K2O , MgO , Al2O3 B. SiO2 , P2O5 , N2O5 , CaO. C. CO2 , SiO2 , NO2, MnO2 , CaO. D. CO2 , SiO2 , NO2 , N2O5 , P2O5 . Câu 4: Thành phần về thể tích của không khí gồm: A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác B. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi C. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác D. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ II/ TỰ LUẬN ( 8 điểm) Câu 1: (1 điểm)Hãy hoàn thành bảng đã cho dưới đây bằng cách đánh dấu (+) vào cột có phương trình đúng và đánh dấu (-) vào cột có phương trình sai : STT Phöông trình hoùa hoïc Phản ứng hóa hợp Phản ứng phân hủy  01 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 02 CaCO3  CaO + CO2 03 2 HgO  2Hg + O2 04 2 Fe + 3Cl2  2 FeCl3 Caâu 2: (2 ñieåm) Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: lưu huỳnh, natri biết rằng sản phẩm là những hợp chất lần lượt có công thức hóa học: SO 2, Na2O. Haõy gọi tên các chất sản phẩm. Câu 3: (1 điểm): Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải dày hoặc phủ lớp cát lên ngọn lửa, mà không dùng nước. Giải thích vì sao? Caâu 4: (4 ñieåm) Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. a. Viết phương trình hóa học của phản ứng. b. Tính số gam sắt cần dùng để điều chế được 2,32 gam oxit sắt từ. c. Tính số gam KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên. Cho bieát: K = 39; Mn = 55; O = 16; Fe = 56.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1 <I>Traéc nghieäm Caâu 1 Caâu 2 Caâu 3 Caâu 4 Caâu 1. BIEÅU ÑIEÅM 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ. A C D D stt. <II> Tự luận Phöông trình hoùa hoïc. 01 02 03 04. 2HgO  2Hg + O2 2 Fe + 3Cl2  2FeCl3 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 CaCO3  CaO + CO2. Phản ứng hóa hợp + -. Phản ứng phaân huûy + +. 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ. 0. t * C + O2   CO2. Caâu 2. Caâu 3:. 0,25 ñ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 ñ. t0. * 4Al + 3O2   2Al2O3 * CO2: Cacbon đioxit ( cacbonic) * Al2O3: Nhôm oxit * Giống nhau: Đều là sự oxi hóa có tỏa nhiệt * Khác nhau: Sự cháy có phát sáng còn sự oxi hóa chậm thì không phát sáng.. 0,5 ñ 0,5 ñ. a. Phương trình hóa học: 0. 3Fe. Caâu 4:. +. t 2O2  . Fe3O4. 126 b. * Số mol của 126g sắt: nFe = 56 = 2,25 mol 2 2 * Theo PTHH: ta cĩ: n oxi phản ứng = 3 nFe = 3 x 2,25 =1,5 mol * Thể tích của khí oxi (đktc) tham gia phản ứng Voxi phản ứng = 1,5 x 22,4 = 33,6(l) * Khối lượng của oxi dã phản ứng: mO 2 = 1,5 x 32 = 48 (g) 0. c.. t 2KClO3  . 2KCl + 3O2. 2 2 * Theo PTHH: ta có: nKClO 3 = 3 nO 2 = 3 x 1,5 = 1 mol. 0,5 ñ 0,5 ñ. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ. Khối lượng của KClO3 cần dùng: mKClO 3 = 1 x 122,5 = 122,5 (g) Toång. 10,0ñ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ 2 <I>Traéc nghieäm Caâu 1 Caâu 2 Caâu 3 Caâu 4. Caâu 1. B D A C stt. <II> Tự luận Phöông trình hoùa hoïc. 01 02 03 04. Fe + 2HCl  FeCl2 +H2 CaCO3  CaO + CO2 2 HgO  2Hg + O2 2 Fe + 3Cl2  2FeCl3. Phản ứng hóa hợp +. BIEÅU ÑIEÅM 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ. Phản ứng phaân huûy + + -. 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ. t0. Caâu 2. Caâu 3:. * S + O2   SO2 * 4Na + O2  2Na2O * SO2: Lưu huỳnh đioxit ( Sunfurơ) * Na2O: Natrioxit * Không dùng nước vì xăng dầu không tan trong nước, nhẹ hơn nước, nổi lên trên vẫn cháy, có thể làm đám cháylan rộng. * Khác nhau: Thường trùm vải dày hoặc phủ cát lên ngọn lửa để cách li ngọn lửa với khí oxi. a. Phương trình hóa học: 0. 3Fe. +. t 2O2  . Fe3O4. b. * Số mol của 2,32g oxit sắt từ: nFe 3 O 4 Caâu 4:. (1). 2,32 = 232 = 0,01 mol. * Theo PTHH: ta có: n Fe = 3 nFe 3 O 4 = 3 x 0,01= 0,03 mol * Khối lượng của sắt cần dùng: mFe= 0,03 x 56 = 1,68 (g) t0. c. 2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2 * Số mol của oxi tham gia: Theo (1): n oxi phản ứng = 2 x 0,01 = 0,02 mol Theo (2) nKMnO 4 = 2nO 2 = 2 x 0,02 = 0,04 mol * Khối lượng KMnO4 cần dùng: mKMnO 4 Toång. 0,25 ñ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 ñ. (2). 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 đ. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ. = 158 x 0.04 = 6,32g 10,0ñ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nội dung kiến thức Chủ đề 1: Tính chất – Ứng dụng của Hiđro. Số câu Số điểm. Chủ đề 2: Điều chế H2 – Phản ứng thế. Số câu Số điểm Chủ đề 3: Tổng hợp các nội dung trên Số câu Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 8 ( Tiết 53) Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp TN TL - Tính chất vật lí của hiđro - Tính chất hóa học của hiđro - Ứng dụng của hiđro. - Quan sát thí nghiệm rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và tính chất hóa học của hiđro. 2 câu 1,0 đ. TN. TL. TN TL - Vận dụng tính chất hóa học của hidro tính khối lượng, thể tích của chất tham gia hoặc tạo thành. - Ứng dụng của hidro.. Cộng Vận dụng cao TN TL. 4 câu 4,0 đ (40%). 2 câu 3,0 đ. - Phương pháp điều chế và thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm - Khái niệm phản ứng thế 2 câu 1,0 đ. 2 câu 1,0đ (10%). - Xác định được các - Viết phương trình chất trong phản ứng. hóa học thực hiện - Viết phương trình phản ứng. và nhận biết được các loại phản ứng. 1 câu 2 câu 0,5 đ 2,5 đ 4 câu 2,0 đ (20%). 1 câu 0,5 đ (5 % ). 2câu 2,5đ (25%). Xác định - Dựa vào tính chất được lượng hóa học nhận biết chất còn dư các chất khí không sau phản màu. ứng 1 câu 1 câu 1,0 đ 1,0 đ 3 câu 4,0đ (40%). 1 câu 1,0 đ (10%). 5 câu 5,0 đ (50%) 11 câu 10,0 đ (100%).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ĐỀ 1 Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Khí H2 có tính khử vì A. khí H2 là khí nhẹ nhất. B. khí H2 chiếm Oxi của chất khác khi tham gia phản ứng hóa học. C. khí H2 là đơn chất. D. khí H2 được điều chế bằng phản ứng của kim loại tác dụng với dung dịch axit. Câu 2: Phản ứng hóa học dùng để điều chế khí Hidro trong phòng thí nghiệm là ñieän phaân  2H2 + O2 B. 2H2O    .  ZnSO4 + H2 A. Zn + H2SO4loãng  .  2NaOH + H2  CO + H2 C. 2Na + 2H2O   D. C + H2O   Câu 3: Khí Hidro được bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không vì Hidro là khí A. không màu. B. khí nhẹ nhất trong các loại khí. C. có tác dụng với Oxi trong không khí. D. ít tan trong nước. Câu 4: Phản ứng thế là o. t A. 3Fe +2O2   Fe3O4. B. 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2. to. C. 2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2 D. BaO + H2O  Ba(OH)2 Phần II: Tự luận (8,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào? 0. a. P. t + ..........   P2O5 t. o. 0. b.. H2 + CuO.  t. ........... + .............. c. Al(OH)3   Al2O3 + H2O d. Zn + H2SO4  .............. + ................. Câu 2 (1,0 điểm): Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí không màu là O 2, N2, H2. Hãy trình bày cách nhận biết các chất khí trong mỗi lọ. Câu 3 (5,0 điểm): Cho 13g kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric (dư). a) Viết phương trình hoá học cho phản ứng trên. b) Tính thể tích hidro sinh ra (đktc). c) Nếu dùng toàn bộ lượng hiđro bay ra ở trên đem khử 12g bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào còn dư? dư bao nhiêu gam? Cho biết : H =1; Cu = 64 ; Zn = 65 ; O = 16.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ĐỀ 2 Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Đốt khí Hiđro trong không khí sẽ có A. khói trắng B. ngọn lửa màu đỏ C. ngọn lửa màu xanh nhạt D. khói đen và hơi nước tạo thành Câu 2: Thu khí Hidro bằng cách đẩy không khí ta phải úp ngược bình thu vì A. khí Hidro nặng hơn không khí. B. khí Hidro nhẹ hơn không khí. C. khí Hidro nặng bằng không khí. D. khí Hidro tác dụng với không khí. Câu 3: Kim loại thường được dùng để điều chế khí Hidro trong phòng thí nghiệm là A. Zn và Cu B. Al và Ag C. Fe và Hg D. Zn và Fe Câu 4: Phản ứng KHÔNG PHẢI phản ứng thế là A. CuO + H2  Cu + H2O B. Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 C. Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O D. Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu Phần II: Tự luận (8,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào? 0. a. H2. t + ..........   H2O to. 0. b.. H2 + Fe2O3.  t. ........... + .............. c. Fe(OH)3   Fe2O3 + H2O d. Zn + HCl  .............. + ................. Câu 2 (1,0 điểm): Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí không màu là CO 2, H2, O2. Hãy trình bày cách nhận biết các chất khí trong mỗi lọ. Câu 3 (5,0 điểm): Cho 28g sắt phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit sunfuric loãng (dư). a/ Viết phương trình hoá học cho phản ứng trên. b/ Tính thể tích hidro sinh ra (đktc). c/ Nếu dùng toàn bộ lượng hiđro bay ra ở trên đem khử 12g bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào còn dư? dư bao nhiêu gam? Cho biết : Fe = 56; Cu = 64 ; H = 1; O = 16.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1 <I>Traéc nghieäm Caâu 1 Caâu 2 Caâu 3 Caâu 4. B A B B. BIEÅU ÑIEÅM 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ. <II> Tự luận 0. t + 5O2   2P2O5. a. 4P Caâu 1. Phản ứng hóa hợp. 0. b..  t. H2 + CuO. Cu + H2O Phản ứng thế. to. Caâu 2. c. 2Al(OH)3   Al2O3 + 3H2O Phản ứng phân hủy d. Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 Phản ứng thế Cho tàn đóm đang cháy lần lượt vào từng lọ: - Khí ở lọ nào làm que đóm tắt ngay là lọ chứa khí N2 - Khí ở lọ nào làm que đóm bùng cháy mãnh liệt hơn là lọ chứa khí O 2 - Khí ở lọ nào làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt là lọ chứa khí H2 ( Học sinh có thể nhận biết bằng cách khác đúng vẫn dạt điểm tối đa).  ZnCl2 + H2 (1) a. Zn + 2HCl  . 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,25 ñ 0,25 ñ 0,25 ñ 0,25 ñ 0,5 ñ.  ZnCl2 + H2 b. Zn + 2HCl   1mol 0,2mol. 1mol. 13 nZn = 65 = 0,2 mol. Số mol của Zn phản ứng: Theo PTHH: ta có: Caâu 3:. nH 2. = nZn = 0,2 mol. 0,5 ñ 0,5 ñ. Thể tích khí H2 (đktc): VH 2 = 0,.2 x 22,4 = 4,48 (lit) to. c. CuO + H2   Cu + H2O (2) 1mol 1mol 0,2mol. 0,5 ñ. 12 Số mol của 12g CuO: nCuO = 80 = 0,15 mol nH 2. 0,5 ñ. Theo câu b, ta có:. = 0,2mol. 0, 2 0,15 Theo PTHH (2): Ta có tỉ lệ: 1 > 1 Vậy H2 phản ứng còn dư Số mol của H2 còn dư: 0,2 – 0,15 = 0,05 mol Khối lượng của H2 còn dư: 0,05 x 2 = 0,1g Toång. 0,5 ñ. 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 10,0ñ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ 2 <I>Traéc nghieäm Caâu 1 Caâu 2 Caâu 3 Caâu 4. BIEÅU ÑIEÅM 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ. C C D C <II> Tự luận a. 2H2. Caâu 1 (2 điểm). Caâu 2 (1 điểm). t0. + O2   2H2O. Phản ứng hóa hợp. 0.  t 2Fe + 3H2O Phản ứng thế. b. 3H2 + Fe2O3 to. c. 2Fe(OH)3   Fe2O3 + 3H2O d. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2. Phản ứng phân hủy Phản ứng thế. Cho tàn đóm đang cháy lần lượt vào từng lọ: - Khí ở lọ nào làm que đóm tắt ngay là lọ chứa khí CO2 - Khí ở lọ nào làm que đóm bùng cháy mãnh liệt hơn là lọ chứa khí O 2 - Khí ở lọ nào làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt là lọ chứa khí H2 ( Học sinh có thể nhận biết bằng cách khác đúng vẫn dạt điểm tối đa).  FeSO4 + H2 (1) a. Fe + H2SO4    FeSO4 + H2 b. Fe + H2SO4   1mol 1mol 0,2mol Caâu 3: (5 điểm). 28 nZn = 56 = 0,5 mol. + Số mol của Fe phản ứng: + Theo PTHH: ta có:. nH 2. = nFe = 0,5 mol. + Thể tích khí H2 (đktc): VH 2 = 0,.5 x 22,4 = 1,12 (lit) to. c. CuO + H2   Cu + H2O (2) 1mol 1mol 0,2mol. 12 + Số mol của 12g CuO: nCuO = 80 = 0,15 mol nH 2 Theo câu b, ta có:. = 0,5mol. 0,5 0,15 + Theo PTHH (2): Ta có tỉ lệ: 1 > 1 + Vậy H2 phản ứng còn dư + Số mol của H2 còn dư: 0,5 – 0,15 = 0,35 mol + Khối lượng của H2 còn dư: 0,35 x 2 = 0,7g Toång. 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,25 ñ 0,25 ñ 0,25 ñ 0,25 ñ 0,5 ñ. 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ. 0,5 ñ. 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 10,0ñ.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SINH 9 ( Tiết 21) Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức Chủ đề 1:Các thí nghiệm của Menđen (7 tiết) Số câu hỏi 4 = 5đ Nhiễm sắc thể.. Số câu hỏi 6 = 3đ ADN và Gen. Số câu hỏi 4 =2đ Tổng số câu 9 Tổng số điểm10. Nhận biết TN. Thông hiểu TL. Nêu được cặp gen đồng hợp, di hợp 1= 0,5đ - Mô tả được cấu trúc hiển vi của NST. - Biến đổi hình thái của NST trong quá trình nguyên phân 1= 0,5đ. TN. TL. TN. TL. Vận dụng ở mức cao hơn TN TL. - Giải thích được kết Lai một cặp tính quả thí nghiệm lai hai trạng. cặp tính trạng của Menđen 1 =0,5 đ 1=3,0đ - So sánh được quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái - so sánh quá trình phân bào trong giảm phân I và giảm phân II 1=2,5đ. - Tính đặc thù của ADN do yếu tố nào quyết định - Nêu được chức năng, tính đặc thù của protein do bậc cấu trúc nào quy định, - Chức năng của các loại ARN. Tính NST đơn khi ở kì sau của giảm phânII. 1= 0.5đ - Xác định trình tự các nucleotit trong ADN, khi ADN tự nhân đôi. - Xác định trình tự các nucleotit trong mạch khuôn để tổng hợp mARN, số lượng axit amin 1 = 1,5 đ. 2 = 1,0đ 4=2,0 đ (20,0%). Vận dụng. 1=0,5 đ (5%). 1 = 2,5 đ. (20,5%). 2 = 4,5 đ (40,5%). 1 = 0,5 đ (5%).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Đề 1: A. Phần trắc nghiệm: ( 3 đ) Khoanh tròn vào chữ cái a, b, c hoặc d đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: (0,5đ) Thể dị hợp là cá thể mang cặp gen gồm: a. 2 gen trội, lặn c. 2 gen tương ứng b. 2 gen tương ứng giống nhau d. 2 gen tương ứng khác nhau. Câu 2: (0,5đ) Giả sử gen A quy định hạt vàng, a hạt xanh, B hạt trơn, b hạt nhăn . A và B trội hoàn toàn so với a và b, các gen phân li độc lập. Bố mẹ có kiểu gen AaBb và aabb. Tỉ lệ phân tính ở đời con sẽ như thế nào? a. Có tỉ lệ phân li 1:1 c. Có tỉ lệ phân li 1:2:1 b. Có tỉ lệ phân li 3:1 d. Có tỉ lệ phân li 1:1:1:1 Câu 3: (0,5đ) Cấu trúc điển hình của NST gồm hai crômatit đính nhau ở tâm động được biểu hiện ở kì nào? a. Kì đầu b. Kì giữa c. Kì sau d. Kì cuối Câu 4: (0,5đ) Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau? a. 4 b.8 c.16 d. 32 Câu 5: (0,5đ) Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào sau đây quyết định? a. Hàm lượng ADN trong tế bào. b. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit trong phân tử ADN. c. Tỉ lệ (A +T ) / ( G + X ) trong phân tử. d. A = T , G = X. Câu 6: (0,5đ) Prôtêin thực hiện được chức năng của mình chủ yếu ở bậc cấu trúc nào sau đây? a. Cấu trúc bậc 1. b. Cấu trúc bậc 1 và bậc 2 . b. Cấu trúc bậc 2 và bậc 3. d. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4. B. Tự luận: (7 đ) Câu 7: (1,5đ). Một đoạn mạch mARN có trình tự các nuclêôtit như sau: - A – U –G –X –U –U – G –A –X -. Xác định trình tự của các nuclêotit trong đoạn gen đã tổng hợp ra doạn mạch mARN trên. Khi tổng hợp chuỗi axit amin thì cần môi trường tế bào cung cấp bao nhiêu axit amin? Câu 8: (2,5đ) Nêu những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản của hai quá trình phát sinh giao tử đực và cái? Câu 9: (3,0đ) Ở một loài cho biết quả tròn là tính trạng trội so với quả dài. a. Hãy xác định kết quả ở cây lai F 1 nếu cho cây quả tròn thuần chủng giao phấn với cây quả dài? b. Nếu cho cây F1 nói trên lai phân tích thì kết quả lai sẽ như thế nào?. *****************************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Đề 2: A. Phần trắc nghiệm: ( 3 đ) Khoanh tròn vào chữ cái a, b, c hoặc d đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: (0,5đ) Thể đồng hợp là cá thể mang cặp gen gồm: a. 2 gen trội, lặn c. 2 gen tương ứng b. 2 gen tương ứng giống nhau d. 2 gen tương ứng khác nhau. Câu 2: (0,5đ) Giả sử gen A quy định hạt vàng, a hạt xanh, B hạt trơn, b hạt nhăn . A và B trội hoàn toàn so với a và b, các gen phân li độc lập. Bố mẹ có kiểu gen AaBb và aabb. Tỉ lệ phân tính ở đời con sẽ như thế nào? a. Có tỉ lệ phân ly 1:1 c. Có tỉ lệ phân ly 1:2:1 b. Có tỉ lệ phân ly 1:1:1:1 d. Có tỉ lệ phân ly 3:1 Câu 3: (0,5đ) Trong quá trình phân bào, NST co ngắn cực đại ở kì nào? a. Kì trước b. Kì sau c. Kì giữa d. Kì cuối Câu 4: (0,5đ) Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II . Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau? a. 2 b.4 c.8 d. 16 Câu 5: (0,5đ) Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền? a. tARN b. mARN c. rARN d. Cả 3 loại ARN trên Câu 6: (0,5đ) Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của Prôtêin ? a. Cấu trúc bậc 1. c. Cấu trúc bậc 2 . b. Cấu trúc bậc 3. d. Cấu trúc bậc 4. B. Tự luận: (7 đ) Câu 7: (1,5đ) Một đoạn ADN có cấu trúc như sau: - A – T – G – X – X – G – T – A – | | | | | | | | - T – A – X – G – G – X – A– T – Viết cấu trúc của hai đoạn ADNcon được tạo thành sau khi đoạn mạch ADN mẹ nói trên kết thúc quá trình tự nhân đôi. Nhận xét cấu tạo của hai AND con Câu 8: (2,5đ) Nêu những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa hoạt động của NST trong lần phân bào I và lần phân bào II của giảm phân ? Câu 9: (3,0đ) Ở một loài cho biết quả tròn là tính trạng trội so với quả dài. a. Hãy xác định kết quả ở cây lai F 1 nếu cho cây quả tròn thuần chủng giao phấn với cây quả dài? b. Nếu cho cây F1 nói trên lai phân tích thì kết quả lai sẽ như thế nào? *****************************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM: Đề 1: Đáp án và hướng dẫn chấm. Câu hỏi Trắc nghiệm. Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: Câu 5: Câu 6:. d d b d b d. 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ. Câu 7: - Mạch khuôn: - T – A – X – G – A – A – X – T – G | | | | | | | | | - Mạch bổ sung: - A – T – G – X – T – T – G – A – X - 3 axit amin Câu 8:. - Giống nhau: + Các TB mầm (noãn nguyên bào, Tinh nguyên bào) đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần. + Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều thực hiện giảm phân để tạo ra giao tử. - Khaùc nhau: Tự luận. Phát sinh giao tử cái - Noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho thể cực thứ 1 (kích thước nhỏ) và noãn bào bậc 2 (kích thước lớn). - Noãn bào bậc 2 qua giảm phân II cho thể cực thứ 2 (nhỏ) và TB trứng ( lớn). - Kết quả: mỗi noãn bào bậc 1 qua giảm phân cho 2 thể cực và 1 TB trứng.. Câu 9.. Phát sinh giao tử đực - Tinh baøo baäc 1 qua giaûm phaân I cho 2 tinh baøo baäc 2. - Moãi tinh baøo baäc 2 qua giaûm phaân II cho 2 tinh tử, các tinh tử phát sinh thành tinh truøng. - Từ tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho ra 4 tinh tử phát sinh thành tinh trùng.. Quy ước: Gen A : Quả tròn , Gen a: quả dài Vậy : Quả tròn có kiểu gen: AA , Aa Quả dài có kiểu gen :aa a. P : Quả tròn thuần chủng x quả dài P : AA x aa G: A a F1: Aa ( quả tròn ) b. F1 lai phân tích: P: Aa x aa G: A,a a FB : Aa, aa (1 quả tròn : 1 quả dài ). Tổng. .. Biểu điểm. 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ. 0.5đ. 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 10.0đ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM: Đề 2: Đáp án và hướng dẫn chấm. Câu hỏi Trắc nghiệm. Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: Câu 5: Câu 6:. b b b c b a. Câu 7: 2 ADN con:. Tự luận. Tổng. - Mạch khuôn: - A – T – G – X – X – G – T - A | | | | | | | | - Mạch bổ sung: - T – A – X – G – G – X – A – T - Mạch khuôn: - T – A – X – G – G – X – A – T | | | | | | | | - Mạch bổ sung: - A – T – G – X – X – G – T – A – * Nhận xét: Cấu tạo của hai ADN con giống nhau và giống ADN mẹ Câu 8:. - Gioáng nhau: + Đều xảy ra sự sắp xếp của các NST kép trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kì giữa. + Đều xảy ra sự phân li của NST về hai cực ở kì sau. - Khaùc nhau: Hoạt động của NST ở lần phân bào I Hoạt động của NST ở lần phân bào II - Ở kì đầu I: có tiếp hợp NST - Ở kì đầu I: không có tiếp hợp NST - Ở kì giữa I: Các NST kép xếp thành - Ở kì giữa I: Các NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. thoi phân bào. - Ở kì sau I: Các NST kép không tách - Ở kì sau I: Các NST kép tách tâm tâm động và phân li về hai cực tế bào động và phân li về hai cực tế bào ở ở trạng thái kép. trạng thái đơn. Câu 9. Quy ước: Gen A : Quả tròn , Gen a: quả dài Vậy : Quả tròn có kiểu gen: AA , Aa Quả dài có kiểu gen :aa a. P : Quả tròn thuần chủng x quả dài P : AA x aa G: A a F1: Aa ( quả tròn ) b. F1 lai phân tích: P: Aa x aa G: A,a a FB : Aa, aa (1 quả tròn : 1 quả dài ). Biểu điểm. 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ. 0.5đ. 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 10.0đ.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT SINH 9 ĐỀ 1( Tiết 55) Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức. Nhận biết TN. Thông hiểu TL. Chủ đề 1:. - Nêu được giới hạn sinh thái của sinh vật SINH - Biết được môi trường sống VẬT VÀ của sinh vật là gì? MÔI - Biết được các mối quan hệ TRƯỜNG giữa sinh vật với sinh vật (6 tiết). Số câu 2 câu 1câu hỏi: 7câu 1,0 điểm 0,5điểm 4,5 điểm 45% Chủ đề 2: - Nêu được quần xã sinh vật là gì? HỆ SINH - Phát biểu được khái niệm THÁI về chuỗi thức ăn (6 tiết) Số câu 2 câu hỏi: 4 câu 1,0 điểm 5,5 điểm 55% Tổng số câu: 2 câu 3 câu 11 1,0 đ 1,5 đ câu (10,0%) (15%) Tổng số điểm: 10 đ (100%). TN. TL. Vận dụng TN. TL. -Nắm được các đặc điểm thích nghi của của sinh vật với nhân tố sinh thái của môi trường - Nắm được vai trò của ánh sáng đối với sinh vật - Phân biệt được động vật biến nhiệt và động vật hằng nhiệt 2 câu 1 câu 1,0 điểm 1,0 điểm. Nêu được điểm giống và khác nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật 1 câu 2,5 điểm. 2 câu 1đ (10%). 2 câu 3,5 đ. (35%). Vận dụng ở mức cao hơn TN TL Giải thích được sự phân bố của sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái.. 1 câu 1,0 điểm Từ các sinh vật cho trước viết được các chuỗi thức ăn, theo đó viết được lưới thức ăn 1 câu 2,0 điểm. 1 câu 2,0đ (20%). 1 câu 1đ (10%).

<span class='text_page_counter'>(28)</span> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SINH 9 ĐỀ 2 (Tiết 55) Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức. Nhận biết TN. Thông hiểu TL. Chủ đề 1:. - Nêu được giới hạn sinh thái của sinh vật SINH - Biết đượ môi trường sống VẬT VÀ của một số loài sinh vật MÔI - Biết được thế nào là sinh TRƯỜNG vật biến nhiệt. (6 tiết) Số câu 2 câu 1câu hỏi: 6câu 1,0 điểm 0,5điểm 4,0 điểm 40% Chủ đề 2: - Nêu được quần thể sinh vật là gì? HỆ SINH - Phát biểu được khái niệm THÁI về lưới thức ăn (6 tiết) Số câu hỏi: 5 câu 6,0 điểm 60% Tổng số câu: 11 câu Tổng số điểm: 10 đ (100%). 2 câu 1,0 điểm. 2 câu 1,0 đ (10,0%). 3 câu 1,5 đ (15%). TN. TL. Vận dụng TN. TL. - Nắm được vai trò của ánh sáng đối với sinh vật - Hiểu được các nhân tố sinh thái tác động lên đời sống của loài sinh vật cụ thể 1 câu 0,5 điểm. 2 câu 1đ (10%). Giải thích được sự phân bố của sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái.. 1 câu 1,0 điểm. -Nắm được đặc điểm của loài đặc trưng trong quần xã sinh vật -Nêu được điểm giống và khác nhau giữa quần thể sinh vật và quần thể người 1 câu 1 câu 0,5 điểm 2,5 điểm. 2 câu 3,5 đ. (35%). Vận dụng ở mức cao hơn TN TL. 1 câu 1,0 điểm Từ các sinh vật cho trước viết được các chuỗi thức ăn, theo đó viết được lưới thức ăn 1 câu 2,0 điểm. 1 câu 2,0đ (20%). 1 câu 1đ (10%).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> ĐỀ 1: A/ Trắc nghiệm (2,0 đ):Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn: Câu 1: Các đặc điểm hình thái của thực vật: thân cao, lá nhỏ, xếp xiên, màu lá nhạt, cây mọc nơi quang đãng là đặc điểm của thực vật: a. Thực vật ưa sáng; b. Thực vật ưa bóng; c.Thực vật hằng nhiệt; d. Thực vật ưa ẩm Câu 2. Môi trường là: a. .Nơi sinh sống của thực vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng b. Nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng c. Nơi sinh sống của động vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng d. Nơi sinh sống của con người, bao gồm tất cả những gì bao quanh con người Câu 3. Vai trò quan trọng nhất của ánh sáng đối với động vật là: a. Nhận biết; b. Kiếm mồi; c. Định hướng trong không gian; d. Phát hiện kẻ thù Câu 4. Mối quan hệ mà trong đó sinh vật này có lợi còn sinh vật kia không ảnh hưởng gì là mối quan hệ: a. Cộng sinh; b.Kí sinh ; c.Hội sinh ; d. Sinh vật ăn sinh vật khác B/ Tự luận (8,0 đ): Câu 1. (3 đ) a. Quần xã sinh vật là gì? b. Giữa quần xã sinh vật và quần thể sinh vật có những điểm giống và khác nhau như thế nào? Câu 2: ( 1 đ) Sắp xếp các sinh vật sau đây vào nhóm sinh vật biến nhiệt, nhóm sinh vật hằng nhiệt: gà, cá sấu, ếch, chó sói, cá voi xanh, dơi, cá rô phi, sán dây. Câu 3: (2.5 đ) a. Chuỗi thức ăn là gì? b. Hãy viết 4 chuỗi thức ăn trong quần xã sinh vật sau rồi vẽ lưới thức ăn của quần xã sinh vật đó Giả sử có một quần xã sinh vật gồm các sinh vật: cỏ, thỏ, dê, sâu, chim ăn sâu, hổ, cáo, vi sinh vật. Câu 4. (1.5 đ). a. Thế nào là giới hạn sinh thái? b. Loài cá nào có khả năng phân bố rộng hơn? Vì sao? Loài cá nào sống ở đâu là thích hợp? Biết rằng: - Cá chép có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là 2 oC đến 44oC , điểm cực thuận là 28oC. - Cá rô phi có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là 5oC đến 42oC , điểm cực thuận là 30oC. Biên độ dao động nhiệt độ nước của ao hồ miền Bắc nước ta là 2 oC đến 42oC ,của ao hồ miền Nam nước ta là 10oC đến 40oC .. **********************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> ĐỀ 2: A/ Trắc nghiệm (2,0 đ) :Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn: Câu 1: Những sinh vật nào sau đây sống trong đất? a.Chim bồ câu, chim én, chim sẻ b.Cá trôi, cá quả, cá rô phi c.Hổ, báo, sư tử d.Giun đất, dế, chuột Câu 2. Trong quần xã, quần thể đặc trưng là quần thể sinh vật có: a. Chỉ của riêng quần xã; b. Có giới hạn sinh thái hẹp;c. Có số lượng lớn; d.. Có giới hạn sinh thái rộng Câu 3. Ánh sáng có vai trò quan trọng nhất đối với bộ phận nào của cây: a. Hoa, quả ; b.Thân ; c. Lá ; d. Cành Câu 4. Sinh vật biến nhiệt là sinh vật: a. Có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường b.Có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường c. Có nhiệt độ cơ thể là 37oC d. Thuộc nhóm có tổ chức cơ thể cao như chim , thú và con người. B/ Tự luận (8,0 đ): Câu 1: ( 1 đ) Trình bày các nhóm nhân tố sinh thái tác động vào cây Lúa nước ở Phước Nam Câu 2. (3 đ) a. Quần thể sinh vật là gì? b. Giữa quần thể người và quần thể sinh vật khác có những điểm giống và khác nhau như thế nào? Nêu nguyên nhân và ý nghĩa của sự khác nhau đó? Câu 3. (2.5 đ) a. Lưới thức ăn là gì? b. Hãy viết 4 chuỗi thức ăn trong quần xã sinh vật sau rồi vẽ lưới thức ăn của quần xã sinh vật đó Giả sử có một quần xã sinh vật gồm các sinh vật: : cỏ, nai ,sâu, chuột , bọ ngựa, sư tử ,rắn , vi sinh vật. Câu 4.(1.5 đ). a. Thế nào là giới hạn sinh thái? b. Loài cá nào có khả năng phân bố rộng hơn? Vì sao? Loài cá nào sống ở đâu là thích hợp? Biết rằng: Cá chép có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là 2oC đến 44oC , điểm cực thuận là 28oC. Cá rô phi có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là 5oC đến 42oC , điểm cực thuận là 30oC. Biên độ dao động nhiệt độ nước của ao hồ miền Bắc nước ta là 2 oC đến 42oC ,của ao hồ miền Nam nước ta là 10oC đến 40oC .. **********************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Câu hỏi. Đáp án và hướng dẫn chấm đề 1. Trắc nghiệ m. Câu 1: a Câu 2: b Câu 3: c Câu 4: c Câu 1: a. Quần xã sinh vật là tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong khoảng không gian xác định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và gắn bó như một thể thống nhất nên quấn xã có cấu trúc tương đối ổn định. b. Giống nhau: Quần xã sinh vật và thể sinh vật đều là tập hợp nhiều cá thể sinh vật trong khoảng không gian xác định Khác nhau: Quần thể sinh vật Quần xã sinh vật Là tập hợp nhiều cá thể sinh vật của cùng Là tập hợp nhiều quần thể sinh vật của một loài nhiều loài khác nhau Về mặt sinh học có cấu trúc nhỏ hơn Về mặt sinh học có cấu trúc lớn hơn quần xã quần thể Giữa các cá thể luôn giao phối hoặc giao Giữa các cá thể khác loài trong quần xã phấn được với nhau vì cùng loài không giao phối hoặc giao phấn được với nhau Phạm vi phân bố hẹp hơn quần xã Phạm vi phân bố rộng hơn quần thể Câu 2: * Sinh vật biến nhiệt: sán dây, ếch, cá sấu, cá rô phi * Sinh vật hằng nhiệt: gà, chó sói, cá voi xanh, dơi Câu 3: a. Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài là một mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước vừa là sinh vật bị mắt xích ở phía sau tiêu thụ. b. Các chuỗi thức ăn: Cỏ → thỏ → cáo → vi sinh vật Cỏ → thỏ → hổ → vi sinh vật Cỏ → dê → hổ → vi sinh vật Cỏ → sâu → chim → vi sinh vật. Tự luận. Cỏ. →. Dê. →. Hổ. Thỏ. →. Cáo. →. Vi sinh vật. Sâu → Chim Câu 4:. a.Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định. b.Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn. - Căn cứ vào biên độ dao đông: + Cá chép sống ở ao hồ miền Bắc nước ta là thích hợp + Cá rô phi sống ở ao hồ miền Nam nước ta là thích hợp Tổng. Biểu điểm. 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ. 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ. 1,0 đ. 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 10.0đ.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Câu hỏi Trắc nghiệm. Tự luận. Đáp án và hướng dẫn chấm đề 2 Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4:. d b c a. 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ. Câu 1: * Nhân tố vô sinh: đất, nước, phân bón, ánh sáng, mưa…. * Nhân tố hữu sinh: sâu, rầy, nấm, con người…. Câu 2: a. Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài khác nhau, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng giao phối với nhau để sinh sản. b.* Giống nhau: Quần thể sinh vật và quần thể người đều có các đặc điểm:giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh sản, tử vong. * Khác nhau: Riêng ở quần thể người có những đặc điểm mà các quần thể sinh vật khác không có: pháp luật, kinh tế, hôn nhân, giáo dục, văn hoá… * Nguyên nhân: do con người có lao động và tư duy nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên. * Ý nghĩa: cho thấy quần thể người tiến hoá, hoàn thiện, phát triển và thoát khỏi sự lệ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên. Câu 3. a. Lưới thức ăn bao gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắc xích chung b. Các chuỗi thức ăn: Cỏ → nai → sư tử → vi sinh vật Cỏ → chuột → rắn → vi sinh vật Cỏ → sâu → bọ ngựa → vi sinh vật Cỏ → sâu → chuột → vi sinh vật Nai Cỏ. →. chuột. → →. 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 1,0đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ. Sư tử Rắn. →. Vi sinh vật. Sâu → Bọ ngựa Câu 4 a.Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định. b.Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn. - Căn cứ vào biên độ dao đông: + Cá chép sống ở ao hồ miền Bắc nước ta là thích hợp + Cá rô phi sống ở ao hồ miền Nam nước ta là thích hợp Tổng. Biểu điểm. 1,0 đ. 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 10.0đ.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

×