Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

CKTKN mon Cong Nghe 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.72 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Môn Công nghệ, lớp 7 B. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG Chủ đề và chuẩn kiến thức, kĩ năng Bộ quy định 1. Trång trät 1.1. §Êt trång 1.1.1. KiÕn thøc a. Biết đợc vai trò và nhiệm vụ của trång trät.. Hướng dẫn khai thác các mức độ cần đạt - Nêu được các vai trò của trồng trọt đối với đời sống của con người, lấy được ví dụ minh hoạ (Qua gợi ý của hình 1 và kiến thức thực tế). - Nêu được vai trò của trồng trọt đối với việc phát triển ngành chăn nuôi, đối với sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến, đối với ngành thương mại. Lấy được ví dụ minh hoạ. (Qua gợi ý ở hình 1 và hiểu biết của bản thân học sinh) - Trình bày được các nhiệm vụ cơ bản của ngành trồng trọt là tạo được sản phẩm ngày càng nhiều, ngày càng có chất lượng tốt để cung cấp đủ lương thực, thực phẩm cho nhân dân, dự trữ lương thực, cung cấp được thức ăn chăn nuôi, cung cấp nguyên liệu phát triển ngành công nghiệp thực phẩm, và có nhiều hàng hoá tốt xuất khẩu. (Qua nội dung mục II, bài 1 và hiểu biết thực tiễn) - Nêu và giải thích được các biện pháp thực hiện nhiệm vụ tăng số lượng sản phẩm trồng trọt, tăng chất lượng sản phẩm trồng trọt. (Qua nội dung mục III, bài 1). b. Biết đợc khái niệm, thành phần và - Nờu được khỏi niệm đất trồng (lớp tơi xốp của bề mặt trỏi đất, cõy một số tính chất của đất trồng. trồng tồn tại phát triển cho sản phẩm ). (Qua nội dung mục I.1 bài 2) - Trình bày được vai trò của đất đối với sự tồn tại, phát triển của cây trồng. (Qua nội dung mục I.2, bài 2) - Nêu các thành phần của đất trồng và phân biệt được các thành phần đó về mặt trạng thái, nguồn gốc, vai trò đối với cây trồng (Qua nội dung mục II, bài 2) - Trình bày được thành phần cơ giới của đất (Tỉ lệ (%) của các hạt cát, hạt limon, hạt sét trong đất). Căn cứ vào đó để phân loại đất: đất cát, đất thịt, đất sét. (Qua nội dung mục I, bài 3) - Nêu được các trị số pH của đất chua, đất kiềm và đất trung tính. (Qua nội dung mục II, bài 3) - Trình bày được khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng của đất. So sánh khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng của đất cát, đất thịt, đất sét. (Qua nội dung mục III, bài 3) - Trình bày được nội dung khái niệm độ phì nhiêu của đất, nêu được vai trò độ phì nhiêu của đất đối với năng suất cây trồng (Qua nội dung mục IV, bài 3) c. Hiểu đợc ý nghĩa tác dụng của các - Nờu được những lớ do phải sử dụng đất hợp lớ biÖn ph¸p sö dông, c¶i t¹o, b¶o vÖ (Qua nội dung mục I, bài 6) đất trồng. - Nêu được các biện pháp cơ bản về sử dụng đất hợp lí và mục đích của việc sử dụng của mỗi biện pháp. (Qua nội dung mục I, bài 6) - Chỉ ra được một số loại đất chính đang sử dụng ở Việt Nam và một số loại đất cần được cải tạo. Nêu được các biện pháp và mục đích của từng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chủ đề và chuẩn kiến thức, kĩ năng Bộ quy định. Hướng dẫn khai thác các mức độ cần đạt. biện pháp phù hợp với từng loại đất cần được cải tạo. (Qua nội dung mục II, bài 6) 1.1.2. KÜ n¨ng - Nhận dạng được đất cát, đất thịt, đất sét bằng quan sát. Xác định đợc thành phần cơ giới và (Qua nội dung mục I, bài 3) độ pH của đất, bằng phơng pháp đơn giản. 1.1.3. Thái độ Có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trờng đất. 1.2. Ph©n bãn 1.2.1. KiÕn thøc a. Biết đợc một số loại phân bón và tác dụng của chúng đối với cây trồng và đất.. b. Biết đợc các cách bón phân và sử dông, b¶o qu¶n mét sè lo¹i ph©n bãn th«ng thêng.. - Có kĩ năng tự chuẩn bị được mẫu đất, dụng cụ cần thiết để xác định thành phần cơ giới của đất qua tài liệu hướng dẫn. (Qua nội dung mục I, bài 4) - Thực hiện được quy trình thực hành và xác định được đúng từng loại đất bằng phương pháp vê tay. (Qua nội dung mục II, bài 4) - Chuẩn bị được dụng cụ và vật liệu cần thiết để xác định được độ pH của đất đã lấy mẫu. (Qua nội dung mục I, bài 5) - Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật và xác định được độ pH của đất bằng phương pháp so màu. (Chú ý đảm bảo lượng chất chỉ thị màu cần thiết và thời gian để so màu) (Qua nội dung mục II, III, bài 5). - Từ đặc điểm của đất cát, đất sét, có ý thức cải tạo để đất giảm tỉ lệ hạt cát hay giảm tỉ lệ hạt sét, làm cho đất có nhiều đặc điểm tốt cho nhiều sản phẩm. (Qua nội dung mục I, III, bài 3) - Từ đặc điểm chua kiềm của đất mà có ý thức cải tạo đất có độ pH cao quá hay thấp quá, tạo cho đất có độ chua phù hợp đảm bảo cho sản xuất (Qua nội dung mục II, bài 3) - Từ đặc điểm về độ phì nhiêu của đất mà có ý thức bảo vệ, làm cho đất trồng luôn có độ phì nhiêu, đảm bảo cho sản xuất. (Qua nội dung mục IV, bài 3) - Có ý thức tham gia cùng gia đình trong việc sử dụng hợp lý, bảo vệ, cải tạo đất vườn, đất đồi nhằm đảm bảo độ phì nhiêu và bảo vệ môi trường. (Qua nội dung bài 6) - Kể ra được một số dạng phân bón thường dùng trong sản xuất ở gia đình, ở địa phương. (Qua nội dung mục I, bài 7) - Phân loại được những loại phân bón thường dùng. (Qua nội dung mục I, bài 7) - Trình bày được vai trò của phân bón đối với việc cải tạo đất và nâng cao độ phì nhiêu của đất và vai trò của phân bón đối với nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm của cây trồng. (Qua nội dung mục II, bài 7) - Nêu được điều kiện để nâng cao hiệu quả của phân bón trong việc cải tạo đất và nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm trồng trọt. (Qua nội dung mục II, bài 7) - Trình bày được một số tính chất cơ bản làm cơ sở nhận biết, phân biệt được phân lân, phân kali, phân đạm, vôi. (Qua nội dung mục II, bài 8) - Nêu được các cách bón phân và ưu nhược điểm của mỗi cách bón đang được sử dụng ở nước ta nói chung, ở địa phương nói riêng. (Qua nội dung mục I, bài 9). - Phân biệt được bón lót và bón thúc. (Qua nội dung mục I, bài 9). - Nêu được cách sử dụng các loại phân bón thông thường và giải thích được cơ sở của việc sử dụng đó. (Qua nội dung mục II, bài 9).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chủ đề và chuẩn kiến thức, kĩ năng Bộ quy định. 1.2.2. KÜ n¨ng Nhận dạng đợc một số loại phân vô c¬ thêng dïng b»ng ph¬ng ph¸p hoµ tan trong níc vµ ph¬ng ph¸p đốt trên ngọn lửa đèn cồn.. 1.2.3. Thái độ Cã ý thøc tiÕt kiÖm, tËn dông c¸c lo¹i ph©n bãn vµ b¶o vÖ m«i trêng.. Hướng dẫn khai thác các mức độ cần đạt - Trình bày được cách sử dụng phân vi sinh phù hợp với mục đích sử dụng. (Qua nội dung mục I, bài 7 và nội dung mục II, bài 9) - Trình bày được cách bảo quản phù hợp với mỗi dạng phân bón để giữ được chất lượng của chúng (Qua nội dung mục III, bài 9) - Nhận dạng được các phân bón thường sử dụng thuộc các nhóm khác nhau. Qua quan sát hình thái bên ngoài (Qua nội dung mục I, bài 7) - Lập được sơ đồ phân chia khái niệm phân bón. (Qua nội dung mục của sơ đồ 2, bài 7) - Tự chuẩn bị được dụng cụ, vật liệu cần thiết để nhận biết một số loại phân bón (Qua nội dung mục I, bài 8) - Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật, thực hiện tốt từng thao tác trong mỗi bước của quy trình để xác đúng tên loại phân vô cơ chứa đạm, hay chứa lẫn, hay chứa kali khi mất tên nhãn. (Qua nội dung mục II, bài 8) - Có ý thức thu gom các nguồn rác thải, phế thải có nguồn gốc từ động vật, thực vật để đảm bảo vệ sinh môi trường và tăng nguồn phân hữu cơ phục vụ sản xuất. (Qua nội dung mục I, bài 7) - Có ý thức tìm hiểu cơ sở khoa học của việc sử dụng phân bón để sử dụng phân bón có hiệu quả cao trong sản xuất. (Qua nội dung mục II, bài 9) - Có ý thức bảo quản, chế biến và sử dụng phân bón hợp lí để đảm bảo hiệu quả sử dụng phân bón, vừa đảm bảo vệ sinh môi trường, vệ sinh thực phẩm. (Qua nội dung mục I, bài 7 bài 9) - Có ý thức xử lí, chế biến phân chuồng, phân bắc nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường, vệ sinh và an toàn thực phẩm. (Qua nội dung mục II, bài 9). 1.3. Giống cây trồng 1.3.1. Kiến thức a. Biết đợc vai trò và các tiêu chí - Nờu được vai trũ của giống cõy trồng đối với năng suất, chất lượng cña gièng c©y trång tèt. sản phẩm , đối với tăng vụ trồng trọt, đối với thay đổi cơ cấu giống và lấy được ví dụ minh hoạ. (Qua nội dung mục I, bài 10) - Nêu được các tiêu chí đánh giá giống tốt. (Qua nội dung mục II, bài 10) - Nêu được ý nghĩa của việc nắm vững tiêu chí đánh giá giống tốt trong sản xuất. (Qua nội dung mục II, bài 10 và suy luận của học sinh) b. Biết đợc một số phơng pháp chọn - Nờu được cỏc bước và giải thớch nội dung từng bước trong phương t¹o gièng, quy tr×nh s¶n xuÊt gièng pháp chọn lọc giống cây trồng. Giải thích được vì sao phải so sánh với vµ c¸ch b¶o qu¶n h¹t gièng c©y giống khởi đầu và giống địa phương. Lấy ví dụ minh hoạ. trång. (Qua nội dung mục III.1, bài 10) - Nêu được các bước và giải thích nội dung mỗi bước trong phương pháp lai tạo giống cây trồng, lấy được ví dụ minh hoạ. (Qua nội dung mục III.2, bài 10) - Trình bày được trình tự các bước và nội dung từng bước tạo giống bằng phương pháp gây đột biến, lấy được ví dụ minh hoạ. (Qua nội dung mục III.3, bài 10).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chủ đề và chuẩn kiến thức, kĩ năng Bộ quy định. Hướng dẫn khai thác các mức độ cần đạt. - Mô tả lại được các bước và đặc điểm mỗi bước trong tạo giống bằng nuôi cấy mô. (Qua nội dung mục III.4, bài 10) - Xác định được vai trò của phương pháp chọn lọc giống phương pháp lai, phương pháp gây đột biến, và phương pháp nuôi cấy mô. (Qua nội dung mục III, bài 10) - Phân biệt được sản xuất giống cây trồng và chọn lọc giống cây trồng và lấy được ví dụ minh hoạ. (Qua nội dung mục III, bài 10 và mục I bài 11) - Mô tả được các bước trong quá trình sản xuất giống cây trồng, phân biệt sự khác nhau trong mỗi bước. (Qua nội dung mục I.1, bài 11) c. Biết đợc một số phơng pháp nhân - Trỡnh bày được kỹ thuật nhõn giống bằng phương phỏp giõm cành, gièng v« tÝnh ghép mắt và chiết cành. Phân biệt giâm cành và chiết cành. Nêu được ví dụ về những cây trồng thường giâm cành, những cây thường chiết cành, những cây thường ghép mắt. (Qua nội dung mục I.2, bài 11) - Nêu và giải thích được các cách bảo quản hạt giống, mục tiêu bảo quản hạt giống, những điều kiện để bảo quản hạt giống tốt. (Qua nội dung mục II, bài 11) 1.3.2. Thái độ - Có ý thức chọn lọc giống cây trồng hàng năm để đảm bảo chất lượng Cã ý thøc b¶o qu¶n gièng c©y trång giống trong sản xuất (Qua nội dung mục I, bài 10) - Luôn có ý thức cải tạo, đưa giống mới vào trồng trọt ở đất, vườn, đồi gia đình làm tăng sản lượng và chất lượng sản phẩm . (Qua nội dung mục I, bài 10) - Có ý thức áp dụng kĩ thuật vào việc nâng cao chất lượng của giống để tạo được giống tốt trong sản xuất lương thực, thực phẩm, cây cảnh. (Qua nội dung mục I.2 bài 11) - Có ý thức cùng gia đình bảo quản hạt giống cây lương thực, thực phẩm, đảm bảo chất lượng, số lượng hạt giống cho sản xuất ở gia đình (Qua nội dung mục II, bài 11) 1.4. Sâu, bệnh hại cây trồng 1.4.1. Kiến thức a. Biết đợc khái niệm, tác hại của - Nờu được những tỏc hại do sõu, bệnh hại gõy ra cho cõy trồng về năng s©u, bÖnh h¹i c©y trång. suất, chất lượng sản phẩm, ở các mức độ khác nhau. Lấy được ví dụ minh hoạ. (Qua nội dung mục I, bài 13) - Xác định được những đặc điểm sinh học cơ bản của côn trùng làm cơ sở để hình thành khái niệm sâu hại (Qua nội dung mục II.1, bài 12) - Xác định được các đặc điểm chung và bản chất của khái niệm sâu hại qua phân tích những điểm giống và khác nhau giữa côn trùng và sâu hại (Sâu hại loại côn trùng, phá hoại cây trồng. Định nghĩa sâu hại như trên là định nghĩa thông qua giống gần nhất và chỉ ra sự khác nhau về loài là phá hoại cây trồng) (Qua nội dung mục I, bài 12 và tư duy sáng tạo của người học). - Lấy được ví dụ sâu hại cây trồng cần tiêu diệt và côn trùng có ích cần phát triển (Qua nội dung mục I.1, bài 12) - Chỉ ra được những dấu hiệu cơ bản của khái niệm bệnh cây và lấy được ví dụ minh hoạ, phân biệt được sâu hại và bệnh hại về nguyên nhân gây hại, biểu hiện bị hại..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chủ đề và chuẩn kiến thức, kĩ năng Bộ quy định. b. Hiểu đợc các nguyên tắc, nội dung cña mét sè biÖn ph¸p phßng trõ s©u, bÖnh. 1.4.2. KÜ n¨ng Nhận dạng đợc một số dạng thuốc và đọc đợc nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh (màu sắc, dạng thuốc, tên, độ độc, cách sử dụng). Hướng dẫn khai thác các mức độ cần đạt (Qua nội dung mục II.1, II.2, bài 12) - Trình bày được một số dấu hiệu cây bị hại ở các bộ phận khác nhau và xác định được nguyên nhân gây ra. (Qua nội dung mục II.3, bài 12) - Nêu và giải thích nội dung, vai trò của từng nguyên tắc phòng chống sâu, bệnh hại cây trồng. (Qua nội dung mục I, bài 13) - Nêu được nội dung và vai trò của biện pháp canh tác phòng, trừ sâu bệnh hại, biện pháp sử dụng giống chống sâu, bệnh. (Qua nội dung mục II.1, bài 3) - Nêu được nội dung công việc và ưu, nhược điểm của biện pháp thủ công phòng trừ sâu, bệnh, hại cây trồng. (Qua nội dung mục II.2, bài 13) - Chỉ ra được những ưu, nhược điểm của phương pháp hoá học phòng trừ sâu, bệnh hại và trình bày được những cách dùng thuốc hoá học có hiệu quả trừ sâu, bệnh an toàn cho người và sinh vật, bảo vệ được môi trường đất, nước, không khí. Nêu được những biện pháp an toàn khi sử dụng thuốc. (Qua nội dung mục II.3, bài 13) - Trình bày được nội dung phòng trừ sâu hại bằng biện pháp sinh học và ưu, nhược điểm của phương pháp này. (Qua nội dung mục II.4, bài 13) - Giải thích được nội dung của biện pháp kiểm dịch thực vật và nêu được vai trò của biện pháp này trong hệ thống các biện pháp bảo vệ thực vật. (Qua nội dung mục II.5, bài 13) - Nhận biết được độ độc của thuốc qua ký hiệu biểu thị trên nhãn của bao bì. (Qua nội dung mục II.1a, bài 14). - Nhận biết được tên thuốc, hàm lượng chất độc và dạng thuốc qua kí hiệu ghi ở nhãn trên bao bì. (Qua nội dung mục II.1b, bài 14) - Nhận biết được dạng thuốc như bột thấm nước, bột hoà tan trong nước, thuốc dạng hạt, thuốc dạng sữa, thuốc nhũ dầu. Qua thuốc trong bao bì và kí hiệu dạng thuốc trên bao bì. (Qua nội dung mục II.2, bài 14) 1.4.3. Thái độ - Có ý thức phòng, trừ sâu bệnh để hạn chế gây hại về số lượng, chất Có ý thức thực hiện an toàn lao động lượng sản phẩm trồng trọt. vµ b¶o vÖ m«i trêng. (Qua nội dung mục I, bài 12) - Có ý thức phát hiện sâu, bệnh hại qua quan sát dấu hiệu bị hại trên lá, thân, hoa, quả của cây, từ đó có biện pháp phòng trừ có hiệu quả. (Qua nội dung mục II.3, bài 12) - Có ý thức tham gia tích cực cùng gia đình, địa phương phòng trừ sâu, bệnh hại như xử lí hạt giống, bắt sâu, bẫy đèn, bảo vệ động vật gây hại cho sâu hại, dùng thuốc hoá học đúng kỹ thuật, hợp vệ sinh, an toàn lao động đảm bảo vệ sinh sản phẩm trồng trọt và bảo vệ môi trường đất, nước, không khí. (Qua nội dung bài 13) 1.5. Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt 1.5.1. Kiến thức a. Hiểu đợc cơ sở khoa học, ý nghĩa - Xỏc định được cỏc khõu của quy trỡnh sản xuất, giải thớch được vỡ sao.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Chủ đề và chuẩn kiến thức, kĩ Hướng dẫn khai thác các mức độ cần đạt năng Bộ quy định thùc tÕ cña quy tr×nh s¶n xuÊt vµ b¶o phải thực hiện từng khâu và theo trình tự nhất định. vÖ m«i trêng trong trång trät. (Quy trình sản xuất và cơ sở khoa học bao gồm: + Làm đất để đảm bảo cho cây lấy được dinh dưỡng và điều kiện sống khác, diệt được cỏ dại, diệt sâu hại. + Bón phân lót để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây lúc rễ mới hình thành, tạo điều kiện cây sinh trưởng, phát triển tốt. + Gieo trồng: Đưa đối tượng cây trồng vào môi trường sinh trưởng, phát triển tốt để có sản phẩm nhiều và tốt. + Chăm sóc để tạo các điều kiện thuận lợi để cây trồng cho năng suất cao, chất lượng tốt. + Thu hoạch là thu sản phẩm đúng thời gian mới đảm bảo số lượng và chất lượng sản phẩm . + Bảo quản để cho các sản phẩm sau thu hoạch chưa sử dụng không bị hao hụt về hoạt động sinh lý tiếp diễn ở mức cao, không bị hao hụt do sinh vật gây hại. + Chế biến là để sản phẩm sau thu hoạch có chất lượng cao, làm tăng lợi nhuận). (Qua nội dung các mục lần lượt qua các bài từ 15 đến 21) - Trình bày được các mục đích của việc làm đất trong trồng trọt, các công việc làm đất đối với mục đích trồng trọt khác nhau. (Qua nội dung mục I, II, bài 15) - Giải thích được ý nghĩa của việc làm đất đối với sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng, đối với cỏ dại và sâu hại. (Qua nội dung mục II.1, II.2, II.3, bài 15) - Phân biệt được cách làm đất, yêu cầu kỹ thuật làm đất đối với cây trồng nước và cây trồng cạn. (Qua nội dung mục II.2, II.3, bài 15) - Kể ra được dụng cụ truyền thống và hiện đại để làm đất trồng lúa, trồng mầu ở địa phương, nêu được ưu nhược điểm của việc sử dụng mỗi loại dụng cụ đã nêu. (Học sinh tự vận dụng kiến thức đã học và quan sát, liên hệ thực tế) - Mô tả được quy trình lên luống và yêu cầu về độ cao, chiều rộng mặt luống tùy theo địa hình và loại cây. (Qua nội dung mục II.3, bài 15) - Kể được những loại phân thường dùng bón lót ở địa phương, kể được cách bón lót để sử dụng triệt để chất dinh dưỡng phân bón. (Qua nội dung mục III, bài 15) b. Biết đợc khái niệm về thời vụ, - Nờu được khỏi niệm thời vụ và lấy được vớ dụ minh hoạ những căn cứ để xác định thời vụ, (Qua nội dung mục I, bài 16) mục đích kiểm tra xử lý hạt giống. - Xác định được những thời vụ gieo trồng chính thuộc vùng mình đang sống (Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ) và nêu được ví dụ về một số cây trồng lương thực, thực phẩm thuộc từng vụ. (Qua nội dung mục I.2, bài 16) - Trình bày được những căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng đối với từng loại cây trồng, Nêu vai trò của thời vụ đối với năng suất và chất lượng sản phẩm cây trồng. (Qua nội dung mục I.1, bài 16) - Trình bày được nội dung công việc kiểm tra hạt giống (xác định tỉ lệ nẩy mầm, kiểm tra sâu, bệnh, kiểm tra độ ẩm, kiểm tra độ lẫn tạp, kiểm tra sức nẩy mầm, kiểm tra kích thước hạt) và mục đích của việc kiểm tra hạt giống. (Qua nội dung mục II.1, bài 16).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chủ đề và chuẩn kiến thức, kĩ năng Bộ quy định. Hướng dẫn khai thác các mức độ cần đạt. - Nêu được mục đích xử lí hạt giống và phương pháp xử lí hạt giống. (Qua nội dung mục II.2, bài 16) - Nêu được những yêu cầu kỹ thuật và các phương pháp gieo trồng. (Qua nội dung mục III, bài 16) - Phân biệt được các phương pháp gieo hạt: gieo vãi, gieo hàng, gieo hốc. Nêu ví dụ minh hoạ. (Qua nội dung của hình 27, mục III.2, bài 16) - Nêu được biện pháp tỉa, dặm cây và mục đích của những biện pháp đó trong trồng trọt. Nêu được ví dụ minh hoạ (Qua nội dung mục I, bài 19) - Trình bày được các cách làm cỏ cho cây trồng và mục đích của việc làm cỏ. Trình bày được các cách xới xáo đất, vun gốc cho cây trồng và mục đích của việc xới xáo đất, vun gốc. Nêu ví dụ (Qua nội dung mục II, bài 19) - Nêu được vai trò của việc tưới, tiêu nước, trình bày được các cách tưới nước và nêu ví dụ mỗi cách tưới thường ứng dụng cho loại cây trồng phù hợp. (Qua nội dung mục II, bài 19) - Trình bày được cách bón thúc phân cho cây khi cần và nêu được loại phân sử dụng bón thúc có hiệu quả. (Qua nội dung mục IV, bài 19) - Nêu được một cách khái quát về các biện pháp cơ bản trong việc chăm sóc cây trồng và vai trò của mỗi biện pháp trong hệ thống các biện pháp. Khái quát hoá qua nội dung các mục của bài 19. - Trình bày được yêu cầu và phương pháp thu hoạch phù hợp với loại sản phẩm để đảm bảo số lượng, chất lượng, đáp ứng mục đích sử dụng (Qua nội dung mục I, bài 20) - Bổ sung được các ví dụ về thu hoạch sản phẩm trồng trọt ở địa phương và nêu được ưu, nhược điểm của mỗi cách đó (Qua nội dung mục I, bài 20 và liên hệ ở địa phương của mỗi cá nhân) - Nêu được mục đích chung của bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, điều kiện cơ bản về sản phẩm và phương tiện để bảo quản tốt mỗi loại sản phẩm có đặc điểm về thành phần cấu tạo, hoạt động sinh lý khác nhau (Qua nội dung mục II.1, II.2 bài 20) - Nêu các phương pháp và giải thích cơ sở khoa học của mỗi phương pháp bảo quản, lấy ví dụ minh hoạ về sử dụng phương pháp phù hợp với mỗi loại sản phẩm . (Qua nội dung mục II.3, bài 20) - Trình bày được mục đích cơ bản của việc chế biến sản phẩm trồng trọt, các phương pháp chế biến tương ứng với từng loại sản phẩm, liên hệ ở địa phương những sản phẩm được chế biến và chỉ ra ưu, nhược điểm của cách chế biến. (Qua nội dung mục III.2 và tự liên hệ của mỗi cá nhân) c. Biết đợc khái niệm, tác dụng của - Trỡnh bày cỏc khỏi niệm: luõn canh, xen canh, tăng vụ. Nờu được tỏc ph¬ng thøc lu©n canh, xen canh, t¨ng dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ. Lấy được ví dụ về luân canh, vô. xen canh, tăng vụ. (Qua nội dung các mục của bài 21) - Nêu được các loại hình luân canh, giải thích được những căn cứ để xác định loại hình luân canh phù hợp, lấy được ví dụ về loại hình luân canh ở địa phương và nhận xét ưu nhược điểm của loại hình luân canh đã nêu. (Qua nội dung mục I.1, bài 21 và liên hệ của mỗi học sinh).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chủ đề và chuẩn kiến thức, kĩ năng Bộ quy định. Hướng dẫn khai thác các mức độ cần đạt. - Trình bày được mục đích của xen canh, loại cây trồng có thể xen canh với nhau. Nêu ví dụ cây trồng ở địa phương thường xen canh. (Qua nội dung mục I.2, bài 21, tự liên hệ của mỗi cá nhân học sinh) - Trình bày được mục đích, điều kiện để tăng vụ, nêu được ví dụ về các cây có thể trồng trên một khu đất để tăng vụ nói chung và ở địa phương nói riêng. (Qua nội dung mục I.3, bài 21, và tự liên hệ của mỗi học sinh) - Xác định được những lợi ích và những nhược điểm nảy sinh, đề xuất biện pháp khắc phục khi thực hiện luân canh, xen canh, tăng vụ. (Qua nội dung mục II, mục I bài 21 và suy luận của cá nhân). 1.5.2. KÜ n¨ng - Chuẩn bị được dụng cụ và xử lý được hạt giống lúa bằng nước ấm Làm đợc các công việc xác định sức đỳng kỹ thuật như: nÈy mÇm, tØ lÖ nÈy mÇm vµ xö lý h¹t gièng b»ng níc Êm + Pha được nước muối để loại bỏ hạt lúa, ngô lửng, lép… + Đặt nhiệt kế, đọc nhiệt kế chính xác. Xác định đúng nhiệt độ nước để xử lý lúa hay ngô. + Ngâm hạt trong nước nóng đúng yêu cầu (Qua nội dung bài 17) - Chuẩn bị và đặt được thí nghiệm đúng yêu cầu kỹ thuật để xác định được sức nẩy mầm và tỷ lệ nẩy mầm của hạt lúa hay ngô giống. (Qua nội dung mục II, bài 18) - Tính được tỷ lệ nẩy mầm, sức nẩy mầm của hạt lúa, ngô, mẫu cần kiểm tra phản ánh sát thực chất lượng của hạt. (Qua nội dung bước 4 của quy trình thực hành, bài 18) 1.5.3. Thái độ - Có ý thức cùng gia đình thực hiện làm đất, bón phân cho cây trồng ở Tích cực vận dụng kiến thức đã học vườn gia đình để đảm bảo cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt vµo s¶n xuÊt vµ b¶o vÖ m«i trêng (Qua nội dung bài 15) - Vận dụng hiểu biết về kiểm tra hạt giống trước khi gieo để xác định được tỷ lệ nẩy mầm, sức nẩy mầm của hạt giống, giúp gia đình quyết định sử dụng hay thay bằng hạt giống khác. (Qua nội dung bài 18) - Tích cực cùng gia đình xử lí hạt giống như hạt lúa, ngô trước khi ngâm ủ, để kích thích tốc độ nẩy mầm và góp phần phòng trừ sâu, bệnh hại (Qua nội dung bài 17) - Tham gia cùng gia đình trong việc chăm sóc cây trồng ở vườn như tỉa, dặm cây, làm cỏ, vun xới gốc, tưới nước. (Qua nội dung bài 19) - Có ý thức cùng gia đình thu hoạch, bảo quản sản phẩm cây rau, màu đúng kỹ thuật để tăng giá trị kinh tế. (Qua nội dung mục I, II, bài20) 2. Lâm nghiệp 2.1. Kỹ thuật gieo trồng và chăm - Xác định được các vai trò của rừng đối với đời sống, kinh tế, sản xuất sóc cây rừng. và môi trường. 2.1.1. Kiến thức (Qua nội dung mục I, bài 22) a. Biết đợc vai trò của rừng và nhiệm - Nờu được thực trạng rừng của nước ta hiện nay về diện tớch đất rừng, vô trång rõng. độ che phủ, diện tích đồi trọc biến đổi từ 1943 đến 1995. Liên hệ đến biến đổi về thiên tai trong những năm gần đây, rút ra kết luận về mối quan hệ giữa diện tích rừng che phủ bị giảm và thiên tai xảy ra. (Qua nội dung mục II.1, bài 22) - Nêu được các nhiệm vụ của việc trồng rừng ở nước ta nói chung và ở địa phương nói riêng (nếu địa phương có đất trồng rừng).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chủ đề và chuẩn kiến thức, kĩ năng Bộ quy định. Hướng dẫn khai thác các mức độ cần đạt. (Qua nội dung mục II.2, bài 22) b. Biết đợc qui trình gieo ơm, trồng - Nờu được cỏc yờu cầu cơ bản của việc chọn đất lập vườn ươm cõy c©y con vµ ch¨m sãc c©y rõng rừng nhằm đảm bảo tỉ lệ nẩy mầm cao, cây con sinh trưởng và phát triển tốt, thuận lợi cho việc chăm sóc nhất và tưới nước, thuận lợi cho việc vận chuyển cây con đi trồng. (Qua nội dung mục I.1, bài 23) - Xác định được cách phân chia vườn ươm cây rừng nhằm tận dụng đất đai, đảm bảo kỹ thuật gieo hạt, ươm cây con, chăm sóc và đảm bảo chế độ ánh sáng phù hợp. (Qua nội dung mục I.2, bài 23) - Trình bày được trình tự các bước và yêu cầu kỹ thuật của mỗi bước trong quy trình làm đất vườn ươm cây rừng (Qua nội dung mục II.1, bài 23) - Trình bày được cách làm luống đất để gieo hay ươm cây rừng, cách làm bầu đất để gieo hạt cây rừng trong đó nêu rõ cách làm đất bầu (ruột bầu) (Qua nội dung mục II.2, bài 23) - Xác định được các cách tác động làm cho hạt cây rừng có tỷ lệ nẩy mầm cao và giải thích được cơ sở khoa học của mỗi cách tác động (Qua nội dung mục I, bài 24) - Trình bày được thời vụ gieo hạt ở mỗi vùng của nước ta, nhằm làm cho cây con sinh trưởng phát triển tốt, trình bày được trình tự các bước và yêu cầu kỹ thuật trong mỗi bước của quy trình gieo hạt cây rừng (Qua nội dung mục II, bài 24) - Nêu được các công việc và mục đích của mỗi công việc trong quá trình chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng. (Qua nội dung mục III, bài 24) - Trình bày được thời vụ trồng cây rừng thích hợp với từng vùng của đất nước và kỹ thuật làm đất trồng cây rừng như kích thước của hố, tạo đất trong hố để cây sớm bén rễ và phát triển. (Qua nội dung mục I, II, bài 26) - Mô tả được quy trình kỹ thuật và yêu cầu kỹ thuật trong từng bước của quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu (Qua nội dung mục III.1, bài 26) - Mô tả được quy trình và yêu cầu kỹ thuật trong mỗi khâu của quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần. Phân biệt về sự khác nhau giữa kỹ thuật trồng rừng bằng cây có bầu và cây rễ trần (Qua nội dung mục III.2, bài 26) - Trình bày được các nội dung của việc chăm sóc cây rừng sau khi trồng và yêu cầu kỹ thuật của mỗi nội dung công việc, vai trò của mỗi công việc trong việc chăm sóc rừng. (Qua nội dung mục II, bài 27) - Nêu được thời gian, số lần cần chăm sóc rừng sau khi trồng và giải thích vì sao những năm đầu mới trồng thì số lần chăm sóc cần nhiều, càng về sau số lần chăm sóc càng giảm (Qua nội dung mục I, bài 27) 2.1.2. Kĩ năng Gieo đợc hạt và cấy cây đúng kỹ - Làm được đất và bầu đất đỳng kỹ thuật thuËt - Gieo được hạt vào bầu theo đúng các bước trong quy trình. - Trồng được cây con vào bầu đúng kỹ thuật. (Qua nội dung bài 25) 2.1.3. Thái độ Tham gia tÝch cùc trong viÖc trång, - Tham gia tích cực vào việc trồng, chăm sóc cây ở vườn trường hay.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chủ đề và chuẩn kiến thức, kĩ Hướng dẫn khai thác các mức độ cần đạt năng Bộ quy định ch¨m sãc, b¶o vÖ c©y rõng vµ m«i tr- vườn gia đình để phát triển cây ăn quả hay cây lấy gỗ, góp phần tạo sản êng sinh th¸i. phẩm , cải thiện môi trường sinh thái. (Qua nội dung các bài 23, 24 , 25, 26, 27) - Có ý thức, thái độ đúng đắn trong việc phát triển rừng, bảo vệ môi trường sống, sản xuất, cải thiện môi trường sinh thái (Qua nội dung bài 22) 2.2. Khai thác và bảo vệ rừng 2.2.1. KiÕn thøc - Trình bày được khái niệm khai thác rừng a. Biết đợc khái niệm, các điều kiện + Thu hoạch lõm sản khai th¸c rõng vµ c¸c biÖn ph¸p + Phục hồi rừng tốt phôc håi sau khai th¸c. - Nêu được đặc điểm mỗi loại khai thác rừng về lượng chặt hạ, thời gian chặt hạ và cách phục hồi rừng, đồng thời phân biệt khai thác dần và khai thác chọn, khai thác trắng và khai thác dần. Nêu và giải thích điều kiện để thực hiện khai thác trắng, lợi ích của việc khai thác trắng đúng kỹ thuật. (Qua nội dung mục I, bài 28) - Nêu và giải thích được tại sao ở nước ta hiện nay chỉ được khai thác chọn và lượng gỗ khai thác không được quá 35% lượng gỗ khu rừng khai thác. (Qua nội dung mục II, bài 28) - Nêu được các biện pháp quan trọng để phục hồi rừng nói chung và ở nước ta nói riêng (nước ta không khai thác trắng, khai thác dần, chỉ khai thác chọn). (Qua nội dung mục III, bài 28) b. Biết đợc ý nghĩa, mục đích và biện - Nờu được ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuụi rừng. ph¸p khoanh nu«i rõng (Qua nội dung mục I, bài 29 và tổng kết thực tiễn) - Trình bày được mục đích và các biện pháp bảo vệ rừng nói chung, bảo vệ rừng ở nước ta nói riêng trong giai đoạn hiện nay. Liên hệ những ưu, nhược điểm của việc bảo vệ rừng ở địa phương hiện nay (nơi có rừng). (Qua nội dung mục II, bài 29) - Chỉ ra được mục đích, đối tượng và các biện pháp phù hợp với đối tượng khoanh, nuôi rừng có hiệu quả. (Qua nội dung mục III, bài 29) 2.2.2. Thái độ - Có ý thức sử dụng hợp lí tài nguyên rừng, tuyên truyền, phát hiện và TÝch cùc trång, ch¨m sãc b¶o vÖ ngăn chặn những hiện tượng vi phạm luật bảo vệ rừng ở địa phương. rõng vµ m«i trêng. Tỏ thái độ không đồng tình với những hành vi khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy, làm mất rừng, mất dần động vật quí hiếm (Qua nội dung bài 28,29) - Có ý thức tham gia cùng gia đình, trường học, địa phương, bảo vệ, chăm sóc, trồng, khoanh nuôi để giữ gìn tài nguyên rừng như gỗ và động vật quí hiếm đặc biệt những loài có tên trong sách đỏ. (Qua nội dung bài 28, 29) 3. Chăn nuôi - Xác định được vai trò của chăn nuôi đối với đời sống nhân dân, đối 3.1. Giống vật nuôi với phát triển trồng trọt, đối với phát triển nền kinh tế của đất nước. 3.1.1. Kiến thức Nêu được ví dụ minh họa a. Biết đợc vai trò, nhiệm vụ của (Qua nội dung mục I, bài 30) ch¨n nu«i. - Nêu được các nhiệm vụ cơ bản của ngành chăn nuôi ở nước ta trong giai đoạn hiện nay nhằm hướng tới tăng về khối lượng, chủng loại, nâng cao chất lượng sản phẩm, để cải thiện đời sống nhân dân và phát triển kinh tế..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chủ đề và chuẩn kiến thức, kĩ năng Bộ quy định b. Biết đợc khái niệm về giống, phân lo¹i gièng.. c. Biết đợc khái niệm về sự sinh trởng phát dục và các yếu tố ảnh hởng.. d. Biết đợc khái niệm, phơng pháp chän gièng, ph¬ng ph¸p chän phèi, nh©n gièng thuÇn chñng.. Hướng dẫn khai thác các mức độ cần đạt (Qua nội dung mục II, bài 30) - Xác định được các dấu hiệu bản chất của khái niệm giống vật nuôi và nêu được ví dụ minh hoạ. (+ Là sản phẩm do con người tạo ra; + Có đặc điểm chung về ngoại hình, năng suất và chất lượng; + Có tính di truyền ổn định; + thích nghi với điều kiện sống nhất định). (Qua nội dung của mục I.1, bài 31) - Trình bày được cơ sở phân loại giống vật nuôi và trên các loại giống vật nuôi theo mỗi tiêu chuẩn phân loại. Nêu được những điều kiện cơ bản để được công nhận là một giống vật nuôi (Qua nội dung mục I.2, I.3 bài 31) - Nêu và lấy ví dụ chứng minh giống là yếu tố quyết định thay đổi năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi . (Qua nội dung mục II, bài 31) - Xác định được các dấu hiệu chung, bản chất của khái niệm sinh trưởng, phát dục của vật nuôi, phân biệt được khái niệm sinh trưởng, phát dục, lấy được ví dụ minh hoạ. (Qua nội dung mục I.1, I.2 bài 32) - Nêu và giải thích được ba đặc điểm quan trọng của sinh trưởng phát dục của vật nuôi và nêu được ý nghĩa của việc nắm vững đặc điểm về sinh trưởng, phát dục. (Qua nội dung mục II, bài 32) - Nêu được các yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục của vật nuôi, làm cơ sở cho việc đề xuất biện pháp kỹ thuật trong chăn nuôi. (Qua nội dung mục III, bài 32) - Chỉ ra được khái niệm chọn giống vật nuôi và lấy được ví dụ minh hoạ ( + Dựa vào mục đích chăn nuôi, chọn con đực, cái đạt tiêu chuẩn, giữ lại làm giống) (Qua nội dung mục I, bài 33) - Trình bày được phương pháp chọn giống vật nuôi (chọn con đực, con cái đạt tiêu chuẩn) và phân biệt phương pháp chọn lọc hàng loạt và phương pháp kiểm tra cá thể về bản chất của phương pháp, vai trò của phương pháp. Chú ý: + Khái niệm chọn lọc hàng loạt, có thể được diễn đạt như sau: Chọn lọc hàng loạt là phương pháp chọn giống vật nuôi mà từ đàn vật nuôi lựa chọn được những cá thể tốt nhất để làm giống. + Kiểm tra năng suất (hay kiểm tra cá thể) là phương pháp chọn giống vật nuôi mà từ những con của các cặp bố mẹ tốt được nuôi dưỡng trong cùng thời gian, trong cùng điều kiện “chuẩn”, chọn ra những cá thể tốt để làm giống. Khác nhau về bản chất là các cá thể được chọn ở phương pháp chọn hàng loạt chỉ quan tâm đến các cá thể trong đàn đạt tiêu chuẩn còn các cá thể được chọn trong phương pháp kiểm tra cá thể là con của các bố, mẹ tốt (đạt tiêu chuẩn). Các con trong đàn được nuôi trong điều kiện chuẩn, chọn những cá thể đạt chuẩn trong đàn làm giống (Qua nội dung mục II, bài 33) - Nêu được nội dung, mục đích và các biện pháp quản lý giống vật nuôi. (Qua nội dung bài mục III, bài 33) - Xác định được dấu hiệu bản chất của khái niệm chọn phối (trong số những con bố, mẹ đã được chọn lọc, xác định được cặp bố mẹ, tạo được đời con có những đặc điểm tốt nhất theo mục đích sản xuất). Phân.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Chủ đề và chuẩn kiến thức, kĩ năng Bộ quy định. Hướng dẫn khai thác các mức độ cần đạt biệt chọn phối và chọn giống vật nuôi. Nhân giống vật nuôi và chọn giống vật nuôi. (Qua nội dung mục I.1, bài 34 và mục I, bài 33). - Phân biệt chọn phối cùng giống và chọn phối khác giống về mục đích và về phương pháp. Lấy được ví dụ minh hoạ (Qua nội dung mục I.2, bài 34) - Xác định được dấu hiệu bản chất của khái niệm nhân giống thuần chủng, phân biệt nhân giống thuần chủng và chọn phối cùng giống. Chú ý: Chọn phối cùng giống và nhân giống thuần chủng về cách làm như nhau nhưng lại khác nhau về mục đích. Chọn phối cùng giống thì mục đích là chọn ra con đực nào với con cái nào trong số những con đực và con cái đã được chọn làm giống, cho giao phối với nhau cho thế hệ con tốt hơn. Ví dụ: Sau khi chọn giống đã chọn được 3 con lợn đực, kí hiệu là O 1, O2, O3 và 5 con lợn cái, kí hiệu là O 1, O2, O3, O4, O5 cùng giống lợn Móng Cái. Khi cho giao phối, không phải bất kỳ con đực nào, với con cái nào đều cho đời con tốt như nhau. Do đó người ta phải thử khả năng phối hợp, nghĩa là lấy từng con đực cho giao phối với từng con cái như ví dụ trên ta có 15 cặp (3x5), những cặp nào trong số 15 cặp đã thử cho đời con tốt hơn, chọn được cặp lợn bố mẹ cho đời con tốt gọi là chọn đôi giao phối. Điều này có thể được diễn đạt như sau: Cái O1 O2 O3 O4 O5 Đực O1 O2. Con tốt. Con tốt Con tốt. Con tốt Con tốt O3 Chọn được 5 cặp lai tốt 1. O2 x O1 2. O5 x O1 3. O3 x O2 4. O1 x O3 5. O4 x O3 Người ta chỉ cho 5 cặp nêu trên giao phối với nhau, đó là mục đích của chọn phối. Nhân giống thuần chủng thì mục đích là tạo được số lượng đàn con tăng lên so với ban đầu, nhưng chất lượng thấp nhất là giữ được như ban đầu, những con đực, con cái, mới được tạo ra có thể lại được dùng làm bố mẹ để nhân giống thuần chủng tiếp hay dùng để lai giống, cũng có thể dùng làm thương phẩm. Chọn giống vật nuôi là từ đàn vật nuôi chọn ra được con đực, con cái tốt dùng để làm giống. Còn chọn phối là từ những con đực, con cái tốt đã được tạo ra từ chọn giống vật nuôi cho ghép đôi giao phối như thế nào để được đời con tốt nhất. (Qua nội dung mục 1.2, bài 34 và mục I, bài 33) - Nêu được các điều kiện để nhân giống thuần chủng đạt kết quả. (Qua nội dung bài II.2, bài 34) 3.1.2. Kỹ năng - Nhận biết được một số giống gà, lợn qua những đặc điểm đặc trưng Nhận dạng đợc một số giống gà, lợn của ngoại hỡnh. qua quan s¸t ngo¹i h×nh vµ ®o kÝch - Thực hiện được công việc đo kích thước một số chiều đo của gà và thíc c¸c chiÒu. lợn..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Chủ đề và chuẩn kiến thức, kĩ năng Bộ quy định 3.2. Thøc ¨n vËt nu«i 3.2.1. KiÕn thøc a. Biết đợc nguồn gốc, thành phần vµ vai trß cña chÊt dinh dìng.. b. Biết đợc mục đích, phơng pháp chÕ biÕn, dù tr÷ vµ s¶n xuÊt mét sè lo¹i thøc ¨n giµu Pr«tein, gluxit, th«, xanh.. 3.2.2. Kỹ năng. a. Chế biến đợc thức ăn giàu gluxit bằng men và đánh giá chất lợng thức ¨n.. Hướng dẫn khai thác các mức độ cần đạt - Tính toán được một vài thông số và đánh giá được khả năng sản xuất của vật nuôi dựa vào kết quả thực hành. - Kể ra được tên một số thức ăn của một số loại vật nuôi tương ứng và giải thích được vì sao có vật nuôi chỉ ăn được loại thức ăn này mà không ăn được thức ăn của vật nuôi khác, như lợn không ăn rơm. (Qua nội dung mục I.1, bài 37) - Xác định được nguồn gốc từng loại thức ăn của vật nuôi làm cơ sở cho việc tạo thức ăn cho vật nuôi. (Qua nội dung mục I.2, bài 37) - Trình bày được thành phần dinh dưỡng của mỗi loại thức ăn có nguồn gốc thực vật, động vật làm cơ sở cho việc bảo quản và cung cấp thức ăn hợp lí cho vật nuôi (Qua nội dung mục II, bài 37) - Nêu được kết quả biến đổi và hấp thụ mỗi thành phần dinh dưỡng trong thức ăn qua đường tiêu hoá ở vật nuôi (Qua nội dung mục I, bài 38) - Kể được vai trò của thức ăn đối với sự tồn tại, sinh trưởng và phát triển của vật nuôi, lấy được ví dụ minh họa. Nêu được ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn. (Qua nội dung mục II, bài 38) - Nêu được mục đích của chế biến thức ăn, dự trữ thức ăn đối với vật nuôi. Phân biệt chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi. Nêu được ví dụ thực tế về phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn ở gia đình hay địa phương. (Qua nội dung mục I.1, I.2, bài 39) - Nêu được tên và nội dung, các loại phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi nói chung và nêu được ví dụ cụ thể để minh hoạ. (Qua nội dung mục II.1, bài 39) - Trình bày được tên và nội dung các loại phương pháp dự trữ thức ăn cho vật nuôi nói chung. Lấy được ví dụ thực tế để minh hoạ (Qua nội dung mục II.2, bài 39) - Nêu được tiêu chuẩn phân loại thức ăn vật nuôi dựa vào thành phần dinh dưỡng. Xếp được thức ăn cụ thể có nguồn gốc động vật hay thực vật thuộc loại giàu prôtein hay giàu gluxit hay thuộc thức ăn thô. (Qua nội dung mục I, bài 40) - Xác định được ý nghĩa của việc phân loại thức ăn vật nuôi theo nguồn gốc và theo thành phần dinh dưỡng (phân chia theo nguồn gốc giúp thuận lợi cho việc bảo quản và chế biến, cho việc sản xuất thức ăn đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng vật nuôi. (Qua nội dung mục I, bài 40 và mục I, II bài 39). - Trình bày được phương pháp sản xuất thức ăn giàu protêin, giàu gluxit và thức ăn thô, xanh và lấy được ví dụ cụ thể để minh họa. (Qua nội dung mục II, III bài 40) - Từ sản phẩm thực tế nào đó thuộc ngành chăn nuôi, trồng trọt, thuỷ sản xác định được loại thức ăn vừa theo nguồn gốc, vừa theo thành phần dinh dưỡng và nêu được phương pháp tạo ra được sản phẩm đó. (Qua nội dung bài 39, 40 và suy luận của HS) Chế biến thức ăn bằng phương pháp vi sinh là rộng hơn chế biến thức ăn bằng men. Chế biến thức ăn bằng phương pháp vi sinh bao gồm: ủ xanh, ủ chua (lên men axetic) ủ men cám, ủ men gạo (lên men êtylic). Khi diễn đạt cần chú ý dùng thuật ngữ cho phù hợp. - Chọn được nguyên liệu, chuẩn bị được dụng cụ để chế biến thức ăn vật nuôi giàu Gluxit bằng men..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Chủ đề và chuẩn kiến thức, kĩ năng Bộ quy định. Hướng dẫn khai thác các mức độ cần đạt (Qua nội dung mục I, bài 42). - Thực hiện đúng qui trình chế biến thức ăn vật nuôi từ nguyên liệu giàu gluxit bằng men rượu. Vận dụng tại gia đình cho lên men cám hay bột gạo, hay bột ngô làm thức ăn chăn nuôi lợn (Qua nội dung mục II, bài 42). b. Đánh giá đợc chất lợng thức ăn - Chuẩn bị được dụng cụ, vật liệu để đỏnh giỏ chất lượng thức ăn ủ men chÕ biÕn b»ng ph¬ng ph¸p vi sinh. rượu, vận dụng đúng qui trình và xác định được chất lượng thức ăn được chế biến bằng phương pháp vi sinh, phát biểu được mùi đặc trưng, màu sắc sản phẩm , đối chiếu với các tiêu chuẩn rút được kết luận phù hợp. (Qua nội dung mục I, II bài 43) 3.3 Qui trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi 3.3.1. Kiến thức a. Biết đợc vai trò của chuồng nuôi, - Nờu và giải thớch được vai trũ của chuồng nuụi về mặt tạo mụi trường biÖn ph¸p vÖ sinh trong ch¨n nu«i. sống phù hợp và quản lý vật nuôi. (Qua nội dung mục I.1, bài 44) - Nêu các tiêu chuẩn để làm cơ sở cho việc thiết kế, xây dựng chuồng nuôi phù hợp. Từ các tiêu chuẩn chuồng nuôi xác định được địa điểm, hướng chuồng, nền chuồng, các thiết bị trong chuồng, độ cao của mái che phù hợp từng loại vật nuôi. (Qua nội dung mục I.2, bài 44) - Trình bày được nội dung vệ sinh trong chăn nuôi (giữ gìn chuồng nuôi sạch sẽ, thức ăn sạch, cơ thể sạch và ngăn ngừa mầm bệnh, để vật nuôi sinh trưởng, phát dục tốt, cho sản phẩm nhiều) (Qua nội dung mục II.1, bài 44) - Nêu và giải thích được các biện pháp vệ sinh phòng bệnh cho vật nuôi phù hợp tiêu chuẩn chuồng nuôi và yêu cầu vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi. (Qua nội dung mục II.2, bài 44) b. Hiểu đợc kỹ thuật nuôi vật nuôi - Nờu được một số đặc điểm cơ bản làm cơ sở cho việc nuụi dưỡng, non, đực giống và cái sinh sản. chăm sóc vật nuôi còn non. (Qua nội dung mục I.1, bài 45) - Nêu được các biện pháp nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non phù hợp với đặc điểm phát triển của cơ thể. (Qua nội dung mục II.2, bài 45) - Nêu mục đích của nuôi lợn đực giống và biện pháp chăm sóc, nuôi dưỡng đực giống đạt mục đích đã đề ra. (Qua mục II, bài 45) - Giải thích được đặc điểm nhu cầu dinh dưỡng, các yêu cầu khác của vật nuôi cái sinh sản và đề xuất biện pháp nuôi dưỡng, chăm sóc phù hợp. (Qua nội dung mục III, bài 45) c. Hiểu đợc nguyên nhân gây bệnh, - Xỏc định được dấu hiệu chung, bản chất của khỏi niệm bệnh vật nuụi. c¸ch phßng trÞ bÖnh, t¸c dông vµ (Rối loạn sinh lí, do yếu tố gây bệnh, ảnh hưởng đến sinh trưởng và c¸ch sö dông vacxin phßng bÖnh cho phát triển) vËt nu«i. (Qua nội dung mục I, bài 46) - Trình bày được các nguyên nhân sinh bệnh ở vật nuôi (bên trong và bên ngoài). - Phân biệt được khái niệm bệnh truyền nhiễm và bệnh không truyền nhiễm làm cơ sở cho việc phòng và chữa bệnh cho vật nuôi. (Qua nội dung mục II, bài 46).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Chủ đề và chuẩn kiến thức, kĩ năng Bộ quy định. Hướng dẫn khai thác các mức độ cần đạt. - Nêu được các biện pháp phòng, trị bệnh cho vật nuôi dựa vào nguyên nhân gây ra bệnh (Qua nội dung mục III, bài 46). - Xác định được dấu hiệu bản chất của vác xin (chế phẩm sinh học từ chính mầm bệnh cần phòng bệnh truyền nhiễm) làm cơ sở phân biệt vắc xin và kháng sinh. Phân biệt vắc xin nhược độc và vắc xin chết. (Qua nội dung mục I.1, bài 47) - Giải thích được cơ chế tác dụng của vắc xin khi tiêm vào cơ thể vật nuôi. (Qua nội dung mục I.2 bài 47) - Nêu và giải thích được những điều cơ bản cần chú ý để sử dụng vắc xin có hiệu quả. (Qua nội dung mục II, bài 47) 3.3.2. KÜ n¨ng - Nhận biết được một số loại vắc xin phòng bệnh gia cầm thông qua các Xác định đợc một số loại vắc xin thụng tin trờn nhón mỏc, quan sỏt dạng văc xin, liều dựng từng loại… phßng bÖnh gia cÇm. Sö dông v¾c (Qua nội dung mục II.1, bài 48) xin phßng bÖnh cho gµ. - Tháo, lắp, vệ sinh, điều chỉnh bơm tiêm, nhận biết vị trí tiêm dưới da phía trong của cánh gà, nhỏ thuốc vào mắt gà đúng kỹ thuật. (Qua nội dung mục II.2, bài 48) - Sử dụng vác xin phòng bệnh cho gà đúng yêu cầu kỹ thuật, nhận ra được đúng văcxin Niu catxon phòng bệnh cho gà (Qua nội dung bài 48) 3.3.3. Thái độ - Có ý thức gom, xử lý phân, nước tiểu, thức ăn thừa, nước vệ sinh Cã ý thøc b¶o vÖ m«i trêng trong chuồng nuôi nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường khu chăn nuôi nói riêng ch¨n nu«i và môi trường sống nói chung. (Qua nội dung mục II.2, bài 44) - Có ý thức ngăn ngừa mầm bệnh lây lạn bằng cách tiêm phòng triệt để, xử lý tốt vật nuôi bị bệnh, không ăn thịt vật nuôi bị bệnh, góp phần làm sạch môi trường. (Qua nội dung bài 46) 4. Thuỷ sản 4.1. M«i trêng nu«i thuû s¶n - Trình bày được vai trò của nuôi thuỷ sản đối với đời sống nhân dân, 4.1.1. KiÕn thøc a. Biết đợc vai trò, nhiệm vụ của đối với phỏt triển chăn nuụi và đối với nền kinh tế của đất nước. (Qua nội dung mục I, bài 49) nu«i thuû s¶n. - Trình bày được các nhiệm vụ chính trong nuôi thuỷ sản nhằm khai thác ngày càng có hiệu quả nguồn lợi mặt nước, đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho nhân dân, phát triển công nghiệp chế biến và xuất khẩu. (Qua nội dung mục II, bài 49) b. Biết đợc một số tính chất lí, hoá, - Nờu được một số đặc điểm chung của nước ảnh hưởng đến cỏc sinh sinh cña níc nu«i thuû s¶n. vật sống trong nước. (Qua nội dung mục I, bài 50) - Nêu được tính chất, vai trò các yếu tố vật lí của nước như nhiệt độ, độ trong, màu nước và sự chuyển động của nước. (Qua nội dung mục II.1, bài 50) - Nêu được tính chất, vai trò các yếu tố hóa học trong nước như các chất khí hòa tan, các muối hòa tan và pH của nước. (Qua nội dung mục II.1, bài 50) - Nêu được sự phát triển của một số loài sinh vật phù du và sinh vậy đáy dùng làm nguồn thức ăn tực nhiên của cá, tôm, và một số vi sinh vật gây bệnh cho cá. (Qua nội dung mục II.3 bài 50) - Nêu được những biện pháp cải tạo nước ao nhằm đảm bảo mặt nước.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Chủ đề và chuẩn kiến thức, kĩ năng Bộ quy định. Hướng dẫn khai thác các mức độ cần đạt. có được đặc điểm chung và đặc điểm lí, hoá, sinh phù hợp yêu cầu nuôi tôm, cá. (Qua nội dung mục III.1, bài 50) - Nêu được biện pháp cải tạo đất đáy ao để tăng nguồn thức ăn tự nhiên của cá, tôm nuôi, đồng thời đảm bảo tính chất lí, hoá của nước phù hợp đối tượng nuôi. (Qua nội dung bài mục III.2, bài 50) 4.1.2. KÜ n¨ng - Chuẩn bị được mẫu nước và các dụng cụ cần thiết để thực hành Xác định đợc độ trong, độ pH, nhiệt - Làm được đĩa sếch xi đo độ trong của nước. độ của nớc nuôi thuỷ sản. - Đo được nhiệt độ nước chính xác. - Đo được độ trong của nước đúng quy trình. - Đo được pH nước bằng phương pháp đơn giản (Qua nội dung mục II bài 50) 4.1.3. Thái độ - Có ý thức bảo vệ nước nuôi thủy sản không bị ô nhiễm. Cã ý thøc b¶o vÖ nguån níc vµ m«i - Có ý thức vận dụng để cải tạo nguồn nước ao nuôi cá ở gia đình. trêng nu«i thuû s¶n (Qua nội dung mục II, bài 50) 4.2. Thức ăn nuôi động vật thuỷ sản. 4.2.1. Kiến thức - Biết đợc các loại thức ăn của tôm, - Nờu được một số loại động, thực vật trong nước ao nuụi làm thức ăn c¸ vµ mèi quan hÖ gi÷a chóng tự nhiên của tôm, cá và mối quan hệ của các sinh vật trong mặt nước ao nuôi (Qua nội dung mục I.1, bài 52) - Nêu được một số loại thức ăn nhân tạo của cá và đặc điểm cơ bản của mỗi loại thức ăn cũng như ưu, nhược điểm cơ bản của mỗi loại. (Qua nội dung mục I.2, bài 52) - Trình bầy được mối quan hệ giữa các loại thức ăn tự nhiên của cá với nhau và quan hệ của thức ăn với cá. Chỉ ra được ý nghĩa của việc hiểu mối quan hệ nêu trên trong nuôi thuỷ sản. (Qua nội dung mục II, bài 52) 4.2.2. Kỹ năng: - Phân biệt được 2 nhóm thức ăn tự nhiên và nhân tạo của tôm, cá Xác định đợc các loại thức ăn của thụng qua quan sỏt cỏc tiờu bản, mẫu thức ăn và tranh vẽ. t«m, c¸. - Xếp loại được các mẫu thức ăn vào 2 nhóm trên. 4.2.3. Thái độ - Có ý thức nuôi dưỡng, bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên nuôi tôm, cá TÝch cùc b¶o vÖ nguån thøc ¨n cña (Qua nội dung mục II, bài 52) động vật thuỷ sản. - Có ý thức tạo nguồn thức ăn và sử dụng hợp lí nguồn thức ăn tự nhiên, nhân tạo để tăng sản lượng tôm, cá nuôi. (Qua nội dung mục I, bài 52, mục II, III, bài 53) 4.3. Chăm sóc, quản lý, bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản. 4.3.1. KiÕn thøc. - Trình bày được các biện pháp kỹ thuật chăm sóc tôm cá về thời gian a. Biết đợc kĩ thuật chăm sóc, quản cho ăn, cỏch cho ăn làm cho chỳng luụn khoẻ mạnh, sinh trưởng, phỏt lý vµ phßng trÞ bÖnh cho t«m, c¸. triển tốt, không nhiễm bệnh. Đề xuất một số biện pháp cụ thể đảm bảo môi trường nước sạch, cho ăn đủ lượng và chất cho cá, tôm khoẻ mạnh, dùng thuốc phòng ngừa trước mùa dịch bệnh. (Qua nội dung mục III.1, bài 54) - Nêu được một số biện pháp chữa bệnh có hiệu quả khi tôm, cá nuôi bị mắc bệnh, nhằm tiêu diệt được mầm bệnh và làm cho vật nuôi thuỷ sản phục hồi sức khoẻ như dùng hoá chất, thuốc tân dược, thuốc thảo mộc. (Qua nội dung mục III.2. bài 54).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Chủ đề và chuẩn kiến thức, kĩ Hướng dẫn khai thác các mức độ cần đạt năng Bộ quy định b. Biết đợc các phơng pháp thu - Nờu được cỏc phương phỏp thu hoạch sản phẩm thủy sản như: đỏnh ho¹ch, b¶o qu¶n, chÕ biÕn s¶n phÈm tỉa, thả bù; thu hoạch toàn bộ và ưu, nhược điểm của từng phương thuû s¶n. pháp. (Qua nội dung mục I, bài 55) - Trình bày được các biện pháp bảo quản tôm, cá phù hợp như ướp muối, làm khô, làm lạnh đúng kỹ thuật đảm bảo sản phẩm không bị hao hụt về lượng và chất. (Qua nội dung mục II, bài 55) - Nêu được các phương pháp chế biến tôm, cá nhằm làm tăng giá trị sản phẩm, tăng giá trị kinh tế, tăng tính ngon miệng, phục vụ tốt cho tiêu dùng và xuất khẩu. (Qua nội dung mục II, bài 55) - Nêu được các phương pháp chế biến tôm, cá nhằm làm tăng giá trị sản phẩm, tăng giá trị kinh tế, tăng tính ngon miệng, phục vụ tốt cho tiêu dùng và xuất khẩu. (Qua nội dung mục II, bài 55) c. Biết đợc ý nghĩa và một số biện - Nờu được nguyờn nhõn ảnh hưởng đến mụi trường nước và nguồn lợi ph¸p b¶o vÖ m«i trêng, nguån lîi thuỷ sản, từ đó ảnh hưởng đến sức khỏe con người. thñy s¶n - Nêu được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản đối với nghề nuôi thủy sản và đời sống con người. (Qua nội dung mục I, bài 56) - Nêu được các phương pháp phổ biến xử lí nguồn nước, chống ô nhiễm nguồn nước nuôi thủy sản. (Qua nội dung mục II.1 bài 56) - Trình bày được các biện pháp chung về quản lý môi trường nước nơi nuôi động vật thủy sản nhằm đảm bảo tính chất lí, hoá sinh vật của nước, đảm bảo nơi sinh sống của động vật thuỷ sinh, đảm bảo năng suất nuôi, tôm, cá. (Qua nội dung mục II.2, bài 56) - Trình bày được các biện pháp khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hợp lý. 4.3.2. Thái độ - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, nhằm làm cho nguồn Quan t©m b¶o vÖ m«i trêng nu«i lợi thủy sản phát triển bền vững, bảo tồn đa dạng, sinh học. thuû s¶n vµ nguån lîi thuû s¶n (Qua nội dung mục II, bài 56) - Hình thành và phát triển ý thức bảo vệ môi trường nước nhằm làm cho động vật thuỷ sản tồn tại, phát triển góp phần bảo vệ môi trường sống, nâng cao chất lượng cuộc sống. (Qua nội dung mục II, bài 56) C. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 3.1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng và mục tiêu bài học trong sách giáo khoa. Ở mục II.2 đã trình bày chuẩn kiến thức kĩ năng mà Bộ đã ban hành và tương ứng với từng chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ trong từng chủ đề đã được cụ thể hoá qua từng nội dung. Như vậy qua từng chủ đề ta đã đề cập tới chuẩn kiến thức, kĩ năng chung và tiếp đó được cụ thể hoá dưới dạng diễn đạt mục tiêu tương ứng với từng nội dung trong chương trình và sách giáo khoa. Những nội dung ở mục II đã định hướng về cách khai thác nội dung của chuẩn kiến thức, kĩ năng và gợi cho giáo viên cách thực hiện cũng như vận dụng cụ thể trong từng chủ đề, đồng thời cũng gợi cho giáo viên thấy rõ các mức độ, khối lượng kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt được theo chuẩn, trong quá trình thực hiện chương trình. Có thể nói nội dung chủ yếu của mục II, là cơ sở để giáo viên dựa vào đó mà hướng dẫn học sinh học tập, cũng là cơ sở để kiểm tra, đánh giá kết quả dạy và học theo từng chủ đề và theo chương trình. Trong dạy học, mỗi chủ đề lại được chia thành những bài học, do đó kết quả việc thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng còn phụ thuộc rất nhiều vào việc vận dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng trong từng bài học..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Để đạt được mục tiêu bài học, cần thực hiện được những mục tiêu nhỏ hơn và ở các mức độ khác nhau mà mỗi mục tiêu nhỏ lại qua một nội dung tương ứng. Thực tế dạy học sẽ vấp phải khó khăn là làm thế nào để đạt được mục tiêu khái quát từ những nội dung đa dạng, phong phú, do đó dễ dẫn đến mỗi giáo viên tự khai thác theo hướng hiểu riêng của mình, chệch ra khỏi chuẩn. Trong mỗi bài dạy, giáo viên cần nắm vững chuẩn kiến thức, kĩ năng và xác định được những mục tiêu cụ thể trong bài soạn. Đến đây nảy sinh vấn đề là giữa chuẩn kiến thức, kĩ năng và mục tiêu bài học có quan hệ như thế nào? Chuẩn kiến thức, kỹ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau từng giai đoạn học tập, như vậy khi viết bài soạn giáo viên phải đối chiếu chuẩn kiến thức đã được ghi ở chủ đề tương ứng và cụ thể hoá trong từng nội dung của bài ở mức độ phù hợp với đối tượng học sinh cụ thể. Viết mục tiêu mỗi bài học, giáo viên không chỉ nắm vững kiến thức, kĩ năng của bài được Bộ qui định mà còn phải nắm vững những vấn đề cơ bản của việc diễn đạt mục tiêu bài học theo hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Những điều cốt lõi của việc viết mục tiêu hiện nay là: - Mục tiêu là xác định cho người học. - Mục tiêu là kết quả phải đo được và như vậy phải dùng động từ nào để đo và đo càng chính xác càng tốt nên khi viết cần cân nhắc dùng động từ nào mà đo được kết quả, có những động từ rất khó xác định được thước đo, ví dụ “nắm”, vì động từ này có thể là nói lại, có thể là giải thích, có thể lấy ví dụ… - Trong mục tiêu bài học phải thể hiện được mức độ khác nhau, không nên cả bài mà chỉ ở một mức độ, do đó tuỳ nội dung, tuỳ loại kiến thức mà dùng động từ thể hiện mức độ cho phù hợp như nêu, phân tích, xác định, giải thích, chỉ dấu hiệu bản chất,…. - Mỗi nội dung được diễn đạt bằng một mục tiêu và đòi hỏi được hình thành ở học sinh với các mức độ khác nhau. Có thể trong một mục của bài có hai ý nhỏ, nhưng mỗi ý nhỏ lại có mục tiêu khác nhau, nên tách thành hai mục tiêu nhỏ mới thể hiện đúng chuẩn. Trong cột: “Hướng dẫn thực hiện về các mức độ cần đạt” trong mục II.2 của tài liệu này đã nêu khá chi tiết về nội dung, về mức độ kiến thức, kĩ năng của mỗi bài trong mỗi chủ đề, đồng thời đã quán triệt lí thuyết về viết mục tiêu theo hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Do trình bày theo chủ đề nên khi viết mục tiêu trong mỗi bài soạn, giáo viên cần đối chiếu nội dung, từng loại mục tiêu trong từng chủ đề để lựa chọn cho phù hợp với bài học. Ví dụ khi viết mục tiêu bài 32, công nghệ 7: “Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi”, ta đối chiếu bài này với chủ đề của chuẩn kiến thức, kĩ năng cho thấy thuộc chủ đề 3.1. “Giống vật nuôi”. Tra cứu tiếp về nội dung của chuẩn kiến thức thấy được: “Biết được khái niệm về sinh trưởng, phát dục và các yếu tố ảnh hưởng” tương ứng với nội dung bài 32, bài này có các chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ chi tiết như sau: - Về kiến thức: + Xác định được các dấu hiệu chung, bản chất của khái niệm sinh trưởng, phát dục của vật nuôi, phân biệt được khái niệm sinh trưởng, phát dục, lấy được ví dụ minh hoạ. + Nêu và giải thích được ba đặc điểm quan trọng của sinh trưởng phát dục của vật nuôi và nêu được ý nghĩa của việc nắm vững đặc điểm về sinh trưởng, phát dục. + Nêu được các yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục của vật nuôi, làm cơ sở cho việc đề xuất biện pháp kỹ thuật trong chăn nuôi. - Về kĩ năng: Đối với bài này, trong Chương trình giáo dục phổ thông không quy định yêu cầu về chuẩn kỹ năng. Tuy nhiên, tùy theo trình độ học sinh, giáo viên có thể đặt ra mục tiêu về kỹ năng (không bắt buộc): + Phát triển kĩ năng so sánh thông qua việc phân biệt được khái niệm sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. - Về thái độ: + Có ý thức vận dụng kiến thức về đặc điểm sinh trưởng, phát dục của vật nuôi và những hiểu biết về các yếu tố ảnh hưởng để có những biện pháp tác động hợp lý vào chăn nuôi nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, đồng thời điều chỉnh sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi theo ý muốn của con người. Những chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ nêu trên cũng chính là mục tiêu của bài 32, công nghệ 7. Nhưng cũng có thể cụ thể hoá thêm cho phù hợp với đối tượng học sinh, thực tế dạy học hiện nay, nhiều giáo viên chưa quen diễn đạt mục tiêu bài học một cách cụ thể, vì chưa thấy hết vai trò của việc diễn đạt mục tiêu đối với việc khai thác nội dung cũng như đánh giá kết quả học tập. Tóm lại nội dung chuẩn kiến thức kĩ năng và thái độ được cụ thể hoá trong cột “Hướng dẫn về các mức độ cần đạt” cũng được coi là mục tiêu cần đạt ở mỗi bài tương ứng trong sách giáo khoa. 3.2. Khai thác nội dung sách giáo khoa theo chuẩn.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Theo qui luật của quá trình dạy học: Mục tiêu qui định nội dung, nội dung quy định phương pháp. Như vậy chuẩn kiến thức là cơ sở để tác giả sách giáo khoa chọn nội dung và phương pháp tiếp cận nội dung. Người giáo viên đứng lớp cũng phải tuân theo qui luật nêu trên, đó là từ chuẩn kiến thức, kĩ năng mà chọn nội dung và từ nội dung mà lựa chọn phương pháp dạy học trên lớp. Nhưng thực tế trong dạy học, người giáo viên viết giáo án (bài soạn) lại theo trình tự khác, đó là từ nội dung trong sách giáo khoa mới suy ra mục tiêu và từ nội dung sách giáo khoa mà xác định phương pháp. Vì rằng trước đây người giáo viên chưa có chuẩn kiến thức, kĩ năng trong tay và nguồn thông tin cũng hạn chế, thường chỉ có nguồn thông tin chính là sách giáo khoa, nên phải bắt đầu từ sách giáo khoa. Giờ đây chúng ta đang tìm cách khắc phục nhược điểm nêu trên, đó là dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ năng để khai thác sách giáo khoa, có nghĩa là dựa vào mục tiêu cụ thể của mỗi bài học mà khai thác những thông tin trong sách giáo khoa, đồng thời định ra được cách tiếp cận để qua nội dung trong sách giáo khoa mà thực hiện tốt mục tiêu đã đề ra. Như vậy, khi có chuẩn kiến thức kĩ năng và sách giáo khoa trong tay, thì nội dung kiến thức trong sách giáo khoa coi như phương tiện để thực hiện mục tiêu, đó là chuẩn kiến thức, kĩ năng. Giáo viên cần phải xác định được mối quan hệ từng chuẩn kiến thức, kĩ năng với từng nội dung trong sách giáo khoa, trả lời được câu hỏi: Để thực hiện đươc chuẩn kiến thức, kĩ năng này cần khai thác những kiến thức nào trong sách giáo khoa? Để thực hiện được chuẩn kiến thức, kĩ năng không chỉ dựa vào nội dung mà còn phải tự trả lời câu hỏi thứ hai là: với nội dung kiến thức này, cần hướng dẫn học sinh bằng phương tiện gì để thực hiện được chuẩn kiến thức, kĩ năng đã đề ra? Hiện nay, chúng ta mới có một cuốn sách giáo khoa công nghệ dùng cho mỗi lớp, nên chuẩn kiến thức, kĩ năng thường là thống nhất, phù hợp với nhau, nhưng nếu giáo viên bộ môn không nghiên cứu kĩ, không nắm vững sẽ không khai thác được triệt để nội dung trong sách giáo khoa và sẽ không khai thác tốt theo hướng gắn liền nội dung và chuẩn kiến thức, kĩ năng. Thực hiện dạy học hiện nay không ít bài soạn chưa gắn giữa mục tiêu, nội dung và câu hỏi củng cố cuối bài, nghĩa là 3 nội dung trong bài soạn là mục tiêu, nội dung và câu hỏi củng cố thiếu ăn nhập với nhau. Trong đổi mới dạy học hiện nay cần làm nhất quán hoá từ chuẩn kiến thức, kĩ năng (hay mục tiêu bài học) với nội dung bài học, phương tiện dạy học và củng cố, kiểm tra kết quả bài học. D. GIỚI THIỆU MỘT SỐ BÀI SOẠN THEO HƯỚNG THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 4.1. Đặc điểm cơ bản của bài soạn theo hướng thực hiện chuẩn Trong mục III đã đề cập những lí luận chung về sử dụng, khai thác sách giáo khoa theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong đó đã xác định cụ thể về mục tiêu bài dạy theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, khai thác nội dung sách giáo khoa và sử dụng phương tiện phù hợp nhằm thực hiện tốt chuẩn kiến thức, kĩ năng, là cơ sở để giáo viên vận dụng, mở rộng để thực hiện những chuẩn kiến thức, kĩ năng khác. Mục này giới thiệu một số bài soạn vừa là để hướng dẫn, vừa là để làm mẫu các ví dụ về quán triệt chuẩn trong khai thác nội dung trong sách giáo khoa, quán triệt chuẩn trong củng cố, hoàn thiện kiến thức. Những bài soạn được giới thiệu sau đây thuộc ba loại: hình thành kiến thức mới, thực hành rèn luyện, ôn tập củng cố kiến thức. Tuỳ thuộc các dạng bài soạn khác nhau, nhưng trong đó đều thể hiện được tính nguyên tắc đó là: - Thể hiện được nội dung chuẩn kiến thức, kĩ năng Bộ đã qui định trong bài học qua diễn đạt mục tiêu bài học. - Thể hiện sự nhất quán giữa mục tiêu bài học, khai thác nội dung bài học, củng cố và hoàn thiện nội dung bài học, điều này có nghĩa là khai thác nội dung tuân theo chuẩn, củng cố và hoàn thiện kiến thức cũng phải tuân theo chuẩn. - Cách diễn đạt mục tiêu theo phương pháp đổi mới. Trong đó nổi bật là người học thực hiện, thể hiện các mức độ khác nhau, chọn động từ phù hợp, quán triệt chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ mà Bộ đã qui định. - Trong tiến trình bài học, giáo viên đưa ra các hoạt động lĩnh hội kiến thức mới, thông qua các hoạt động học sinh tự khám phá kiến thức mới. - Bước củng cố bài học hướng vào củng cố, hoàn thiện chuẩn kiến thức đề ra (không phải nhắc lại những gì đã học). Từ sự thể hiện có tính nguyên tắc trong bài soạn nêu trên, còn thể hiện những yêu cầu kĩ thuật cụ thể như: - Mỗi hoạt động đều thể hiện bằng động từ thích hợp, phản ánh nội dung của mỗi mục trong sách giáo khoa, như vậy mỗi hoạt động đều xác định đúng tên và nội dung của hoạt động. - Trong mỗi hoạt động đều diễn đạt rõ các thao tác hướng dẫn của giáo viên và thao tác tìm tòi, khám phá của người học, kết quả của hoạt động là hình thành được kiến thức, kĩ năng mới như chuẩn kiến thức, kĩ năng đã qui định..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Từ hoạt động hướng dẫn của người dạy, tạo ra hoạt động tương ứng của người học, kết quả của hoạt động là sản phẩm mới (nội dung). - Bước củng cố kiến thức là để người học tự trả lời những câu hỏi nhằm kiểm tra mức độ đạt chuẩn của người học, qua đó tự điều chỉnh cách học cho phù hợp. 4.2. Một số bài soạn theo hướng thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng BÀI 3: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Mục tiêu kiến thức được quy định trong chuẩn kiến thức kỹ năng là: “Biết được một số tính chất của đất trồng”. Để đạt được chuẩn kiến thức trên, trong quá trình dạy học, giáo viên có thể chia thành các mục tiêu nhỏ như sau: 1. Về kiến thức - Trình bày được thành phần cơ giới của đất - Nêu được các trị số pH của đất chua, đất kiềm và đất trung tính. - Trình bày được khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng của đất. So sánh khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng của đất cát, đất thịt, đất sét. - Trình bày được nội dung khái niệm độ phì nhiêu của đất, nêu được vai trò độ phì nhiêu của đất đối với năng suất cây trồng 2. Về thái độ - Có ý thức bảo vệ, cải tạo đất, làm tăng độ phì nhiêu cho đất, điều chỉnh độ pH đất cho phù hợp với từng loại cây trồng. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CHỦ YẾU - Mẫu 3 loạt đất: Đất cát, đất thịt, đất sét chứa trong 3 cốc nhựa có đục lỗ dưới đáy cốc (mỗi cốc đựng 1 loại đất, lượng khoảng 2/3 cốc). - 3 cốc nhựa trong (dùng để hứng nước dưới 3 cốc đất) - 3 cốc đựng nước sạch (lượng nước bằng nhau, đủ để đổ ngập đất) - 3 lọ đựng 3 dung dịch khác nhau: 1 lọ đựng nước cất, 1 lọ đựng nước cất pha thêm axit clohydric loãng (HCl) và 1 lọ đựng nước cất pha thêm ít nước vôi trong hoặc NaOH. - 1 cuộn giấy quỳ tím - Thang đo pH III. PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU Vấn đáp, trực quan - Tìm tòi bộ phận IV. TIẾN HÀNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Khái niệm đất trồng có những dấu hiệu cơ bản gì? Đất trồng có vai trò gì đối với đời sống cây trồng? - Đất trồng gồm những thành phần nào? Vai trò của từng thành phần đó đối với cây trồng? 3. Tổ chức hoạt động học tập - Nêu mục tiêu bài học - GV nêu vấn đề: Hiện nay cũng như tương lai, cây trồng vẫn chủ yếu sinh trưởng, phát triển trên đất. Người trồng cây cần hiểu về đất để có những biện pháp kỹ thuật tác động phù hợp với đặc điểm của đất và cây trồng, nên hôm nay ta nghiên cứu một số tính chất của đất.. - Hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần cơ giới của đất I. Thành phần cơ giới GV: Thành phần cơ giới đất là của đất: gì? 1. Phần rắn của đất gồm cát hạt: - Cát: 0,5 - 2mm Thành phần cơ giới đất và - Limon (bụi, bột) thành phần của đất khác nhau 0,002-0,05mm như thế nào? - Sét < 0,002mm 2. Thành phần cơ giới của đất là tỉ lệ% các. Hoạt động của HS HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm để tìm câu trả lời. HS vận dụng kiến thức đã học ở bài trước, so sánh với phần kiến thức bài mới, thảo luận nhóm để trả lời. HS quan sát các mẫu đất và nêu.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> loại (cấp) hạt trong đất. GV: Trong thực tế thường có 3 loại đất chính là: Đất cát, đất thịt và đất sét. GV cho HS quan sát 3 loại mẫu 3. Căn cứ vào tỉ lệ các đất, yêu cầu HS dự đoán tỉ lệ loại hạt trong đất chủ yếu của các loại hạt trong người ta chia đất làm 3 từng loại đất. loại chính: GV nêu câu hỏi: Dựa vào cơ sở - Đất cát nào để phân chia 3 loại đất như - Đất thịt vậy? - Đất sét Hoạt động 2: Tìm hiểu độ chua, độ kiềm của đất. II. Độ chua, độ kiềm GV thông báo về trị số pH, của đất: người ta thường dùng trị số pH để đánh giá độ chua, độ kiềm của đất. GV giới thiệu cách đo pH (GV làm mẫu hoặc hướng dẫn HS tự làm).. dự đoán: - Đất cát (tỉ lệ hạt cát nhiều) - Đất thịt (tỉ lệ hạt limon nhiều) - Đất sét (tỉ lệ hạt sét nhiều) HS: Tìm ý trả lời (dựa vào tỉ lệ các loại hạt trong đất). HS quan sát hoặc trực tiếp thực hành: lấy 3 mẩu giấy quỳ tím lần lượt nhúng vào 3 lọ dung dịch đã chuẩn bị sẵn, sau đó so kết quả với thang đo pH để xác định trị số pH của từng lọ, từ đó xác định lọ dung dịch nào là trung tính (lọ nước cất), lọ dung dịch nào chua (lọ có axit) và lọ 1- Số đô độ chua, GV: Để xác định độ chua của dung dịch nào kiềm (lọ có nước kiềm, trị số pH. đất người ta cũng lấy dung dịch vôi). 2. Đất chua: pH < 6,5 đất rồi đo độ pH theo cách như 3. Đất kiềm: pH > 7,5 trên. 4. Đất trung tính: pH = Vậy: Thế nào là đất chua? thế 6,6 - 7,5 nào là đất kiềm? thế nào là đất trung tính? HS: Vận dụng kiến thức và GV: Xác định được độ pH của hiểu biết thực tế để trả lời. đất có ý nghĩa gì? Hoạt động 3: Tìm hiểu khả năng giữ nước, giữ chất dinh dưỡng của đất III. Khả năng giữ nước GV nêu vấn đề: Đất sét, đất và chất dinh dưỡng thịt, đất cát, đất nào giữ nước 3 HS cùng đổ từ từ 1 lượng của đất: tốt hơn? Làm thế nào xác định nước bằng nhau vào 3 cốc chứa - Nhờ các hạt cát, được? 3 loại đất (lượng bằng nhau, đã limon, sét và chất mùn GV vừa giới thiệu, vừa hướng được làm nhỏ), dưới cốc đất đặt mà đất có khả năng dẫn cho 3 em HS cùng làm. cốc nhựa trong để hứng nước. giữ nước và chất dinh GV yêu cầu HS quan sát thời Các HS khác quan sát, tham dưỡng. gian nước chảy xuống ở cốc khảo SGK, thảo luận nhóm trả - Đất chứa nhiều hạt nào trước, cốc nào sau, so sánh lời câu hỏi. có kích thước bé, đất lượng nước chảy xuống ở mỗi Khả năng giữ nước của đất: càng chứa nhiều mùn, cốc và giải thích vì sao có sự - Đất sét: tốt nhất (nước xuống khả năng giữ nước và khác nhau đó? Loại đất nào giữ sau cùng). chất dinh dưỡng càng nước tốt nhất? Vì sao? - Đất thịt: trung bình (nước tốt. xuống sau - Đất cát : kém nhất (nước GV bổ sung. xuống đầu tiên) Hoạt động 4: Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất IV. Độ phì nhiêu của - Đất phì nhiêu cần có những HS thảo luận, trả lời câu hỏi. đất đặc điểm quan trọng nào? - Là khả năng của đất - Độ phì nhiêu của đất có vai cung cấp đủ nước, oxy, trò gì đối với cây trồng? chất dinh dưỡng cần - Làm thế nào tăng độ phì thiết đồng thời không nhiêu đất?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> chứa các chất có hại cho cây. 4. Củng cố: Câu 1: Loại đất nào có khả năng giữ nớc và chất dinh dỡng tốt nhất? Hãy khoanh tròn trớc câu trả lời đúng. A. §Êt c¸t B. §Êt thÞt C. §Êt sÐt D. §Êt c¸t pha Câu 2: Khả năng giữ nớc và chất dinh dỡng của đất nhờ những thành phần nào? Hãy khoanh tròn trớc câu trả lời đúng. A. H¹t c¸t vµ limon B. SÐt vµ mïn C. H¹t c¸t, sÐt vµ mïn D. C¶ a vµ b Câu 3: Thành phần cơ giới của đất là gì? Hãy khoanh tròn trớc câu trả lời đúng. A. H¹t c¸t, h¹t sÐt, limon vµ bôi B. Đất cát, đất thịt và đất sét. C. ChÊt láng, chÊt khÝ vµ chÊt r¾n. D. Tỉ lệ % của các hạt cát, limon và sét trong đất. Câu 4: Trị số pH nào dới đây gặp ở đất chua? Hãy khoanh tròn trớc câu trả lời đúng. A. pH = 6 B. pH = 7 C. pH = 8 D. pH = 9 Câu 5: Đất phì nhiêu phải có đủ các đặc điểm quan trọng nào? Hãy khoanh tròn trớc câu trả lời đúng. A. Đất có khả năng cung cấp đủ nớc và oxi cho cây trồng. B. Đất có khả năng cung cấp đủ nớc và chất dinh dỡng cần thiết cho cây trồng đảm bảo năng suất cao. C. Đất có khả năng cung cấp đủ nớc, oxi và chất dinh dỡng cần thiết cho cây trồng đảm bảo năng suất cao. D. Đất có khả năng cung cấp đủ nớc, oxi và chất dinh dỡng cần thiết cho cây trồng đảm bảo năng suất cao, đồng thời không chứa các chất độc hại cho cây. 5. Công việc về nhà GIÁO ÁN VỀ BÀI DẠY THỰC HÀNH Đặc trưng của bài thực hành là rèn luyện kĩ năng nên mục tiêu của kĩ năng cần được thể hiện rõ. Về hoạt động của học sinh phải chiếm khoảng 70% thời gian của tiết học. Qua quan sát thao tác mẫu rồi tự thực hiện, bằng tự thực hiện thao tác mẫu mà hình thành được kĩ năng. Về cấu trúc bài thực hành cũng khác bài dạy lí thuyết vì chủ yếu học sinh bằng thực hiện thao tác mà có được kiến thức, kĩ năng, nên thời gian giáo viên hướng dẫn chung là rất ít, chủ yếu hoạt động của giáo viên là giúp đỡ nhóm hoạt động. Sau đây là bài soạn minh hoạ. BÀI 25. THỰC HÀNH: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức Vận dụng được kiến thức về làm đất, gieo hạt cây rừng để tạo cây con trong vườn gieo ươm. 2. Về kĩ năng - Chọn được vỏ bầu có kích cỡ và chất liệu phù hợp cây giống sẽ gieo cấy. - Pha trộn được đất bầu theo tỉ lệ các thành phần phù hợp. - Tạo được túi bầu đúng qui cách để chuẩn bị cho việc gieo cấy..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Thực hiện đúng thao tác kỹ thuật gieo hạt, cấy cây vào bầu đất bảo đảm tỉ lệ nảy mầm và tỉ lệ sống cao. 3. Về thái độ Chủ động cùng gia đình từ khâu chuẩn bị đến khi gieo cấy vào bầu, bảo quản, chăm sóc để cây rừng hay gốc cây ghép có tỉ lệ sống cao. II. Chuẩn bị cho bài học 1. Chuẩn bị nội dung Nghiên cứu lại mục b - Bầu đất trang 59, SGK Đọc kĩ bài 25 SGK và bài 5 trang 80 SGK để nắm vững nội dung bài thực hành gieo hạt và cấy cây vào bầu đất. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Phóng to hình 40 SGK - Túi bầu bằng ni lông chiếc /1 HS - Đất mặt tơi xốp loại đất thịt hay cát pha, đập nhỏ: 50kg cho cả lớp. - Phân chuồng ủ hoai: 5kg cho cả lớp. - Supe lần từ 0,5 đến 1kg cho cả lớp. - Cây giống 1 cây/ 1HS - Giàn che: đủ diện tích che đủ bầu cây cho cả lớp. - Xẻng 2 chiếc, dao cấy cây 1 con/ 1 -2HS. - Bình tưới nhỏ 1 bình/5-6HS. - Một khay đất bột cho cả lớp. III. Tổ chức bài học 1. Nêu nhiệm vụ học tập GV giới thiệu: như ta đã học ở bài trước về gieo hạt chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng. Hôm nay ta tập làm để có thể giúp gia đình chuẩn bị tốt một số cây trồng ở vườn, đồi. GV ghi đầu bài lên bảng. Giới thiệu tiếp: Mỗi em phải chuẩn bị được bầu và trồng cây con vào bầu với khả năng cây sống cao nhất. 2. Tổ chức hoạt động học tập Hoạt động 1: GV hướng dẫn kĩ thuật thực hiện trong buổi thực hành Bước 1:Tạo đất ruột bầu Hỏi: Đọc nội dung bước 1 trong SGK và cho biết: Có 50kg đất bột, cần trộn thêm khoảng bao nhiêu kg phân chuồng hoai mục? và bao nhiêu kg spue lân? Hỏi: Làm thế nào để đất và phân được trộn đều với nhau? GV kết luận: Ta đã có 50kg đất bột, trộn thêm khoảng 5kg phân chuồng hoai và 1kg supe lân. Dùng xẻng trộn đều 2 đến 3 lần (xem hình 39a SGK) Bước 2: Tạo bầu đất GV vừa thông báo vừa làm mẫu. HS quan sát - Cho hỗn hợp đất vào đầy túi bầu. - Vỗ, lắc để đất trong bầu được nén chặt. - Thêm hay bớt để đất cách miệng túi từ 1đến 2cm. - Xếp bầu trên luống hay chỗ đất bằng cho thành hàng. Bước 3: Gieo hạt hoặc cấy cây vào bầu đất GV vừa thông báo, vừa hướng dẫn và làm mẫu, HS quan sát. Gieo hạt: - Gieo vào giữa từ 2-3 hạt cách đều nhau. - Lấy đất mịn lấp hạt, dày 2-3 lần kích thước hạt. Cấy cây con: Treo hình 40SGK lên bảng Giới thiệu hình và làm mẫu, cho HS quan sát: - Dùng dao cấy cây tạo hốc giữa bầu đất. + Cắm dao sâu hơn chiều dài bộ rễ từ 0,5-1cm. + Nghiêng dao để tạo hốc (hình 40a SGK) - Đặt cây vào hốc bầu - Ép đất chặt, kín cổ rễ (hình 40c SGK) - Gọi HS thao tác lại cho cả lớp quan sát.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> GV nhận xét, bổ sung Bước 4: Bảo vệ, chăm sóc GV thông báo: - Xếp bầu đã gieo hạt hay cấy cây thẳng hàng trên đất bằng hay luống đất. - Phun nước ẩm. - Che phủ bằng giàn che (có thể bằng cành cây cắm trên luống). Hoạt động 2: HS thực hành Giao nhiệm vụ: Mỗi HS cấy được 1 cây vào bầu, ghi tên đeo vào gốc cây để theo dõi. Đảm bảo cây sống. Cử 2 HS trộn đất, các HS khác chuẩn bị dụng cụ. Tự làm bầu, gieo cây, hai HS làm đất sau chuyển sang hướng dẫn xếp bầu vào các luống. Yêu cầu xếp thẳng hàng, đứng bầu, phun đủ ẩm. Mỗi HS tự thực hiện, GV kiểm tra, đánh giá. 3. Tổng kết bài học GV căn cứ vào kết quả làm bầu, cấy cây mà cho điểm HS. Nêu kết quả học tập qua số bầu cấy tốt. Nêu tồn tại qua bầu cấy chưa tốt, qua tinh thần làm việc 4. Công việc về nhà của HS - Giải thích hình 40a, b, c SGK mô tả điều gì? Vì sao làm như vậy? - Vì sao cây con mới trồng thường phải dùng giàn che phủ? - Tìm hiểu thực tế ở vườn đồi, khi trồng cây người ta thường đào hố có kích thước thế nào? Lấp đất lên luống phải thế nào? TỔNG KẾT PHẦN 3: CHĂN NUÔI I. NHỮNG YÊU CẦU CỦA BÀI TỔNG KẾT Khác với bài hình thành kiến thức mới và bài thực hành, bài tổng kết chương hay cuối học kì và cuối năm thì mục tiêu cơ bản về kiến thức phải là: - Củng cố, hoàn thiện được những nội dung cơ bản về phạm vi tổng kết, nghĩa là nêu ra được những nội dung cơ bản, chính xác hoá từng nội dung qua diễn đạt của học sinh trong tham gia xây dựng bài tổng kết và các câu hỏi được chuẩn bị trước và có thể khắc sâu khác mở rộng kiến thức nếu cần. - Hệ thống hoá được kiến thức đã thuộc phạm vi tổng kết nghĩa là sắp xếp lại nội dung theo trình tự lôgíc nhất định bằng sơ đồ hay bảng hệ thống hoá kiến thức. Trong diễn đạt hệ thống hóa kiến thức, hình thức lập sơ đồ kiểu phân chia khái niệm là chặt chẽ, lô gíc vì chỉ rõ được mối quan hệ phát sinh của sự vận động nội tại nhưng hình thức này thường khó với nhiều giáo viên - khắc phục khó khăn này ta thường sử dụng hình thức lập bảng hoặc bản đồ khái niệm. Bài tổng kết kém là bài chỉ nêu lại nội dung một cách tóm tắt, hoặc tốt hơn chút nữa là có hệ thống từng nội dung riêng biệt, rời rạc và sau cùng là những câu hỏi về một số vấn đề cơ bản của từng nội dung. II. GIỚI THIỆU GIÁO ÁN VỀ BÀI TỔNG KẾT I. Mục tiêu : 1. Về kiến thức : - Xác định được những kiến thức cơ bản của kỹ thuật chăn nuôi - Củng cố hoàn thiện những kiến thức cơ bản của phần 3 : Chăn nuôi - Hệ thống hoá được những kiến thức cơ bản trong phần chăn nuôi 2. Về kĩ năng: Hình thành và phát triển kĩ năng phân tích và khái quát hoá làm cơ sở cho việc hệ thống hoá kiến thức. 3. Thái độ: Có ý thức phát triển chăn nuôi, tham gia chăn nuôi cùng gia đình, nhằm tăng sản phẩm, tăng thu nhập cho gia đình. II. Chuẩn bị Học sinh nghiên cứu sơ đồ 15 và các câu hỏi ở trang 129 để tham gia thảo luận, xây dựng sơ đồ hệ thống hoá kiến thức phần 3. Chăn nuôi. III. Phương pháp chủ yếu Vấn đáp - Tìm tòi IV. Tiến hành bài dạy 1. Nêu vấn đề: Để vật nuôi sinh trưởng, phát triển tốt cần thực hiện những công việc gì? Vì sao phải làm như vậy? Hôm nay chúng ta sẽ hệ thống hoá lại những nội dung, những câu hỏi trả lời trên. 2. Tổ chức các hoạt động học tập GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trong sơ đồ 15 tìm ý trả lời các câu hỏi sau:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Nội dung phần chăn nuôi nghiên cứu những vấn đề lớn nào? Ta có thể diễn đạt sơ đồ như thế nào nếu bắt đầu từ: Chăn nuôi HS trả lời và diễn đạt bằng sơ đồ GV: Tổng kết, bổ sung như sau:. Vai trò và nhiệm vụ Chăn. Cơ sở khoa học. nuôi. (1). Qui trình kỹ thuật Hỏi: Qua sơ đồ 15 em thấy những nội dung nào làm cơ sở khoa học cho qui trình kỹ thuật? Diễn đạt tiếp sơ đồ trên như thế nào? HS: Những hiểu biết về giống, thức ăn vật nuôi. GV: Bổ sung và tổng kết. Vai trò và nhiệm vụ Chăn. Cơ sở khoa học. nuôi. Giống vật nuôi (2) Thức ăn vật nuôi. Hỏi: Qua sơ đồ 15 hãy cho biết, những nội dung cơ bản nào về giống vật nuôi làm cơ sở cho các biện pháp kỹ thuật chăn nuôi? có thể diễn đạt tiếp vào sơ đồ (2) như thế nào? GV: Sau khi HS trả lời, bổ sung và tổng kết thành sơ đồ (3) như sau:. Vai trò và nhiệm vụ Chăn nuôi. Cơ sở khoa học. Giống vật nuôi. Khái niệm về giống vật nuôi Sinh trưởng, phát dục của vật nuôi (3). Thức ăn vật nuôi. Qui trình kỹ thuật Hỏi: Qua sơ đồ 15 em hãy cho biết những nội dung nào về thức ăn vật nuôi làm cơ sở cho qui trình kỹ thuật chăn nuôi? lập tiếp sơ đồ (3) như thế nào? HS: Tự lực điền tiếp vào sơ đồ để có phần mới của sơ đồ (3) như sau:. Thức ăn vật nuôi. Nguồn gốc thức ăn và thành phần hoá học.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi. GV bổ sung, tổng kết được sơ đồ (4) như sau:. Vai trò và nhiệm vụ Giống vật nuôi Chăn nuôi. Cơ sở khoa học. Qui trình kỹ thuật. Thức ăn vật nuôi. Khái niệm về giống vật nuôi Sinh trưởng, phát dục của vật nuôi (4). Nguồn gốc và thành phần hoá học của thức ăn. Vai trò của thức ăn với vật nuôi. Hỏi: Qua sơ đồ 15 hãy cho biết những biện pháp kĩ thuật cơ bản trong qui trình sản xuất vật nuôi là gì? Diễn đạt tiếp vào sơ đồ (4) như thế nào? HS: Tự lực xây dựng sơ đồ. GV: Giải thích, bổ sung và hệ thống lại/ tiếp vào ô qui trình kỹ thuật được sơ đồ (5) như sau:. Vai trò và nhiệm vụ Giống vật nuôi Cơ sở khoa học Thức ăn vật nuôi. Khái niệm về giống vật nuôi Sinh trưởng, phát dục của vật nuôi (5). Nguồn gốc và thành phần hoá học của thức ăn Vai trò của thức ăn với vật nuôi. Chăn nuôi. Chọn clọc và quản lý vật nuôi Nhân giống vật nuôi Chế biến và dự trữ thức ăn Sản xuất thức ăn vật nuôi. Qui trình.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi Phòng bệnh cho vật nuôi Chữa bệnh cho vật nuôi. Hỏi: Kĩ thuật chọn lọc và nhân giống dựa vào cơ sở khoa học nào? - Kĩ thuật chế biến, sản xuất thức ăn dựa vào cơ sở khoa học nào? - Các biện pháp kĩ thuật xây dựng chuồng nuôi, nuôi dưỡng và chăm sóc, phòng trừ bệnh dịch dựa vào cơ sở khoa học nào? - Phòng bệnh cho vật nuôi bằng cách nào? - Chữa bệnh cho vật nuôi bằng cách nào? - Trả lời các câu hỏi cuối bài ôn tập. E. GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA THEO HƯỚNG THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Đặt vấn đề Đề kiểm tra được hiểu là công cụ đo kết quả việc thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng. Chuẩn kiến thức, kĩ năng được diễn đạt ở các mức độ từ thấp đến cao đó là nhớ, hiểu, vận dụng và các mức độ cao hơn nữa. Trước đây để kiểm tra thường chỉ bằng câu hỏi tự luận, nhưng đề chỉ có câu hỏi tự luận khó có thể kiểm tra kết quả học tập ở nhiều nội dung khác nhau, do đó có hiện tượng học tủ, học lệch. Để khắc phục nhược điểm trên, trong đề kiểm tra nên kết hợp 2 hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận. Trong các đề được giới thiệu sau đây, điểm dành cho loại câu hỏi tự luận chiếm 25% đến 30%. Câu hỏi tự luận chủ yếu ở mức hiểu và vận dụng. Với những đề mà chúng tôi giới thiệu sau đây chỉ là mẫu về ví dụ tuỳ từng trường hợp mà bổ sung cho phù hợp, nhưng vẫn đạt các chuẩn kiến thức kĩ năng đã qui định. 2. Đề kiểm tra 15 phút Câu 1: Mục đích chính của việc cải tạo, bảo vệ và sử dụng đất hợp lí là gì? Hãy khoanh tròn trước câu trả lời đúng. a. Để duy trì và tăng độ phì nhiêu của đất. b. Để tăng thời vụ gieo trồng. c. Để tăng năng suất cây trồng d. Cả a và c. Câu 2: Trong những biện pháp sau đây, biện pháp nào thường được áp dụng để cải tạo và bảo vệ đất? Hãy xác định câu đúng, câu sai bằng cách điền chữ Đ vào ô vuông trước câu đúng và điền chữ S vào ô vuông trước câu sai. a. Bón nhiều phân hữu cơ, cày sâu dần. b. Xây dựng hệ thống thuỷ lợi c. Bón nhiều phân vô cơ. d. Trồng rừng chắn gió, cố định cát. e. Thực hiện luân canh cây trồng. f. Đào mương rửa mặn, rút phèn. g. Đốt rừng làm nương rẫy. h. Thường xuyên sử dụng các loại thuốc diệt cỏ, thuốc bảo vệ thực vật..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> i. Thực hiện chế độ độc canh. k. áp dụng chế độ canh tác tiên tiến. Câu 3: Trong các câu sau, câu nào là không đúng? Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu không đúng đó. a. Để cải tạo đất cần áp dụng các biện pháp canh tác, thuỷ lợi và bón phân hợp lí. b. Đất đồi dốc cần bón vôi để làm giảm độ chua của đất. Bón nhiều phân đạm hoá học có tác dụng tăng độ phì nhiêu của đất. c. Đất đồi núi cần trồng cây nông nghiệp xen giữa những băng cây lâm nghiệp. d. Đất bạc màu cần cày sâu dần, bón phân hữu cơ kết hợp bón vôi. Câu 4: Vì sao phải sử dụng đất một cách hợp lí? Vì sao phải cải tạo và bảo vệ đất? Hãy nêu các biện pháp cải tạo đất đã áp dụng ở địa phương em. ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Khoanh tròn vào số thứ tự câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Câu 1: Sâu hại cây trồng là: a. Những động vật có biến thái hoàn toàn. b. Những động vật có chân khớp c. Những động vật phá hoại cây trồng d. Những động vật thuộc lớp côn trùng phá hoại cây trồng Câu 2. Trong vòng đời sâu hại, giai đoạn phá hoại mạnh nhất là: a. Nhộng b. Sâu non c. Sâu trưởng thành d. Sâu non và sâu trưởng thành Câu 3: Đặc điểm cơ bản của biến thái hoàn toàn ở sâu hại là: a. Trong vòng đời có 4 giai đoạn b. Trong vòng đời có giai đoạn bướm c. Trong vòng đời có giai đoạn nhộng d. Trong vòng đời sâu non khác hoàn toàn sâu trưởng thành. non và sâu trưởng thành hoàn toàn khác nhau hoặc không khác nhau Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng với côn trùng? a. Côn trùng là lớp động vật thuộc ngành động vật chân khớp, cơ thể chia làm 3 phần. b. Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn ở giai đoạn sâu non chúng phá hoại mạnh nhất. c. Côn trùng gây hại có kiểu biến thái không hoàn toàn ở giai đoạn sâu trưởng thành chúng phá hoại mạnh nhất. d. Các loại côn trùng đều có hại cho cây trồng, làm cho cây trồng sinh trưởng, phát triển kém. C©u 5: Trong c¸c biÖn ph¸p phßng trõ s©u h¹i díi ®©y, biÖn ph¸p nµo kh«ng thuéc nhãm biÖn ph¸p canh t¸c vµ sö dông gièng chèng s©u bÖnh h¹i? a. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng. b. Gieo trồng đúng thời vụ, chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lý. c. Bắt sâu, dùng ong mắt đỏ để diệt sâu hại. d. Sử dụng giống chống sâu bệnh, luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích. Câu 6: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại nào sau đây không phải là biện pháp sinh học? a. Phát triển ong mắt đỏ b. Phát triển bọ rùa c. Phát triển chim, ếch nhái d. Kiểm tra, loại bỏ giống bị sâu, bệnh Câu 7: Trường hợp nào sau đây không đảm bảo vệ sinh, an toàn khi dùng thuốc hoá học bảo vệ cây trồng? a. Không phun thuốc ngược chiều của hướng gió b. Tuyệt đối không ăn uống, cười đùa khi phun thuốc trừ sâu c. Dùng tay khuấy thuốc khi pha thuốc trừ sâu xong phải rửa sạch tay bằng xà phòng. d. Sử dụng trang phục bảo hộ đầy đủ khi tiếp xúc với thuốc hoá học như: Mặc quần áo dài tay, đội mũ, đeo kính, găng tay và khẩu trang..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Câu 8: Biện pháp làm cho đất nhuyễn và phẳng là: a. Cày hoặc cuốc lật đất b. Đập đất sau khi cày hay cuốc c. Bừa sau khi cày hay cuốc đất d. Tháo nước vào để ngâm đất Câu 9: Yếu tố quyết định để xác định thời vụ gieo trồng là: a. Đặc điểm của đất nơi trồng trọt b. Tập quán sản xuất nơi trồng trợi c. Đặc điểm sinh thái loại cây trồng d. Mức độ ánh sáng trong năm Câu 10: Trong các yếu tố dưới đây, yếu tố nào quyết định nhất đến thời vụ gieo trồng? a. Khí hậu b. Con người c. Loại cây trồng d. Tình hình phát sinh, phát triển sâu, bệnh. Câu 11: Về thời vụ gieo trồng cây nông nghiệp, vụ nào chỉ có ở miền Bắc? a. Vụ đông xuân b. Vụ đông c. Vụ hè thu d. Vụ mùa Câu 12: Mục đích chính của xử lí hạt giống là a. Kích thích hạt nảy mầm b. Để hạt hút được nhiều nước c. Tạo cho cây con sinh trưởng, phát triển tốt d. Kích thích hạt nảy mầm và diệt mầm bệnh hại Câu 13: Gieo vãi là cách gieo thích hợp nhất cho loại hạt: a. Đậu b. Cải c. Lạc d. Dưa Câu 14: Gieo hốc là cách gieo thích hợp nhất cho loại hạt: a. Lúa b. Cà chua c. Xu hào d. Đậu xanh Câu 15: Mục đích của dặm cây là: a. Đảm bảo mọi cây đều khoẻ b. Đảm bảo mọi cây cao đồng đều c. Đảm bảo mật độ và khoảng cách đồng đều d. Đảo bảo chế độ ánh sáng đồng đều ở các cây Câu 16: Khi nói về mục đích của việc làm đất trong trồng trọt, phát biểu nào sau đây không đúng? a. Lật lớp đất dới sâu lên, tạo lớp đất mới trên bề mặt, chống đổ cho cây b. Làm cho đất tơi xốp, nhiều ô xi. c. T¨ng kh¶ n¨ng gi÷ níc, chÊt dinh dìng. d. DiÖt trõ cá d¹i, mÇm s©u, bÖnh h¹i c©y. C©u 17: YÕu tè nµo sau ®©y kh«ng n»m trong c¸c yªu cÇu kÜ thuËt cña ph¬ng ph¸p gieo trång? a. Thêi vô b. Xö lý h¹t gièng c. Mật độ, khoảng cách d. §é n«ng s©u. Câu 18: Phân bón trong trồng trọt gồm 3 nhóm chính là: a. Phân xanh, phân đạm, phân vi lượng..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> b. Phân đạm, phân lân, phân kali. c. Phân hữu cơ, phân vi sinh, phân hoá học. d. Phân chuồng, phân vô cơ, phân xanh. Câu 19: Câu nào sau đây là không đúng? a. Bón phân hợp lí cây trồng sẽ cho năng suất cao, phẩm chất tốt. b. Phân bón cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng vì vậy bón phân càng nhiều thì năng suất càng cao và để có chất lượng sản phẩm tốt cần bón nhiều phân đạm hoá học. c. Bón phân hợp lí là: bón đúng liều lượng, đúng thời kì, đúng chủng loại, đúng tỉ lệ, phù hợp với đất và cây. d. Bên cạnh tác dụng tích cực, phân bón còn có mặt tiêu cực là có thể gây ô nhiễm môi trường nước, môi trường không khí và thực phẩm. C©u 20: Nguyªn t¾c phßng trõ s©u bÖnh h¹i lµ g×? a. Phßng lµ chÝnh. b. Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để. c. Sö dông tæng hîp c¸c biÖn ph¸p phßng trõ. d. C¶ A, B vµ C Câu 21: Trong các câu sau đây câu nào không đúng ? a. Đối với các sản phẩm nông sản, thu hoạch lúc càng già càng tốt. b. Thu hoạch nông sản lúc còn non làm giảm chất lượng và sản lượng c. Thu hoạch nông sản lúc quá già làm giảm chất lượng và sản lượng d. Để đảm bảo được số lượng và chất lượng của nông sản cần thu hoạch đúng độ chín, nhanh gọn và cẩn thận Câu 22: Hãy khoanh vào câu đúng nhất về cơ sở của việc bảo quản nông sản a. Giảm thiểu hoạt động sinh lý, sinh hoá trong nông sản. b. Giảm thiểu sự tiếp xúc của nông sản với không khí. c. Giảm thiểu sự phá huỷ của sinh vật với nông sản d. Giảm thiểu sự phá huỷ của sinh vật và hoạt động sinh hoá của sản phẩm. Câu 23: Trong các câu sau đây câu nào không đúng? a. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh. b. Dïng thuèc ho¸ häc phun liªn tôc lµ biÖn ph¸p tèt nhÊt phßng trõ s©u, bÖnh h¹i c©y trång. c. Phát triển những động vật ăn thịt hay kí sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ s©u h¹i c©y trång cã hiÖu qu¶. d. Dïng ph¬ng ph¸p IPM lµ phßng trõ s©u, bÖnh h¹i c©y trång cã hiÖu qu¶ nhÊt. Câu 24: Phát biểu nào sau đây không đúng? a. Chặt những đoạn thân cây mía vùi xuống đất sẽ mọc lên những cây mía mới gọi là nhân giống vô tính. b. Cắt lá bỏng vùi xuống đất mọc thành những cây bỏng mới gọi là nhân giống vô tính. c. Làm cho cành ra rễ ngay trên cây sau đó cắt đem trồng không gọi là nhân giống vô tính. d. Nh©n gièng b»ng gieo h¹t kh«ng gäi lµ nh©n gièng v« tÝnh. Câu 25: Cho các cụm từ sau: chống sâu, bệnh, xen canh, tăng vụ, luân canh, chất dinh dưỡng, sản phẩm a. Trước chỉ gieo trồng một vụ, nay gieo trồng hai vụ gọi là ……………………...

<span class='text_page_counter'>(31)</span> b. Trồng hai loại cây trên cùng một diện tích, loại cây thứ hai trồng xen vào phần đất trống của cây thứ nhất gọi là ……………………………. c. Mỗi vụ trồng một loại cây khác nhau trên cùng diện tích gọi là ………………. d. Để xây dựng công thức luân canh hợp lý, cần chú ý đến các yếu tố: mức độ tiêu thụ ……………………….nhiều hay ít và khả năng …………………, ……….. của mỗi loại cây trồng. Câu 26: Khi sử dụng thuốc hoá học trừ sâu, bệnh hại cần đảm bảo các yêu cầu nào sau đây? Hãy điền chữ Đ vào ô vuông trớc câu đúng và điền chữ S vào ô vuông trớc câu sai. a. Sử dụng đúng loại thuốc, đúng nồng độ và liều lợng b. Khi tiếp xúc với thuốc không cần mặc quần áo bảo hộ, đi găng tay.... vì thuốc hoá học chỉ độc đối với sâu, bệnh, không gây độc cho ngời. c. Cần phun thuốc đúng kỹ thuật, phun đều, không phun ngợc chiều gió, không phun thuốc lúc trời ma. d. Phải đảm bảo thời gian cách li đúng quy định trớc khi thu hoạch. e. Phun thuốc với nồng độ càng cao, liều lợng nhiều sẽ diệt trừ sâu, bệnh tốt hơn. g. Sau khi phun thuốc cần thu dọn chai lọ và các dụng cụ đúng quy định, tránh vứt lung tung làm ô nhiễm m«i trêng. Câu 27: Em hãy nêu một số biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại đã và đang đợc áp dụng ở địa phơng em. Theo em những biện pháp đó có những u điểm và nhợc điểm nào? Em hãy thử đề xuất cách khắc phục các nhợc điểm đó.. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM 1. Đề kiểm tra 15 phút: Đáp án: Câu 1: a (0,5điểm) Câu 2: (Mỗi ý đúng được 0,5 điểm) Đ: a,b,d,e,f,k S: c,g,h,i. Câu 3: Phần tự luận: 4 điểm 2. Đề kiểm tra 45 phút (1). - Phần trắc nghiệm khách quan: mỗi câu đúng được 0,25 điểm 1d 7c 13b 19b. 2b 3d 4d 8c 9c 10a 14d 15c 16a 20d 21a 22d Câu 25: (mỗi ý đúng được 0,25 điểm) a: tăng vụ b: xen canh c: luân canh d: chất dinh dưỡng/chống sâu, bệnh Câu 26: (mỗi ý đúng được 0,25 điểm) Đ: a,c,d,g S: b,e. - Câu 27: Phần tự luận: 1,5 điểm. 5c 11b 17b 23b. 6d 12d 18c 24c.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> MỤC LỤC Nội dung Phần thứ nhất: Giới thiệu chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình giáo dục phổ thông. Trang. I. Giới thiệu chung về chuẩn. 2. II. Chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình giáo dục phổ thông. 2. III. Các mức độ kiến thức, kỹ năng. 3. IV. Chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình giáo dục phổ thông là căn cứ, mục tiêu của dạy học, kiểm tra, đánh giá, thi. 7. Phần thứ hai: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Công nghệ. 10. A. Chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Công nghệ trong chương trình giáo dục phổ thông. 10. I. Giới thiệu về chuẩn kiến thức, kỹ năng. 10. II. Sử dụng chuẩn kiến thức, kỹ năng. 11. III. Nội dung chương trình môn Công nghệ lớp 7. 12. B. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Công nghệ. 14. C. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng theo SGK. 56. D. Một số bài soạn bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng. 57. E. Một số đề kiểm tra bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng. 76. Hà Nội, tháng 8/2008 Phần thứ nhất GIỚI THIÊU CHUNG VỀ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG I. Giới thiệu chung về chuẩn 1. Chuẩn là những yêu cầu, tiêu chí (gọi chung là yêu cầu) tuân thủ những nguyên tắc nhất định, được dùng để làm thước đo đánh giá hoạt động, công việc, sản phẩm của lĩnh vực nào đó và khi đạt được những yêu cầu của chuẩn thì cũng có nghĩa là đạt được mục tiêu mong muốn của chủ thể quản lí hoạt động, công việc, sản phẩm đó. Yêu cầu là sự cụ thể hóa, chi tiết, tường minh của chuẩn, chỉ ra những căn cứ để đánh giá chất lượng. Yêu cầu có thể được đo thông qua chỉ số thực hiện. Yêu cầu được xem như những điểm kiểm soát và để đánh giá chất lượng đầu vào, đầu ra cũng như quá trình đào tạo. 2. Những yêu cầu cơ bản của chuẩn: 2.1. Chuẩn phải có tính khách quan, rất ít lệ thuộc vào quan điểm hay thái độ chủ quan của người sử dụng chuẩn. 2.2. Chuẩn phải có hiệu lực tương đối ổn định cả về phạm vi lẫn thời gian áp dụng, không luôn luôn thay đổi. Tuy nhiên chuẩn phải có tính phát triển, không tuyệt đối cố định. 2.3. Đảm bảo tính khả thi có nghĩa là chuẩn đó có thể đạt được (là trình độ hay mức độ dung hòa hợp lý giữa yêu cầu phát triển ở mức cao hơn với những thực tiễn đang diễn ra) 2.4. Đảm bảo tính cụ thể, tường minh và đạt tối đa chức năng định lượng 2.5. Đảm bảo mối liên quan, không mâu thuẫn với các chuẩn khác trong cùng lĩnh vực hoặc những lĩnh vực gần gũi khác. II. Chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ của Chương trình giáo dục phổ thông được thể hiện cụ thể trong các chương trình môn học, hoạt động giáo dục (gọi chung là môn học) và các chương trình cấp học. Đối với mỗi môn học, mỗi cấp học, mục tiêu của môn học, cấp học được cụ thể hóa thành chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình môn học, chương trình cấp học. 1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình môn học là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng của môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức (mỗi bài, chủ đề, chủ điểm, mô đun). Chuẩn kiến thức, kĩ năng của một đơn vị kiến thức là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng của đơn vị kiến thức mà học sinh cần phải và có thể đạt được. Yêu cầu về kiến thức, kỹ năng thể hiện mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng. Mỗi yêu cầu về kiến thức, kỹ năng có thể được chi tiết hơn bằng những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng cụ thể, tường minh hơn; bằng những ví dụ thể hiện được cả nội dung kiến thức, kỹ năng và mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng (thường gọi là minh chứng). 2. Chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình cấp học là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng của các môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau từng giai đoạn học tập trong cấp học. 2.1. Chuẩn kiến thức, kỹ năng ở chương trình các cấp học, đề cập tới những yêu cầu tối thiểu về kiến thức, kỹ năng mà học sinh cần và có thể đạt được sau khi hoàn thành chương trình giáo dục của từng lớp học và cấp học. Các chuẩn này cho thấy ý nghĩa quan trọng của việc gắn kết, phối hợp giữa các môn học nhằm đạt được mục tiêu giáo dục của cấp học. 2.2. Việc thể hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng ở cuối chương trình cấp học thể hiện hình mẫu mong đợi về người học sau mỗi cấp học và cần thiết cho công tác quản lý, chỉ đạo, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên. 2.3. Chương trình cấp học đã thể hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng không phải đối với từng môn học mà đối với từng lĩnh vực học tập. Trong văn bản về chương trình của các cấp học, các chuẩn kiến thức, kỹ năng được biên soạn theo tinh thần: a) Các chuẩn kiến thức, kỹ năng không được viết cho từng môn học riêng biệt mà viết cho từng lĩnh vực học tập nhằm thể hiện sự gắn kết giữa các môn học và hoạt động giáo dục trong nhiệm vụ thực hiện mục tiêu của cấp học. b) Chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ được thể hiện trong chương trình cấp học là các chuẩn của cấp học, tức là những yêu cầu cụ thể mà học sinh cần đạt được ở cuối cấp học. Cách thể hiện này tạo một tầm nhìn về sự phát triển của người học sau mỗi cấp học, đối chiếu với những gì mà mục tiêu của cấp học đã đề ra. 3. Chuẩn kiến thức, kỹ năng của CTGDPT có những đặc điểm: 3.1. Chuẩn được chi tiết, tường minh bởi các yêu cầu cụ thể, rõ ràng về kiến thức, kỹ năng. 3.2. Chuẩn có tính tối thiểu, nhằm đảm bảo mọi học sinh cần phải và có thể đạt được những yêu cầu cụ thể này. 3.3. Chuẩn kiến thức, kỹ năng là thành phần của CTGDPT. Trong Chương trình giáo dục phổ thông, Chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ đối với người học được thể hiện, cụ thể hoá ở các chủ đề của chương trình môn học theo từng lớp và ở các lĩnh vực học tập; đồng thời, Chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ cũng được thể hiện ở phần cuối của chương trình mỗi cấp học. Chuẩn kiến thức, kỹ năng là thành phần của CTGDPT đảm bảo việc chỉ đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn sẽ tạo nên sự thống nhất trong cả nước; làm hạn chế tình trạng dạy học quá tải, đưa thêm nhiều nội dung nặng nề, quá cao so với chuẩn vào dạy học, kiểm tra, đánh giá; góp phần làm giảm tiêu cực của dạy thêm, học thêm; tạo điều kiện cơ bản, quan trọng để có thể tổ chức kiểm tra, đánh giá và thi theo chuẩn. III. Các mức độ về kiến thức, kỹ năng Các mức độ về kiến thức, kỹ năng được thể hiện cụ thể, tường minh trong chuẩn kiến thức, kỹ năng của CTGDPT..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Về kiến thức: Yêu cầu học sinh phải nhớ, nắm vững, hiểu từ các kiến thức cơ bản trong chương trình, sách giáo khoa, đó là nền tảng vững vàng để có thể phát triển năng lực nhận thức ở cấp cao hơn. Về kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi, giải bài tập, làm thực hành; có kĩ năng tính toán, vẽ hình, dựng biểu đồ,... Kiến thức, kỹ năng phải dựa trên cơ sở phát triển năng lực, trí tuệ học sinh ở các mức độ, từ đơn giản đến phức tạp; nội dung bao hàm các mức độ khác nhau của nhận thức. Mức độ cần đạt được về kiến thức, theo cách phân loại Bloom, có thể xác định theo 6 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá. Tuy nhiên, đối với học sinh phổ thông, thường chỉ sử dụng với 3 mức độ nhận thức đầu là nhận biết, thông hiểu và vận dụng (hoặc có thể sử dụng phân loại Nikko gồm 4 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng ở mức thấp, vận dụng ở mức cao): 1. Nhận biết: Là sự nhớ lại các dữ liệu, thông tin đã có trước đây; nghĩa là có thể nhận biết thông tin, ghi nhớ, tái hiện thông tin, nhắc lại một loạt dữ liệu, từ các sự kiện đơn giản đến các lý thuyết phức tạp. Đây là mức độ, yêu cầu thấp nhất của trình độ nhận thức thể hiện ở chỗ học sinh có thể và chỉ cần nhớ hoặc nhận ra khi được đưa ra hoặc dựa trên những thông tin có tính đặc thù của một khái niệm, một sự vật, một hiện tượng. Học sinh phát biểu đúng một định nghĩa, định lý, định luật nhưng chưa giải thích và vận dụng được chúng. Có thể cụ thể hóa mức độ nhận biết bằng các yêu cầu: - Nhận ra, nhớ lại các khái niệm, định lý, định luật, tính chất. - Nhận dạng (không cần giải thích) được các khái niệm, hình thể, vị trí tương đối giữa các đối tượng trong các tình huống đơn giản. - Liệt kê, xác định các vị trí tương đối, các mối quan hệ đã biết giữa các yếu tố, các hiện tượng. 2. Thông hiểu: Là khả năng nắm được, hiểu được ý nghĩa của các khái niệm, hiện tượng, sự vật; giải thích được, chứng minh được; là mức độ cao hơn nhận biết nhưng là mức độ thấp nhất của việc thấu hiểu sự vật, hiện tượng, nó liên quan đến ý nghĩa của các mối quan hệ giữa các khái niệm, thông tin mà học sinh đã học hoặc đã biết. Điều đó có thể thể hiện bằng việc chuyển thông tin từ dạng này sang dạng khác, bằng cách giải thích thông tin (giải thích hoặc tóm tắt) và bằng cách ước lượng xu hướng tương lai (dự báo các hệ quả hoặc ảnh hưởng). Có thể cụ thể hóa mức độ thông hiểu bằng các yêu cầu: - Diễn tả bằng ngôn ngữ cá nhân về khái niệm, định lý, định luật, tính chất, chuyển đổi được từ hình thức ngôn ngữ này sang hình thức ngôn ngữ khác. - Biểu thị, minh hoạ, giải thích được ý nghĩa của các khái niệm, hiện tượng, định nghĩa, định lý, định luật. - Lựa chọn, bổ sung, sắp xếp lại những thông tin cần thiết để giải quyết một vấn đề nào đó. 3. Vận dụng: Là khả năng sử dụng các kiến thức đã học vào một hoàn cảnh cụ thể mới: vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải quyết vấn đề đặt ra; là khả năng đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương pháp, nguyên lý hay ý tưởng để giải quyết một vấn đề nào đó. Yêu cầu áp dụng được các quy tắc, phương pháp, khái niệm, nguyên lý, định lý, định luật, công thức để giải quyết một vấn đề trong học tập hoặc của thực tiễn. Đấy là mức độ thông hiểu cao hơn mức độ thông hiểu trên. Có thể cụ thể hóa mức độ vận dụng bằng các yêu cầu: - So sánh các phương án giải quyết vấn đề. - Phát hiện lời giải có mâu thuẫn, sai lầm và chỉnh sửa được. - Giải quyết được những tình huống mới bằng cách vận dụng các khái niệm, định lý, định luật, tính chất đã biết. - Khái quát hóa, trừu tượng hóa từ tình huống quen thuộc, tình huống đơn lẻ sang tình huống mới, tình huống phức tạp hơn..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 4. Phân tích: Là khả năng phân chia một thông tin ra thành các phần thông tin nhỏ sao cho có thể hiểu được cấu trúc, tổ chức của nó và thiết lập mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa chúng. Yêu cầu chỉ ra được các bộ phận cấu thành, xác định được mối quan hệ giữa các bộ phận, nhận biết và hiểu được nguyên lý cấu trúc của các bộ phận cấu thành. Đây là mức độ cao hơn vận dụng và nó đòi hỏi sự thấu hiểu cả về nội dung lẫn hình thức cấu trúc của thông tin, sự vật, hiện tượng. Có thể cụ thể hóa mức độ phân tích bằng các yêu cầu: - Phân tích các sự kiện, dữ kiện thừa, thiếu hoặc đủ để giải quyết được vấn đề. - Xác định được mối quan hệ giữa các bộ phận trong toàn thể. - Cụ thể hóa được những vấn đề trừu tượng. - Nhận biết và hiểu được cấu trúc các bộ phận cấu thành. 5. Tổng hợp: Là khả năng sắp xếp, thiết kế lại thông tin, các bộ phận từ các nguốn tài liệu khác nhau và trên cơ sở đó tạo lập một hình mẫu mới. Yêu cầu tạo ra được một chủ đề mới, một vần đề mới. Một mạng lưới các quan hệ trừu tượng (sơ đồ phân lớp thông tin). Kết quả học tập trong lĩnh vực này nhấn mạnh vào các hành vi sáng tạo, đặc biệt là trong việc hình thành các mô hình hoặc cấu trúc mới. Có thể cụ thể hóa mức độ tổng hợp bằng các yêu cầu: - Kết hợp nhiều yếu tố riêng thành một tổng thể hoàn chỉnh. - Khái quát hóa những vấn đề riêng lẻ cụ thể. - Phát hiện các mô hình mới đối xứng, biến đổi, hoặc mở rộng từ mô hình đã biết ban đầu. 6. Đánh giá: Là khả năng xác định giá trị của thông tin: bình xét, nhận định, xác định được giá trị của một tư tưởng, một nội dung kiến thức, một phương pháp. Đây là một bước mới trong việc lĩnh hội kiến thức được đặc trưng bởi việc đi sâu vào bản chất của đối tượng, sự vật, hiện tượng. Việc đánh giá dựa trên các tiêu chí nhất định. Đó có thể là các tiêu chí bên trong (cách tổ chức) hoặc các tiêu chí bên ngoài (phù hợp với mục đích). Yêu cầu xác định được các tiêu chí đánh giá (người đánh giá tự xác định hoặc được cung cấp các tiêu chí) và vận dụng được để đánh giá. Đây là mức độ cao nhất của nhận thức và nó chứa đựng các yếu tố của mọi mức độ nhận thức trên. Có thể cụ thể hóa mức độ đánh giá bằng các yêu cầu: - Xác định được các tiêu chí đánh giá và vận dụng để đánh giá thông tin, hiện tượng, sự vật, sự kiện. - Đánh giá, nhận định giá trị của các thông tin, tư liệu theo một mục đích, yêu cầu xác định. - Phân tích những yếu tố, dữ kiện đã cho để đánh giá sự thay đổi về chất của sự vật, sự kiện. - Nhận định nhân tố mới xuất hiện khi thay đổi các mối quan hệ cũ. Các công cụ đánh giá có hiệu quả phải giúp xác định được kết quả học tập ở mọi cấp độ nói trên để đưa ra một nhận định chính xác về năng lực của người được đánh giá về chuyên môn liên quan. IV. Chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông vừa là căn cứ vừa là mục tiêu của dạy học, kiểm tra, đánh giá, thi Chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ của Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm tính thống nhất, tính khả thi, phù hợp của CTGDPT; bảo đảm chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục. 1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng là căn cứ: 1.1. Biên soạn sách giáo khoa và các tài liệu hướng dẫn dạy học, kiểm tra, đánh giá, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá. 1.2. Chỉ đạo, quản lí, thanh, kiểm tra thực hiện dạy học, kiểm tra, đánh giá, sinh hoạt chuyên môn, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên. 1.3. Xác định mục tiêu của mỗi giờ học, mục tiêu của quá trình dạy học đảm bảo chất lượng giáo dục..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 1.4. Xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá đối với từng bài kiểm tra, bài thi; đánh giá kết quả giáo dục từng môn học, lớp học, cấp học. 2. Tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng của CTGDPT “ biên soạn theo hướng chi tiết các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng của chuẩn kiến thức, kỹ năng bằng các nội dung chọn lọc trong sách giáo khoa và theo cách nêu trong mục II. Tài liệu giúp các cán bộ chỉ đạo chuyên môn, cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, học sinh nắm vững và thực hiện đúng theo chuẩn kiến thức, kỹ năng. 3. Yêu cầu dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng đồng thời với đổi mới phương pháp dạy học 3.1. Yêu cầu chung a) Căn cứ chuẩn kiến thức, kỹ năng để xác định mục tiêu bài học. Chú trọng dạy học nhằm đạt được các yêu cầu cơ bản và tối thiểu về kiến thức, kỹ năng, đảm bảo không quá tải và không quá lệ thuộc hoàn toàn vào SGK; mức độ khai thác sâu kiến thức, kỹ năng trong SGK phải phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh. b) Sáng tạo về phương pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác học tập của học sinh. Chú trọng rèn luyện phương pháp tư duy, năng lực tự học, tự nghiên cứu; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho học sinh. c) Dạy học thể hiện mối quan hệ tích cực giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh với học sinh; tiến hành thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập của học sinh, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm. d) Dạy học chú trọng đến việc rèn luyện các kĩ năng, năng lực, tăng cường thực hành và gắn nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống. e) Dạy học chú trọng đến việc sử dụng có hiệu quả phương tiện, thiết bị dạy học được trang bị hoặc do các giáo viên, học sinh tự làm; quan tâm ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. f) Dạy học chú trọng đến việc động viên, khuyến khích kịp thời sự tiến bộ của học sinh trong quá trình học tập; đa dạng nội dung, các hình thức, cách thức đánh giá và tăng cường hiệu quả việc đánh giá. 3.2. Yêu cầu đối với cán bộ quản lí cơ sở giáo dục a) Nắm vững chủ trương đổi mới giáo dục phổ thông của Đảng, Nhà nước. Nắm vững mục đích, yêu cầu, nội dung đổi mới thể hiện cụ thể trong các văn bản chỉ đạo của ngành, trong CT-SGK, PPDH, sử dụng phương tiện, TBDH, hình thức tổ chức dạy học và đánh giá kết quả giáo dục. b) Nắm vững yêu cầu dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng trong CTGDPT, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên, động viên, khuyến khích giáo viên tích cực đổi mới PPDH. c) Có biện pháp quản lý, chỉ đạo tổ chức thực hiện đổi mới PPDH trong nhà trường một cách hiệu quả; thường xuyên, kiểm tra, đánh giá các hoạt động dạy, học theo định hướng dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng đồng thời với tích cực đổi mới PPDH. d) Động viên, khen thưởng kịp thời những giáo viên thực hiện có hiệu quả đồng thời với phê bình, nhắc nhở những người chưa tích cực ĐMPPDH, dạy quá tải do không bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng. 3.3. Yêu cầu đối với giáo viên a) Bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng để thiết kế bài giảng; mục tiêu của bài giảng là đạt được các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng. Dạy không quá tải và không quá lệ thuộc hoàn toàn vào SGK; việc khai thác sâu kiến thức, kỹ năng phải phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh. b) Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học, với đặc điểm và trình độ học sinh, với điều kiện cụ thể của lớp, trường và địa phương. c) Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho học sinh được tham gia một cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá, phát hiện, đề xuất và lĩnh hội kiến thức; chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng đã có của học sinh; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho học sinh; giúp các em phát triển tối đa năng lực, tiềm năng của bản thân..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> d) Thiết kế và hướng dẫn học sinh thực hiện các dạng câu hỏi, bài tập phát triển tư duy và rèn luyện kĩ năng; hướng dẫn sử dụng các TBDH; tổ chức có hiệu quả các giờ thực hành; hướng dẫn học sinh có thói quen vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. e) Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học một cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng của cấp học, môn học; nội dung, tính chất của bài học; đặc điểm và trình độ HS; thời lượng dạy học và các điều kiện dạy học cụ thể của trường, địa phương. 4. Yêu cầu kiểm tra, đánh giá bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng Đánh giá kết quả học tập thực chất là việc xem xét mức độ đạt được của hoạt động học của học sinh so với mục tiêu đề ra đối với từng môn học, từng lớp học, cấp học. Mục tiêu của mỗi môn học được cụ thể hóa thành các chuẩn kiến thức, kỹ năng; từ các chuẩn này, khi tiến hành kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn học cần phải thiết kế thành những tiêu chí nhằm kiểm tra được đầy đủ cả về định tính và định lượng kết quả học tập của học sinh. 4.1. Yêu cầu kiểm tra, đánh giá a) Phải căn cứ vào chuẩn kiến thức và kĩ năng của từng môn học ở từng lớp; các yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt về kiến thức, kĩ năng của học sinh sau mỗi giai đoạn, mỗi lớp, mỗi cấp học. b) Chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy, học tập của các nhà trường; tăng cường đổi mới khâu kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kỳ; phối hợp giữa đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh, giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng. Đảm bảo chất lượng kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kỳ: chính xác, khách quan, công bằng; không hình thức, đối phó nhưng cũng không gây áp lực nặng nề. c) Đánh giá kịp thời, có tác dụng giáo dục và động viên sự tiến bộ của học sinh, giúp học sinh sửa chữa thiếu sót. Cần có nhiều hình thức và độ phân hoá trong đánh giá phải cao; chú ý hơn tới đánh giá cả quá trình lĩnh hội tri thức của học sinh, quan tâm tới mức độ hoạt động tích cực, chủ động của học sinh trong từng tiết học tiếp thu tri thức mới, ôn luyện cũng như các tiết thực hành, thí nghiệm. d) Đánh giá hoạt động dạy học không chỉ đánh giá thành tích học tập của học sinh mà còn bao gồm đánh giá quá trình dạy học nhằm cải tiến quá trình dạy học. Chú trọng kiểm tra, đánh giá hành động, tình cảm của học sinh: nghĩ và làm; năng lực vận dụng vào thực tiễn, thể hiện qua ứng xử, giao tiếp. Chú trọng phương pháp, kỹ thuật lấy thông tin phản hồi từ học sinh để đánh giá quá trình dạy học. e) Đánh giá kết quả học tập của học sinh, thành tích học tập của học sinh không chỉ đánh giá kết quả cuối cùng mà chú ý cả quá trình học tập. Tạo điều kiện cho học sinh cùng tham gia xác định tiêu chí đánh giá kết quả học tập với yêu cầu không tập trung vào khả năng tái hiện tri thức mà chú trọng khả năng vận dụng tri thức trong việc giải quyết các nhiệm vụ phức hợp. Căn cứ vào đặc điểm của từng môn học và hoạt động giáo dục ở mỗi cấp học, cần có qui định đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét của giáo viên hoặc đánh giá chỉ bằng nhận xét của giáo viên. f) Từng bước nâng cao chất lượng đề kiểm tra, thi đảm bảo vừa đánh giá được đúng chuẩn kiến thức, kỹ năng, vừa có khả năng phân hóa cao. Đổi mới ra đề kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết, kiểm tra học kỳ theo hướng kiểm tra kiến thức, kỹ năng cơ bản, năng lực vận dụng kiến thức của người học, phù hợp với nội dung chương trình, thời gian quy định. g) Áp dụng các phương pháp phân tích hiện đại để tăng cường tính tương đương của các đề kiểm tra, thi. Kết hợp thật hợp lý giữa các hình thức kiểm tra, thi vấn đáp, tự luận và trắc nghiệm nhằm hạn chế lối học tủ, học vẹt, ghi nhớ máy móc; phát huy ưu điểm và hạn chế nhược điểm của mỗi hình thức. 4.2. Các tiêu chí của kiểm tra, đánh giá a) Đảm bảo tính toàn diện: Đánh giá được các mặt kiến thức, kỹ năng, năng lực, ý thức, thái độ, hành vi của học sinh. b) Đảm bảo độ tin cậy: Tính chính xác, trung thực, minh bạch, khách quan, công bằng trong đánh giá, phản ánh được chất lượng thực của học sinh, của các cơ sở giáo dục. c) Đảm bảo tính khả thi: Nội dung, hình thức, cách thức, phương tiện tổ chức kiểm tra, đánh giá phải phù hợp với điều kiện học sinh, cơ sở giáo dục, đặc biệt là phù hợp với mục tiêu theo từng môn học..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> d) Đảm bảo yêu cầu phân hóa: Phân loại được chính xác trình độ, mức độ, năng lực nhận thức của học sinh, cơ sở giáo dục; cần đảm bảo dải phân hóa rộng đủ cho phân loại đối tượng. e) Đảm bảo hiệu quả: đánh giá được tất cả các lĩnh vực cần đánh giá học sinh, cơ sở giáo dục, thực hiện được đầy đủ các mục tiêu đề ra.. Phần thứ hai HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC , KĨ NĂNG môn Công nghệ lớp 7 A. GIỚI THIỆU CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MÔN CÔNG NGHỆ I. Khái quát chung Chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ của môn Công nghệ là một văn bản quan trọng đối với công tác chỉ đạo, thực hiện kế hoạch giáo dục. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn Công nghệ được xây dựng cho từng lớp của cấp học trung học, là các yêu cầu tối thiểu, cơ bản nhất về kiến thức, kĩ năng mà học sinh có thể đạt được sau từng giai đoạn học tập. Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Công nghệ là căn cứ để biên soạn SGK công nghệ từ lớp 6 đến lớp 12, giúp quản lí việc dạy và học, đánh giá kết quả giáo dục của môn học. Qua đó đảm bảo sự thống nhất, khả thi về chương trình, nội dung kiến thức, chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục. Giáo viên dạy môn Công nghệ sử dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng làm căn cứ để giảng dạy, ra đề kiểm tra, đối chiếu sự liên thông của môn Công nghệ giữa các lớp học. II. C¸c lo¹i vµ thø bËc cña môc tiªu d¹y häc Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình là cơ sở để xác định mục tiêu của bài dạy trong sách giáo khoa. Tuy nhiên, do điều kiện dạy học khác nhau (cơ sở vật chất, thiết bị dạy học; trình độ học sinh…); do đó cần cụ thể hóa mục tiêu trong SGK cho phù hợp.. Có thể tham khảo cách phân chia các loại và mức độ/thứ bậc của mục tiêu dạy học phỏng theo cách làm của BS.Bloom (bảng 2). Lo¹i M.tiªu, thø bËc 1. Môc tiªu kiÕn thøc (nhËn thøc). Môc tiªu kü n¨ng (hành động). Mục tiêu thái độ (t×nh c¶m). Biết, nhận biết, nhớ: Kể tên, liệt kê, mô tả, phát biểu, tái hiện lại ... được đối tượng.. Bắt chước, làm theo: Định hướng, tiếp nhận: Lặp lại được hành Chú ý, quan tâm có chủ động qua quan sát, định đến đối tượng. hướng dẫn trực tiếp.. 2. Hiểu, thông hiểu: Hiểu, giải thích, minh hoạ, nhận biết, phán đoán ... về đối tượng bằng ngôn ngữ của mình.. Thao tác, làm được: thực hiện đúng trình tự hành động đẫ được quan sát, hướng dẫn trước đó (hình dung được). Đáp ứng, phản ứng: ý thức được, biểu lộ cảm xúc về đối tượng (trả lời, hợp tác ...).. 3. Áp dụng, vận dụng: Phân biệt, chỉ rõ, xử lí, phát triển… về đối tượng trong tình huống cụ thể.. Chính xác: Hành động hợp lí, loại bỏ động tác thừa, tự điều chỉnh hành động.. Chấp nhận: Nhận xét, bình luận, thể hiện quan điểm (thừa nhận, hứng thú, hưởng ứng). 4. Phân tích: Xác định, phân biệt, so sánh, phân loại các yếu tố, bộ phận của đối tượng.. Biến hoá, phân chia hành động: Tự phân chia hành động thành các yếu tố hợp lí, đúng. Tổ chức, Chuyển hoá: chấp nhận giá trị, đưa nó vào hệ thống giá trị của bản thân, bảo vệ..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> trình tự. 5. Tổng hợp: Tóm tắt, kết luận, giải quyết, hình thành nên đối tượng hoàn chỉnh.. 6. Đánh giá: Phán xử, quyết định, lựa chọn ... về đối tượng. Thành thạo, kĩ xảo: Chuẩn định, Đánh giá: Chuyển tiếp linh hoạt Ham mê, niềm tin, ý chí, các hành động, giảm quyết định. thiểu sự tham gia của ý thức, tự động hoá.. Trong cách làm này, mục tiêu kiến thức (còn gọi là mục tiêu nhận thức) có 6 mức độ khác nhau (còn gọi là thứ bậc/khoảng mục tiêu); trong đó ba mức độ cao (từ mức 4 đến mức 6) thường được coi là mức độ phương pháp. Mục tiêu kỹ năng và mục tiêu thái độ được chia làm 5 mức khác nhau (từ 1 đến 5 theo mức độ tăng dần). Trong mỗi thứ bậc của từng loại mục tiêu đều có một số động từ chỉ mức độ cần đạt được ở các mức khác nhau để GV lựa chọn cho phù hợp với điều kiện dạy học cụ thể. Giữa các thứ bậc này thường có sự giao thoa nên có thể có những động từ xuất hiện ở hai thứ bậc liên tiếp. Theo bảng này, GV có thể tự đối chiếu để xác định mục tiêu cụ thể của mỗi bài. Mỗi mục tiêu được xác định và diễn đạt bằng một câu (thường là câu khẳng định). Rất chú ý việc diễn đạt mục tiêu (rõ ràng, định lượng, có thể đo và đánh giá được qua các hành động cụ thể... trong những điều kiện và chuẩn mực xác định). III. Nội dung chương trình Công nghệ lớp 7 Mạch kiến thức 1. Trồng trọt - Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt. - Đại cương về kĩ thuật trồng trọt : Đất trồng, phân bún, giống cây trồng, sâu bệnh hại cây trồng. - Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt. 2. Lâm nghiệp - Vai trò của rừng, nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta. - Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây rừng. - Khai thác và bảo vệ rừng. 3. Chăn nuôi - Vai trò và nhiệm vụ của chăn nuôi. - Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi : giống vật nuôi ; thức ăn vật nuôi. - Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. 4. Thuỷ sản - Vai trò và nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản. - Đại cương về kĩ thuật nuôi thuỷ sản : môi trường nuôi thuỷ sản ; thức ăn nuôi động vật thuỷ sản. - Chăm sóc, quản lý và bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản..

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×