Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.64 KB, 38 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ 6 ngày tháng 9 năm 2011 HĐNGLL Bài 1 : MỜI BẠN ĐẾN THĂM TRƯỜNG TÔI. I MỤC TIÊU : HS biết giới thiệu về trường , lớp của mình . HS biết tự hào về mái trường của mình ,đồng thời có ý thức giữ gìn và bảo vệ trường lớp . _ Giáo dục HS tình cảm yêu quý , gắn bó với ngôi trường thân yêu của mình . - HS hiểu về tết trung thu là tết của trẻ em II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Các tư liệu , Ảnh chụp , phần thưởng , giấy vẽ , bút màu , đèn xếp … II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1 * Các bước tiến hành : Bước 1 : Chuẩn bị GV phổ biến HS năm kể hoạch hoạt động GV cung cấp , sưu tần them thông tin HS đọc tư liệu GV yêu cầu nhóm đóng kịch HS đăng kí với ban tổ chức Bước 2 : Thi giới thiệu “ Mời bạn đến thăm Các nhóm chuẩn bị thêm tiểu phẩm trường tôi ” HS hát tập thể bài hát về nhà trường GV dẫn chương trình Giới thiệu ban giám khảo HS lần lướt lên trình bày mỗi bài Cuối mỗi phần ban giám khảo hoặc khán không quá 5 phút giả có thể đặt câu hỏi cho thí sinh trả lời . Bước 3 : Tổng kết trao giải Ban giám khao công bố kết quả GV nhận xét tuyện dương Trao giải thưởng cho thí sinh có phần giới thiệu hay nhất .. Thứ 6 ngày HĐNGLL Bài 2 :. tháng 9 năm 2011. CHÚNG EM VẼ VỀ "MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU". I. MỤC TIÊU:. Qua những bức tranh tự vẽ ,HS thể hiện tình cảm của mình với trường lớp ,với thầy cô ,bạn bè . -GD HS tình cảm yêu quý ,gắn bó với môi trường thân yêu của mình . -Phát huy năng khiếu vẽ và khả năng biểu cảm của HS qua tranh vẽ . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Các bức tranh vẽ về trường ,lớp ,thầy cô ,bạn bè của các HS năm trước . -Phần thưởng cho các cá nhân có tranh vẽ đẹp . -Giấy ,vẽ ,bút màu ,.... III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra: B. Bài mới: Bước 1: Chuẩn bị.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV phổ biến để HS nắm được kế hoạch trước 1 -2 tuần về yêu cầu vẽ tranh - Nội dung :Vẽ về chủ đề "Mái trường " -GV phân khu vực triển lãm -Công bố danh sách Ban tổ chức . Bước2: Vẽ tranh Bước 3. Trưng bày tranh - Ban giám khảo công bố kết quả, trao giải thưởng Bước 4: Triển lãm tranh -Các tiết mục văn nghệ chào mừng - Gv nhận xét nhắc nhở Bước 5: Nhận xét đánh giá -GV phát biểu khen ngợi. -HS vẽ ở giấy A4 -Mỗi tổ chuẩn bị 1-2 tiết mục VN . -HS lựa chọn nội dung tiến hành vẽ -Nộp cho tổ trưởng trước 2-3 ngày -Cử đại diện thuyết trình - HS cả lớp lắng nghe kết quả -Cả lớp bình chọn những bức tranh đẹp - CBBS: . Thứ 6 ngày. tháng 9 năm 2011. HĐNGLL Bài 3: VUI TRUNG THU I. MỤC TIÊU: -HS hiểu :Tết Trung thu (Tết trông trăng ) là ngày Tết của trẻ em . Trong ngày tết trung thu ,người lớn thường bày cỗ ,treo đèn ,kết hoa ,múa sư tử ,múa lân ,... tưng bừng ,náo nhiệt .Trẻ em vui sướng rước đèn ,phá cỗ dưới trăng . -HS biết cách làm đèn xếp đơn giản . -Rèn đôi bàn tay khéo léo và thói quen tự làm đồ chơi cho mình ,cho em bé II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Một số loại đèn xếp - Các nguyên liệu để làm đèn xếp :giấy màu ,kéo ,keo dán ,kim ,chỉ , ... - Ảnh về các loại đèn xếp ,đèn lồng .... III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bước 1: Chuẩn bị - GV phổ biến để HS nắm được kế hoạch trước 1 -2 tuần về yêu cầu xếp đèn lồng đơn giản . -GV treo 2 sản phẩm đèn xếp do cô làm -HS lựa chọn loại đèn mình sẽ làm . Bước2: GV hướng dẫn HS tập làm ra giấy nháp -HS theo dõi các bước làm của GV -Đèn xếp 1 : GV hướng dẫn các bước (Từ bước 1 đến bước 6) +Cắt giấy hình chữ nhật (Kích thước tùy) +Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài .Miết mạnh đường gấp để tạo dáng cho đèn lồng - Làm thử +Kẻ một đường thẳng theo chiều dài ,cách mép 1 ô..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Dùng keod ,cắt các đường song song từ đường gập cho tới sát vạch vừa kẻ ở mép giấy . +Mở tờ giấy ,quây tròn lại ,dán đè 2 nan giấy đầu ,tạo được lồng đèn . - Đèn xếp 2 Bước 3. Hoàn thành sản phẩm GV giúp đỡ HS Bước 4: Triển lãm tranh -Các tiết mục văn nghệ chào mừng - Gv nhận xét nhắc nhở Bước 5: Nhận xét đánh giá -GV phát biểu khen ngợi. - HS ngồi theo nhóm :Nhóm làm đèn 1 ,nhóm làm đèn 2 .Dùng giấy màu để làm sản phẩm (Trong nhóm giúp đỡ nhau) Thứ 6 ngày. tháng 9 năm 2011. HĐNGLL Bài 4: TIỂU PHẨM ĐỤNG XE I. MỤC TIÊU: Thông qua tiểu phẩm "Đụng xe ",HS hiểu :người đi bộ cũng cần tôn trọng Luật giao thông để đảm bảo an toàn cho mình ,cho mọi người khi tham gia giao thông . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Kịch bản ''Đụng xe " -Tranh ,ảnh về mạng lưới giao thông thể hiện rõ đường vạch dành cho người đi bộ .. -Những đoạn phim tư liệu về tai nạn giao thông ,người bị nạn là người đi bộ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bước 1: Chuẩn bị - GV phổ biến để HS nắm được kế hoạch trước 1 -2 tuần về yêu cầu Buổi sinh hoạt tới . -GV đọc cho HS nghe nội dung kịch bản -HS lắng nghe và cuối buổi ghi kịch bản . GV lưu ý :Kịch bản có 4 nhân vật ai thích nhân vật nào thì xung phong nhận vai . -HS chuẩn bị tiết mục văn nghệ ' Bước2: GV hướng dẫn HS tập tiểu phẩm -Cử bạn điều khiến chương trình . -GV chia nhóm luyện tập tiểu phẩm theo danh sách xung phong -Các nhóm cử nhóm trưởng để điều khiến - GV theo dõi nhận xét -3-4 nhóm trình diễn trước lớp Bước 3: Trình diễn tiểu phẩm -Người dẫn chương trình tuyên bố lí do ,nêu ý nghĩa của buổi sinh hoạt -Giới thiệu chương trình gồm 2 phần : +Các nhóm tiểu phẩm trình diễn -Các nhóm trình diễn tiểu phẩm +Trao đổi về nội dung và ý nghĩ của tiểu -Cả lớp bình chọn bạn diễn hay nhất ,vai phẩm diễn hay nhất -Các tiết mục văn nghệ xen kẽ . - Gv nhận xét nhắc nhở.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bước 4: Nhận xét đánh giá -GV phát biểu khen ngợi và tuyên bố buổi sinh hoạt. Thứ 6 ngày tháng 10 năm 2011 HĐNGLL Bài 1: I . MỤC TIÊU:. TRÒ CHƠI “ĐẤT BIỂN - TRỜI ”.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hướng dẫn HS tham gia một trò chơi tập thể . Trò chơi giúp HS củng cố , mở rộng vốn kiến thức ,rèn luyện phản xạ nhanh nhạy. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chuẩn bị: Bảng phụ , giấy A4 , bút dạ , Sân chơi .. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.Kiểm tra: 1HS nhắc lài bài học hôm trước 2 Bài mới : Giới thiệu bài Nhận xét . Ghi điểm B.Nội dung chính: Bước 1 : Chuẩn bị GV phổ biến cho HS nắm được : Bước 2 : Tiến hành chơi GV hướng dẫn cách chơi : HS thảo luận nêu các loại cây : - Các đội đứng ở vị trí được vạch sẵn . HS chơi theo đội VD : Cây ăn quả trên mặt đất . GV cho HS thảo luận - Chia HS thành 4 đội chơi. Đại diễn các đội nêu Kq . - Thông báo thể lệ trò chơi: Nhận xét - tuyên dương + 4 đội sẽ rút thăm xem đội nào hát trước. + Nếu sau 1 phút mà đội nào không hát được một đoạn có nêu tên một loài hoa, quả thì đội đó sẽ thua cuộc. Bước 3: Nhận xét - Đánh giá *Lưu ý Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng lớp mà GV lựa chọn tên các loài hoa, quả, cây cối, loài vật sao cho gần gũi, quen thuộc với HS. IV. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học : Chuẩn bị bài sau. Thứ 6 ngày. tháng 10 năm 2011. HĐNGLL Bài 2:Nghe kể câu chuyện: Màu sắc cầu vồng I,Mục tiêu: -Qua câu chuyện “Màu của cầu vồng”,HS hiểu dù tài giỏi đến đâu nếu sống đơn lẻ (một mình)sẽ không thể tỏa sáng -HS nhận thức được sức mạnh của đoàn kết,hợp tác với bạn bè trong một tập thể. II,Tài liệu và phương tiện. Câu chuyện “Màu sắc cầu vồng” -Anh chụp về hoạt động tập thể của lớp,của trường III,Các hoạt động dạy học HĐ của gv HĐ của hs 1,Kiểm tra.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nêu lại luật chơi:Đất-Biển-Trời GV nhận xét-tuyên dương 2,Bài mới -giới thiệu bài HĐ1:Nghe kể chuyện:Màu của cầu vồng GV kể câu chuyện :Màu của cầu vồng -Tìm hiểu câu chuyện . -Chia lớp thành 3 nhóm-giao việc cho các nhóm. -GV và các nhóm khác nhận xét-bổ sung. 3-4 hs nêu. -Màu xanh của lá đã nói gì với các bạn?. -N1:màu xanh của lá đã nói với các bạn:Tôi là màu quan trọng nhất,Chúa trời đã quy định cây cỏ đều màu xanh,lá cây cũng màu xanh…. -màu xanh da trời cho rắng mình quan trọng nhất … N2-Tôi mới là mau quan trọng nhất ,cậu hãy nhìn mặt trời,mặt trăng… -Màu da cam của tớ mới là số một ,tất cả những gì màu cam đều có lợi cho sức khỏe…. N3:Tớ mới là màu quan trọng bâc nhất .Tất cả các hoàng gia đều mặc áo của tớ… Một dải màu sắc vô cùng diễm lệ mà vẻ đẹp huy hoàng…. -Vì sao màu xanh da rời lại phản đối màu xanh lá cây? -Màu vàng đã nói gì với các bạn? -Màu da cam ca ngợi mình như thế nào? -Vì sao màu tìm lại nói mình là người có quyền nhất? -Cầu vồng xuất hiện như thế nào? HĐ2:HS kể chuyện -HDHS Kể theo cặp Gv theo dõi hd thêm cho hs yếu -HS thi kể trước lớp -GV-Cả lớp nhận xét-bổ sung -HDHS kể cả bài. -HS lắng nghe -Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. -Từng cặp kể cho nhau nghe 7HS nối tiếp nhau kể 4-5 hs kể -hs khác nhận xét-tuyên dương 1hs khá kể cả toàn bộ câu chuyên. 3,Củng cố-dặn dò nhận xét giờ học.. Thứ 6 ngày. tháng 10 năm 2011. HĐNGLL: Bài 3: KỂ CHUYỆN VỀ TẤM GƯƠNG BẠN TỐT I .MỤC TIÊU : -Giúp HS sưu tầm và kể chuyện tấm gương người bạn tốt ..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> củng cố về kể chuyện thông qua những kiến thức đã học . -Rèn cho HS có giọng kể tốt ,mạnh dãn,tự tin .Thêm yêu thích tiếng việt * Giáo dục HS tấm lòng nhân hậu , biết quan tâm đến bạn bè II.ĐỒ DÙNG : Các mẫu chuyện sưu tầm qua sách báo -GV chuẩn bị tranh ảnh về gương nững người bạn tốt II)HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.Kiểm tra:Kiểm tra bảng con và phấn của hs B.Nội dung chính: Bước 1 : Chuẩn bị HS lắng nghe và hát GV chuẩn bị Bước 2 : HS kể chuyện * Cho học sinh hát bài “Chim vành khuyên” Chim gäi d¹, b¶o v©ng + Chim vành khuyên trong bài có đáng yêu không? Vì sao? -có ạ Thế các em có thường chào hỏi thầy Em chµo c« ¹! Ch¸u chµo b¸c ¹! cô giáo và người lớn không? + Các em chào như thế nào? GV: Đi mà biết chào hỏi lễ phép là --HS lắng nghe người văn minh lịch sự . * Tình huống: Thầy hiệu trưởng cùng đi với khách vậy chúng ta chào - chào khách rồi chào Thầy ai? nghiªm chØnh +) Khi chào hỏi người lớn tuổi thái độ của mình phải như thế nào? + Trong giờ chào cờ cô TPTĐ đang nhận xét thi đua ở dưới có một số Lµ sai bạn nói chuyên và cười đùa vậy hạnh động đó là đúng hay sai - GV: Hành động đó là sai vì không Ph¶i cËu, tí, m×nh, b¹n kh«ng ®ưîc mµy, giữ trật tự khi sinh hoạt. + Vậy xưng hô với bạn thì phải như tao…-C¸m ¬n thế nào? -xin lçi + Ai giúp mình thì phải nói lời gì? + Mình làm sai thì phải nói lời gì? _ HS nhắc lại buổi hoạt động Hs lắng nghe Bước 3 : Nhận xét - Đánh giá - Nhận xét buổi HĐ. Thứ 6 ngày tháng 10 năm 2011 HĐNGLL Bài 4:. Trß ch¬i:KÕt thân.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> I,Môc tiªu:. -Häc sinh biÕt giíi thiÖu tªn vµ tÝch c¸ch cña c¸c b¹n trong líp,t¹o bÇu kh«ng khÝ th©n thiÖn,cëi më trong líp häc. II,Tài liệu và phương tiện. Tại sân trường III,Các hoạt động dạy học. H§ cña gi¸o viªn H§ cña häc sinh 1,KiÓm tra Yªu cÇu hs kÓ vÒ g¬ng b¹n tèt 2-3 hs kÓ GV nhËn xÐt-tuyªn d¬ng -C¶ líp nhËn xÐt-bæ sung Bµi míi:giíi thiÖu bµi Bíc 1.ChuÈn bÞ GV híng dÉn c¸ch ch¬i luËt ch¬i -C¶ líp l¾ng nghe -C¸ch ch¬i Tất cả lớp đứng thành vòng tròn,Quản trò đứng giữa vòng tròn .... -GV nªu luËt ch¬i -C¶ líp l¾ng nghe Bíc 2:TiÕn hµnh ch¬i Tæ chøc cho c¶ lè ch¬i. -C¶ líp ch¬i thö 1-2 lÇn -GV nhËn xÐt –rót kinh nghiÖm Tæ chøc cho häc ch¬i thËt -C¶ líp ch¬i 5-6 lÇn GV nhËn xÐt –tuyªn d¬ng 3,Cñng cè-dÆn dß -NhËn xÐt giê häc -Tuyªn d¬ng häc sinh cã tinh thÇn tù -Häc sinh l¾ng nghe gi¸c trong khi ch¬i. Thø 6 ngµy. th¸ng 11 n¨m 2011. H§NGLL: Bài 1: Giao lu vẽ tranh về chủ đề:Thầy cô giáo của em I,Môc tiªu. -KhuyÕn khÝch kh¶ n¨ng s¸ng t¹o cña häc sinh. -H×nh thµnh vµ båi dìng c¶m xóc cña häc sinh trong viÖc thÓ hiÖn sù kÝnh träng,biÕt ¬n c«ng lao toa lín cña thÇy c«,gi¸o qua tranh vÏ. -Båi dìng cho c¸c em t×nh c¶m yªu trêng yªu líp. -RÌn kÜ n¨ng tù nhËn thøc,kÜ n¨ng tr×nh bµy,chia sÎ,hîp t¸c cho hs. II,§å dïng :giÊy vÏ,bót ch×,bót mµu. III,Các hoạt động dạy học H§ cña gv H§ cña hs 1,KiÓm tra. Ch¬i trß ch¬i:KÕt b¹n C¶ líp ch¬i 1-2 lÇn.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> GV nhËn xÐt-tuyªn d¬ng 2.Bµi míi. Giíi thiÖu bµi -Bíc 1:chu©n bÞ Th«ng b¸o cho hs vÒ n«i dung ch¬ng tr×nh,kÕ ho¹ch cuéc giao lu -YC:Tranh vẽ phải thể hiện đợc nội dung sau. +Kinh träng,biÕt ¬n thÇy gi¸o,c« gi¸o. +Häc tËp tèt,rÌn luyÖn tèt. +Yªu trêng,yªu líp. +Chia sẻ khó khăn ,giúp đỡ bạn. Bíc 2:TiÕn hµnh vÏ tranh GV giới thiệu đại biểu,ban giám khảo Bíc 3:ChÊm thi Ban gi¸m kh¶o tiÕn hµnh chÊm c¸c tranh theo các tiêu chí đã công bố -Th«ng b¸o kÕt qu¶ tríc hs. Chọn bài vẽ đẹp nhất cho cả lớp xem 3,Cñng cè dÆn dß NhËn xÐt giê häc ChuÈn bÞ bµi sau. HS l¾ng nghe -HS l¾ng nghe 3-4 hs nh¾c l¹i yªu cÇu. -Các thí sinh ngồi vào vị trí để vẽ. HS qua s¸t. HS l¾ng nghe Thø 6 ngµy th¸ng 11 n¨m 2011. H§NGLL: Bài 2: TÆng hoa chóc mõng thÇy,c« gi¸o. I,Môc tiªu. Giáo dục sự kính trọng,lòng biết ơn của hs đối với công lao to lớn của thầy gi¸o,c« gi¸o. Båi dìng t×nh c¶m yªu trêng yªu líp cho hs. -Rèn kĩ năng tự nhận thức,xác định mục tiêu,bày tỏ,chia sẻ hợp tác . II,§å dïng d¹y häc. C¸c bµi viÕt chóc mõmg thÇy c« gi¸o III,Các hoạt động dạy học H§ cña gv H§ cña hs 1,Kiểm tra, Hs nêu bài học của tuần trước 2-3 hs nêu -cả lớp nhận xét-tuyên dương 2,Bài mới:giới thiệu bài. Bước 1:gv hướng dẫn các hình thức tổ chức chào mừng ngày nhà giáoVN. -Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. Các tổ chuẩn bị -Chuẩn bị bánh,kẹo cho buổi liên hoan. -Cả lớp chuẩn bị -Chuẩn bị hoa tươi để tặng thầy,cô giáo. -Tổ 1 chuẩn bị. -Chuẩn bị bài phát biểu chào mừng của -Bạn lớp trưởng lớp -Dự kiến chương trình buổi lễ. -Tổ 2-3 trang trí lớp. -Phân công trang trí lơp. Bước 2:Tiến hành buổi lễ. -Bạn lớp phó dẫn chương trình Người dẫn chương trình :tuyên bố lí do,giới thiệu đại biểu,khách mời. -Các tổ biểu diễn các tiết mục văn -Chương trình ca nhạc chào mừng ngày nghê. nhà giáo VN. -Bạn lớp phó phụ trách văn thể. -Đọc lời chào mừng ngày nhà giáo VN. -Bạn lớp trưởng. -Tặng hoa chúc mừng thầy ,cô giáo. -HS lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Đại diện thầy,cô phát biểu -Tiếp tục ca hát,kể chuyện. 3,Củng cố-dặn dò. Nhận xét giờ học.. -Các tổ thi đua biểu diễn. Thø 6 ngµy. th¸ng 11 n¨m 2011. H§NGLL: Bài 3 : HỘI VUI HỌC TẬP I,MỤC TIÊU: -Hoạt động nhằm: -Góp phần củng cố kiến thức,kĩ năng các môn học. -Hình thành và phát triển vai trò chủ động,tích cực của hs. -Tạo không khí thi đua vui tươi,phấn khởi trong học tập. -Rèn kĩ năng giao tiếp,ra quyết định cho hs. II,Tài liệu và phương tiện --Địa điểm :sân trường Các hệ thống câu hỏi,tình huống ,bài tập,trò chơi. -Qùa tặng phần thưởng.. -Các tiết mục văn nghệ III,Các hoạt động dạy học. HĐ CỦAGV HĐ CỦA HS 1,Bài mới Bước 1:gv chủ nhiệm thông báo về nội -Cả lớp lắng nghe dung,chương trình,kế hoạch Hội vui học tập -Họp ban cán sự lớp,phân công -GV chủ nhiệm nêu hình thức tổ chức như nhiệm vụ cho Hôi vui học tập sau 1 ,Hái hoa dân chủ 2,Thi hiểu biết kiến thức Bước 2:Tiến hành Hs lắng nghe a.Gv giao nhiệm vụ cho các tổ -kê lại bàn ghế hình chữ U -Chuẩn bị hoa, -Tổ 1 sắp xếp lại bàn ghế -Tổ 2 chuẩn bị hoa tươi và cành b.Tổ chức văn nghệ mở đầu hương trình. cây để dắt thăm ghi các câu hỏi. -Người dẫn chương trình tuyên bố lý do. Tổ 1,tổ 2 Ban giám khảo nêu thể thức hội thi Thực hiện phần thi. -Phần 1:Hái hoa dân chủ Ban giám khảo công bố điểm sau mỗi em trả lời. -Tiếp tục biểu diễn văn nghệ Phần 2:Thi tìm hiểu kiến thức -Ban giám khảo công bố kết quả sau phần thi. -Phần 3:Trò chơi:rung chuông vàng. -Giới thiệu đại biểu,thông qua nội dung chương trình. -Đại diện ban tổ chức lên khai mạc hội thi. -Tất cả các học sinh trong lớp đều tham gia hái hoa dân chủ đội văn nghệ của tổ 3 -Thi theo tổ học tập,đại diện các nhóm luân phiên trả lời câu hỏi.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nội dung thi gồm 20 câu hỏi liên quán đến kiến thức -Luật chơi :bạn nào trả lời sai phải ra ngoài sân.bạn nào còn lại mộ mình trên sân là bận đó thắng cuộc 3,Củng cố -dặn dò Nhận xét giờ học Tuyên dương nhóm thắng cuộc. Cả lớp tham gia chơi -HS ghi kq vào bảng con. Hs lắng nghe Thø 6 ngµy th¸ng 11 n¨m 2011. H§NGLL: Bài 4: EM LÀM KẾ HOẠCH NHỎ I,Mục tiêu. -Giáo dục học sinh có ý thức tiết kiệm,thân thiện với môi trường. -Xây dựng tinh thần đoàn kết,giúp đỡ nhau vướt khó vươn lên trong học tập và hoạt động. -Tạo không khí thi đua nhẹ nhàng,phấn khởi. --Rèn kĩ năng giao tiếp ,ra quyết định cho học sinh. II,Quy mô hoạt động -Tổ chức theo quy mô lớp học III,Tài liệu và phương tiện -Các bài hát về chủ đề:Thiếu nhi làm kế hoạch nhỏ. -Bao tải,dây buộc. VI,Các hoạt động dạy học.. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1,Bài mới:giới thiêụ bài -Bước 1:Chuẩn bị. Nhà trường phôi hợp với ĐTNTPHCM thành lập ban chỉ đạo thi đua.:Em làm kế hoạch nhỏ . -Cả lớp lắng nghe -Thông báo nội dung cho hs biết. -Các thành viên trong tổ thống nhất chỉ tiêu và giao ước thi đua,cam kết thực hiện các chỉ tiêu đã thống nhất. -Bước 2:Thực hiện -Ban cán sự lớp dựa trên cơ sở nội dung,chương trình,kế hoach của các tổ để -Các tiểu ban đôn đốc các dội viên thu tích cực thực hiện kế hoạch đã đăng -Cán sự lớp tổ chức can sản phẩm thu kí được . -Ban chỉ đạo phong trào thi đua căn cứ kết quả báo cáo và đăng kí chỉ tiêu thi đua của từng tổ,thống kê kết quả và chuẩn bị tổ chức tổng kết. c,Lễ tổng kết phong trào thi đua :Em làm kế hoạch nhỏ. -Ca múa hát.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Chào cờ,Nghi thức Đội TNTPHCM -Trưởng ban chỉ đạo phong trào thi đua thông báo kết quả. -Báo cáo điển hình của phong trao thi đua. 3,Củng cố-dặn dò. Nhận xét giờ học -Tuyên dương những tiểu ban làm tốt phong trào kế hoạch nhỏ. -Đội văn nghệ của các tổ biểu diễn. -cả lớp thực hiện. -Cả lớp lắng nghe. -hs lắng nghe Thứ THÁNG 12. ngày. tháng 12 năm 2011. Uống nướ c nhớ nguồn. Tiết 1: NGHE KỂ CHUYỆN VỀ CÁC ANH HÙNG DÂN TỘC I : Mục tiêu – Giúp HS biết được tên,tuổi và những chiến công vẻ vang của các vị anh hùng dân tộc .-Tự hào ,kính trọng biết ơn các vị anh hùng dân tộc -Tích cực học tập rèn luyện theo gương các vị anh hùng dân tộc II:Quy mô hoạt động - Tổ chức theo qui môlớp III Tài liệu và phương tiện – Các tư liệu ,truyệnkể về các anh hùng dân tộc -Các câu hỏi, câu đố ,trò chơi có liên quan –Giấy A4,bút dạ bảng nhóm ... IV:Hoạt động dạy và học HĐGV HĐI- GV.hướng dẫn học sinh tìm hiểu về các anh hùng dân tộc qua sách báo người lớn trong gia đình -Chuẩn bị nội dung câu hỏi ,HD HS thảo luận -Phân công HS chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ ,trò chơi HĐII:-GV nêu câu hỏi gợi mở để hướng vào chủ đề H :Những người như thế nào được gọi là anh hùng dân tộc H: kể tên một số anh hùng dân tộc trong lịch sử dựng nước và giữ nước -GV kể kể cho hs những câu chuyện nói lên những chiến công vẻ vang,sự mưu trí dũng cảm của các anh hùng dân tộc trong công cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược ,bảo vệ tổ quốc Sau mối câu chuyện GV đưa ra một số câu hỏi - GV nêu câu hỏi N1 Người anh hùng dân tộc,được kể trong câu chuyện vừa rồi là ai ?. HĐHS -HStự sưu tầm các câu chuyện về các anh hùng dân tộc theo sự HD của GV -Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ ,trò chơi. -Đội văn nghệ hát chào mừng HS:kể một anh hùng mà các em sưu tầm được -yêu cầu HS trả lời Học sinh các nhóm thảo luận trả lời ,nhóm nhận xét ghi nội thảo luận vào giấy nháp dung -Nhóm cử đại diện trình bày trước lớp.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> -N2-Những chiến công nổi bật được nhắc tới trong truyện là gì ? HĐIII: Nhận xét đánh giá -Động viên khen ngợi những học sinh đã có thành tích trong học tập -Dặn dò chuản bị bài sau Thứ. ngày. tháng 12 năm 2011. Tiết 2: EM HỌC TẬP TÁC PHONG ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ I : Mục tiêu – Giúp HS được rèn luyện tác phong nhanh nhẹn ,dứt khoát, gọn gàng, ngăn nắp ,kỉ luật như các anh bộ đội II:Quy mô hoạt động - Tổ chức theo qui môlớp III Tài liệu và phương tiện –Mũ bộ đọi ,thắt lưng ,giày thể thao --ba lô,chăn màn (bán trú ) ... IV:Hoạt động dạy và học HĐGV HĐHS HĐI: Chuẩn bị -Trước khoảng một tuàn GV phổ biến kế hoạch hoạt động -HS chuản bị trang phục và luyện tập tới HS các động tác như GV phổ biến -chủ đề em học tập tác phong anh bộ đội -Các tổ tiến hành thi vòng 1 và chọn Nội dung thi đội hình đội ngũ theo ra mối đội 3 thành viên để tham gia nghi thức các anh bộ đội ,Đội hình thi vòng 2 hàng ngang hàng dọc ,đứng nghỉ nghiêm ,quay phải trái ,đăng sau ...đi -Đăng kí dự thi đều xếp ba lô gấp chăn màn . -Lưu ý HS ăn mặc cần gọn gàng ,đội -Tác phong nhanh nhẹn gọn gàng mũ bộ đội đi dày thể thao .... ngăn năp kỉ luật của anh bộ đội .Mối động tác 10 điểm -Hình thức thi 2 vòng +Vòng 1: thi trong tổ và chọn ra mối đội 3 HS khá nhất để vào vòng 2 + Vòng 2 : thi giữa các đội đại diện cho các tổ trong lớp Thành lập ban giám khảo GV có thể -HS hát tập thể bài hát "Chú bộ đội " mời thêm các cựu chiến binh ,đơn vị của Hoàng Hà bộ dội đóng gần trường tham gia vào -Người dẫn chương trình lần lượt mời ban giám khảo các đội thi bước lên trước và thực hiện HĐII: -Thi vòng 2 các dộng tác theo hiệu lệnh của GV -Ban giám khảo theo dõi chấm từng (Nghiêm ,nghỉ, quay phải.trái ,đăng động tác của mỗi đội sau,đi đều gấp chăn màn ,gấp quần HĐIII –Tổng kết và trao giải thưởng áo ) cho các anh bộ đội thi có thành tích -Đại diện tổ ,cá nhân lên nhận giải cao nhất thưởng -GV nhắc nhở cá em hàng ngày tiếp -Cả lớp cùng hát tập thể bài hát "Cháu tục học tập rèn luyện theo tác phong yêu chú bộ đội "của Hoàng Văn Yến.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> anh bộ đội. Tiết 3:. -TLTK bài hát "Chú bộ đội " sách trang 54 Thứ ngày tháng 12 năm 2011. VIẾNG NGHĨA TRANG LIỆT SĨ Ở ĐỊA PHƯƠNG. I : Mục tiêu – Giáo dục các em truyền thống uống nước nhớ nguồn ,đền ơn đáp nghĩa của dân tộc ta -Biết tôn trọng ,giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó -Giáo dục các em lòng biết ơn ,tự hào, kính trọng anh bộ đội ,gia đình thương binh liệt sĩ II:Quy mô hoạt động - Tổ chức theo qui môlớp III Tài liệu và phương tiện –các tư liệu ,các truyện kể về các anh hùng liệt sĩ tiêu biểu ở địa phương -chuẩn bị nội dung câu hỏi để giao lưu IV:Hoạt động dạy và học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HĐI: Chuẩn bị *đối với GV xây dựng kế hoạch thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ và thông qua ban giám hiệu nhà -HS chuẩn bị một số bài thơ ,bài hát trường trò chơi trong buổi giao lưu -Thành lập ban tổ chức ,hội cha mẹ -hướng dãn học sinh viết lời cảm HS tưởng -Liên hệ với ban quản lí nghĩa trang ,các cựu chiến binh để giao lưu kể chuyện về những chiến công vẻ vang và sự hy sinh của các anh dũng của các anh hùng liệt sĩ tiêu biểu Thống nhát chương trình thời gian nội dung của buổi thă viếng giao lưu ....phương tiện đi lại -Hướng dẫn HS tìm hiểu về những tấm gương anh dũng hy sinh dũng cảm của các anh hùng liệt sĩ người địa phương thông qua người lớn trong gia -HS xếp thành hàng đôi trước đài đình và sách báo vv tưởng niệm HĐII: -Tiến hành hoạt động thăm -Đại diện HS phát biểu cảm tưởng thể viếng hiện lòng biết ơn về sự hi sinh to lớn của các anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống vì độc lập tự do của quê hương ,đất nước và lời hứa quyết tâm học tập để xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp HĐIII: --Vệ sinh nghĩa trang , giao -Giao lưu kể chuyện về các anh hùng lưu liệt sĩ người địa phương GV phân công cho HS từng tổ vệ sinh -Đại diện hội cựu chiến binh phát biểu.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> theo từng khu vực. HĐIV:-Tổng kết đánh giá -GV nhận xét đánh giá thái độ học tập của các em trong buổi tham quan -Cảm ơn ban quản lí nghĩa trang .hội cựu chiến binh Dăn dò nội dung cho tiết sau. ,kể chuyện về các gương hi sinh dũng cảm của cá anh hùng liệt sĩ -Tổ chức trò chơi hát múa ca ngợi công ơn các anh bộ đội và sự hi sinh của các anh hùng liệt sĩ -Đại diện HS cảm ơn cựu chiến binh và hứa quyết tâm học tâp tốt. Thứ. Tiết 4:. ngày. tháng 12. năm 2011. LIÊN ĐỘI TỔ CHỨC CỰU CHIẾN BINH XÃ NÓI CHUYỆN Thứ 6 ngày. tháng 1 năm 2012. HĐNGLL: TIỂU PHẨM “LÌ XÌ” I.Muc tiêu -Giúp học sinh hiểu Lì xì là(mừng tuổi)là phong tuc cổ truyền của ngày tết.Người lớn thường tặng trẻ em tiền,bỏ trong một bao giấy đỏ,kèm theo những lời chuc sức khỏe,chúc học hành tiến bộ. -Giáo dục học sinh biết sử dụng tiền lì xì hợp lý. II,Tài liệu và phương tiện. -Kịch bản:Lì xì --Tranh quang cảnh ngày tết. -Anh chụp cảnh con cháu đang nhận tiền lì xì trong ngày tết của gia đình học sinh III,Các bước tiến hành. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Kiêm tra bài cũ : HĐ 1:Tiểu phẩm Li Xì” Chuẩn bị - GV giới thiệu cho HS phong tục đón xuân HS theo GV hướng dẫn mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc ta là tục đầu năm “ tiểu phẩm Li Xì” và HS tiến hành bốc thăm thi theo đội của GV Công bố thế lễ cuộc chơi , giải thưởng mình _ Các tổ chon phân vai nhân vật đóng tiểu phẩm Trình bày tiểu phảm _ HS tiến hành tập diễn tiểu phẩm , tập văn Nhận xét - Tuyên dương nghệ . Tiến hành cuộc thi GV cho HS bốc thăm tiến hành cuộc thi theo HS sắp xếp trang tri.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> sự hướng dẫn của GV GV công bố tên đội và cá nhân HS được bình chọn với số phiếu cao nhất , trao phần thưởng _ Tuyên bố kết thúc cuộc thi * Nhận xét - Đánh giá IV Củng cố dặn dò Chuẩn bị bài sau. HS đọc tiểu phẩm. Thứ 6 ngày. tháng 1 năm 2012. HĐNGLL: LÀM BƯU THIẾP CHÚC TẾT,LÀM HOA GIẤY I,Mục tiêu: -Hướng dẫn hs lam bưu thiếp chúc tết (hoặc làm hoa giấy)để chúc tặng bạn bè,ngườ thân ...nhân dịp năm mới. II,Tài liệu:Bìa màu khổ A4 hoặc giấy màu trắng (loại mỏng). -Giấy thu công các màu ,keo,kéo,hồ gián. -Các loại bưu thiếp cũ. III,Các hoạt động dạy học. 1,Bài cũ:đọc bài thơ 2-3 học sinh đọc Con heo đất. -HS khác nhận xét-bổ sung -GV nhận –tuyên dương. 2,Bài mới:giới thiệu bài. -Bước 1:gv phổ biến -Bưu thiếp chúc tết là món quà thay cho -HS lắng nghe lời chúc tết tốt đẹp để mở đầu cho một năm mới. -Bước 2:GV và hs cùng làm bưu thiếp và hoa giấy. -Chia lớp thành 4 nhóm,giao việc cho các nhóm N1+2:làm bưu thiếp -Các nhóm thảo luận cùng làm N3+4 làm hoa giấy -HS chia nhau cắt canh hoa,lá….dán -GV theo dõi hd thêm cho các nhóm vào cành… -HDHS cách trình bày bưu thiếp và -HS trong tổ giúp nhau hoàn thành sp cach làm bông hoa, nhị hoa,đài hoa -Bước 3:trưng bày sản phẩm. -yêu cầu hs trình bày sp theo nhóm -Các nhóm kiểm tra chéo nhau -GV nhận xét đánh giá sp của các nhóm -Chọn sản phẩm đẹp nhất cho cả lớp -Cả lớp xem và nhận xét đánh giá xem 3,Củng cố-dặn dò. Nhận xét giờ học. Tuyên dương tổ có sp đẹp HS lắng nghe Thứ 6 ngày tháng 1 năm 2012 HĐNGLL:.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> KỂ CHUYỆN MÓN ĂN NGÀY TẾTQUÊ EM I,Mục tiêu. -Học sinh biết một số món ăn truyền thống trong ngày tết cổ truyền dân tộc:giới hiệu món ăn này tết ở địa phương. -HS tự hào về các món ăn truyền thống ngày tết của quê hương, của dân tộc. -HS có ý thức học tập tốt. II,Tài liệu và phương tiện. -Hình ảnh về các món ăn ngày tết -Bạnh kẹo ,món ăn ngày tết III,Các hoạt động dạy học 1,Kiểm tra: Nêu các bước làm bưu thiếp và làm hoa. 2-3 hs nêu -GV nhận xét-bỏ sung. 2,Bài mới:giới thiệu bài -Bước 1:hop mặt đầu xuân. -HDHS kê bàn ghế -Các tổ quay hai bàn lại tại chỗ để bày bánh,kẹo -Gv tập trung toàn bộ hs -HS ngồi vào bàn -HS chia đều quà ra các bàn 3-4 bạn chia quà ra bàn lớp trưởng tuyên bố lí do. -Cả lớp lắng nghe --Văn nghệ chúc mừng năm mới. -Các tổ biểu diễn -GV chủ nhiệm chúc mừng năm mới. -Cả lớp lắng nghe. -Đại diện lớp chúc tết gv và các bạn trong lớp -Bước 2:liên hoan Cả lớp cùng ăn kẹo –bánh và trò chuyên. -Bước 3:kể chuyện về món ăn ngày tết. GV treo tranh cho cả lớp quan sat và -HS qs và nêu tên các món ăn đó:bánh giới thiệu tên các món ăn truyền thống chưng,bánh tét,thịt gà,xôi gấc,thịt trong ngày tết. đông,giò lụa,canh khổ qua,… -Cho hs giới thiệu các món ăn truyền 5-6 HS giới thiệu -cả lớp lắng nghe thống ở địa phương. -GV kết luận. 3,Củng cố-dặn dò. Nhận xét giờ học. Thứ 6 ngày tháng 1 năm 2012 HĐNGLL: CÂY KẾT NGHĨA I,Mục tiêu. -Giúp hs hiêu ý nghĩa của việc trồng cây. -HS biết chăm sóc,bảo vệ cây cối trong trường qua hoạt động:Cây kết nghĩa -HS có ý thức học tập tốt. II,Tài liệu và phương tiện.Tranh ảnh phong cảnh đẹp của đất nước (có nhiều cây xanh). -Anh chụp qang cảnh trường. Cây cối trong trường. III,Các hoạt động dạy học 1,Bài cũ:nêu các món ăn truyền thống 2-3 hs nêu:thịt gà,bánh chưng,bánh.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> trong ngày tết ở địa phương. 2,Bài mới:giới thiệu bài HĐ1HDHS quan sát. Nêu tên các cây có trong tranh HĐ 2:Nhận và thực hành chăm sóc cây kết nghĩa. -Lớp trưởng giới thiệu chương trinh của buôi nhận cây kết nghĩa. -Yêu cầu các tổ giới thiệu trang sưu tâm của tổ :Cây tổ diểm cho vẻ đẹpcủa đất nước. -GV nhânj xét-tuyên dương. -GV lần lượt đưa ra các câu hỏi -Ngoài ý nghĩa tô đẹp cho đất nước,cây cối còn có tác dụng gì khác?hãy chọn Đúngcâu trả lời đúng A,che nắng B,Che mưa. C,Làm sạch không khí. D,Trang trí nhà cửa. E,Chống xói mòn đất nhờ có lá cây đỡ... G,Làm ra đất màu để trồng trọt. H,Làm giàu cho đất nước -gv nhận xét tuyên dương. -gv nêu ý nghĩa và việc làm phù hợp với sức của mình để chăm sóc và bảo vệ cây cối trong trường. HĐ 3:Phát động thiđua nhận cây kết nghĩa -Cả lớp hát bài hát:Ai trồng cây 3,Củng cố dặn dò. Nhận xét giờ học.. tét,giò,…. -Cả lớp quan sát và thảo luận. -Cây tùng tán,cây ngâu,cây bàng…. -Các tổ giới thiệu về các loại cây đã sưu tầm và nều ích lợi của chúng, -HS thảo luận và nêu kq đúng -HS nhận xét bổ sung Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Hs lắng nghe Đại diện các tổ lên nhận và hứa chăm sóc cây. -Cả lớp cùg hát Thứ. Tháng 2: Tiết 1:. ngày. tháng 2 năm 2012. Em yêu tổ quốc Việt Nam TÌM HIỂU VỀ NHỮNG LÀN ĐIỆU DÂN CA QUÊ HƯƠNG. I : Mục tiêu – HS biết sưu tầm những bài đân ca quen thuộc của quê hương mình -Hát đúng tiết tấu ,giai điệu của bài dân ca -Yêu thích và có thái độ trân trọng .giữ gìn sản phẩm tinh thân của cha ông II:Quy mô hoạt động - Tổ chức theo qui môlớp III Tài liệu và phương tiện –các bài hát đân ca quên thuộc của quê hương -chuẩn bị một số câu hỏi thảo luận -các tư liệu ,truyện kể về sự hình thành và phát triển của các làn điệu dân ca quê hương.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> IV:Hoạt động dạy và học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐI: Chuẩn bị *đối với GV-Hướng dẫn -Xây dựng nội dung các câu hỏi câu đố liên quan đến ca làn điệu dân ca -GVđịnh hướng nội dung ,hình thức hoạt động ,chương trình thi +nội dung tìm hiểu về các làn điệu dân ca của quê hương. +Hình thức hoạt động +Chương trình của buổi thi -Phần 1 các tổ tự giới thiệu về đội mình và hát một bài dan ca -Phần 2 thi kiến thức và hát dân ca ,cá nhân nhóm -GV HD HS xây dựng tiến hành hỏi và trả lời theo hình thức giải ô chữ -Mỗi ô chữ hàng ngang găn với tên một bài dân ca ,thuộc làn điệu nào nào ,cách hát.....các đội thi sẽ chọn một ô hàng ngang để trả lời theo hình thức vòng tròn tính điểm -Mối ô hàng ngang sẽ có một từ khóa ;Thời gian trả lời cho mỗi câu là 15 giây HĐII: -Tiến hành cuộc thi -Người dẫn chương trình nêu lí do mục đích của cuộc thi -Giới thiệu đại biểu dự ,khách mời -Người dẫn chương trình đưa ra hệ thống câu hỏi +tên bài dân ca +Xuất xứ của làn điệu dân ca đó +Hát một bài dân ca về một chủ đề nhất định -GV chọn từ 10-15 hàng ngang và câu hỏi ,trong đó có câu hỏi phụ giải thưởng 1giải nhất, 1 giải nhì ,1giải ba ,1 giải khuyến khích .Ban giám khảo 3-4 người trưởng ban ,thư kí ,thành viên .Các thây cố làm cố vấn HĐIII: Tổng kết đánh giá -GV nhận xét ý thức thái độ của học sinh tuyên dương trao phần thưởng cho cá nhân và đội thi có kết quả tốt. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH. -HS tự tìm kiếm ,sưu tầm các bài hát ,làn điệu dân ca của địa phương qua ông cha ,bố mẹ và người thân -HS sưu tầm cá bài hát ,tư liệu và các làn điệu dân ca theo sự hưỡng dẫn của GV chủ nhệm -Chọn cử người dãn chương trình văn nghệ –Phân công trang trí lớp học kê bàn ghế viết giấy mời đâị biểu phụ trách tặng phẩm ch những tiết mục biểu diễn tiêu biểu -Thi hát và tìm hểu về các làn điệu dân ca theo tổ -Mỗi tổ cử ra một đội tham gia thi tìm hiểu về làn điệu dân ca từ 5-7 người trong đó một đội trưởng và các thành viên -Đội văn nghệ biểu diễn các tiết mục dân ca hướng về chủ đề -Các đội giới thiệu về đội của mình và hát một bài dân ca -Đội nào có tín hiệu trước thì đội đó được trả lời ,trả lời sai thì đội khác có cơ hội trả lời ,nếu trả lời không đúng cả thì dành cho cổ động viên -Mỗi câu trả lời đúng ô hàng ngang thì được 10 điểm trả lời sai thì không tính điểm-Nếu đội nào tìm được từ khóa thì được cộng 30 điểm. Thứ Tiết 2:. ngày. tháng 22 năm 2012. DU LỊCH VÒNG QUANH ĐẤT NƯỚC.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> I : Mục tiêu – thông qua trò chơi HS có thêm hiểu biết về quê hương ,Tổ Quốc Việt Nam .Phát triển ở HS kỉ năng giao tiếp khả năng ứng phó nhanh nhạy ,chính xác II:Quy mô hoạt động - Tổ chức theo qui môlớp III Tài liệu và phương tiện –Một bản đồ Việt Nam khổ lớn ,Thăm ghi tên địa phương của Việt Nam .các tranh ảnh di sản danh lam thắng cảnh di tích lịch sử văn hóa nét văn hóa truyền thống ..... IV:Hoạt động dạy và học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HĐI: Chuẩn bị *-Trước khoảng một tuần GV phổ biến kế hoạch hoạt động và thể lệ cuộc thi tới HS -Mõi tổ cử ra một đội chơi gồm 3-4 HS .Mỗi lượt chơi chỉ 3-4đội chơi HĐII: -Tiến hành cuộc thi -Người dẫn chương trình nêu lí do mục đích của cuộc thi -Giới thiệu đại biểu dự ,khách mời -Người dẫn chương trình mời các đội chơi lên bốc thăm trên mõi thăm ghi tên tên một địa phương trên đất nước Việt Nam +Xuất xứ của làn điệu dân ca đó +Hát một làn điệu dân ca về một chủ đề nhất định -GV có câu hỏi phụ - giải thưởng 1giải nhất, 1 giải nhì ,1giải ba ,1 giải khuyến khích -.Ban giám khảo hội ý cho điểm HĐIII: Tổng kết đánh giá -Công bố kết quả cuộc chơi -Tặng phần thưởng cho đội có kết quả cao nhất -Cả lớp hát bài Việt Nam Tổ Quốc tôi. -Những HS chơi nghiên cứu về thiên nhiên con người ,văn hóa của một số địa phương Việt Nam trước -HS cả lớp hát bài " Em yêu tổ quốc Việt nam "-HS của mỗi đội chơi sau 5 phút phải chuẩn bị xong -Chỉ vị trí của địa phương đó trên bản đúng 10 điểm -Mỗi danh lam thắng cảnh đúng 10 điểm -Nêu được món ăn truyền thống của địa phương 10 đểm -Hãy hát một làn điệu dân ca của địa phương đó mà em biết đúng 10 điểm -Đại diện các đội chơi lên rút thăm và các đội chuẩn bị trình bày các nội dung theo yêu cầu -Từng đội trình bày -Mỗi câu trả lời đúng thì được 10 điểm trả lời sai thì không tính điểm-. Thứ Tiết 3:. ngày. tháng. năm 2012. THAM QUAN MỘT DI TÍCH LỊCH SỬ DI TÍCH VĂN HÓA Ở ĐỊA PHƯƠNG. I : Mục tiêu – Giúp HS biết được những di tích lịch sử hoặc di tích văn hóa ở địa phương -Có ý thức bảo vệ ,giữ gìn những di tích lịch sử danh thắng của quê hương II:Quy mô hoạt động - Tổ chức theo qui môlớp/khối lớp III Tài liệu và phương tiện –Các tư liệu về di tích lịch sử hoặc di tích văn hóa ở địa phương -Chuẩn bị một số câu hỏi trong buổi giao lưu -Sưu tầm một số bài hát ,bài thơ ,câu chuyện về di tích lịch sử ,di tích văn hóa ở đia phương IV:Hoạt động dạy và học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> HĐI: -GV xây dựng kế hochj buổi tham quan thông qua ban giám hiệu nhà trường Thành lập ban tổ chức buổi tham quan :GV chủ nhiệm ,đại diện hội phụ huynh lớp BTC liên hệ với ban quán lí di tích lịch sử ,hoặc di tích văn hóa địa phương để thống nhất thời gian .nội dung chương trình buổi tham quan Chuẩn bị phương tiện tham quan. -Đối với HS chuẩn bị một số tiết mục múa ,hát ,trò .chơi .câu đố -Cử người điều khiển chương trình giao lưu văn nghệ -Viết giấy mời đại biểu tham dự buổi tham quan Những HS chơi nghiên cứu về thiên nhiên con người ,văn hóa của một số địa phương Việt Nam trước -HD HS tự tim hiểu di tích lịch sử,di tích văn hóa -HS Chuẩn bị một số câu hỏi ,câu địa phương qua sách báo ,người lớn ..... đố ....liên qua đến di tích lịch sử ,văn -Mời GV am hiểu về di tích lịch sử ,di tích văn hoa hóa cùng tham gia buổi tham quan HĐII: -Tiến hành tham quan -HS nghe và ghi chép vào sổ tay -GV giới thiệu lí do.mục đích của buổi tham quan những nội dung cần lưu ý -Giới thiệu hướng dẫn viên (đại diện ban quản lí danh lam thắng cảnh di tích lịch sử ,) -Hướng dẫn viên (đại diện ban quản lí danh lam thắng cảnh di tích lịch sử ,)HD HS tham quan -Kể chuyện về quá trình hình thành và phát triển của danh lam thắng cảnh đó -Các sự kiện lịch sử ,danh nhân vă hóa có liên quan HĐIII:-Giao lưu văn nghệ Kết thúc buổi tham quan ,GVchủ nhiệm hoặc -HS trả lời theo câu hỏi của GV hoặc người dẫn chương trình đưa ra một sốtrò ,chơi , câu người dẫn chương trình đố.bài thơ ....tạo sự thoải mái ,thư giản cho các em - Biểu diện một số tiết mục văn nghệ HĐIV -Tổng kết đánh giá do tổ ,nhóm .cá nhân đã chuẩn bị --GV nhận xét ý thức thái dộ củ HS trong buổi tham quan -dặn dọ nội dung cấn thiết cho buổi học sau -HS chuẩn bị bài học sau Thứ. ngày. tháng. năm 2012. Tiết 4 : CHƠI TRÒ CHƠI DÂN GIAN I : Mục tiêu – Giúp HS biết lựa chọn sưu tầm một số trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổ nhi đồng -Biết chơi một số trò chơi dân gian -Yêu thích và thường xuyên tổ chức các trò chơi dân gian trong cá dịp lễ tết ,Hội khỏe Phù Đổng ,các giờ ngoại khóa ,giờ ra chơi II:Quy mô hoạt động - Tổ chức theo qui môlớp III Tài liệu và phương tiện –Sách và các tuyển tập trò chơi dân gian -Sách "136 trò chơi dân gian Việt Nam " của PGS TS Nguyễn Toán ,PGS Lê Anh Thơ nhà xuất bản thể dục thể thao 1997trò chơi DG Việt Nam (NXB Thành phố Hồ Chí Minh 1990)Trò chơi dân gian Việt Nam dành cho thiếu nhi của thành đoàn Hà Nội 2002 -Dụng cụ sân bãi và các điều kiện cần thiết để tổ chức trò chơi IV:Hoạt động dạy và học.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐI: -GV hướng dẫn HS sưu tầm các trò chơi dân gian dành cho thiếu nhi qua sách báo người thân -Nắm được cách chơi và luật chơi một số trò chơi dân gian đơn giản -HD HS học thuộc một số bài thơ,đồng dao liên quan đến trò chơi -chuẩn bị một số phần thưởng để động viên người chơi HĐII: --Giới thiệu một số trò chơi dân gian -GV giới thiệu một số trò chơi dân gian dành cho HS lớp 3 như cướp cờ ,đồ ...... -HD cách chơi , luật chơivà một số yêu cầu khi tổ chức chơi -Tổ chức cho HS chơi thử -Nhắc nhở HS đảm bảo an toàn khi tổ chơi trò chơi HĐIII:-Chơi trò chơi HĐIV -Tổng kết đánh giá --GV nhận xét ý thức thái dộ củ HS -dặn dọ nội dung cấn thiết cho buổi học sau V: Tư liệu tham khảo –Giới thiệu một số trò chơi dân gian dành cho HS lớp 3(Sách HDTC các HĐNGLLcho HS lớp3 trang 80,81). HOẠT ĐỘNG HỌC SINH -Đối với HS -Tự sưu tầm một số trò chơi dân gian theo sự hướng dẫn của GV. -Cho HS hát một bài dân ca hoặc một bài đồng dao. -HS chơi chính thức -HS tổ chức chơi các trò chơi dân gian theo tổ nhóm -HS chuẩn bị bài học sau. TRÒ CHƠI TOÁN HỌC I .MỤC TIÊU :-Giúp HS củng cố về toán học thông qua những kiến thức đã học . -Rèn cho HS tính nhanh nhẹn ,mạnh dãn,tự tin . II.ĐỒ DÙNG : -GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi (khoảng 20 câu) được sắp xếp từ dễ đến khó . Bảng con ,chuông để ra lệnh . II)HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG DẠY A.Kiểm tra:Kiểm tra bảng con và phấn của hs B.Nội dung chính: GV nêu hình thức chơi. HOẠT ĐỘNG HỌC.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> "Rung chuông vàng" a.Bước 1:Tập trung học sinh nêu hình thức chơi -GV giải thích hướng dẫn cách chơi - Các em tìm đáp án hoặc chọn phương án đúng b.Bước 2:Tiến hành chơi. -Lần 1:GV nêu 1 câu hỏi để HS chơi thử -Lần 2:Chơi chính thức. -GV nêu câu hỏi :VD Câu 1:Mỗi ngày có mấy giờ ? Câu 2 : Hãy nêu kết quả củ phép tính 6 x 9 = bao nhiêu ? Câu 3 : Ơi chích chòe ơi !là câu thơ mở đầu của bài thơ nào ? Câu 3: Khi bị viêm đường hô hấp ,cơ thể thường có những biểu hiện gì ? A .Ho C .Đau họng B .Đau bụng D. Sốt -Lưu ý :Qua mỗi câu hỏi GV cho HS nhắc lại kiến thức (nếu là bài thơ thì cho các em học thuộc) .Sau đó GV củng cố khắc sâu . C. Củng cố dặn dò :GV nhận xét -tuyên dương HS thắng cuộc. -HS lắng nghe. -HS trả lời câu hỏi -tìm người thắg cuộc. -HS trả lời kết quả ở bảng con -HS bị loại xếp vào 1 hảng riêng. -HS lắng nghe. Thứ 6 ngày tháng 10 năm 2011 HĐNGLL TRÒ CHƠI :TIẾNG VIỆT CỦA EM I .MỤC TIÊU : -Giúp HS củng cố về tiếng việt thông qua những kiến thức đã học . -Rèn cho HS tính nhanh nhẹn ,mạnh dãn,tự tin .Thêm yêu thích tiếng việt II.ĐỒ DÙNG : -GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi (khoảng 20 câu). Được sắp xếp từ dễ đến khó . Bảng con ,chuông để ra lệnh .. II)HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A.Kiểm tra:Kiểm tra bảng con và phấn của hs B.Nội dung chính: GV nêu hình thức chơi "Rung chuông vàng" a.Bước 1:Tập trung học sinh nêu hình thức chơi -GV giải thích hướng dẫn cách chơi b. Bước 2:Tiến hành chơi. -Lần 1:GV nêu 1 câu hỏi để HS chơi thử -Lần 2:Chơi chính thức. -GV nêu câu hỏi :VD Câu 1: Vừa tan học các chữ cái và đấu câu ... là câu mở đầu của bài tập đọc nào? Câu 2 :Khoanh vào chữ cái trước từ ngữ đúng A. xinh xắn B.san xẻ C. xe gỗ -Lưu ý :Qua mỗi câu hỏi GV củng cố khắc sâu . C. Củng cố dặn dò :GV nhận xét -tuyên dương HS thắng cuộc. HOẠT ĐỘNG HỌC -HS lắng nghe. -HS trả lời câu hỏi -tìm người thắg cuộc. -HS trả lời kết quả ở bảng con -HS bị loại xếp vào 1 hảng riêng -HS lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> HĐNGLL Chủ điểm: “ Chăm học - Chăm làm ” I.Mục tiêu: - Chăm chỉ học tập để nâmg cao thành tích. Ngoài ra động viên các em tham gia vào một số việc vừa sức với các em để nâng cao sức khoẻ. - Giáo dục các em có ý thức học tập tốt và trong lao động. II. Chuẩn bị của giáo viên: Nội dung buổi sinh hoạt., Đàn, nhạc. III. Các hoạt chính: 1. Chào cờ: Hát Quốc ca - Đội ca - lớp trởng báo cáo sĩ số lớp - Hô đáp khẩu hiệu Đội. 3. Hoạt động chính: +) Muốn trở thành con ngoan , trò giỏi em phải - Chăm chỉ học tập, học bài và làm bài thực hiện nh thế nào? trớc khi đến lớp. + Khi gặp bài khó em phải làm gì? + Trò chơi: Chọn 4 em thi viết chữ đẹp. + Chọn từ: Chăm học, chăm làm, siêng năng, cần mẫn, miệt mài, học bài, làm bài, trò giỏi. + Tuyên dơng những bạn viết nhanh, viết đúng * Trò chơi: “ Nhịp ma rơi:” - Mục đích: Rèn luyện cho các em biết chú ý nghe yêu cầu của ngời khác, tạo không khí vui vẻ trong khi sinh hoạt. - Cách chơi: Cô giơ tay thấp là ma nhỏ, giơ tay vừa là ma vừa, giơ tay cao ma to. - Cô giơ tay đến đâu HS làm đến đó. - GV nhận xét, tuyên dơng. 4. Củng cố - Dặn dò: _ HS nhắc lại buổi hoạt động - Nhận xét buổi HĐ. - Đọc kỹ đề bài, đào sâu suy nghĩ, vận dụng kiến thức nghe giảng trên lớp để tìm ra cách giải. + Cho học sinh viết vào bảng con. Nhận xét bạn nào nhanh viết đẹp.. - Hs thực hiện chơi theo sự hd của gv..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> VĂN NGHỆ VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu: - HS biết trình bày một số bài hát, bài thơ, mẩu chuyện về Đảng, Bác Hồ. - Hiểu được một số nét về tiểu sử bản thân Bác Hồ và ngày thành lập Đảng. -Giáo dục HS biết tự hào về đất nước ta, biết ơn Đảng, Bác Hồ từ đó có ý thức bảo vệ giữ gìn và phát huy những tinh hoa mà Đảng và Bác Hồ, ... đã tạo dựng nên. II. Chuẩn bị: -GV: Tổ chức các hoạt động. -HS: Các bài hát về quê hương đất nước. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ A. Ổn định tổ chức: - Cho HS hát 1 bài - HS hát 12’ B. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu: - GV giới thiệu nội dung yêu cầu - HS lắng nghe 11’ tiết học 5’ 2. Giảng bài: * Hoạt động 1: Thi trình bày bài hát, thơ, kể chuyện về Đảng, Bác Hồ. - HS thảo luận để đưa ra những lễ - Cho HS thảo luận để nêu ra những hội …. bài hát, thơ, kể chuyện về Đảng, - Đại diện các nhóm trình bày Bác Hồ. - Các nhóm khác nhận xét bổ - Y/c đại diện các nhóm trình bày . sung. - Y/c các nhóm khác nhận xét bổ - HS lắng nghe sung. 6’ - GV kết luận và giới thiệu thêm về một số bài hát, thơ, mẩu chuyện về.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> 1’. Đảng, Bác Hồ. *Hoạt động 2: Tìm hiểu vài nét về - HS vẽ tranh sau đó thuyết minh Đảng và Bác Hồ. theo tranh vẽ của mình. - Cho HS nêu những hiểu biết của bản thân về Đảng, Bác Hồ. - Mời một sỗ HS trình bày. - Y/c các HS khác nhận xét bổ sung. - GV kết luận và tuyên dương các nhóm thực hiện tốt. - GV giảng : Khi còn sống Bác rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, ngày 15/10 được chọn là ngày Bác gửi thư lần cuối cùng cho thầy cô giáo (Ngành giáo dục) C. Nhận xét dặn dò: - Giáo dục HS có ý thức BVMT - GV nhận xét giờ học - Dặn HS thực hiện tốt các nội dung đã học và chuẩn bị tiết sau.. GIÁODỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THÁNG 11 Chủ điểm Hoa ñieåm 10 daâng taëng thaày coâ I- Mục tiêu: -Học sinh hiểu được tình cảm của thầy cô giáo đối với học sinh và học sinh đối với thầy cô giáo. -Giáo dục ý chí quyết tâm thi đua học tập tốt để tỏ lòng kính trọng các thầy cô giáo -Tỏ thái độ kình trọng và biết ơn thầy cô giáo II- Nội dung -Trao đổi về lao động sư phạm của thầy cô giáo -Phát động và đăng ký thi đua -Vui văn nghệ III- Tiến trình hoạt động 1. Hát tập thể bài: 2.Giáo dục truyền thống tôn sư trọng đạo: -Giáo viên chủ nhiệm nêu lên những việc chính cần làm: +Nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc ta +Các thế hệ học trò luôn biết ơn công lao dạy dỗ của thầy cô giáo -Từng cá nhân trong tổ tự nhận xét về bản thân mình đã làm được những gì và làm như thế nào để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo -Đại diện các tổ nêu lên những kết quả mà thành viên của mình đã làm được, các nhóm khác góp ý bổ sung.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> -Giáo viên chủ nhiệm nêu lên tình cảm của các em đối với thầy cô giáo được thể hiện ở lời nói, việc làm, hành động,... 3. Trao đổi tìm hiểu về lao động của thầy cô giáo: -Gọi từng tổ lên bốc thăm câu hỏi có nội dung sát với chủ đề -Các tổ bốc thăm xong đưa về để các thành viên trong tổ góp ý thêm -Từng tổ trình bày câu hỏi của mình -Ban thư ký cho điểm các tổ 4. Đăng ký thi đua tuần học tốt -Giáo viên chủ nhiệm nêu mục đích, yêu cầu nội dung thi đua và cách đánh giá thi đua -Đại diện các tổ lên đọc đăng ký thi đua của tổ mình 5. Tổ chức thi văn nghệ: IV- Kết thúc -Cán bộ lớp nhận xét hoạt động của các tổ - Nhắc nhở HS ý thức tổ chức kỷ luật trong các tiết sau. GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN L. THÁNG 12. Chủ điểm:. Uống nước nhớ nguồn. I-Mục tiêu -Giúp học sinh hiểu được cuộc đời của những người con thân yêu của quê hương đất nước đã hy sinh cho hoà bình tự do, độc lập và hạnh phúc của dân tộc -Biết tự hào và biết ơn các anh hùng liệt sỹ, tự giác học tập rèn luyện, tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa. II-Chuẩn bị: -Sưu tầm tài liệu về những người con anh hùng ở địa phương -Tìm hiều, sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi anh hùng liệt sỹ -Báo cáo kết quả điều tra -Thi sáng tác thơ, kể chuyện, hát III-Tiến trình hoạt động *Hoạt động 1: Giáo viên chủ nhiệm nêu nội dung của tiết học Lớp trưởng lên bàn làm việc Thư ký lớp và các thành viên của tổ lên làm việc Giới thiệu đại biểu về dự *Hoạt động 2: Lớp trưởng lên điều khiển chương trình Hát tập thể 1 bài Giới thiệu các thành viên của tổ Các đại diện lên báo cáo kết quả sưu tầm Sau khi các tổ lên báo cáo xong thư ký làm việc + Giáo viên chủ nhiệm mời đại diện tham gia cùng kể cho các em hiểu thêm về các anh hùng liệt sĩ như Thầy giáo Phan Ngọc Hiển,các bà mẹ Việt Nam Anh hùng ở thị trấn Năm Căn như: mẹ Thanh, mẹ Đính,…..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Gọi đại diện lên hát hoặc ngâm thơ, kể chuyện IV- Kết thúc Thư ký công bố kết quả Giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung các mặt hoạt động Tuyên dương tổ, cá nhân có nhiều thành tích nhất. GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THÁNG 1&2 Chủ điểm. Mừng Đảng mừng Xuân I- Mục tiêu: -Học sinh hiểu rõ vai trò và công ơn của Đảng đối với quê hương đất nước -Hiểu rằng Đảng đã đem lại mùa xuân tươi đẹp, hạnh phúc cho mọi người tuyệt đối tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng II- Nội dung và hình thức: a. Nội dung -Sưu tầm, tìm hiểu phong tục tập quán truyền thốngvăn hoá những thay đổi về đời sống văn hoá ở địa phương và trong nước -Các tư liệu về ĐCSVN về truyền thống cách mạng ở địa phương và trong nước -Sưu tầm, sáng tác tập hợp các bài thơ, bài hát, câu chuyện mừng đảng mừng xuân b. Hình thức Thi tìm hiểu giữa các tổ trong lớp về phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá mừng xuân đón tết của quê hương đất nước. III- Tiến trình hoạt động : Giáo viên chủ nhiệm nêu ý nghĩa, nội dung, hình thức của chủ đề Cử ban giám khảo là Ban cán sự lớp Lớp hát đồng ca bài: Mùa xuân về Người dẫn chương trình nêu câu hỏi, các tổ thì giơ tay trả lời Câu hỏi: 1. Hãy đọc một bài thơ ca ngợi Đảng, quê hương đất nước 2. Hãy kể một câu chuyện vui về ngày tết mà bạn biết 3. Hãy kể một số tên người anh hùng liệt sỹ ở quê hương bạn? 4. Kể tên những truyền thống văn hoá tốt đẹp của quê hương? 5. Bạn hãy hát một bài hát về mùa xuân + Ban giám khảo chấm điểm và ghi điểm lên bảng + Nếu tổ trả lời trước mà chưa đủ thì tổ khác trả lời vẫn cho điểm IV- Kết thúc Người dẫn chương trình nhận xét sự chuẩn bị của các tổ Giáo viên chủ nhiệm nhận xét kết quả hoạt động Thư ký lên công bố điểm cho các tổ Giáo viên chủ nhiệm công bố chủ đề tuần sau: Tìm hiểu về truyền thống ngày 8-3 và 26-3.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THÁNG 3. TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN. CA HÁT VỀ MẸ VÀ CÔ. I- Mục tiêu -Học sinh hiểu được vai trò của người mẹ, người cô và người phụ nữ trong xã hội và trong gia đình. -Học sinh hiểu được những nét cơ bản về mục đích vai trò và các truyền thống vẻ vang của đoàn II- Tiến trình hoạt động 1. Nội dung Sưu tầm những bài hát về mẹ và cô giáo Trình bày những bài hát đó hay kể những mẩu chuyện về người phụ nữ Đọc một đoạn thơ về mẹ và cô giáo 2. Hình thức Bốc thăm tự hát Hỏi đáp giữa các đội 3. Tiến hành: a. Giáo viên chủ nhiệm nêu chủ đề hoạt động + Giáo viên chủ nhiệm nêu tóm tắt ý nghĩa ngày 8-3 và 26-3 Giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn học sinh hoạt động Cử người dẫn chương trình, thư ký b. Tập thể lớp hát bài 8 tháng 3 c. Người dẫn chương trình điều khiển giờ học Gọi đại diện 2 đội một lên bắt thăm câu hỏi và trả lời. Câu 1: Nêu ý nghĩa ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 Câu 2: Hát hoặc đọc thơ có nội dung nói về người phục nữ. Câu 3: Hãy nêu tên các đoàn viên thanh niên đã hy sinh cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc ta. Em hãy kể về một gương hy sinh anh dũng đó. Câu 4: Hãy kể về một tấm gương đoàn viên vượt khó trong lao động Câu 5: Hãy nêu tên một tác giả có bài hát về đoàn Câu 6: Hãy trình bày một bài hát về gương sáng đoàn viên thanh niên Cử hai bạn của hai đội lên ngâm thơ Cử hai bạn lên kể mẩu chuyện theo chủ đề Ban giám khảo chấm điểm cho các đội IV- Kết thúc + HS hát tập thể bài Cùng nhau ta đi lên. Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá nội dung giờ học, thư ký công bố kết quả Giáo viên chủ nhiệm công bố chủ đề tuần sau..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THÁNG 4 Chủ điểm. HÁT MỪNG CHIẾN THẮNG 30-4 I- Mục tiêu Giúp học sinh ý thức được ý nghĩa vô cùng to lớn của ngày giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước. Giáo dục lòng tự hào dân tộc, thái độ tôn trọng và biết ơn cha anh đã hy sinh xương máu vì sự nghiệp thống nhất đất nước. Luyện tập các kỷ năng tham gia hoạt động văn nghệ của tập thể II- Nội dung và hình thức 1. Nội dung Ca ngợi những tấm gương hy sinh quên mình vì độc lập của nước nhà Hiểu được truyền thống chiến đấu ngoan cường, chịu đựng gian khổ của đồng bào ta Hiểu ý nghĩa quan trọng của ngày 30-4, ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất tổ quốc 2. Hình thức Biểu diễn hát múa, kể chuyện đọc thơ III- Chuẩn bị hoạt động Mỗi tổ chuẩn bị hai tiết mục văn nghệ (hát, múa, độc tấu, kể chuyện, ngâm thơ, trình bày tranh ảnh,...) có liên quan đến chủ đề Cử người dẫn chương trình Phân công trang trí lớp IV- Tiến trình hoạt động Người dẫn chương trình tuyên bố lý đoàn kết giới thiệu đại biểu Các tổ lần lượt lên biểu diễn các tiết mục văn nghệ Kết thúc chương trình: Cả lớp hát bài “Như có Bác hồ trong ngày vui đại thắng” V- Kết thúc hoạt động Giáo viên chủ nhiệm đánh giá ý thức chuẩn bị của các tổ Tinh thần tham gia (Tuyên dương những học sinh nhiệt tình, ngoan, trình bày tốt) Công bố chủ đề tuần tới: Tổ chức “Hội vui học tập”. Đánh giá kết quả học tập theo chủ điểm. GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THÁNG 5. Chủ điểm BÁC HỒ KÍNH YÊU I- Mục tiêu.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Giúp học sinh hiểu được công lao to lớn của Bác Hồ đối với dân tộc ta nói chung với thiếu nhi nói riêng Tỏ lòng kính yêu và tự hào về Bác Hồ vĩ đại II- Nội dung và hình thức 1. Nội dung Ca ngợi công lao to lớn của Bác Hồ Tình cảm, sự quan tâm đặc biệt của Bác Hồ đối với thiếu nhi 2. Hình thức Biểu diễn văn nghệ Thi hát về Bác Hồ III- Chuẩn bị hoạt động 1. Về phương tiện Các bài hát, bài thơ, câu chuyện về Bác Hồ 2. Về tổ chức Giáo viên chủ nhiệm phổ biến yêu cầu nội dung hoạt động Cán bộ lớp cho từng tổ chuẩn bị từ 1 đến 2 tiết mục văn nghệ Cán sự văn nghệ tập hợp các tiết mục đăng ký IV- Tiến trình hoạt động + GV giảng cho HS biết về công lao to lớn của Bác Hồ đối với sự nghiệp Cách mạng của đất nước, cuộc đời của Bác. Người dẫn chương trình giới thiệu chương trình HS các tổ thi đua biểu diễn văn nghệ V- Kết thúc hoạt động Người dẫn chương trình nhận xét chung giờ học + GV nhắc nhở HS ý thức học tập tốt để xứng đáng là con ngoan, trò giỏi – cháu ngoan Bác Hồ. Kí duyệt. Nhận xét. GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THÁNG 10 Chủ điểm. VĂN NGHỆ VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu: - HS biết trình bày một số bài hát, bài thơ, mẩu chuyện về Đảng, Bác Hồ. - Hiểu được một số nét về tiểu sử bản thân Bác Hồ và ngày thành lập Đảng..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> -Giáo dục HS biết tự hào về đất nước ta, biết ơn Đảng, Bác Hồ từ đó có ý thức bảo vệ giữ gìn và phát huy những tinh hoa mà Đảng và Bác Hồ, ... đã tạo dựng nên. II. Chuẩn bị: -GV: Tổ chức các hoạt động. -HS: Các bài hát về quê hương đất nước. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ A. Ổn định tổ chức: - Cho HS hát 1 bài - HS hát 12’ B. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu: - GV giới thiệu nội dung yêu cầu - HS lắng nghe 11’ tiết học 5’ 2. Giảng bài: * Hoạt động 1: Thi trình bày bài hát, thơ, kể chuyện về Đảng, Bác Hồ. - HS thảo luận để đưa ra những lễ - Cho HS thảo luận để nêu ra những hội …. bài hát, thơ, kể chuyện về Đảng, - Đại diện các nhóm trình bày Bác Hồ. - Các nhóm khác nhận xét bổ - Y/c đại diện các nhóm trình bày . sung. - Y/c các nhóm khác nhận xét bổ - HS lắng nghe sung. 6’ - GV kết luận và giới thiệu thêm về một số bài hát, thơ, mẩu chuyện về Đảng, Bác Hồ. *Hoạt động 2: Tìm hiểu vài nét về - HS vẽ tranh sau đó thuyết minh Đảng và Bác Hồ. theo tranh vẽ của mình. - Cho HS nêu những hiểu biết của bản thân về Đảng, Bác Hồ. - Mời một sỗ HS trình bày. - Y/c các HS khác nhận xét bổ sung. - GV kết luận và tuyên dương các 1’ nhóm thực hiện tốt. - GV giảng : Khi còn sống Bác rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, ngày 15/10 được chọn là ngày Bác gửi thư lần cuối cùng cho thầy cô giáo (Ngành giáo dục) C. Nhận xét dặn dò: - Giáo dục HS có ý thức BVMT - GV nhận xét giờ học - Dặn HS thực hiện tốt các nội dung đã học và chuẩn bị tiết sau..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THÁNG 11 Chủ điểm Hoa ñieåm 10 daâng taëng thaày coâ I- Mục tiêu: -Học sinh hiểu được tình cảm của thầy cô giáo đối với học sinh và học sinh đối với thầy cô giáo. -Giáo dục ý chí quyết tâm thi đua học tập tốt để tỏ lòng kính trọng các thầy cô giáo -Tỏ thái độ kình trọng và biết ơn thầy cô giáo II- Nội dung -Trao đổi về lao động sư phạm của thầy cô giáo -Phát động và đăng ký thi đua -Vui văn nghệ III- Tiến trình hoạt động 1. Hát tập thể bài: 2.Giáo dục truyền thống tôn sư trọng đạo: -Giáo viên chủ nhiệm nêu lên những việc chính cần làm: +Nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc ta +Các thế hệ học trò luôn biết ơn công lao dạy dỗ của thầy cô giáo -Từng cá nhân trong tổ tự nhận xét về bản thân mình đã làm được những gì và làm như thế nào để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo -Đại diện các tổ nêu lên những kết quả mà thành viên của mình đã làm được, các nhóm khác góp ý bổ sung -Giáo viên chủ nhiệm nêu lên tình cảm của các em đối với thầy cô giáo được thể hiện ở lời nói, việc làm, hành động,... 3. Trao đổi tìm hiểu về lao động của thầy cô giáo: -Gọi từng tổ lên bốc thăm câu hỏi có nội dung sát với chủ đề -Các tổ bốc thăm xong đưa về để các thành viên trong tổ góp ý thêm -Từng tổ trình bày câu hỏi của mình -Ban thư ký cho điểm các tổ 4. Đăng ký thi đua tuần học tốt -Giáo viên chủ nhiệm nêu mục đích, yêu cầu nội dung thi đua và cách đánh giá thi đua -Đại diện các tổ lên đọc đăng ký thi đua của tổ mình 5. Tổ chức thi văn nghệ: IV- Kết thúc -Cán bộ lớp nhận xét hoạt động của các tổ - Nhắc nhở HS ý thức tổ chức kỷ luật trong các tiết sau. GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THÁNG 12. Chủ điểm:. Uống nước nhớ nguồn.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> I-Mục tiêu -Giúp học sinh hiểu được cuộc đời của những người con thân yêu của quê hương đất nước đã hy sinh cho hoà bình tự do, độc lập và hạnh phúc của dân tộc -Biết tự hào và biết ơn các anh hùng liệt sỹ, tự giác học tập rèn luyện, tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa. II-Chuẩn bị: -Sưu tầm tài liệu về những người con anh hùng ở địa phương -Tìm hiều, sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi anh hùng liệt sỹ -Báo cáo kết quả điều tra -Thi sáng tác thơ, kể chuyện, hát III-Tiến trình hoạt động *Hoạt động 1: Giáo viên chủ nhiệm nêu nội dung của tiết học Lớp trưởng lên bàn làm việc Thư ký lớp và các thành viên của tổ lên làm việc Giới thiệu đại biểu về dự *Hoạt động 2: Lớp trưởng lên điều khiển chương trình Hát tập thể 1 bài Giới thiệu các thành viên của tổ Các đại diện lên báo cáo kết quả sưu tầm Sau khi các tổ lên báo cáo xong thư ký làm việc + Giáo viên chủ nhiệm mời đại diện tham gia cùng kể cho các em hiểu thêm về các anh hùng liệt sĩ như Thầy giáo Phan Ngọc Hiển,các bà mẹ Việt Nam Anh hùng ở thị trấn Năm Căn như: mẹ Thanh, mẹ Đính,…. Gọi đại diện lên hát hoặc ngâm thơ, kể chuyện IV- Kết thúc Thư ký công bố kết quả Giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung các mặt hoạt động Tuyên dương tổ, cá nhân có nhiều thành tích nhất. GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THÁNG 1&2 Chủ điểm. Mừng Đảng mừng Xuân I- Mục tiêu: -Học sinh hiểu rõ vai trò và công ơn của Đảng đối với quê hương đất nước -Hiểu rằng Đảng đã đem lại mùa xuân tươi đẹp, hạnh phúc cho mọi người tuyệt đối tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng II- Nội dung và hình thức: c. Nội dung -Sưu tầm, tìm hiểu phong tục tập quán truyền thốngvăn hoá những thay đổi về đời sống văn hoá ở địa phương và trong nước.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> -Các tư liệu về ĐCSVN về truyền thống cách mạng ở địa phương và trong nước -Sưu tầm, sáng tác tập hợp các bài thơ, bài hát, câu chuyện mừng đảng mừng xuân d. Hình thức Thi tìm hiểu giữa các tổ trong lớp về phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá mừng xuân đón tết của quê hương đất nước. III- Tiến trình hoạt động : Giáo viên chủ nhiệm nêu ý nghĩa, nội dung, hình thức của chủ đề Cử ban giám khảo là Ban cán sự lớp Lớp hát đồng ca bài: Mùa xuân về Người dẫn chương trình nêu câu hỏi, các tổ thì giơ tay trả lời Câu hỏi: 6. Hãy đọc một bài thơ ca ngợi Đảng, quê hương đất nước 7. Hãy kể một câu chuyện vui về ngày tết mà bạn biết 8. Hãy kể một số tên người anh hùng liệt sỹ ở quê hương bạn? 9. Kể tên những truyền thống văn hoá tốt đẹp của quê hương? 10.Bạn hãy hát một bài hát về mùa xuân + Ban giám khảo chấm điểm và ghi điểm lên bảng + Nếu tổ trả lời trước mà chưa đủ thì tổ khác trả lời vẫn cho điểm IV- Kết thúc Người dẫn chương trình nhận xét sự chuẩn bị của các tổ Giáo viên chủ nhiệm nhận xét kết quả hoạt động Thư ký lên công bố điểm cho các tổ Giáo viên chủ nhiệm công bố chủ đề tuần sau: Tìm hiểu về truyền thống ngày 8-3 và 26-3. GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THÁNG 3. TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN. CA HÁT VỀ MẸ VÀ CÔ. I- Mục tiêu -Học sinh hiểu được vai trò của người mẹ, người cô và người phụ nữ trong xã hội và trong gia đình. -Học sinh hiểu được những nét cơ bản về mục đích vai trò và các truyền thống vẻ vang của đoàn II- Tiến trình hoạt động 4. Nội dung Sưu tầm những bài hát về mẹ và cô giáo Trình bày những bài hát đó hay kể những mẩu chuyện về người phụ nữ Đọc một đoạn thơ về mẹ và cô giáo 5. Hình thức Bốc thăm tự hát.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Hỏi đáp giữa các đội 6. Tiến hành: d. Giáo viên chủ nhiệm nêu chủ đề hoạt động + Giáo viên chủ nhiệm nêu tóm tắt ý nghĩa ngày 8-3 và 26-3 Giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn học sinh hoạt động Cử người dẫn chương trình, thư ký e. Tập thể lớp hát bài 8 tháng 3 f. Người dẫn chương trình điều khiển giờ học Gọi đại diện 2 đội một lên bắt thăm câu hỏi và trả lời. Câu 1: Nêu ý nghĩa ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 Câu 2: Hát hoặc đọc thơ có nội dung nói về người phục nữ. Câu 3: Hãy nêu tên các đoàn viên thanh niên đã hy sinh cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc ta. Em hãy kể về một gương hy sinh anh dũng đó. Câu 4: Hãy kể về một tấm gương đoàn viên vượt khó trong lao động Câu 5: Hãy nêu tên một tác giả có bài hát về đoàn Câu 6: Hãy trình bày một bài hát về gương sáng đoàn viên thanh niên Cử hai bạn của hai đội lên ngâm thơ Cử hai bạn lên kể mẩu chuyện theo chủ đề Ban giám khảo chấm điểm cho các đội IV- Kết thúc + HS hát tập thể bài Cùng nhau ta đi lên. Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá nội dung giờ học, thư ký công bố kết quả Giáo viên chủ nhiệm công bố chủ đề tuần sau.. GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THÁNG 4 Chủ điểm. HÁT MỪNG CHIẾN THẮNG 30-4 I- Mục tiêu Giúp học sinh ý thức được ý nghĩa vô cùng to lớn của ngày giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước. Giáo dục lòng tự hào dân tộc, thái độ tôn trọng và biết ơn cha anh đã hy sinh xương máu vì sự nghiệp thống nhất đất nước. Luyện tập các kỷ năng tham gia hoạt động văn nghệ của tập thể II- Nội dung và hình thức 3. Nội dung Ca ngợi những tấm gương hy sinh quên mình vì độc lập của nước nhà Hiểu được truyền thống chiến đấu ngoan cường, chịu đựng gian khổ của đồng bào ta Hiểu ý nghĩa quan trọng của ngày 30-4, ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất tổ quốc 4. Hình thức Biểu diễn hát múa, kể chuyện đọc thơ.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> III- Chuẩn bị hoạt động Mỗi tổ chuẩn bị hai tiết mục văn nghệ (hát, múa, độc tấu, kể chuyện, ngâm thơ, trình bày tranh ảnh,...) có liên quan đến chủ đề Cử người dẫn chương trình Phân công trang trí lớp IV- Tiến trình hoạt động Người dẫn chương trình tuyên bố lý đoàn kết giới thiệu đại biểu Các tổ lần lượt lên biểu diễn các tiết mục văn nghệ Kết thúc chương trình: Cả lớp hát bài “Như có Bác hồ trong ngày vui đại thắng” V- Kết thúc hoạt động Giáo viên chủ nhiệm đánh giá ý thức chuẩn bị của các tổ Tinh thần tham gia (Tuyên dương những học sinh nhiệt tình, ngoan, trình bày tốt) Công bố chủ đề tuần tới: Tổ chức “Hội vui học tập”. Đánh giá kết quả học tập theo chủ điểm. Ngày soạn: Ngày giảng:. GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THÁNG 5. Chủ điểm BÁC HỒ KÍNH YÊU I- Mục tiêu Giúp học sinh hiểu được công lao to lớn của Bác Hồ đối với dân tộc ta nói chung với thiếu nhi nói riêng Tỏ lòng kính yêu và tự hào về Bác Hồ vĩ đại II- Nội dung và hình thức 3. Nội dung Ca ngợi công lao to lớn của Bác Hồ Tình cảm, sự quan tâm đặc biệt của Bác Hồ đối với thiếu nhi 4. Hình thức Biểu diễn văn nghệ Thi hát về Bác Hồ III- Chuẩn bị hoạt động 3. Về phương tiện Các bài hát, bài thơ, câu chuyện về Bác Hồ 4. Về tổ chức Giáo viên chủ nhiệm phổ biến yêu cầu nội dung hoạt động Cán bộ lớp cho từng tổ chuẩn bị từ 1 đến 2 tiết mục văn nghệ Cán sự văn nghệ tập hợp các tiết mục đăng ký IV- Tiến trình hoạt động + GV giảng cho HS biết về công lao to lớn của Bác Hồ đối với sự nghiệp Cách mạng của đất nước, cuộc đời của Bác. Người dẫn chương trình giới thiệu chương trình HS các tổ thi đua biểu diễn văn nghệ.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> V- Kết thúc hoạt động Người dẫn chương trình nhận xét chung giờ học + GV nhắc nhở HS ý thức học tập tốt để xứng đáng là con ngoan, trò giỏi – cháu ngoan Bác Hồ. Kí duyệt. Nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(39)</span>