Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Giao an CN 11 Da tich hoat du cac chuyen de

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 49 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHẦN MỘT: VẼ KỸ THUẬT CHƯƠNG I: VẼ KỸ THUẬT BÀI 1: TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT Tiết 1 Ngày soạn: 20 tháng 08 năm 2012. Năm học: 2012 - 2013. I. Mục tiêu bài học Học xong bài này HS phải đạt được: 1. Kiến thức - Hiểu được nội dung cơ bản của một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kỹ thuật. 2. Kỹ năng - Biết một số bản vẽ kỹ thuật, cụ thể: tiêu chuẩn khổ giấy, nét vẽ. 3. Thái độ - Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật. II. Chuẩn bị bài dạy 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài 1 SGK. - Đọc các tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và tiêu chuẩn Quốc tê (TCQT) về trình bày bản vẽ kỹ thuật. - Xem lại bài 2 sách Công nghệ 8. - Tranh vẽ phóng to hình 1.3; 1.4; 1.5 SGK, bộ thước vẽ kĩ thuật. 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước nội dung bài 1 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm. - Bộ thước vẽ kỹ thuật. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ - Không kiểm tra bài cũ. 3. Nội dung bài mới Đặt vấn đề: Ở lớp 8 các em đã biết một số các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ. Để hiểu rõ hơn các tiêu chuẩn Việt Nam về bản vẽ kĩ thuật, ta nghiên cứu bài 1. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật. - GV nhắc lại về vai trò ý - HS lắng nghe và ghi Ý nghĩa của tiêu chuẩn BVKT nghĩa của bản vẽ kĩ thuật. chép - GV đặt câu hỏi: Tại sao bản - Vì bản vẽ kỹ thuật là vẽ kĩ thuật phải được xây dựng “ngôn ngữ” chung theo những quy tắc thống dùng cho kt. nhất?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV giới thiệu vắn tắt về tiêu chuẩn việt nam (TCVN) và tiêu chuẩn quốc tế (TCQT) về BVKT.. - Biết TCVN và ISO về BVKT - HS nghe và nắm bắt nội dung.. Hoạt động 2: Tìm hiểu về khổ giấy - GV: Trong thực tế cuộc sống - HS: Vận dụng kiến các em đã gặp các loại khổ thức thực tế trả lời. giấy nào? Các loại khổ giấy A0, A1,A2,A3,A4. - GV: Việc qui định khổ giấy - HS trả lời dựa vào suy có liên quan gì đến thiết bị sản nghĩ của mình. xuất và in ấn? Quy định khổ giấy để thống nhất quản lí và tiết kiệm trong sản xuất. - GV cho HS quan sát hình 1.1 - HS quan sát tranh và SGK và đặt câu hỏi: Cách chia phân tích, tính toán trả các khổ giấy A1, A2, A3, A4 từ lời. khổ giấy A0 như thế nào? Kích thước ra sao? Chia đôi chiều dài. 7285:2003. Tỉ lệ cạnh dài với cạnh ngắn của khổ giấy chính - HS quan sát hình 1.2 và nêu cách vẽ khung là √ 2 . GV yêu cầu HS quan sát hình bản vẽ và khung tên. 1.2 và nêu cách vẽ khung bản vẽ và khung tên? (khung tên được vẽ ở đâu) Hoạt động 3: Tìm hiểu tỉ lệ GV đặt các câu hỏi: - HS ứng dụng kiến - Thế nào là tỉ lệ bản vẽ? thức đã được học ở bản - Các loại tỉ lệ? đồ địa lí, đồ thị trong - Cho ví dụ minh hoạ về các toán học để giải quyết loại tỉ lệ đó? các câu hỏi.. Hoạt động 4: Tìm hiểu nét vẽ GV yêu cầu HS xem bảng 1.2 - HS đọc SGK nghiên và hình 1.3 SGK rồi trả lời các cứu để trả lời các câu câu hỏi: hỏi. - Các nét liền đậm, liền mảnh,. I. Khổ giấy TCVN 7258: 2003 (ISO 5457: 1999) A0: 1189 x 841 (mm) A1: 841 x 594 (mm) A2: 594 x 420 (mm) A3: 420 x 297 (mm) A4: 297 x 210 (mm) - Giới thiệu hình 1.1 - Mỗi bản vẽ đều có khung vẽ và khung tên.. II. Tỉ lệ Tỉ lệ là tỉ số giữa kích thước đo được được trên hình biểu diễn của vật thể và kích thước thực tương ứng trên vật thể đó. - Tỉ lệ 1:1 là tỉ lệ nguyên hình. - Tỉ lệ 1 : x là tỉ lệ thu nhỏ. - Tỉ lệ x : 1 là tỉ lệ phóng to. III. Nét vẽ 1. Các loại nét vẽ Bảng 1.2 SGK 2. Chiều rộng nét vẽ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> biểu diễn các đường gì của vật thể? - Hình dạng như thế nào? - Đặt câu hỏi tương tự với nét - HS nghe và tự nhận đứt, nét chấm gạch mảnh, nét xét câu trả lời. lượn sóng. GV kết luận: Các nét này được quy định theo TCVN. - GV: Việc quy định chiều - Để thuận lợi cho việc rộng nét vẽ có liên quan gì chế tạo và sử dụng bút đến bút vẽ? vẽ. Hoạt động 5: Tìm hiểu chữ viết - GV: Trên bản vẽ kĩ thuật, HS quan sát hình 1.4 và ngoài các hình vẽ còn có phần nêu nhận xét về kiểu chữ để ghi các kích thước, ghi dáng, cấu tạo, kích kí hiệu và các chú thích cần thước của phần chữ. thiết khác. Chữ viết cần có yêu cầu gì?. 0,13; 0,18; 0,25; 0,35; 0,5; 0,7; 1,4; và 2mm.Thường lấy chiều rộng nét đậm bằng 0,5 mm và nét mảnh bằng 0,25 mm.. IV. Chữ viết 1. Khổ chữ - Khổ chữ (h) là giá trị được xác định bằng chiều cao của chữ hoa tính bằng mm. Có các khổ chữ: 1,8; 2,5; 14; 20mm. - Chiều rộng (d) của nét chữ thường lấy bằng 1/10h. 2. Kiểu chữ Thường dùng kiểu chữ đứng (hình 1.4 SGK).. Hoạt động 6: Tìm hiểu cách ghi kích thước. Hỏi: Đường kích thước vẽ bằng nẽt vẽ gì? - Bằng nét vẽ mảnh GV: Hướng dẫn cách vẽ Hỏi: Đường gióng được vẽ bằng nét gì? - Nét liền mảnh GV: Hướng dẫn cách vẽ Hỏi: THeo em con số chỉ kích thước là chỉ số đo chiều dài trên hình vẽ hay trên vật thật? - Vật thật Hỏi: Theo em thì  là ký hiệu chỉ chiều dài nào? - Chỉ đường kính. HS: Vận dụng các loại V. Ghi kích thước: nét vẽ vừa tìm hiểu để 1. Đường kích thước: Vẽ bằng trả lời. nét liền mảnh, song song với phần tử được ghi kích thước HS: Dựa vào các loại (hình 1.5). nét vẽ để trả lời 2. Đường gióng kích thước: Vẽ bằng nét liền mảnh, thường kẻ vuông góc với đường kích HS: Suy nghĩ trả lời thước, vượt quá đường kích thước một đoạn ngắn. 3. Chữ số kích thước: Chỉ trị số kích thước thực (khoảng 6 lần chiều rộng nét). HS: Vận dụng kiến 4. Kí hiệu: Φ, R. thức các môn đã học trả lời. Hoạt động 7: Tổng kết, đánh giá. GV yêu cầu HS làm bài 1.8. GV đặt các câu hỏi: - Vì sao bản vẽ kĩ thuật phải được lập theo các tiêu chuẩn?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật bao gồm những tiêu chuẩn nào? GV giao nhiệm vụ vho HS: - Trả lời các câu hỏi SGK. - Làm bài tập 1, 2 trang 10 SGK. - Đọc trước bài 2 và xem lại phương pháp hình chiếu vuông góc ở SGK công nghệ 8. **********************************. BÀI 2: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC Tiết 2 Ngày soạn: 27 tháng 08 năm 2012. Năm học: 2012 - 2013. I. Mục tiêu bài học Học xong bài này HS phải đạt được: 1. Kiến thức - Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc. - Biết được vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ. 2. Kỹ năng - Hiểu và đọc được hình chiếu vuông góc của các vật thể đơn giản. 3. Thái độ - Tầm quan trọng của hình chiếu vuông góc trong thực tế cuộc sống. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác, nghiêm túc. II. Chuẩn bị bài dạy 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài 2 SGK. - Tranh vẽ phóng to hình 2.1, 2.2 SGK. - Vật mẫu hình 2.1 trang 11 SGK và mô hình ba mặt phẳng hình chiếu. Bộ thước vẽ kỹ thuật. - Đọc các tài liệu liên quan đến bài giảng. 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước nội dung bài 2 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm. - Bộ thước vẽ kỹ thuật. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nêu cách chia các khổ giấy A1, A2, A3, A4 từ khổ A0? Câu 2: Tỷ lệ là gì? Có mấy loại tỷ lệ ? Lấy dẫn chứng minh họa các loại tỷ lệ? 3. Nội dung bài mới Đặt vấn đề: Ở lớp 8 các em đã được biết khái niệm hình chiếu, các mặt phẳng hình chiếu và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ. Để hiểu rõ hơn về nội dung phương pháp hình chiếu vuông góc (phương pháp chiếu góc thứ nhất và thứ ba) ta nghiên cứu bài 2..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về phương pháp chiếu góc thứ nhất Trong phần kỹ thuật Công - HS lắng nghe và ghi I. PHƯƠNG PHÁP CHIẾU nghệ 8, HS đã học một số chép. GÓC THỨ NHẤT nội dung cơ bản của Vật thể được đặt giữa người phương pháp các hình chiếu quan sát và mặt phẳng chiếu. vuông góc, vì vậy GV đặt - Vật thể chiếu được đặt câu hỏi để học sinh nhớ lại trong một góc tạo thành bởi kiến thức. các mặt phẳng hình chiếu - Trong phương pháp chiếu - Vật thể chiếu được đặt đứng, hình chiếu bằng, hình góc thứ nhất, vật thể được trong một góc tạo thành chiếu cạnh vuông góc với đặt như thế nào đối với các bởi các mặt phẳng hình nhau từng đôi một. mặt phẳng hình chiếu đứng, chiếu đứng, hình chiếu - Mặt phẳng chiếu bằng mở hình chiếu bằng, và hình bằng, hình chiếu cạnh xuống dưới, mặt phẳng chiếu chiếu cạnh (Hình 2.1 trang vuông góc với nhau từng cạnh mở sang phải để các 11 - SGK). đôi một. hình chiếu cùng nằm trên - Sau khi chiếu, mặt phẳng - Mặt phẳng chiếu bằng mặt phẳng chiếu đứng là mặt hình chiếu bằng và mặt mở xuống dưới, mặt phẳng bản vẽ. phẳng hình chiếu cạnh được phẳng chiếu cạnh mở - Hình chiếu bằng được đặt mở ra như thế nào? sang phải để các hình dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cùng nằm trên mặt chiếu cạnh được dặt bên phải phẳng chiếu đứng là mặt hình chiếu đứng. phẳng bản vẽ. - Trên bản vẽ, các hình - Hình chiếu bằng được chiếu được bố trí như thế đặt dưới hình chiếu đứng, nào? (hình 2.2 trang 12 - hình chiếu cạnh được dặt SGK). bên phải hình chiếu đứng Hoạt động 3 : Củng cố, tổng kết, đnh gi - Cho hs trả lời câu hỏi trong sgk để củng cố bài. - Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể? - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài cũ, làm bài tập và trả lời các câu hỏi trong SGK, đọc trước bài số 3, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để làm bài thựchành vào giờ học sau.. BÀI 3: THỰC HÀNH VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN. Tiết 3 Ngày soạn: 02 tháng 09 năm 2012 I. Mục tiêu bài học Học xong bài này HS phải đạt được:. Năm học: 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Kiến thức - Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc. - Biết được vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ. 2. Kỹ năng - Vẽ được 3 hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể đơn giản từ hình 3 chiều hoặc vật mẫu. - Ghi kích thước của vật thể, bố trí hợp lý và đúng tiêu chuẩn các kích thước - Biết cách trình bày bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kỹ thuật 3. Thái độ - Tầm quan trọng của hình chiếu vuông góc trong thực tế cuộc sống. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác, nghiêm túc. - Có ý thức trong việc trình bày một bản vẽ kĩ thuật để biểu diễn vật thể. II. Chuẩn bị bài dạy 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu kĩ nội dung bài 3 SGK. - Đọc các tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và tiêu chuẩn Quốc tê (TCQT) về trình bày bản vẽ kỹ thuật. - HS: đọc trước nội dung bài 3 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật. - Tranh vẽ phóng to hình 3.1; 3.3; 3.4; 3.6; 3.7 SGK, bộ thước vẽ kĩ thuật. 2. Chuẩn bị của học sinh - Bộ dụng cụ vẽ kĩ thuật, bút chì cứng, bút chì mềm và tẩy… - Giấy vẽ khổ A4, giấy kẻ ô hoạc kẻ li. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Trình bày nội dung phương pháp chiếu góc thứ nhất? Câu 2: Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể 3. Nội dung bài mới Đặt vấn đề: Để giúp các em vận dụng kiến thức đã học vào biểu diễn một vật thể bằng phương pháp hình chiếu vuông góc. Hôm nay chúng ta sẽ biểu diễn một vật thể cụ thể bằng phương pháp này. Hoạt động của GV Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho bài thự hành. - GV treo tranh vẽ hình giá chữ L lên bảng để giới thiệu và yêu cầu HS lập bản vẽ kỹ thuật trên khổ giấy A4 của giá chưc L. Hoạt động của HS - HS đặt các dụng cụ vật liệu mà GV đã yêu cầu chuẩn bị trước ở nhà. - HS quan sát lắng nghe và làm theo yêu cầu của GV.. Nội dung I. Chuẩn bị (SGK). II. Nội dung thực hành - Lập bản vẽ kỹ thuật trên khổ giấy A4 gồm ba hình chiếu và các kích thước của giá chữ L.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động 2: Tổ chức thực hành - Quan sát vật thể em thấy -Vật có dạng chữ L, Bước 1:Phân tích hình dạng vật vật thể có hình dạng như thế phần đế nằm ngang có thể, chọn hướng chiếu. nào? xẻ rãnh hình hộp chữ Hướng chiếu nhật, phần thẳng đứng bằng có xẻ lỗ hình trụ.. - Các em chọn hướng chiếu như thế nào? - Chúng ta đẵ học mấy phương pháp chiếu, trong trường hợp này các em chọn phương pháp chiếu góc thứ mấy? - Trong PPCG1 vị trí các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào?. - HS suy nghĩ trả lời. - Chung ta đẵ học PPCG1 và PPCG3, trong bài này chúng ta chọn PPCG1.. Hướng chiếu cạnh. Hướng chiếu chính. Bước 2: Bố trí các hình chiếu. - HS dựa vào kiến thức bài 3 để trả lời.. - Sau khi chọn PPCG1 và bố - Vẽ phác từng phần trí các hình chiếu thì ta làm của vật thể bằng nét gì? mảnh. Bước 3: Vẽ phác từng phần của vật thể bằng nét mảnh.. -GV: sau khi vẽ phác từng phần của vật thể ta tiến hành vẽ phác các phần rãnh, phần lỗ của vật thể. - GV: sau khi đẵ vẽ phác song ta tiến hành tẩy xoá các nét thừa, tô đậm các nét thấy, hoàn chỉnh các nét đứt và vẽ đường gióng và đường kích thước. - HS lắng nghe và làm theo hướng dẫn của GV. - HS lắng nghe và làm Bước 4: Tô đậm các nét thấy và theo hướng dẫn của dùng nét đứt để biểu diễn đường GV. bao khuất và nét khuất..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bước 5: Ghi kích thước.. Bước 6: Kẻ khung bản vẽ, vẽ khung tên và hoàn thiện bản vẽ. Hoạt động 7: Củng cố tổng kết, đánh giá * GV nhận xét giờ thực hành: + Sự chuẩn bị của HS + Kĩ năng làm bài của HS + Thái độ học tập của HS - Nhắc HS về luyện tập các bài tập cuối bài để tiết sau tiếp tục thực hành.. BÀI 3: THỰC HÀNH VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN Tiết 4 Năm học: 2012 - 2013 Ngày soạn: 09 tháng 09 năm 2012 I. Mục tiêu bài học Học xong bài này HS phải đạt được: 1. Kiến thức - Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc. - Biết được vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ. 2. Kỹ năng - Vẽ được 3 hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể đơn giản từ hình 3 chiều hoặc vật mẫu..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Ghi kích thước của vật thể, bố trí hợp lý và đúng tiêu chuẩn các kích thước - Biết cách trình bày bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kỹ thuật 3. Thái độ - Tầm quan trọng của hình chiếu vuông góc trong thực tế cuộc sống. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác, nghiêm túc. - Có ý thức trong việc trình bày một bản vẽ kĩ thuật để biểu diễn vật thể. II. Chuẩn bị bài dạy 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu kĩ nội dung bài 3 SGK. - Đọc các tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và tiêu chuẩn Quốc tê (TCQT) về trình bày bản vẽ kỹ thuật. - HS: đọc trước nội dung bài 3 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật. - Tranh vẽ phóng to hình 3.1; 3.3; 3.4; 3.6; 3.7 SGK, bộ thước vẽ kĩ thuật. 2. Chuẩn bị của học sinh - Bộ dụng cụ vẽ kĩ thuật, bút chì cứng, bút chì mềm và tẩy… - Giấy vẽ khổ A4, giấy kẻ ô hoặc kẻ li. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Trình bày nội dung phương pháp chiếu góc thứ nhất? Câu 2: Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể 3. Nội dung bài mới Đặt vấn đề: Để giúp các em vận dụng kiến thức đã học vào biểu diễn một vật thể bằng phương pháp hình chiếu vuông góc. Hôm nay chúng ta sẽ biểu diễn một vật thể cụ thể bằng phương pháp này. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm các để của bài 3 - Đưa mô hình vật thể giá - Quan sát vật thể. II/ Thực hành. chữ L. Biểu diễn vật thể sau bằng - Yêu cầu hs vẽ hình chiếu - Biễu diễn vật thể phương pháp hình chiếu vuông theo yêu cầu của giáo góc. vuông góc của vật thể. - Quan sát, hướng dẫn học viên. (Mô hình vật thể ) sinh vẽ. - Giáo viên giao đề bài cho - Học sinh nhận đề và làm bài theo yêu cầu học sinh và nêu các yêu và theo hướng dẫn của cầu của bài làm. giáo viên. - Giáo viên giải đáp các thắc mắc cho học sinh..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động 2: Củng cố, tổng kết đánh giá - GV nhận xét giờ thực hành: + Sự chuẩn bị của HS. + Kĩ năng làm bài của HS. + Tuyên dương những tập thể, cá nhân có ý thức tốt trong giơ thực hành và phê bình những tập thể, cá nhân không có ý thức tốt trong giờ thực hành. + GV thu bài về nhà chấm điểm.. GIÁ CHỮ V. TẤM TRƯỢT DỌC.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ỐNG ĐỨNG. TẤM TRƯỢT NGANG.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GIÁ NGANG. GIÁ VẤT NGHIÊNG.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ********************************** BÀI 4: MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT. Tiết 5 Ngày soạn: 16 tháng 09 năm 2012. Năm học: 2012 - 2013. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu được khái niệm và công dụng của mặt cắt và hình cắt. - Nhận biết được các mặt cắt và hình cắt trên bản vẽ kỹ thuật. 2. Kỹ năng - Biết cách vẽ mặt cắt và hình cắt của vật thể đơn giản. 3. Thái độ - Có ý thức thực hiện bản vẽ một cách nghiêm túc, cẩn thận. II. Chuẩn bị bài dạy 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu bài 4 SGK. - Đọc các tài liệu có liên quan đến bài dạy. - Xem lại nội dung bài 8 sách công nghệ lớp 8. - Tranh vẽ hình 4.1, 4.2. trang 23, 24 trong SGK, đồ dùng dạy học khác. 2. Chuẩn bị của học sinh - Xem lại nội dung bài 8 sách công nghệ lớp 8. - Nghiên cứu bài 4 SGK. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Trình bày các bước tiến hành vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể ? Trả lời: - B1: Phân tích hình dạng vật thể và chọn các hướng chiếu. - B2: Bố trí các hình chiếu trên bản vẽ bằng hình chữ nhật bao ngoài hình chiếu. - B3: Vẽ từng phần của vật thể bằng nét mảnh. - B4: Tô đậm các nét thấy và dùng nét đứt để biểu diễn đường nét khuất. - B5: Ghi kích thước. - B6: Kẻ khung vẽ, khung tên và hoàn thiện bản vẽ. 3. Nội dung bài mới.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đối với những vật thể có nhiều phần rỗng bên trong như lỗ, rãnh nếu chúng ta dùng hình chiếu để biểu diễn thì sẽ có nhiều nét đứt, như thế bản vẽ sẽ thiếu rõ ràng, sáng sủa. Vì vậy, trên các bản vẽ kĩ thuật thường dùng mặt cắt và hình cắt để biểu diễn hình dạng cấu tạo bên trong của vật thể. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hieåu khaùi nieäm hình caét vaø maët caét. GV: Dùng tranh vẽ hình - HS quan sát và vẽ hình I. Khái niệm hình cắt và 4.1 SGK để giới thiệu 4.1 SGK theo hướng dẫn mặt cắt cho HS về vật thể, mặt của GV và trả lời câu hỏi phẳng chiếu, mặt phẳng cắt, cách tiến hành cắt. Trình bày quá trình vẽ hình cắt và mặt cắt. Để kết luận GV hỏi. Hỏi :Thế nào là mặt cắt ? - Đọc sgk và nhớ lại kiến (Hình biểu diễn các thức học ở lớp 8 để trả đương bao của vật thể lời. a. Mặt cắt b.Hình cắt nằm trên mặt phẵng cắt - Hình biểu diễn các đường bao gọi là mặt cắt). của vật thể nằm trên mặt phẳng Hỏi: Trên hình vẽ đâu là - Phần gạch gạch. cắt gọi là mặt cắt. mặt cắt? - Hình biểu diễn mặt cắt và các Hỏi: Thế nào là hình cắt? - Trả lời câu hỏi. đường bao của vật thể sau mặt (Hình biểu diễn mặt cắt Thực hiện yêu cầu. phẳng cắt gọi là hình cắt. và các đường bao của (Sau mỗi khái niệm học Lưu ý: Mặt cắt được kẻ gạch vật thể sau mặt phẳng sinh ghi nội dung vào gạch hoặc được kí hiệu của vật cắt gọi là hình cắt). vở). liệu. Hoạt động 2: Tìm hiểu về mặt cắt GV: dùng tranh vẽ hình II. Mặt cắt 4.2; 4.3; 4.4 SGK phân tích cho HS và đặt câu hỏi. - Mặt cắt dùng để làm gì? HS: Dùng để biểu diễn tiết diện ngang của vật - Dùng để biểu diễn tiết diện - Mặt cắt dùng trong thể. vuông góc của vật thể. Dùng trường hợp nào? HS: Dùng để biểu diễn trong trường hợp vật thể có nhiều - Có mấy loại mặt cắt? tiết diện ngang của vật phần lỗ, rãnh. - Mặt cắt chập và mặt cắt thể 1. Mặt cắt chập rời khác nhau như thế + Vẽ trực tiếp trên hình chiếu - HS tìm hiểu trong sgk của vật thể. nào? - Chúng được quy ước vẽ trả lời. + Vẽ bằng nét liền mảnh. ra sao? Được dùng trong + Dùng để biểu diễn vật thể có trường hợp nào? hình dạng đơn giản. 2. Mặt cắt rời..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Vẽ ngoài hình chiếu. + Đường bao vẽ bằng nét liền đậm Hoạt động 3: Tìm hiểu về hình cắt GV: Em hãy nêu lại khái - HS nêu lại khái niệm niệm hình cắt? hình cắt - Dựa vào hình 4.5; 4.6; - Có 3 loại. 4.7 SGK có mấy loại hình cắt? - Hình cắt toàn bộ được - Dùng để biểu diễn hình dùng trong trường hợp dạng bên trong của vật nào? thể. - Hình cắt một nửa được - HS tìm hiểu trong sgk trả biểu diễn như thế nào? lời. (Được ghép bằng một nữa hình cắt và một nữa hình chiếu) - Hình cắt một nửa được dùng trong trường hợp nào? - Hình cắt cục bộ được - HS tìm hiểu trong sgk trả quy ước vẽ ra sao? lời. - Hình cắt cục bộ được - Dùng để biểu diễn một dùng trong trường hợp phần nào đó của vật thể. nào?. III. Hình cắt - Có 3 loại hình cắt. 1. Hình cắt toàn bộ. Dùng để biểu diễn phần bên trong của vật thể. 2. Hình cắt một nửa (bán phần). Là hình biểu diễn một nửa hình cắt với một nữa hình chiếu. Đường phân cách là đường tâm. Ứng dụng: để biểu diễn những vật đối xứng. 3. Hình cắt cục bộ (riêng phần). - Biểu diễn một phần vật thể dưới dạng hình cắt, đường giới hạn vẽ bằng nét lượn sóng. Hoạt động 4: Củng cố, tổng kết đánh giá Đặt các câu hỏi sau để củng cố bài: + Thế nào là hình cắt và mặt cắt? + Hình cắt và mặt cắt dùng để làm gi? + Mặt cắt gồm những loại nào, cách vẽ ra sao? + Hình cắt gồm những laọi nào, chúng dùng tring các trường hợp nào? Nhắc nhở hs về nhà học bài và đọc trước nội dung bài mới. **********************************.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> BÀI 5: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO Tiết 6 Ngày soạn: 22 tháng 09 năm 2012. Năm học: 2012 - 2013. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu được các khái niệm về hình chiếu trục đo. 2. Kỹ năng - Biết cách vẽ hình chiếu trục đo của các vật thể đơn giản. - Nhận biết và quan sát. 3. Thái độ - Taàm quan troïng cuûa hình chieáu truïc ño trong bieåu dieãn vaät theå. II. Chuẩn bị bài dạy 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu kĩ nội dung bài 5 trang 27 SGK. - Đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, - Xem lại bài 4, 5, 6 sách công nghệ 8, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy. - Tranh vẽ hình 5.1 và bảng 5.1 trong SGK, bộ thước vẽ kĩ thuật. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu kĩ nội dung bài 5 trang 27 SGK. - Tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu khái niệm về hình cắt mặt cắt ? - Có mấy loại hình cắt? - Phân biệt các loại hình cắt? 3. Nội dung bài mới Ở lớp 8 các em đã được làm quen với các khối đa diện, trong thực tế một số các vật thể được hình thành từ các khối đa diện đó - đó chính là HCTĐ của vật thể. Để hiểu rõ hơn về HCTĐ và biết cách vẽ HCTĐ của một số vật thể đơn giản ta nghiên cứu bài 5 SGK. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm hình chiếu trục đo GV: Yêu câu HS quan - HS suy nghĩ quan sát I. Khái niệm sát lại hình 3.9 sgk và đặt trả lời. 1. Thế nào là hình chiếu trục đo. câu hỏi. a. Cách xây dựng HCTĐ -Trên hinh 3.9 có những HS: Chiều dài, rộng, cao.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> đặc điểm gì? - Từ đó GV kết luận, các hình 3.9 là HCTĐ. GV: Dùng hình vẽ 5.1 sgk để trình bày nội dung phương pháp xây dựng HCTĐ từ các gợi ý, dẫn dắt HS xây dựng như sau. - Một vật thể V gắn vào hệ trục toạ độ vuông góc OXYZ, với các trục toạ độ đặt theo 3 chiều dài, rộng, cao của vật thể. - Chiếu vật thể cùng hệ trục toạ độ vuông góc lên mp chiếu P’ theo phương chiếu l (l không song song với P’ và trục toạ độ nào). Kết quả ta thu được V’ trên P’ → đó chính là HCTĐ của V. Vậy: + HCTĐ của vật thể vẽ trên một hay nhiều mp chiếu? + Vì sao phương l không được song song với P’ và với trục toạ độ nào?. của vật thể được biểu diễn trên cùng một mp chiếu. - HS chú ý lắng nghe.. - HS theo dõi vẽ lại hình 5.1 theo sự hướng dẫn của GV. b. Khái niệm HCTĐ là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu song song.. HS: HCTĐ của vật thể vẽ trên một mp chiếu.. HS: Nếu phương l song song với P’ và với các trục toạ độ thì ta không thu được V’ trên P’. Hoạt động 2: Tìm hiểu thông số cơ bản của HCTĐ - GV sử dụng tranh vẽ - HS chú ý quan sát hình 5.1 Trong phép chiếu trên, hình của trục toạ độ là các trục O’X’, O’Y’, O’Z’ gọi là trục đo, góc hợp bởi các trục đo gọi là góc trục đo. GV: Nhận xét độ dài HS: Độ dài O’A’ so với O’A’ so với OA, O’B’ OA, O’B’ so với OB, so với OB, O’C’ so với O’C’ so với OC thay đổi. OC. - Hỏi: Các góc trục đo và HS: Vị trí của các trục đo các hệ số biến dạng thay và phương chiếu l đối với. 2. Thông số cơ bản của HCTĐ a. Góc trục đo X’O’Y’, Y’O’Z’, X’O’Z’. b. Hệ số biến dạng Hệ số biến dạng là tỉ số độ dài hình chiếu của 1 đoạn thẳng nằm trên trục tọa độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó. O' A' =p OA. là hệ số biến dạng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoạt động 3: Tìm hiểu HCTĐ vuông góc đều GV: Có nhiều lại HCTĐ - HS chú ý lắng nghe. nhưng trong vẽ kĩ thuật thường dùng HCTĐ vuông góc đều và HCTĐ xiên góc cân. - Như thế nào là vuông HS: Là phướng chiếu l góc? vuông góc với mp chiếu. - Như thế nào là đều? HS: Hệ số biên dạng theo các trục đo bằng nhau p = q= r. Trong hình chiếu trục đo vuông góc đều thì phương chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu và 3 hệ số biến dạng bằng nhau. - GV: Góc trục đo là bao - HS: 120o HS: Khi chiếu hình nhiêu? GV: Trong thực tế thì vuông lên HCTĐ vuông góc trục đo là góc vuông, góc đều ta được hình vậy khi ta chiếu hình thoi, hình tròn được hình vuông lên HCTĐ vuông elíp. góc đều thì nó biến dạng thành hình gì? hình tròn thì nó biến dạng thành Chú ý quan sát GV hình gì? Gv: Hướng dẫn HS cách hướng dẫn. vẽ hình elip. Hoạt động 3: Tìm hiểu HCTĐ xiên góc cân - GV Cho hs quan sát hình 5.5 sgk và đặt câu hỏi: HS: Là phướng chiếu l - GV: Như thế nào là không vuông góc vói mp vuông góc? chiếu. - Như thế nào là cân? HS: Có 2 trong 3 hệ số - GV: Trong HCTĐ xiên biên dạng theo các trục. theo trục O’X’ O ' B' =q OB. là hệ số biến dạng. theo trục O’Y’ O'C' =r OC. là hệ số biến dạng. theo trục O’Z’. II. Hình chiếu trục đo vuông góc đều 1. Thông số cơ bản: a. Góc trục đo X’O’Y’=Y’O’Z’=X’O’Z’=1200 Z. 30. đổi liên quan đến các yếu mặt phẳng hình chiếu. tố nào? Gv kết luận: Các góc trục đo và các hệ số biến dạng là hai thông số cơ bản của HCTĐ.. X. 120. Y. b. Hệ số biến dạng: Thường qui ước: p = q = r = 1. Trục O’Z’ biểu thị chiều cao đặt thẳng đứng. 2. Hình chiếu trục đo của hình tròn: Hình chiếu trục đo vuông góc đều của những hình tròn nằm trong các mặt phẳng song song với các mặt phẳng tọa độ là các hình elip.. III. Hình chiếu truc đo xiên góc cân 1. Góc trục đo X’O’Z’ = 900 X’O’Y’ = Y’O’Z’ = 1350 2. Hệ số biến dạng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> góc cân các mặt của vật đo bằng nhau p = r = 1; p = r =1 thể đặt song song với mp q = 0,5 q = 0,5 toạ độ XOZ thì không bị biến dạng. Hoạt động 5: Cách vẽ HCTĐ của vật thể - GV hướng dẫn cách vẽ - HS chú ý lắng nghe IV. Cách vẽ HCTĐ HCTĐ thông qua VD bảng và thực hành vẽ hình Bảng 5.1 SGK 5.1 SGK chiếu trục đo của vật + Đặt trục toạ độ theo chiều dài, - Lưu ý: thường đặt các trục thể. cao, rộng của vật thể. tọa độ theo các chiều dài, + Lấy một mặt phẳng của vật thể rộng, cao của vật thể, sau đó làm mặt cơ sở. vẽ hình hộp ngoại tiếp, vẽ + Vẽ hình hộp ngoại tiếp vật thể. HCTĐ + Vẽ HCTĐ của vật thể. Hoạt động 6: Củng cố, tổng kết đánh giá - GV đặt các câu hỏi: + Hình chiếu trục đo dùng để làm gì? + Tại sao trong vẽ KT không lấy HCTĐ làm phương pháp biểu diễn chính ? + Hai thông số cơ bản của HCTĐ là gì? - GV nêu câu hỏi và BT về nhà: Bài 1, 2 SGK. - Yêu cầu HS chuẩn bị cho bài sau và chuẩn bị dụng cụ vẽ, vật liệu vẽ. BÀI 6: THỰC HÀNH BIỂU DIỄN VẬT THỂ Tiết 7 Ngày soạn: 29 tháng 09 năm 2012. Năm học: 2012 - 2013. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. - Vẽ được hình chiếu thứ 3, hình cắt trên hình chiếu đứng, hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản từ bản vẽ 2 hình chiếu 2. Kỹ năng - Vẽ được hình chiếu đơn giản - Vẽ được hình chiếu trục đo của vật thể từ các hình chiếu vuông góc. 3. Thái độ - Có ý thức thực hiện các bước vẽ - Kiên trì, cẩn thận và yêu thích môn kỹ thuật - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ đồ dùng vẽ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> II. Chuẩn bị bài dạy 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu bài thực hành và đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài thực hành, soạn giáo án lập kế hoach giảng dạy. - Mô hình ổ trục theo hình 6.3 sgk trang 33. - Đề bài : Bản vẽ hai hình chiếu của vật thể. 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước nội dung bài 6 trang 32 SGK, - Tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật. - Vật liệu: Giaáy vẽ khổ A4, giấy kẻ ô hoặc kẻ li. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ - HCTĐ dùng để làm gì ? - Có mấy HCTĐ? - Nêu các thông số cơ bản của HCTĐ? 3. Nội dung bài mới Từ các bài trước các em đã được học về hình chiếu vuông góc, khái niệm hình cắt, hình chiếu trục đo. Từ các kiến thức đã được học bài hôm nay chúng ta sẽ thực hành biểu diễn vật thể Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu các bước thực hành GV: Giới thiệu bài (lấy hai HS: Chuẩn thước êke, I. Chuẩn bị hình chiếu của ổ trục làm ví dụ compa, dụng cụ vẽ kĩ Dụng cụ: Chuẩn bị thước êke, h 4.6 sgk). thuật, giấi A4. com pa, dụng cụ vẽ kĩ thuật, - Nêu và hướng dẫn học sinh - Đọc và phân tích bản vẽ giấy A4, sgk. đọc và phân tích hai hình hai hình chiếu. Đề bài: Bản vẽ hai hình chiếu chiếu. của vật thể. - Hướng dẫn học sinh hình - Hình dung hình dạng của II. Nội dung dung hình dạng của hai vật thể hai vật thể từ hai hình Từ 2 hình chiếu vẽ hình chiếu từ hai hình chiếu. chiếu. thứ 3 và HCTĐ của vật thể. - Hình chiếu đứng gồm 2 phần, HS:Theo dõi, quan sát, III. Các bước tiến hành có kích thước khác nhau. Phần phân tích hình, vẽ lại đề Bước 1: Đọc bản vẽ hai hình trên có chiều cao 28, đường bài. chiếu và vẽ lại 2 hình chiếu. kính 30 - Phần dưới có chiều cao 12, chiều dài là 60. + Dựa vào hình chiếu đứng ta HS: Ta biết chiều cao, dài biết thông tin gì về vật thể? của vật thể. + Dựa vào hình chiếu bằng ta HS: Ta biết chiều dài, biết thông tin gì về vật thể? rộng của vật thể. + Dựa vào hình chiếu đứng và HS: vật thể gồm phần trụ hình chiếu bằng ta biết thông rỗng þ30/14, phần rỗng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> tin gì về vật thể?. cạy xuốt chiều dài vật thể, phần đế 12×30×60 2đầu bị khuyết rãnh R16. GV: Sau khi đã hình dung HS: Theo dõi và vẽ theo Bước 2: Vẽ hình chiếu thứ 3 được hình dạng của vật thể ta GV. tiến hành vẽ hình chiếu thứ 3. (GV vẽ lên bảng, giảng từng bước cho HS). Hoạt động 2: Tổ chức thực hành - Giao đề bài cho học sinh và - Nhận đề bài và thực hiện các yêu cầu. nêu các yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu học sinh thực hiện trên giấy vẽ khổ A4. - Hướng dẫn và yêu cầu học - Đọc và phân tích bản vẽ sinh đọc và phân tích bản vẽ hai hình chiếu để hình hai hình chiếu để hình dung dung hình dạng của vật thể. hình dạng của vật thể. - Hướng dẫn và yêu cầu học - Lần lượt vẽ từng bộ phận sinh vẽ hình chiếu thứ ba. của vật thể theo hướng dẫn để hoàn thành hình vẽ hình chiếu thứ ba..  Tổ chức thực hành Cho hai hình chiếu (một trong sáu đề bài sgk trang 36). Yêu cầu: + Đọc bản vẽ hai hình chiếu. + Vẽ hình chiếu thứ 3. + Vẽ hình cắt. + Vẽ hình chiếu trục đo. - Bước 1: Đọc bản vẽ hai hình chiếu và phân tích bản vẽ. - Bước 2: Vẽ hình chiếu thứ ba.. Hoạt động 3: Củng cố, tổng kết đánh giá Qua bài thực hành GV nhận xét thái độ học tập của HS. - Tuyên dương những tập thể, cá nhân có tinh thần, ý thức học tập tốt, phê bình những tập thể cá nhân có tinh thần, ý thức học tập kém. - Gọi tên chấm một số bài trên lớp, nhận xét những sai sót của HS. **********************************. BÀI 6: THỰC HÀNH BIỂU DIỄN VẬT THỂ Tiết 8 Ngày soạn: 06 tháng 10 năm 2012 I. Mục tiêu bài học. Năm học: 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 1. Kiến thức - Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. - Vẽ được hình chiếu thứ 3, hình cắt trên hình chiếu đứng, hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản từ bản vẽ 2 hình chiếu 2. Kỹ năng - Vẽ được hình chiếu đơn giản - Vẽ được hình chiếu trục đo của vật thể từ các hình chiếu vuông góc. 3. Thái độ - Có ý thức thực hiện các bước vẽ - Kiên trì, cẩn thận và yêu thích môn kỹ thuật - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ đồ dùng vẽ. II. Chuẩn bị bài dạy 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu bài thực hành, đọc tài liệu tham khảo liên quan bài thực hành - Mô hình ổ trục theo hình 6.3 sgk trang 33. 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước nội dung bài 6 trang 32 SGK. - Tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật. - Vật liệu: Giấy vẽ khổ A4, giấy kẻ ơ hoặc kẻ li. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 15 phút 3. Nội dung bài mới Tiết thực hành trước chúng ta đã tiến hành đọc bản vẽ 2 hình chiếu và vẽ hình chiếu thứ ba. Tiết thực hành hôm nay chúng ta tiếp tục vẽ hình cắt và hình chiếu trục đo của ổ trục. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Có mấy loại hình cắt đã HS: Có 3 loại : hình cắt Bước 3: Vẽ hình cắt học? Đó là những hình cắt toàn bộ, hình cắt một nào? nửa,hình cắt cục bộ. - Trong trường hợp này ta HS: hình cắt một nửa, vì dùng hình cắt nào? Tại sao? vật đối xứng. - Em hãy nêu khái niệm hình HS: Dựa vào kiến thức đã cắt một nửa? học để trả lời. - Em hãy xác định vị trí mặt phẳng cắt trong trường hợp HS: Xem lại kiến thức đã trên? học. - Mặt cắt được kí hiệu như thế nào? GV: Cách vẽ HCTĐ các em HS: Theo dõi và vẽ theo xem lại bảng 5.2 sgk. GV..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Chọn trục đo. - Chọn mp cơ sở. - Tiến hành vẽ theo các bước. Bước 4: Vẽ HCTĐ - Tẩy xoá nét thừa, tô đậm hình. GV: Sau khi đã hình thành HS: Theo dõi và vẽ theo bản vẽ, các em chỉnh sửa, GV. kiểm tra bản vẽ , tẩy xoá nét thừa , tô đậm hình. Ghi kích thước. Hoàn thiện bản vẽ. (GV vẽ lên bảng, giảng từng bước cho HS) Hoạt động 2: Tổ chức thực hành GV: Giao đề cho HS vẽ HS: Làm bài theo sự Tổ chức thực hành hình chiếu thứ 3 từ 2 hình hướng dẫn của GV. chiếu của ổ trục (h6.1 sgk) và vẽ HCTĐ của ổ trục. Hoạt động 3: Củng cố, tổng kết đánh giá - Qua bài thực hành GV nhận xét thái độ học tập của HS. - Tuyên dương những tập thể, cá nhân có tinh thần, ý thức học tập tốt, phê bình những tập thể cá nhân có tinh thần, ý thức học tập kém. - Gọi tên chấm một số bài trên lớp, nhận xét những sai sót của HS.. BÀI 6: THỰC HÀNH BIỂU DIỄN VẬT THỂ Tiết 9 Ngày soạn: 12 tháng 10 năm 2012. Năm học: 2012 - 2013. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. - Vẽ được hình chiếu thứ 3, hình cắt trên hình chiếu đứng, hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản từ bản vẽ 2 hình chiếu 2. Kỹ năng - Vẽ được hình chiếu đơn giản - Vẽ được hình chiếu trục đo của vật thể từ các hình chiếu vuông góc. 3. Thái độ - Có ý thức thực hiện các bước vẽ - Kiên trì, cẩn thận và yêu thích môn kỹ thuật - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ đồ dùng vẽ. II. Chuẩn bị bài dạy 1. Chuẩn bị của giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Nghiên cứu bài thực hành và đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài thực hành, soạn giáo án lập kế hoach giảng dạy. - Moâ hình oå truïc theo hình 6.3 sgk trang 33. - Đề bài : Bản vẽ hai hình chiếu của vật thể. 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước nội dung bài 6 trang 32 SGK, - Tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật. - Vật liệu: Giaáy vẽ khổ A4, giấy kẻ ô hoặc kẻ li. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ - Không kiểm tra bài cũ. 3. Nội dung bài mới Tiết thực hành trước chúng ta đã tiến hành vẽ hình cắt và hình chiếu trục đo. Tiết thực hành hôm nay chúng ta tiếp tục ôn luyện vẽ hình chiếu trục đo. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV kiểm tra đồ dùng dụng - HS chuẩn bị đầy đủ - Bước 1: Đọc bản vẽ hai hình cụ thực hành. đồ dùng, dụng cụ. chiếu và phân tích hình dạng ổ trục hình 6.2 trang 32 SGK. - Bước 2: Vẽ hình chiếu thứ ba hình 6.4 trang 33 SGK. - Bước 3: Vẽ hình cắt hình 6.5 - GV trình bày nội dung và - HS nghe và ghi chép trang 34 SGK. nêu tóm tắt các bước tiến hành - Bước 4: Vẽ hình chiếu trục đo của bài 6. hình 6.3 trang 33 SGK. - Bước 5: Hoàn thành bản vẽ hình 6.6 trang 35 SGK. Hoạt động 2: Tổ chức thực hành - Chia 6 bài trong hình 6.7 cho - Làm theo yêu cầu Hình 6.7: Các đề bài của bài 6 6 nhóm hs. Yêu cầu vẽ hình của giáo viên chiếu thứ 3, hình cắt và hình chiếu trục đo của vật thể. Hoạt động 3: Củng cố, tổng kết đánh giá GV nhận xét giờ thực hành: - Sự chuẩn bị của HS. - Kĩ năng làm bài của HS. - Thái độ học tập của HS. GV thu bài để chấm điểm. GV nhắc nhở các em về nhà đọc bài 7 : Hình chiếu phối cảnh. Bài 1: Gá lỗ tròn.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài 2: Gá mặt nghiêng. Bài 3: Gá lỗ hình chữ nhật. Bài 4: Gá có rãnh.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài 5: Gá trạc tròn. Bài 6: Gá trạc lệch. **********************************. BÀI 7: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tiết 10 Ngày soạn: 19 tháng 10 năm 2012. Năm học: 2012 - 2013. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Biết được khái niệm về hình chiếu phối cảnh (HCPC). - Biết được cách vẽ phác hình chiếu phối cảnh đơn giản. 2. Kỹ năng - Quan sát, phân tích hình , lập luận so sánh của HS. - Nhận biết và phân biệt được đâu là hình chiếu phối cảnh. 3. Thái độ - Có ý thức thực hiện các bước vẽ - Kiên trì, cẩn thận và yêu thích môn kỹ thuật - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ đồ dùng vẽ. II. Chuẩn bị bài dạy 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu bài 7 SGK, đọc các tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng. - Xem lại bài 2 sách công nghệ 8. - Tranh vẽ phóng to các hình 7.1, 7.2, 7.3 trang 37, 38, 39 SGK. - Tranh vẽ phóng to các bước vẽ phác HCPC có một điểm tụ. 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước nội dung bài 7 trang 37 SGK, - Tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật. - Ôn lại kiến thức hình chiếu xuyên tâm công nghệ 8. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ - Không kiểm tra bài cũ. 3. Nội dung bài mới Trong bài 2 sách công nghệ 8 đã giới thiệu các loại phép chiếu xuyên tâm, song song, vuông góc. Để xây dựng hình chiếu phối cảnh ta sử dụng phép chiếu xuyên tâm. Vậy thế nào là hình chiếu phối cảnh, cách vẽ hình chiếu phối cảnh của vật thể đơn giản như thế nào ta nghiên cứu bài 7. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu phối cảnh GV yêu cầu HS quan sát hình HS quan sát tranh hình I. Khái niệm 7.1 SGK. 7.1 và trả lời các câu hỏi. 1. Khái niệm - Hình vẽ biểu diễn nội dung - Cho biết hình vẽ không HCPC là hình biểu diễn gì? gian của một ngôi nhà. được xây dựng bằng phép - Có nhận xét gì về kích thước - Các bộ phận ngôi nhà ở chiếu xuyên tâm. các bộ phận của ngôi nhà trên càng xa càng nhỏ, các + Đặc điểm của HCPC:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> hình vẽ?. đường song song thực tế Biểu diễn các vật thể có kích lại hội tụ. thước lớn, vì nó tạo cảm GV: Đây là hình chiếu phối giác xa gần của các đối cảnh 2 điểm tụ của một ngôi tượng được biểu diễn. nhà. - Hình chiếu phối cảnh này - Xây dựng bằng phép dựa trên phép chiếu gì? chiếu xuyên tâm. - Vậy hình chiếu phối cảnh là - HS nêu khái niệm gì? HCPC. - Trong thực tế các em thấy - Các cạnh ngôi nhà song 2. Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh. các cạnh của ngôi nhà có song song. - HCPC 1 điểm tụ: Nhận song không? được khi mặt tranh song + GV giải thích khái niệm - HS chú ý lắng nghe. song với 1 mặt của vật thể. điểm tụ: Trong phép chiếu - HCPC 2 điểm tụ: Nhận xuyên tâm, hai đường thẳng được khi mặt tranh không song song có thể chiếu thành 2 song song với mặt nào của đường thẳng cắt nhau. Điểm vật thể. cắt nhau đó chính là điểm tụ. Vd: Ta đứng trên đường ray tàu lửa thẳng dài, nhìn về phía xa đường ray nhỏ lại và 2 thanh ray gặp nhau tại một điểm, điểm đó được gọi là điểm tụ → trong phép chiếu xuyên tâm hai đường thẳng song song có thể chiếu thành 2 đường thẳng cắt nhau. - GV yêu cầu HS quan sát - HS quan sát hình 7.2 hình 7.2 SGK và đặt câu hỏi. SGK và trả lời các câu - GV có thể đặt câu hỏi: hỏi của GV. Trong hình 7.2 SGK đâu là - HS suy nghĩ trả lời. tâm chiếu, mặt phẳng hình chiếu, mặt phẳng vật thể, mặt phẳng tầm mắt, đường chân trời? - Quan sát hình 7.3, rút ra KL: - Nêu ứng dụng của đặc điểm của HCPC, vị trí của HCPC. mp chiếu có ảnh hưởng như - HS quan sát hình 7.3 thế nào đến HCPC nhận được, SGK và trả lời các câu ứng dụng của HCPC? hỏi của GV. + Thế nào là HCPC 1 điểm tụ, - HS suy nghĩ trả lời. 2 điểm tụ? so sánh hai loại HC đó ? Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp vẽ phác HCPC 1 điểm tụ của vật thể đơn giản.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Đặt bài toán: Cho vật thể có dạng chữ L. Hãy vẽ phác HCPC 1 điểm tụ của vật thể . GV y/c HS đọc kỹ phần “Các bước vẽ phác HCPC 1 điểm tụ trong SGK”. GV yêu cầu HS đọc kĩ phần “Các bước vẽ phác HCPC một điểm tụ” trong SGK. - GV thực hiện các bước trên bảng và đặt câu hỏi: + Việc vẽ đường chân trời để xác định gì? + Vị trí hình chiếu đứng được đặt như thế nào với đường chân trời? + Khi F’ ở vô cùng thì hình chiếu nhận được là gì? GV: Yêu cầu HS đọc tài liệu so sánh với cách vẽ HCTĐ thấy rõ điểm khác nhau từ đó suy ra cách vẽ. + Giống: Cùng lấy mặt cơ sở là hình chiếu, vẽ mặt cơ sở rồi vẽ tiếp các mặt khác. + Khác: Từ các đỉnh mặt cơ sở không kẻ song song như HCTĐ mà nối với điểm tụ F’. - GV: Phaùt phieáu hoïc taäp coù hình chữ T được vẽ bằng hình chieáu truïc ño cho hoïc sinh vaø yeâu cầu caùc em veõ HCPC một điểm tụ theo từng bước trong SGK . - GV thu bài vẽ các em lại sau khi các em đã vẽ xong để chọn một số bài nhận xét.. - HS chú ý lắng nghe.. - HS nghiên cứu các bước vẽ trong SGK và vẽ theo sự hướng dẫn của GV. + Xác định độ cao điểm nhìn. + Hình chiếu đứng đặt song song với đường chân trời. + Hình chiếu nhận được là hình chiếu trục đo.. II. Phương pháp vẽ phác HCPC. Các bước vẽ phác HCPC 1 điểm tụ. + Bước 1: Vẽ đường chân trời tt, xác định độ cao của điểm nhìn. + Bước 2: Chọn điểm tụ F’ trên tt. + Bước 3: Vẽ hình chiếu đứng của vật thể. + Bước 4: Nối các điểm trên hình chiếu đứng với điểm tụ F’. + Bước 5: Lấy điểm I’ trên F’ để xác định chiều rộng của vật thể. + Bước 6: Dựng các cạnh còn lại của vật thể + Bước 7: Tô đậm cạnh thấy của vật thể.. - HS nhận phiếu học tập Chuù yù và thực hiện các bước vẽ - Muoán theå hieän maët beân HCPC một điểm tụ hình naøo cuûa vaät theå thì choïn chữ T. điểm tụ F’ về phía bên đó của hc đứng. - Khi F’ ở vô cùng, các tia chieáu song song nhau, hc nhận được có dạng HCTĐ cuûa vaät theå. Hoạt động 3: Củng cố, tổng kết đánh giá - GV hướng dẫn HS tự nghiên cứu phần phương pháp vẽ phác HCPC 2 điểm tụ của vật thể trong sgk. - Yêu cầu HS vẽ phác HCPC của các vật thể ở phần vật thể hình 7.4 trang 40 sgk. - So sánh cách vẽ HCPC với cách vẽ HCTĐ của vật thể? - HCPC được sử dụng trong các bản vẽ nào?.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghiên cứu phần thông tin bổ sung trang 41 sgk và chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết. **********************************. KIỂM TRA 1 TIẾT Tiết 11 Ngày soạn: 26 tháng 10 năm 2012. Năm học: 2012 - 2013. I. Mục tiêu học sinh cần đạt 1. Kiến thức - Kiểm tra lại khả năng nhận thức của HS trong suốt thời gian qua để đưa ra biện pháp giáo dục tốt hơn. - Nêu một số vấn đề cần lưu ý khi thực hành vẽ kỹ thuật 2. Kỹ năng - Rèn luyện khả năng làm và trình bày bài kiểm ta như thế nào? - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình. 3. Thái độ - HS nghiêm túc trong quá trình làm bài và có thái độ dúng đắn trong suốt thời gian làm bài. II. Hình thức kiểm tra - Tự luận thời gian 45 phút / 3 câu III. Ma trận đề kiểm tra Mức độ Chương1. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng cấp độ thấp. Bài 2: Hình chiếu vuông góc.. - Vẽ các hình chiếu vuông góc.. 30% = 3 điểm Bài 5: Hình chiếu trục đo. 100% = 3 điểm - So sánh được sự khác nhau giữa hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc cân.. 40% = 4 điểm Bài 7: Hình chiếu phối cảnh. - Khái niệm về hình chiếu trục đo. 25% = 1điểm - Trình bày được khái niệm hình chiếu phối cảnh. 75% = 3 điểm - Trình bày được đặc điểm và ứng dụng của hình. Vận dụng cấp độ cao.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 30% = 3 điểm. 33,3% = 1điểm 2 điểm = 20% tổng số điểm. Tổng số: 10 điểm Tổng số câu: 3 IV. Viết đề kiểm tra từ ma trận. chiếu phổi cảnh 66,7% = 2 điểm 2 điểm = 20% tổng số điểm. 6 điểm = 60% tổng số điểm. Câu 1: Thế nào là hình chiếu trục đo? Nêu những điểm khác nhau giữa hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc cân? Câu 2: Nêu khái niệm,đặc điểm và ứng dụng của hình chiếu phối cảnh? Câu 3: Cho vật thể như hình vẽ. Hãy vẽ các hình chiếu vuông góc theo phương pháp chiếu góc thứ nhất.. V. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm Câu. Câu 1. Câu 2. Hướng dẫn chấm điểm. Điểm. - Hình chiếu trục đo: là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu song song. - Điểm khác nhau giữa hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc cân - Hình chiếu trục đo vuông góc đều + Góc trục đo: X’O’Y’ = Y’O’Z’ = X’O’Z’=1200 + Hệ số biến dạng: p = q = r = 1 - Hình chiếu trục đo xiên góc cân + Góc trục đo: X’O’Y’ = Y’O’Z’ = 1350, X’O’Z’=900 + Hệ số biến dạng: p = r = 1, q = 0,5.. 1đ. 1.5đ. 1.5đ. - Khái niệm: Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây 1đ dựng bằng phép chiếu xuyên tâm. - Đặc điểm + Biểu diễn các vật thể có kích thước lớn. 1đ.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> + Gây được ấn tượng về khoảng cách xa gần của các vật thể. - Ứng dụng: Hình chiếu phối cảnh thường được đặt bên cạnh các hình chiếu vuông góc trong các bản vẽ kiến trúc và xây dựng để biểu diễn các công trình có kích thước lớn như nhà 1đ cửa, cầu đường, đê đập…. 3đ Câu 3. CHƯƠNG 2: VẼ KỸ THUẬT ỨNG DỤNG BÀI 8: Thiết kế và bản vẽ kỹ thuật Tiết 12 Năm học: 2012 - 2013 Ngày soạn: 02 tháng 11 năm 2012 I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Các giai đoạn chính của công việc thiết kế. - Hiểu được vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế. 2. Kỹ năng - Làm việc theo quy trình công nghệ. - Có thể tự thiết kế được một sản phẩm đơn giản. - Học sinh rèn luyện đức tính tỉ mỉ, cẩn thận. - Thực hiện các thao tác thành thạo với những tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật. 3. Thái độ - Có ý thức trong việc thực hiện các tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật. - Thầy: Thực hiện việc truyền đạt kiến thức khoa học logíc, nhiệt tình..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Học sinh: chú ý lắng nghe bài học. II. Chuẩn bị bài dạy 1. Chuẩn bị của giáo viên - Tranh ảnh về sản phẩm cơ khí và công trình xây dựng như: ô tô, máy bay, cầu, đường, nhà cao tầng… - Mô hình hộp đựng đồ dùng học tập - Máy chiếu, máy vi tính. 2. Chuẩn bị của học sinh - Tìm hiếu trước nội dung bài 8 III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: a. Hình chiếu phối cảnh là gì? Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh? b. Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ nhận được khi A. Mặt tranh song song với một mặt của vật thể B. Mặt tranh không song song với một mặt nào của vật thể C. Mặt tranh song song với ba mặt của vật thể 3. Nội dung bài mới Đặt vấn đề : Chúng ta đang tận hưởng một cuộc sống mà ở đó có những công trình đã trở thành những kiệt tác, những di sản mà cổ nhân đã ban tặng cho chúng ta; những bức tượng thể hiện sự khát khao, những công trình thể hiện sự vĩ đại của con người. Và những máy móc tiện nghi, sang trọng, những công cụ hiện đại thay thế sức lao động của con người. Nhằm làm cho cuộc sống mỗi ngày một tốt đẹp hơn. Đã bao giờ chúng ta tự hỏi rằng, những công trình những máy móc đó được bắt đầu từ đâu? Quá trình đó như thế nào? Vấn đề này chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về thiết kế - GV cho HS quan sát một - HS quan sát tranh ảnh I. THIẾT KẾ số tranh ảnh về sản phẩm 1. Khái niệm cơ khí và công trình xây - Thiết kế là quá trình hoạt động dựng như ô tô, tàu vũ trụ, sáng tạo của người thiết kế, bao nhà cao tầng, đập thủy gồm nhiều giai đoạn. điện… để tạo hứng thú học tập cho HS 2. Các giai đoạn thiết kế - GV: Trước khi muốn - Tiến hành thiết kế. chế tạo một sản phẩm công nghiệp hay thi công một công trình xây dựng ta phải làm gì? - GV: Tiến hành thiết kế - HS chú ý lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> nhằm xác định hình dạng, kích thước, cấu trúc, chức năng của sản phẩm. Vậy thiết kế là gi? - HS phát biểu. - Cho hs quan sát tranh về các sản phẩm công nghiệp và các công trình xây dựng và đặt câu hỏi: - Để làm ra một công trình - Để làm ra một công đầu tiên ta phải làm gì? trình đầu tiên ta phải xác định mục đích công trình và chọn giải pháp GV: Giải pháp đó là gì? thi công. - HS: Thiết kế công Hỏi: Có bao nhiêu giai trình. đoạn thiết kế? - HS: Có 5 giai đoạn Giáo viên tổng hợp rút ra nội dung: Quá trình thiết - HS chú ý lắng nghe. kế có thể được tóm lược theo sơ đồ trên(hình 8.1, SGK). GV: Ngày nay máy tính đã được sử dụng rộng rãi trong thiết kế và chế tạo - HS chú ý quan sát. Thiết kế trợ giúp bằng máy tính Computer Aided Design, viết tắt là CAD) đã mang lại hiệu quả rất to lớn. Gv cho hs quan sát một số tranh ảnh sử dụng phần mềm CAD. - Gv cho HS quan sát một góc học tập chưa có hộp đựng đồ dùng học tập. - Khi học tập ở nhà cần dùng sách vở, tài liệu, bút, thước,compa…Nếu tất cả các đồ dùng này được bày trên bàn học thì vừa mất mỹ quan, vừa ảnh hưởng đến hiệu quả học tập. Vậy + Hộp phải đựng được cần thiết phải thiết kế hộp sách vở bút và các dụng đựng đồ dùng học tập cụ học tập khác theo - GV: Hộp đựng đồ dùng yêu cầu.. 3. Thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập Gồm các bước: a) Hình thành ý tưởng: Hộp dựng đồ dùng học tập : Gọn, tiện sử dụng phục vụ học tập b) Thu thập thông tin Trên mạng, nhà bạn bè, sách báo... c) Làm mô hình chế tạo thử hộp đựng: Bằng bìa cứng, gồ dán... d) Phân tích, đánh giá e) Đưa ra phương án và lập hồ sơ thiết kế..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> học tập phải đáp ứng yêu cầu nào? - GV: Sau khi xác định được mục đích ta phải làm gì? GV: Làm mô hình chế tạo thử hộp đựng, sau đó đặt sách vở, đồ dùng học tập vào hộp xem có hợp lý và thuận tiện hay không.. + Gọn nhẹ, bền, đẹp, rẻ tiền… + Căn cứ vào các yêu cầu thiết kế trên, thông qua sách báo, internet, truyền hình…ta thu thập thông tin liên quan đến đồ dùng học tập. Từ đó lập phương án thiết kế đồng thời phác họa sơ đồ đựng đồ dùng - Cho HS quan sát mô học tập hình hộp đựng đồ dùng - Hs quan sát, trả lời học tập và đặt câu hỏi: Về câu hỏi. kết cấu, kích thước, về hình dạng, màu sắc và vật liệu cần thay đổi và cải tiến không? GV nhận xét và cho HS quan sát hộp đựng đã cải tiến. Gv kết luận. Hoạt động 2: Giới thiệu về bản vẽ kỹ thuật - GV: Các sản phẩm trước - HS chú ý lẵng nghe. khi gia công chế tạo đều gắn liền với bản vẽ kĩ thuật. Căn cứ vào bản vẽ kĩ thuật để chế tạo ra sản phẩm đúng như thiết kế. - Vậy bản vẽ kỹ thuật là - HS trả lời gì? - GV kết luận - GV: Có mấy loại bản vẽ + Bản vẽ cơ khí kỹ thuật + Bản vẽ xây dựng 2 bản vẽ này chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ ở các tiết học sau: - GV cho học sinh quan - HS chú ý quan sát. sát một số tranh ảnh về bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng. Hoạt động 3: Củng cố, tổng kết đánh giá. II. Bản vẽ kỹ thuật 1. Khái niệm - Bản vẽ kĩ thuật là các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng đồ họa theo các quy tắc thống nhất 2. Các loại bản vẽ kỹ thuật + Bản vẽ cơ khí: Gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp, kiểm tra, sử dụng…các máy móc thiết bị. + Bản vẽ xây dựng: Gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, lắp ráp, kiểm tra, sử dụng…các công trình kiến trúc và xây dựng. 3. Vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với thiết kế - Bản vẽ kĩ thuật có vai trò hết sức quan trọng vì căn cứ vào nó để thiết kế, chế tạo sản phẩmà là “ngôn ngữ” của kĩ thuật,.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau: - Trình bày các nội dung cơ bản của công việc thiết kế? - Ở mỗi giai đoạn thiết kế thường dùng loại bản vẽ nào? - Dặn dò HS về nhà học bài cũ, và xem qua nội dung bài 9 sgk trang 46 “ Bản vẽ cơ khí”. **********************************. BÀI 9: BẢN VẼ CƠ KHÍ Tiết 13 Ngày soạn: 09 tháng 11 năm 2012. Năm học: 2012 - 2013. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức  Biết được nội dung chính của bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp.  Biết cách lập bản vẽ chi tiết. 2. Kỹ năng  Lập và vẽ được bản vẽ chi tiết đơn giản. 3. Thái độ  Thầy : Thực hiện việc truyền đạt kiến thức khoa học, logic, nhiệt tình.  Học sinh: Thái độ nghiêm túc tự giác, chú ý lắng nghe bài học. II. Chuẩn bị bài dạy 1. Chuẩn bị của giáo viên  Nghiên cứu bài 9 SGK.  Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng.  Xem lại bài 9, bài 13 SGK lớp 8 môn công nghệ.  Tranh vẽ phóng to hình 9.1, 9.4 trang 47, 50 SGK.  Tranh hoặc mô hình giá đỡ hình 9.2 SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh  Tìm hiểu trước nội dung bài 9 III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Trình bày các nội dung cơ bản của công việc thiết kế? Câu 2: Thế nào là bản vẽ kỹ thuật? Nêu các loại bản vẽ kỹ thuật? 3. Nội dung bài mới Đặt vấn đề Bản vẽ là tài liệu kỹ thuật quan trọng dùng trong thiết kế cũng như trong sản xuất. Muốn làm ra một cỗ máy, trước hết phải chế tạo từng chi tiết, sau đó lắp ráp các chi tiết đó thành cỗ máy. Trong thiết kế và chế tạo cơ khí, bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp là hai bản vẽ quan trọng. Để hiểu rõ hơn nội dung và cách lập bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp ta nghiên cứu bài 9..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu về bản vẽ chi tiết - GV: Thông qua bản vẽ giá đỡ hình 9.1 trang 47 sgk, GV đặt câu hỏi: - GV: bản vẽ chi tiết thể - HS trả lời hiện những thông tin gì - HS lắng nghe ghi bài khi ta đọc? - HS trả lời. → GV: Nhận xét, kết luận. - GV: Vậy bản vẽ chi tiết dùng để làm gì? - GV: Nhận xét, kết luận. - GV: Trước khi lập bản vẽ chi tiết thường lập bản vẽ phác chi tiết. - GV: Muốn lập bản vẽ - HS trả lời. chi tiết, cần phải làm gì? - GV: Trình tự lập bản vẽ - HS nghiên cứu kỹ trình tự lập bản vẽ và chi tiết? thực hiện theo. - GV: Nhận xét, kết luận. - HS lắng nghe ghi bài. - GV: Thực hiện trình bày - HS chú ý thực hiện và vẽ theo các bước trong vextheo sự hướng dẫn SGK và hoàn thành bản của GV. vẽ. Hoạt động 2: Tìm hiểu về bản vẽ lắp - GV: Thông qua bản vẽ giá đỡ hình 9.4 trang 50 sgk. GV đặt câu hỏi: - GV: Trên bản vẽ này - HS trả lời gồm những chi tiết nào? Mối quan hệ giữa các chi tiết? - GV: Bản vẽ lắp thể hiện - HS trả lời những thông tin gì? - GV: Nhận xét kết luận. - HS lắng nghe ghi bài - GV: Bản vẽ lắp dùng để - HS trả lời. làm gì? - GV: Nhận xét kết luận. - HS lắng nghe ghi bài. - GV: Dùng hình 9.4 sgk giới thiệu thêm về một số - HS đọc bản vẽ lắp và thông tin kỹ thuật và các cho biết nội dung của yêu cầu kỹ thuật của bản bản vẽ.. Nội dung I. Bản vẽ chi tiết 1. Nội dung của bản vẽ chi tiết + Nội dung: bản vẽ chi tiết thể hiện hình dạng, kích thước và các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết. + Công dụng: Bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết. 2. Cách lập bản vẽ chi tiết + Bước 1: Bố trí các hình biểu diễn và khung tên. + Bước 2: Phác họa hình dạng của vật thể (các hình chiếu) bằng nét liền mảnh. + Bước 3: Tô đậm + Bước 4: Ghi phần chữ. + Bước 5: Kiểm tra, hoàn thiện bản vẽ.. II. Bản vẽ lắp + Nội dung: Bản vẽ lắp trình bày hình dạng và vị trí tương quan của một nhóm chi tiết được lắp với nhau. + Công dụng: Dùng để lắp ráp các chi tiết..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> vẽ.Yêu cầu hs cho biết nội dung chính của bản vẽ lắp bộ giá đỡ. Hoạt động 3: Củng cố, tổng kết đánh giá - GV: Hệ thống lại nội dung bài học - GV: Đặt câu hỏi theo các mục tiêu của bài học để tổng kết và đánh giá sự tiếp thu của HS. - GV cho HS trả lời các câu hỏi, bài tập ở cuối bài 9 SGK, và yêu cầu HS đọc trước bài 11 SGK “ Bản vẽ xây dựng” - Đánh giá tiết học. **********************************. BÀI 11: BẢN VẼ XÂY DỰNG Tiết 14 Ngày soạn: 16 tháng 11 năm 2012. Năm học: 2012 - 2013. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Biết được khái quát về các loại bản vẽ xây dựng. - Biết các loại hình biểu diễn cơ bản trong bản vẽ nhà. 2. Kỹ năng - Đọc được các hình biểu diễn trong bản vẽ nhà hình 11.2. - Kỹ năng đọc bản vẽ. 3. Thái độ - Thầy : Thực hiện việc truyền đạt kiến thức khoa học, logic, nhiệt tình. - Học sinh: Thái độ nghiêm túc tự giác, chú ý lắng nghe bài học. II. Chuẩn bị bài dạy 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu kĩ nội dung bài 11 trang 56 SGK - Xem lại bài 15 trong sách công nghệ 8 và các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy. - Tranh vẽ hình 11.1a, 11.2 trong SGK, thước vẽ kĩ thuật. - Sưu tầm một số bản vẽ công trình xây dựng và quy hoạch. 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước nội dung bài 11 trang 56 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật. - Xem lại bài 15 trong sách công nghệ 8. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì? Nêu các bước lập bản vẽ chi tiết?.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Câu 2: Bản vẽ lắp dùng để làm gì? Bộ giá đỡ gồm những chi tiết nào? Số lượng là bao nhiêu? 3. Nội dung bài mới Đặt vấn đề Để xây dựng một công trình xây dựng như trường học, nhà cửa…thì chúng ta cần phải có bản vẽ xây dựng. Như vậy trong bản vẽ xây dựng gồm những bản vẽ nào, nội dung các bản vẽ đó như thế nào? Để hiểu rõ về bản vẽ xây dựng ta đi tìm hiểu bài 11 “bản vẽ xây dựng”. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chung về bản vẽ xây dựng - GV giới thiệu khái quát về - HS: nghe giảng và I. Khái niệm chung bản vẽ xây dựng cho HS “và ghi chép. + Bản vẽ xây dựng bao gồm lưu ý trong phần này chỉ quan các bản vẽ về các công trình tâm tới bản vẽ nhà đơn giản” xây dựng GV: đặt câu hỏi: + Bản vẽ nhà thể hiện hình - Em hãy cho biết nội dung và - HS: Xây dựng nhà. dạng, kích thước, câu tạo của tác dụng của bản vẽ nhà? ngôi nhà. - GV tóm tắt nội dung tác - HS chú ý lắng nghe. Tác dụng: Căn cứ vào bản vẽ dụng của bản vẽ nhà và bổ để xây dựng ngôi nhà. sung thêm: Trong hồ sơ của bản vẽ xây dựng ở giai đoạn thiết kế sơ bộ của ngôi nhà thường có thêm HCPC, hình chiếu vuông góc và mặt cắt của ngôi nhà. Hoạt động 2: Tìm hiểu bản vẽ mặt bằng tổng thể - GV Yêu cầu HS quan sát - HS quan sát hình II. Bản vẽ mặt bằng tổng H11.1a,b để tìm hiểu mặt 11.1a và trả lời câu thể bằng tổng thể của trường học hỏi. và nêu câu hỏi. - Bản vẽ mặt bằng tổng thể là - Bản vẽ mặt bằng tổng thể - Bản vẽ mặt bằng tổng bản vẽ hình chiếu bằng của của một công trình xây dựng thể được xây dựng dựa công trình trên khu đất xây được thể hiện dựa trên hình trên hình chiếu bằng. dựng. chiếu nào? - GV nhấn mạnh mặt bằng - Thể hiện vị trí các công tổng thể là HC bằng của khu trình với hệ thồng đường xá, đất xây dựng. - Nó thể hiện vị trí các cây xanh… - Em hãy nêu tác dụng của công trình. mặt bằng tổng thể? Hoạt động 3: Tìm hiểu các hình biểu diễn ngôi nhà GV đặt câu hỏi: III. Các hình biểu diễn - Để biểu diễn một vật thể - Để biểu diễn một vất ngôi nhà. được biểu diễn bằng những thể ta mô tả bằng các hình biểu diễn nào? HCB, HCĐ, HCC, HC, 1. Mặt bằng.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - GV như vậy để biểu diễn một ngôi nhà được mô tả bằng các HCB, HCĐ, HCC, HC, MC… - GV giới thiệu khái quát các loại hình biểu diễn của ngôi nhà. - GV yêu cầu HS quan xem phần thông tin bổ sung - Các em quan sát Hình 11.2 trang 59 SGK. + Hình 11.2c là mặt bằng tầng 1của ngôi nhà. + Hình 11.2d là mặt bằng tầng 2 của ngôi nhà. - Vậy mặt bằng tầng 1và 2 dùng để làm gì? - Em hãy nêu sự khác biệt giữa bản vẽ nhà Hình 11.2 c,d với bản vẽ cơ khí ? - GV nhấn mạnh đây là hình biểu diễn quan trọng nhất của ngôi nhà. - Ở đây 2 mặt bằng được bố trí gần giống nhau. - Phía trên sảnh vào của tầng 1 là ban công của tầng 2 (chú ý sự khác nhau của kí hiệu cầu thang ở tầng 1 và tầng 2). - GV yêu cầu HS quan sát hình 11.2 a. - Em nêu khái niệm mặt đứng? - Tác dụng của mặt đứng? - Mặt đứng của ngôi nhà còn thể hiện ban công tầng 2 - Các em chú ý mặt đứng có thể làm mặt hoặc mặt bên tuỳ theo kiến trúc của ngôi nhà. - GV yêu cầu HS quan sát hình 11.2 b. - Trong bản vẽ ngôi nhà mặt cắt là hình cắt tạo bởi mp cắt song song với 1 mặt đứng của. MC…. - HS đọc sgk trả lời.. - KN: Mặt bằng là hình cắt bằng của ngôi nhà được cắt bởi một mp đi ngang qua cửa sổ. - Tác dụng: Thể hiện vị trí kích thước của tường, cửa đi, cửa sổ, cầu thang, cách bố trí các phòng, các vật dụng…. 2. Mặt đứng - KN: Mặt đứng là hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lên một mp thẳng đứng.. - Dùng một mp cắt và không biểu diễn phần - Tác dụng: Thể hiện hình khuất. dáng sự cân đối, vẻ bên ngoài của ngôi nhà. 3. Hình cắt - KN: Hình cắt là hình tạo bởi mp cắt song song với một mặt đứng của ngôi nhà. - Tác dụng: Thể hiện kết cấu các bộ phận ngôi nhà, kích - Mặt đứng là hình thước các tầng nhà theo chiếu vuông góc của chiều cao, của sổ, cửa đi, cầu ngôi nhà lên một mp thang, tường, móng… thẳng đứng. - Thể hiện hình dáng sự cân đối, vẻ bên ngoài của ngôi nhà.. - HS chú ý quan sát.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> ngôi nhà. - Vậy mặt cắt dùng để làm gì? -Thể hiện kết cấu các - Hình cắt A-A trên hình bộ phận ngôi nhà, kích 11.2b nhận được bởi mp đứng thước các tầng nhà theo cắt qua cánh thang đầu tiên chiều cao, của sổ, cửa của cầu thang. Vị trí mp cắt đi, cầu thang, tường, được đánh dấu bằng nét cắt có móng… mũi tên chỉ hướng nhìn (H11.2 c và d). Hoạt động 4: Củng cố, tổng kết đánh giá - Khi thiết kế một ngôi nhà cần có nhiều loại bản vẽ. Trong đó có các bản vẽ cơ bản và cần thiết là: Bản vẽ mặt bằng tổng thể, bản vẽ mặt bằng và bản vẽ mặt cắt ngôi nhà. - So sánh sự khác nhau giữa mặt bằng tổng thể với hc bằng khi biểu diễn một vật thể đơn giản? (=> trên mặt bằng tổng thể không biểu diễn chi tiết mà chỉ dùng kí hiệu để biểu diễn công trình, cây cối) - So sánh sự khác nhau giữa kí hiệu cầu thang trên mặt bằng tầng 1 và 2? ( => kí hiệu cầu thang ở mặt bằng tầng 1 chỉ có một cánh thang thứ nhất bị cắc lìa; ở mặt bằng tầng 2 có cả hai cánh thang) - So sánh sự khác nhau giữa mặt đứng với hc đứng và hình chiếu cạnh khi biểu diễn một vật thể đơn giản? (=> mặt đứng của ngôi nhà vẽ bằng nét liền mảnh, không biểu diễn phần khuất, có thể vẽ thêm cây cối.) - Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghiên cứu phần thông tin bổ sung trang 61 sgk và xem qua nội dung bài mới bài 12 “ Thực hành: bản vẽ xây dựng”.. BÀI 12 : THỰC HÀNH BẢN VẼ XÂY DỰNG Tiết 15 Ngày soạn: 22 tháng 11 năm 2012. Năm học: 2012 - 2013. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Bản vẽ mặt bằng tổng thể. - Bản vẽ của một ngôi nhà đơn giản 2. Kỹ năng - Đọc hiểu được bản vẽ mặt bằng tổng thể đơn giản. - Đọc hiểu được bản vẽ của một ngôi nhà đơn giản. 3. Thái độ - Có thái độ học tập nghiêm túc. - Yêu nghành xây dựng. II. Chuẩn bị bài dạy 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu kĩ nội dung bài 12 trang 62 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy. - Tranh vẽ hình 11.1 10.4 trang 61, 62, 63 SGK, thước vẽ kĩ thuật..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc và nghiên cứu bài 12 SGK. - Chuẩn bị các dụng cụ và vật liệu cho bài thực hành. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Bản vẽ mặt bằng tổng thể là gì? Nội dung của bản vẽ mặt bằng tổng thể? Câu 2: Nêu khái niệm chung về bản vẽ xây dựng? Nội dung và tác dụng của bản vẽ nhà? 3. Nội dung bài mới Đặt vấn đề Để xây dựng một ngôi nhà người ta chỉ việc dựa vào bản vẽ. Vậy tại sao chỉ dựa vào các bản vẽ mà có thể xây dựng được? Nội dung tiết thực hành hôm nay sẽ giúp các em hiểu hơn về vấn đề này. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Chuẩn bị GV: Giới thiệu các dụng cụ HS: Chuẩn bị các dụng cần thiết cho bài thực hành. cụ cần thiết mà GV đã GV: Bài thực hành bao gồm yêu cầu từ trước như các nội dung sau: giấy A4, thước vẽ... - Đọc bản vẽ mặt bằng tổng HS: Theo dõi lắng thể. nghe và ghi chép. - Đọc bản vẽ mặt bằng ngôi nhà. Hoạt động 2: Đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể - GV cho hs quan sát tranh - HS: Quan sát tranh vẽ vẽ 12.1; 12.2; 12.3 sgk. sgk - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong sgk. - HS: Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. + C1: Trạm xá có bao nhiêu - HS: Nhóm khác nhận ngôi nhà, nêu chức năng xét. từng ngôi nhà? - HS: Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. + C2: Đánh số các ngôi nhà - HS: Đại diện nhóm trên HCPC theo ghi chú ở trả lời câu hỏi. trên mặt bằng tổng thể.. Nội dung I. Chuẩn bị - Bộ dụng cụ vẽ kĩ thuật. - Giấy vẽ khổ A4. II. Nội dung thực hành - Đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể. - Đọc bản vẽ mặt bằng ngôi nhà.. I. Đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể Câu1: Trạm xá có ba ngôi nhà chính. Chức năng: khám bệnh, điều trị, kế hoạch hoá gia đình. Câu 2:. + C3: Chỉ rõ hướng quan - Kí hiệu chữ B có mũi sát để nhận được mặt đứng tên chỉ hướng quan sát 1. Nhà khám bệnh các ngôi nhà của trạm xá để nhận được mặt đứng 2. Nhà điều trị.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> trên hình 12.3.. của ngôi nhà, mũi tên 3. Nhà kế hoạch hóa gia đình chỉ hướng bắc. 4. Khu vệ sinh - Nhận xét câu trả lời của Câu 3: từng nhóm. - Bổ sung những thiếu sót của câu trả lời.. Hướng qs để nhận được mặt đứng. Hoạt động 3: Đọc bản vẽ mặt bằng. + Cho HS quan sát tranh vẽ - Quan sát tranh vẽ sgk. 12.4 sgk. - HS: Đại diện nhóm + Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi. nhóm trả lời các câu hỏi - HS: Nhóm khác nhận trong sgk. xét. + Nhận xét câu trả lời của từng nhóm. + Bổ sung những thiếu sót - HS: Lắng nghe và ghi của câu trả lời. nội dung.. II. Đọc bản vẽ mặt bằng Câu 1: Ghi các kích thước còn thiếu ( hình ở cuối trang) Câu 2: Tính diện tích phòng ngủ và phòng sinh hoạt. + Diện tích phòng ngủ 1: ( 4,2m – 0,22m/2 – 0,11m/2) x (4m – 2 x 0,22m/2) = 15,25m2 + Diện tích phòng ngủ 2: (4m – 0,22m/2 – 0,11m/2) x (4m – 2 x 0,22m/2) = 14,5m2 + Diện tích phòng sinh hoạt chung: (5,2m – 2 x 0,22m/2) x (3,8m – 2 x 0,22m/2) = 17,83m2. Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá. - Giáo viên nhận xét và đánh giá giờ thực hành. - Sự chuẩn bị của học sinh, việc thực hiện bài tập của học sinh. - Thái độ làm việc của học sinh. - GV yêu cầu HS chuẩn bị ôn tập kiểm tra học kỳ. **********************************. BÀI 14: ÔN TẬP PHẦN VẼ KỸ THUẬT Tiết 16 Ngày soạn: 29 tháng 11 năm 2012 I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Củng cố các kiến thức về phần vẽ kỹ thuật đã học. Năm học: 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Chuẩn bị bài ôn tập tốt, vận dụng các kiến thức đã học vào bài kiểm tra kết thúc học tập vẽ kỹ thuật. 2. Kỹ năng - Vận dụng kiến thức đã học vào bài kiểm tra kết thúc phần vẽ kỹ thuật. 3. Thái độ - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị bài dạy 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu bài 14 SGK. - Tranh vẽ phóng to các hình 14.1 SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc và nghiên cứu bài 14 SGK. - Ôn tập lại các câu hỏi và bài tập của các bài học vẽ kỹ thuật. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra bài cũ. 3. Nội dung bài mới Đặt vấn đề: Để giúp các em hệ thống lại kiến thức và vận dụng tốt các kiến thức đã học cho bài kiểm tra tiết sau. Hôm nay chúng ta học bài 14, ôn tập phần vẽ kỹ thuật. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức - GV treo tranh vẽ sơ đồ - HS: Tìm hiểu thông I. Hệ thống hoá kiến thức hình 14.1 cho HS quan sát. tin sgk, quan sát tranh ( Sơ đồ hình 14.1) - Hỏi: Vẽ kĩ thuật có bao vẽ trả lời. nhiêu phần chính? Nội - HS: Nhận xét. dung của từng phần là gì? - Yêu cầu HS khác nhận xét. - Nhận xét bổ sung những sai sót của HS (lưu ý phần - HS chú ý quan sát giảm tải) lắng nghe ghi chép. Hoạt động 2: Giới thiệu các câu hỏi ôn tập - GV: Giới thiệu các câu - HS trả lời câu hỏi. II. Các câu hỏi ôn tập hỏi ôn tập ( HS trả lời 5 Câu 1, 2, 3, 4, 5, 6 câu hỏi đầu 1, 2, 3, 4, 5, 6) - Yêu cầu HS hỏi những - HS: Hỏi những thắc nội dung chưa hiểu. mắc. - GV giải đáp các thắc - HS: Lắng nghe và ghi mắc của HS. nội dung..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá. - GV: Nhận xét đánh giá - HS: Lắng nghe nhận chung về tình hình học tập xét của GV. - Tinh thần học tập. - Kết quả học tập. - HS: Thực hiện theo lời - Những điều cần lưu ý nhắc nhở của GV trong khi ôn tập. **********************************. BÀI 14: ÔN TẬP PHẦN VẼ KỸ THUẬT Tiết 17 Ngày soạn: 06 tháng 12 năm 2012. Năm học: 2012 - 2013. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Củng cố các kiến thức về phần vẽ kỹ thuật đã học - Chuẩn bị bài ôn tập tốt, vận dụng các kiến thức đã học vào bài kiểm tra kết thúc học tập vẽ kỹ thuật. 3. Kỹ năng - Vận dụng kiến thức đã học vào bài kiểm tra kết thúc phần vẽ kỹ thuật. 3. Thái độ - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị bài dạy 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu bài 14 SGK. - Tranh vẽ phóng to các hình 14.1 SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc và nghiên cứu bài 14 SGK. - Ôn tập lại các câu hỏi và bài tập của các bài học vẽ kỹ thuật. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra bài cũ. 3. Nội dung bài mới Đặt vấn đề: Tiết trước chúng ta đã ôn tập về hệ thống hóa kiến thức phần vẽ kỹ thuật và trả lời một số câu hỏi. Tiêt hôm nay chúng ta tiếp tục trả lời các câu hỏi của bài để vận dụng tốt các kiến thức đã học cho bài kiểm tra tới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu các câu hỏi ôn tập - GV: Giới thiệu các câu - HS trả lời câu hỏi. I. Các câu hỏi ôn tập hỏi ôn tập ( HS trả lời câu Câu 7, 8, 9, 10, 11, 12.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 7, 8, 9, 10, 11, 12) - Yêu cầu HS hỏi những nội - HS: Hỏi những thắc dung chưa hiểu. mắc. - GV giải đáp các thắc mắc - HS: Lắng nghe và ghi của HS. nội dung. Hoạt động 2: Thực hành vẽ hình chiếu trục đo GV yêu cầu HS thực hành HS thực hành vẽ hình Bài thực hành trang 36 vẽ hình chiếu cạnh, HCTĐ theo sự hướng dẫn của SGK của các bài tập thực hành GV trang 36 SGK. Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá. - GV: Nhận xét đánh giá - HS: Lắng nghe nhận chung về tình hình học tập xét của GV. - Tinh thần học tập. - Kết quả học tập. - HS: Thực hiện theo lời - Những điều cần lưu ý nhắc nhở của GV trong khi ôn tập. - GV yêu cầu HS ôn tập và chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kỳ.. KIỂM TRA HỌC KỲ I Tiết 18 Ngày soạn: 12 tháng 12 năm 2012. Năm học: 2012 - 2013. I. Mục tiêu học sinh cần đạt 1. Kiến thức - Kiểm tra lại khả năng nhận thức của HS trong suốt thời gian qua để đưa ra biện pháp giáo dục tốt hơn. - Nêu một số vấn đề cần lưu ý khi thực hành vẽ kỹ thuật 2. Kỹ năng - Rèn luyện khả năng làm và trình bày bài kiểm tra như thế nào? - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình. 3. Thái độ - HS nghiêm túc trong quá trình làm bài và có thái độ đúng đắn trong suốt thời gian làm bài. II. Hình thức kiểm tra - Tự luận thời gian 45 phút / 3 câu..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> III. Ma trận đề kiểm tra Mức độ Chương. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng. Vận. cấp độ thấp. dụng cđ cao. Chương 1: Vẽ kỹ thuật cơ sở (Bài 4) 30% = 3,0 điểm. Trình bày được Phân biệt được sự khái. niệm. về khác nhau giữa hình. hình cắt, mặt cắt. cắt, mặt cắt. 67% = 2,0 điểm. 33% = 1,0 điểm. Chương 1: Vẽ kỹ. Vẽ được hình. thuật cơ sở. chiếu cạnh và hình. (Bài 2, bài 5). chiếu trục đo của vật thể. 40% = 4,0 điểm. 100% = 4,0 điểm. Chương 2: Vẽ kỹ. Trình bày được các. thuật ứng dụng. giai đoạn chính của. (Bài 8). công việc thiết kế.. 30% = 3,0 điểm. 100% = 3,0 điểm. Tổng số: 10 điểm. 2,0 điểm = 20%. 4 điểm = 40%. 4 điểm = 40%. Tổng số câu: 3. tổng số điểm. tổng số điểm. tổng số điểm. IV. Viết đề kiểm tra từ ma trận Câu 1: Hãy nêu khái niệm về hình cắt và mặt cắt? Phân biệt sự khác nhau giữa mặt cắt và hình cắt? Câu 2: Hãy nêu các giai đoạn của quá trình thiết kế? Câu 3: Cho 2 hình chiếu, vẽ hình chiếu cạnh và hình chiếu trục đo vuông góc đều của vật thể?.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> V. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm Câu. Câu 1. Câu 2. Hướng dẫn chấm điểm. Điểm. * Khái niệm: - Hình biểu diễn các đờng bao vật thể nằm trên mặt phẳng cắt gọi lµ mÆt c¾t. 1đ - Hình biểu diễn mặt cắt và các đờng bao của vật thể sau mặt ph¼ng c¾t, gäi lµ h×nh c¾t . 1đ * Sự khác nhau: - Mặt cắt là hình biểu diễn phần tiếp xúc của vật thể với mặt phẳng cắt. 1đ - Hình cắt là hình biểu diễn cả phần tiếp xúc của vật thể với mặt phẳng cắt và phần còn lại của vật thể sau mặt phẳng cắt. - Hình thành ý tưởng và xác định đề tài thiết kế. - Thu thập thông tin, tiến hành thiết kế. - Làm mô hình, tiến hành thử nghiệm hoặc chế tạo thử - Thẩm định, phân tích đánh giá phương án thiết kế. - Lập hồ sơ kĩ thuật.. 3đ. 14. Câu 3 2đ 30 31. 16 13. 28.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 2đ.

<span class='text_page_counter'>(50)</span>

×