Tải bản đầy đủ (.docx) (103 trang)

giao an cong nghe 8 nam hoc 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (836.53 KB, 103 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1. C¬ khÝ: Bµi Bµi 17. Tªn bµi Vai trß cđa c¬ khÝ trong s¶n xut vµ ®i sng. §Þa ch tÝch hỵp I. Vai trß cđa c¬ khÝ. Ni dung tIch hỵp. - Sư dơng s¶n phm cđa c¬ khÝ, c«ng n¨ng cđ c¬ khÝ tit kiƯm n¨ng lỵng ®Ĩ s¶n xut ra s¶n thit bÞ sư dơng trong c¸c ngµnh kinh t. - Gi¶m nhĐ lao ®ng cđa con ngi.. Bµi 18. Vt liƯu c¬ khÝ. II. TÝnh cht c¬ b¶n cđa vt liƯu c¬ khÝ. La chn vt liƯu c¬ khÝ ph hỵp víi yªu cÇu ch t dơng t¹o n¨ng xut lao ®ng cao gi¶m tiªu tn n¨ng kh«ng cÇn thit (nhiƯt n¨ng, ®iƯn n¨ng...).. Bµi 19. Thc hµnh. Ph©n biƯt vt liƯu kim lo¹i vµ phi kim lo¹i. La chn ®ĩng vt liƯu - chn ph¬ng ¸n gia c«ng p gi¶m n¨ng lỵng trong s¶n xut.. Vt liƯu c¬ khÝ Bµi 20. Dơng cơ c¬ khÝ. Bµi 21. Ca vµ ®ơc kim lo¹i. Bµi 22. Dịa vµ khoan kim lo¹i. Bµi 23. Thc hµnh ®o vµ v¹ch du. Bµi 24. Kh¸i niƯm vỊ chi tit m¸y vµ l¾p ghÐp. Bµi 25. Mi ghép c định, mi ghÐp kh«ng th¸o ®ỵc. Sư dơng ®ĩng dơng cơ c¬ khÝ khi gia c«ng, hi thut sư dơng c¸c dơng cơ c¬ khÝ, tÝnh to¸n vt hỵp lý s tit kiƯm thi gian s¶n s¶n xut, t¹o n¨ng x ®ng cao, gi¶m chi phÝ n¨ng lỵng cÇn thit.. I. Kh¸i niƯm vỊ chi tit m¸y. C¸c ni dung vỊ cu t¹o ®Ỉc ®iĨm vµ ng dơng cđa c¸c lo¹i mi ghÐp. Sư dơng chi tit m¸y trong c¸c nhm chi tit hoỈc cơ chi tit trong sưa ch÷a, thay th tit kiƯm nguyªn v liƯu vµ n¨ng lỵng s¶n xut c¸c tit m¸y.. - Sư dơng c¸c lo¹i mi ghÐp trong c¬ khÝ ®Ĩ tit nguyªn liƯu, n¨ng lỵng ch t¹o ra c¸c chi tit gp ph kiƯm n¨ng lỵng.. Bµi 26. Mi ghÐp th¸o ®ỵc. Bµi 27. Mi ghÐp ®ng. Bµi 28. Thc hµnh ghÐp ni chi tit. Bµi 29. TruyỊn chuyĨn ®ng. Bµi 30. Bin ®ỉi chuyĨn ®ng. Nguyªn t¾c, cu t¹o, ng - Nh c c¸c b truyỊn chuyĨn ®ng con ngi ch cÇ dơng cđa c¸c b truyỊn ngun ®ng lc c thĨ truyỊn t¶i ®n nhiỊu lo¹i m¸y chuyĨn ®ng t¸c ph hỵp víi tÝnh cht c«ng viƯc.. Bµi 31. Thc hµnh truyỊn vµ. - C thĨ thay ®ỉi tc ® cđa c¸c m¸y c«ng t¸c mµ k 1. - La chn c¸c mi ghÐp ph hỵp víi yªu cÇu sư đáp ng đỵc yêu cầu k thut tit kiƯm đỵc năng sư dơng trong ch t¹o vµ s¶n xut..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> bin ®ỉi chuyĨn ®ng. cÇn ngun ®ng lc c c«ng sut lín, tiªu hoa nhiỊu n ỵng.. - C thĨ thay ®ỉi híng chuyĨn ®ng theo yªu cÇu ®ng cđa c¸c m¸y c«ng t¸c, gi¶m kÝch thíc, n liƯu ch t¹o m¸y c«ng t¸c, tit kiƯm n¨ng lỵng. 2. K thut ®iƯn. Bµi 32. Vai trß cđa ®iƯn I. §iƯn n¨ng n¨ng trong k thut vµ ®i sng. - HiĨu ®iƯn n¨ng ®ỵc s¶n xut do bin ®ỉi nhiỊu d n¨ng lỵng kh¸c th«ng qua c¸c nhµ m¸y ®iƯn ®Ĩ thy r n¨ng lỵng ®iƯn kh«ng ph¶i lµ ngun v« tn, p tit kiƯm.. - TruyỊn t¶i ®iƯn n¨ng t n¬i s¶n xut ®n n¬i tiªu c tỉn tht n¨ng lỵng v× vy cÇn ¸p dơng biƯn p n©ng cao ®iƯn ¸p khi truyỊn t¶i ®Ĩ gi¶m tỉn tht.. Bµi 33. An toµn ®iƯn. Bµi 34. Thc hµnh - Dơng cơ b¶o vƯ an toµn ®iƯn. Bµi 35. Thc hµnh – Cu ngi bÞ tai n¹n ®iƯn. Bµi 36. Vt liƯu k thut ®iƯn. II. Vai trß cđa ®iƯn n¨ng. - §iƯn n¨ng c vai trß quan trng trong viƯc ung n¨ng lỵng cho c¸c m¸y mc, thit bÞ vµ ph¬ng tiƯn ®ng ®Ĩ phơc vơ s¶n xut vµ ®i sng. Con ngui ph¶i tit kiƯm, sư dơng hỵp lÝ n¨ng lỵng ®iƯn tr s¶n xut vµ ®i sng ®Ĩ gp phÇn tit kiƯn n¨ng lỵng tµi nguyªn thiªn nhiªn.. I. Nguyªn nh©n g©y tai n¹n ®iƯn. - C¸c nguyªn nh©n g©y tai n¹n ®iƯn trong ® c v d©y dn bÞ ®t s g©y tỉn tht n¨ng lỵng ®iƯn.. II. Mt s biƯn ph¸p an toµn ®iƯn. - ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p an toµn ®iƯn ®Ĩ tr¸nh hoa n¨ng lỵng ®iƯn trªn m¹ch ®iƯn vµ c¸c thit ®iƯn.. - Dng qu¸ t¶i víi líi ®iƯn, lµm ®iƯn ¸p bÞ gi không đảm bảo đỵc hiƯu sut cđa các thit bị (đè c«ng sut m¸y ®iƯn gi¶m) l·ng phÝ ®iƯn n¨ng. I. Vt liƯu dn ®iƯn II. Vt liƯu c¸ch ®iƯn III. Vt liƯu dn t. Bµi 37. La chn ®ĩng vt liƯu, ph hỵp víi c«ng viƯc sư dơ đáp ng yêu cầu k thut làm giảm tỉn tht điƯn kiƯm nguyªn vt liƯu ®iƯn.. VÝ dơ: Trong ch t¹o m¸y ®iƯn, chn vt liƯu dn lµm gi¶m dßng phuc«, gi¶m tỉn hao v× nhiƯt.. Ph©n lo¹i vµ s liƯu I. Ph©n lo¹i ® dng ®iƯn k thut cđa ® dng ®iƯn. 2. - Phân loại đ dng điƯn đĨ xác định các nhm đ ®iƯn, giĩp thay th c¸c thit bÞ ph hỵp gi¶m ® năng tiêu tn. Ví dơ: C thĨ thay bng đèn hunh qu cho bng đèn sỵ đt..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> II. S liƯu cđa ® dng ®iƯn. - Xác định s liƯu k thut cđa thit bị và đ dng đ ®Ĩ thit k, chn thit bÞ c s liƯu ph hỵp víi tÝch c«ng viƯc, yªu cÇu sư dơng gi¶m tiªu tn ®iƯn n¨n. Bµi 38. § dng lo¹i ®iƯn II. §Ìn sỵi ®t quang - đèn sỵi đt. La chn đèn sỵi đt c công sut ph hỵp với tính công viƯc, đảm bảo đỵc các yêu cầu chiu sáng, dơ: đc sách, đèn ngđ, đèn cầu thang... là sư d ®ung svµ tit kiƯm n¨ng lỵng ®iƯn.. Bµi 39. §Ìn hunh quang. Bµi 40. Thc hành - đèn ng hunh quang. - Sư dơng đèn compac hunh quang với hiêu sut quang lớn gp 4 lần đèn sỵi đt, ph hỵp với tính ch dơng lµm gi¶m tiªu thơ c«ng sut ®iƯn gp phÇn kiƯm n¨ng lỵng.. II. §Ìm compac hunh quang. III. So sánh đèn sỵi đt và đèn hunh quang Bµi 41. § dng lo¹i ®iƯn II. Bµn lµ ®iƯn: nhiƯt - Bµn lµ Lµ dơng cơ tiªu thơ nhiỊu ®iƯn n¨ng lỵng ®iƯn.. - So s¸nh nh÷ng u ®iĨm vỊ hiƯu sut vµ tiªu thu c sut điƯn đĨ c la chn loại bng đèn ph hỵp với c viƯc vµ tit kiƯm ®ỵc n¨ng lỵng ®iƯn.. - HiĨu nguyªn t¾c lµm viƯc, c¸c s liƯu k thut vµ c sư dơng bàn là điƯn nhằm đáp ng đỵc mơc đ cđa c«ng viƯc vµ gi¶m tiªu thu n¨ng lỵng ®iƯn kiƯm).. - Ch sư dơng bµn lµ ®iƯn khi tht cÇn thit, ®iỊu c nhiƯt ® ph hỵp ®Ĩ gi¶m thi gian tiªu thơ n¨ng l ®iƯn. Bµi 42. Bp ®iƯn, ni c¬m ®iƯn. 2. C¸c s liƯu k thut (bp ®iƯn, ni c¬m ®iƯn). Bµi 43. Thc hµnh – Bµn lµ ®iƯn, bp ®iƯn, n c¬m ®iƯn. - Hc sinh hiĨu ý ngha cđa s liƯu k thut cđa bp ® vµ ni c¬m ®iƯn ®Ĩ t ® chn lo¹i ph hỵp víi m đích và tính cht công viƯc.. 3. Sư dơng (bp ®iƯn, ni c¬m ®iƯn). - Sư dơng ®ĩng yªu cÇu k thut (®iƯn ¸p) vµ t nguyªn t¾c cÇn th× dng, cha cÇn th× ng¾t ®iƯ kiƯm n¨ng lỵng ®iƯn.. Bµi 44. § dng lo¹i ®iƯn c¬ Qu¹t ®iƯn, m¸y b¬m níc. I. §ng c¬ ®iƯn mt. Thc hµnh qu¹t ®iƯn. - C¸ch sư dơng. - §ng c¬ ®iƯn mt pha bin ®ỉi ®iƯn n¨ng thµnh n¨ng ®ỵc ng dơng rng r·i ®Ĩ lµm quay c¸nh qu¹t, công tác khác. Sư dơng đĩng điƯn áp định mc là biƯn ph¸p n©ng cao hiƯu sut cđa m¸y, tit kiƯm n lỵng ®iƯn.. Bµi 45. pha - S liƯu k thut. II. Qu¹t ®iƯn. - Chn lo¹i qu¹t ®iƯn ph hỵp víi yªu cÇu c«ng vi ®iỊu khiĨn tc ® cđa qu¹t ®iƯn ph hỵp víi yªu cÇu dơng gi¶m ®iƯn n¨ng tiªu thơ, tit kiƯm n¨ng l ®iƯn.. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bµi 46. M¸y bin ¸p mt pha. Bµi 47. Thc hµnh m¸y bin ¸p mt pha. 2. Nguyªn lý lµm viƯc cđa m¸y bin ¸p mt pha. - Dng m¸y bin ¸p gi¶m ¸p ®Ĩ sư dơng c¸c lo¹i thit b ®iƯn ¸p thp ph hỵp víi tÝnh cht c«ng viƯc gi¶m thơ c«ng sut ®iƯn. 3. S liƯu k thut. - C¨n c vµo s liƯu k thut cđa m¸y bin ¸p ®Ĩ la chn sư dơng tr¸nh ®ỵc tỉn thp ®iƯn n¨ng, tit kiƯm n lỵng ®iƯn.. 4. Sư dơng. Bµi 48. - Dng máy bin áp tăng áp đĨ đảm bảo đĩng điƯ định mc cho các dơng cơ, thit bị làm viƯc nâ cao hiƯu sut, gi¶m n¨ng lỵng tiªu thơ. Sư dơng hỵp lÝ II. Sư dơng hỵp lý vµ tit ®iƯn n¨ng kiƯm ®iƯn n¨ng. - Gi¶m bít tiªu thu ®iƯn n¨ng trong gi cao ®iĨm n + Kh«ng dng thit bÞ c c«ng sut lín; + Gi¶m bít n¬i th¾p s¸ng kh«ng tht cÇn thit. - Sư dơng ® dng ®iƯn c hiƯu sut cao ®Ĩ tit ki ®iƯn n¨ng. - Kh«ng sư dơng l·ng phÝ ®iƯn n¨ng (sư dơng lÝ, ph hỵp víi tÝnh cht c«ng viƯc). Bµi 49. Thc hµnh - tÝnh I. §iƯn n¨ng tiªu thơ cđa to¸n tiªu thơ ®iƯn ® dng ®iƯn năng trong gia đình.. - §iƯn n¨ng tiªu thơ A=Pt (Wh) phơ thuc: + C«ng sut cđa ® dng ®iƯn (P) + Thi gian lµm viƯc cđa ® dng ®iƯn (t). La chn c¸c ® dng ®iƯn ph hỵp, thi gian sư dơng h lÝ ®Ĩ tit kiƯm ®iƯn n¨ng. II. TÝnh to¸n tiªu thơ ®iƯn n¨ng trong gia đình.. Bµi 50. §Ỉc ®iĨm cu t¹o m¹ng I. §Ỉc ®iĨm vµ yªu cÇu ®iƯn trong nhµ cđa m¹ng ®iƯn trong nhµ II. Cu t¹o cđa m¹ng ®iƯn trong nhµ. Bµi 51. Thit bÞ ®ng - c¾t vµ ly ®iƯn cđa m¹ng ®iƯn trong nhµ. - Tính toán điƯn năng tiêu thơ trong gia đình đ xác định mc đ tiêu thơ điƯn năng trong tuần, th cđa h gia đình t đ c biƯn pháp sư dơng hỵp lí, t kiƯm ®iƯn n¨ng.. - La chn s ph hỵp cđa c¸c thit bÞ, ® dng ®iƯn ®iƯn ¸p cđa m¹ng ®iƯn n©ng cao hiªu sut sư dơ b¶o vƯ an toµn ®iƯn gp phÇn sư dơng hiƯu n¨ng l¬ng ®iƯn.. - Cu t¹o m¹mg ®iƯn trong nhµ ph hỵp víi yªu cÇu dơng cđa h gia đình mt cách hỵp lý trong đng n c¸c thit bÞ ®iƯn gp phÇn tit kiƯm n¨ng lỵng ®iƯ. - La chn thit bị c s liƯu k thut và đảm bảo đ bỊn c¸ch ®iƯn, khơng g©y hiƯn tỵng phng ®iƯn c¸c chç tip xĩc (đặc biệt khi ®ng ng¾t c¸c thit bÞ c c« sut lín) tr¸nh g©y tỉn hao ®iƯn n¨ng. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bµi 52. Thc hµnh - Thit bÞ ®ng – c¾t vµ ly ®iƯn. - Tiết kiệm vật liệu chế tạo thiết bị như đồng, nhựa. Bµi 53. Thit bÞ b¶o vƯ m¹ng ®iƯn trong nhµ. Bµi 54. Thc hµnh – CÇu ch×. - Thiết bị bảo vệ cĩ ý nghĩa quan trọng đối với an t mạng điện trong nh, cc thiết bị tự động gip con ng tiết kiệm năng lượng điện khi sử dụng:. + Tự động đĩng cắt khi đ đạt yu cầu quy định hoặc xảy ra sự cố điện (qu tải, ngắn mạch). + Tự động bơm nước khi đầy cần v ngắt khi đ đầy + Rơ le trong điều hịa tự nhắt khi đạt đến độ lạnh thiết. Bµi 55. S¬ ® ®iƯn. Bµi 56. Thc hµnh – V s¬ ® nguyªn lÝ m¹ch ®iƯn. - Thực hnh vẽ sơ đồ nguyn lý mạch điện. Bµi 57. Thc hµnh – V s¬ ® l¾p ®Ỉt m¹ch ®iƯn. - Thực hnh vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. Bµi 58. Thit k m¹ch ®iƯn. Vẽ được cc sơ đồ mạch điện để bố trí sử dụng cc đ dng điện hợp lí sẽ tiết kiệm được năng lượng điện khi. Ví dụ: - Vẽ sơ đồ nguyn lí, lắp đặt mạch điện cầu thang.. - Bố trí vị trí đn điện hợp lý để khơng phải sử dụn nhiều đn khi lm việc hoặc phịng ở luơn đảm bảo đ sng cần thiết. Thiết kế mạch điện hợp lí để sử dụng năng lượng điện hợp lí l gĩp phần tiết kiện điện năng tiu thu.. HỌC KÌ I (15LT + 05TH + 03ÔT + 02KT + 02NK = 27tiết) 1. Bài 1. Vai trị của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất v đời sống. 2 3. Bài 2 Bài 3. 4 5. Bài 4 Bài 5. 6 7. Bài 6 Bài 7. 8. Bài 8-. Hình Chiếu Bài tập thực hành Hình chiếu của cc vật thể Bản vẽ các khối đa diện Bài tập thực hành Đọc bản vẽ các khối đa diện Bản vẽ cc khối trịn xoay Thực hành Đọc bản vẽ các khối trịn xoay Khi niệm về hình cắt 5. Cấu trúc bài 1 như sau: I. Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật (Chuyển từ phần I bài 8) II. Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất III. Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống IV. Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật. -Chỉ dạy: II trong bài 8 – Kết hợp.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 9. Bài 9 Bài 10. 15 16. Bài 17. 17. Bài 18. Bản vẽ chi tiết Thực Hành Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt Biểu diễn ren Thực hành Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren Bản vẽ lắp Bản vẽ nhà Tổng kết và ôn tập phần VẼ KĨ THUẬT Kiểm tra chương I, II Vai trị của cơ khí trong sản suất và đời sống Vật liệu cơ khí. 10 11. Bài 11 Bài 12. 12 13 14. Bài 13 Bài 15. 18. Bài 20. Dụng cụ cơ khí. 19. Bài 21Bài 22. Cưa và Dũa kim loại. 20. Bài 24. Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép. 21. Bài 25. 22 23 24 25-26. Bài 26 Bài 27 Bài 29. Mối ghép cố định Mối ghép không tháo được Mối ghép tháo được Mối ghép động Truyền chuyển động Ơn tập HỌC KÌ I Vẽ kĩ thuật và cơ khí KIỂM TRA HỌC KỲ I. 27. nội dung bài 9. Khi dạy mục 1, 2 giáo viên lấy ví dụ về các loại vật liệu kim loại, vật liệu phi kim minh họa ở bài 19 Mục b Phần I: Thước cặp không dạy Bài 21: Không dạy phần II Đục kim loại. Bài 22: Không dạy phần II Khoan kim loại. Hình 24.3 Khơng dạy – GV cĩ thể chọn thay thế bằng hình khc. HỌC KÌ II (15LT + 05TH + 03ÔT + 02KT = 26tiết) 28 29. Bài 30 Bài 31. 30. Bài 32. 31 32. Bài 33 Bài 34. 33. Bài 35. 34 35. Bài 36 Bài 38. Biến đổi chuyển động Thực hành: Truyền và biến đổi chuyển Mục 3 phần II : Tìm hiểu cấu tạo v động nguyn lý lm việc của mơ hình động cơ 4 kì : Không bắt buộc Vai trị của điện năng trong đời sống và sản xuất An toàn điện Thực hành Dụng cụ bảo vệ an toàn điện Thực hành . Cứu người bị tai nạn điện Vật liệu kỹ thuật điện Đồ dùng điện – Quang Đèn sợi đốt 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 36 37 38. Bài 39 Bài 40 Bài 41. 39. Bài 42. 40. Bài 44. 41. Bài 46. 42 43. Bài 48 Bài 49. 44 45 46. Bài 50. 47. Bài 51. 48. Bài 53. 49 Bài 55 50- 51 52. Đèn huỳnh quang Thực hành đèn ống huỳnh quang Đồ dùng điện – Nhiệt Bàn là điện Đồ dùng điện – Nhiệt Bếp điện – Nồi cơm điện Đồ dùng điện loại điện – Cơ Quạt Điện Máy biến áp một pha Sử dụng hợp lý điện năng Thực hành: Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình Tổng kết và ôn tập Chương VI và VII Kiểm tra thực hành Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà Thiết bị đóng - cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà Sơ đồ điện Ơn tập học kì II Kiểm tra cuối năm. 7. Phần III: Máy bơm nước không dạy Phần 2 : Nguyên lí làm việc không dạy.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> NS:27 /08/2012 ND:29 /08/2012. PHẦN I – VẼ KĨ THUẬT. CHƯƠNG I: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC Tiết1 Bài1:VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức :Trình bày được khái niệm và tầm quan trọng của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống và trong sản xuất . 2. Kĩ năng :- Quan sát, phân tích các hình vẽ kễ được các ứng dụng của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống và trong sản xuất . 3 .Thái độ : -Nhận thức đúng với việc học tập môn vẽ kĩ thuật. Tinh thần hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. II . CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên . Đọc tài liệu tham khảo phần mở đầu . 2. Học sinh :Đọc trước nội dung bài 1và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 7 III. TIẾN TRÌNH DẠY V HỌC 1.Ổn định 1’ :8/1 ………………………………………………… 8/2…………………………………………………………………… 2.Đặt vấn đề1’ : Trong giao tiếp hàng ngày con người thường dùng những phương tiện gì ? Các sản phẩm, công trình nào đó muốn chế tạo hoặc thi công đúng thì người thiết kế phải thể hiện bằng gì cái ? Vậy bản vẽ kỹ thuật có vai trò gì? 3. Hoạt động dạy học : Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về bản vẽ kĩ thuật.10’ Hỏi vai trò của bản vẽ trong đời sống và trong -Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi của GV sản xuất ? - Các sản phẩm làm ra được gắn liền với cái gì ? -Nhớ lại các sản phẩm làm ra từ nhỏ tới lớn đều gắn bản vẽ kĩ thuật được dùng trong quá trình nào? liền với bản vẽ kĩ thuật . -Vậy thế nào là bản vẽ kỹ thuật ? -HS hoạt động cá nhân để đưa ra câu trả lời:Bản vẽ kĩ thuật trình bày các thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc Hoạt động 2: Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ. sản xuất9’ -Em hãy kể một số sản phẩm do con người làm -HS: làm việc cá nhân rồi trả lời câu hỏi củaGV ra? - Hai bạn ngồi cạnh nhau thảo luận rồi trả lời theo yêu -Trong giao tiếp hàng ngày con người thường cầu của gv,các bạn khác chú ý lắng nghe rồi nhận xét dùng các phương tiện gì? bổ sung . *Vậy sản phẩm đó được làm ra như thế nào? -Các sản phẩm ,công trình nào đó muốn chế tạo hoặc thi công đúng thì ngưới thiết kế phải thể hiện bằng bản -Cho hs quan sát hình 1.2 và cho biết hình 1.2 vẽ kĩ thuật . a,b,c liên quan thế nào với bản vẽ kĩ thuật? -HSlàm việc cá nhân rồi 2-3em trả lời, các bạn khác -Các sản phẩm và công trình đó muốn được chế chú ý lắng nghe rồi nhận xét bổ sung . tạo hoặc thi công đúng như ý muốn của người thiết kế thì người thiết kế phải thể hiện nó bằng -HS:làm việc cá nhân rồi trả lời (Thể hiện bằng bản vẽ gì? kỹ thuật) -Người công nhân khi chế tạo các sản phẩm và xây dựng các công trình thì căn cứ vào đâu? GV: Nhấn mạnh tầm quan trọng của bản vẽ kĩ HS thu thập thông tin của GV và ghi kết luận vào vở. thuật với sản phẩm và rút ra kết luận: Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong sản xuất * Vậybản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào trong đời sống.. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GV:em hãy kể một số phương tiện đi lại,biển báo , các máy mà em biết? *Vậycác sản phẩm làm ra dựa vào đâu? Hoạt động 3 : Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống 9’ -Để sản phẩm trên sử dụng có hiệu quả và an toàn thì nhà sản xuất cần phải làm gì? - Yêu cầu hs quan sát hình 1.3a SGK hãy biết ý nghĩa của hình 1.3a,1.3b. GV Nhấn mạnh: Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm . Hoạt động 4: Tìm hiểu bản vẽ trong các lĩnh vực kĩ thuật8’ -GV:em hãy cho biết bản vẽ được dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật nào? -Thông báo:Mỗi lĩnh vực kỹ thụât đều có loại bản vẽ của nghành mình. GV:Em hãy nêu ví du về thiết bị và cơ sở hạ tầng của nông nghiệp, xây dựng . *Trong trường phổ thông môn vẽ kỹ thuật giúp các em những gì? Hoạt động 5:Củng cố:5’ -Yêu cầu 1 hs đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. -Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài. -Nhận xét đánh giá giờ học về sự chuẩn bị bài, tinh thần xây dựng bài.. HS:làm việc cá nhân rồi trả lời Cả lớp chú ý lắng nghe bạn trả lời . Hs: làm việc cá nhân rồi đứng tại chỗ trả lời Cả lớp chú ý lắng nghe và ghi vào vở -HS:Quan sát, hoạt động và suy nghĩ cá nhân rồi trả lời. HS:chú ý lắng nghe và thu thập thông tin.. -HS:làm việc cá nhân rồi đứng tại chỗ trả lời.. HS: Để có những hiểu biết về bản vẽ kỹ thuật, tạo điều kiện cho việc học tập các môn khoa học kỹ thuật khác đồng thời ứng dụng vào trong sản xuất vả đời sống . -Cả lớp chú ý lắng nghe bạn đọc . -Cả lớp chú ý lắng nghe bạn trả lời rồi nhận xét bổ sung. - Lắng nghe nội dung GV đánh giá. 4. Dặn dò:2’ - Các em về nhà học bài và trả lời câu hỏi của bài 1 “câu 1 ; câu 2; câu 3” SGK trang 7. - Chuẩn bị bài 2 SGK : +Thế nào là một hình chiếu của vật thể? +Có các phép chiếu nào? Mỗi phép chiếu có đặc điểm gì? +Làm bài tập trang 10sgk. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> NS:28/08/2012 ND:30/08/2012. Tiết 2 : Bài 2 HÌNH CHIẾU. I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức -Hiểu được thế nào là hình chiếu . -Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật. 2.Kĩ năng : -Nhận biết được các vị trí của các hình chiếu: hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh trên bản vẽ. 3. Thái độ : Rèn tính kiên nhẫn, tính cẩn thận, trung thực trong học tập. II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: -.Nghiên cứu kỹ nội dung bài 2 SGK Chuẩn bị cho cả lớp; -Vật mẫu :1 bao diêm ,1 bao thuốc lá; 1 đèn pin, mộ hình các mặt phẳng chiếu, các hình chiếu và hướng chiếu, vị trí các hình chiếu. 2. Học sinh :Đọc trước nội dung bài 2 và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 7 SGK và chuẩn bị như nội dung phần dặn dò ở tiết 1. C. TIẾN TRN ̀ H DẠY HỌC 1.Ổn định 1’ 8/1............................................................8/2...................................................................................... 2 Kiểm tra bài cũ 5’ - Vì sao chúng ta cần phải học môn vẽ kĩ thuật? -Nêu vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống và trong sản xuất . *Biểu điểm:- Giải thích đúng vì sao chúng ta cần phải học môn vẽ kĩ thuật (6đ) Nêu đúng vai trò của bản vẽ kĩ thuật (4đ) 3.Giới thiệu bài 1’:Để biểu diễn hình dạng của vật thể lên mặt phẳng tờ giấy ta dùng phương pháp hình chiếu . Các em có thể hình dung bóng của mình trên mặt đường mỗi khi trưa đi học về hoặc bóng của một vật dưới ánh sáng của đèn . hình bóng đó gọi là hình chiếu . 4. Hoạt động dạy học TRỢ GIÚP CỦA GV. Hoạt động 1 Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu.5' -Yêu cầu Hs quan sát hình 2.1 và cho biết đâu là vật thể , đâu là hình chiếu. -GV : dùng đèn pin chiếu vật mẫu lên tường để cho hs thấy được sự liên hệ giữa các tia sáng và bóng của mẫu vật . Vậy hình chiếu biểu diễn điều gì? * Vậy hình chiếu của vật thể là gì ? => Con người đã mô phỏng hiện tượng tự nhiên này để tả hình dạng của vật thể bằng phép chiếu Cách vẽ hình chiếu của vật thể như thế nào Hoạt động 2 Tìm hiểu các phép chiếu 10’ -GV:Cho HS quan sát tranh các phép chiếu rồi hỏi : +Có các loại phép chiếu nào ? Mỗi phép chiếu có đặc điểm gì ? (Em có nhậnxét gì về đặc điểm các tia chiếu của 3 hình trên?). HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -HS quan sát hình 2.1,rồi trả lời cá nhân - Quan sát hiện tượng -Hs suy nghĩ cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu của GV - Chiếu vật thể lên một mặt phẳng ta được một hình gọi là hình chiếu của vật thể. -HS: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi GV đặt ra,cả lớp chú ý lắng nghe bạn trảlời rồi nhận xét ,bổ sung (Có ba loại phép chiếu : +Phép chiếu xuyên tâm -> có các tia chiếu đồng quy tại một điểm ( Tâm chiếu ) +Phép chiếu song song -> các tia chiếu song song với *Vậy có mấy hình chiếu,hướng chiếu của các nhau hình này như thế nào? +phép chiếu vuông góc các tia chiếu vuông góc với Hoạt động 3 : Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc mặt phẳng chiếu ) và vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ 16’ * GV mở các mặt phảng chiếu cho hs quan sát các 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> mặt phẳng chiếu hỏi: + Có mấy mặt phẳng chiếu ?đó là những mặt phẳng chiếu nào? +Vị trí của mặt phẳng chiếu đối với vật thể ? +Các mặt phẳng chiếu được đặt như thế nào với người quan sát ? +Vật thể được đặt như thế nào đối với mặt phẳng chiếu ? *GV:Thông báo vì sao phải mở các mặt phẳng chiếu rồi hỏi: -Vị trí của mặt phẳng chiếu bằng và mặt phẳng chiếu cạnh sau khi gập? *Cho Hs quan sát các hình chiếu và hướng chiếu rồi hỏi: +Có mấy hình chiếu? nêu vị trí các hình chiếu tương ứng với các mặt phẳng ? *Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể?Nếu dùng một hình chiếu có được không ? - Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật ? Nếu dùng một hình chiếu được không? Cho Hs quan sát các hình chiếu và hướng chiếu rồi hỏi:Hãy cho biết vị trí hình chiếu trên bản vẽ? -GV thông báo phần chú ý trang 10 Hoạt động4 Củng cồ:5’ - Yêu cầu 1hs đọc phần ghi nhớ - Thế nào là hình chiếu của vật thể -Có các phép chiếu nào?Mỗi phép chiếu có đặc điểm gì ? -Tên gọi và vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào ?. -HS Quan sát tranh các mặt phẳng chiếu .Làm việc cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu của GV cả lớp chú ý lắng nghe bạn tra lời rồi nhận xét ,bổ sung. -HS: Chú ý lắng nghe Gv thông báo rồi trả lời theo yêu cầu của GV, cả lớp chú ý lắng nghe bạn tra lời rồi nhận xét ,bổ sung - Quan sát hình vẽ , độc lập suy nghĩ, rồi trả theo yêu cầu của GV, cả lớp chú ý lắng nghe bạn tra lời rồi nhận xét ,bổ sung. Cả lớp chú ý lắng nghe GV thông báo -Cả lớp chú ý lắng nghe bạn đọc - Thu thập thông tin GV chốt lại và trả lời câu hỏi do GV yêu cầu. 5. Dặn dò:2’ -Làm bài tập trang 10 SGK -Hoàn thành bảng 3.1 và vẽ lại hình chiếu 1, 2, 3 đúng vị trí của chúng trên bản vẽ(trang 13) *Chuẩn bị bài mới: Mỗi em mang các đồ dùng : 1thước, 1 bút chì, 1com pa và xem bài thực hành hinh chiếu của vật thể. 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 3: Bài 3 BÀI TẬP THỰC HÀNH NS:03/09/2012N D:05/09/2012. HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ.. I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Biết được sự liên quan giữa hướng chiếu và hình chiếu. - Biết được cách bố trí các hình chiếu ở trên bản vẽ. 2. Kĩ năng: - Phát huy trí tưởng tượng không gian, nhận dạng được hình chiếu của các vật thể, rèn 3.Thái độ :-Làm việc nghiêm túc, cẩn thận khi đo các kích thước và vẽ hình chiếu, có tác phong làm việc đúng quy trình. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên:Chuẩn bị cho cả lớp : Mô hình làm bằng gỗ như hình 5.2 2.Học sinh:Nghiên cứu kĩ nội dung bài học III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định : 8/1………………………………………................8/2………………………………………………………. 2 Kiểm tra bài cũ:Các phép chiếu? Đặc điểm của các phép chiếu? Đáp án: Các phép chiếu 2đ’ Nêu được đặc điểm của các phép chiếu:8đ’ 3 Giới thiệu bài GV giới thiệu rõ mục tiêu của bài học. Cả lơp chú ý lắng nghe GV nêu mục tiêu. 4.Các hoạt động: Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị 3’ -GV yêu cầu lớp phó báo cáo sự chuẩn bị của các bạn - Lớp phó báo cáo sự chuẩn bị của các bạn  GV kiểm tra sự chuẩn bị của một số bạn. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung và các bước tiến hành bài 7’ GV giới thiệu mục tiêu của bài thực hành -Cả lớp chú ý lắng nghe. -GV cho một HS đọc nội dung thực hành. -HS hoạt động cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu -Bài 3 (hình chiếu của vật thể) chúng ta cần thực hiện của GV. những nội dung gì? -GV nhận xét rồi nêu lại những nội dung ở bài 3. -Cả lớp chú ý lắng nghe GV nhận xét. -GV hỏi :Bài học này ta cần thực hiện những nội dung gì? -HS hoạt động cá nhân rồi trả lời . - Cho 1 HS đọc các bước tiến hành bài 3 . -Yêu cầu HS nêu lại các bước tiến hành - Cả lớp chú ý lắng nghe bạn đọc . - Một vài học sinh nhắc lại các bước tiến hành -GV nhắc lại các bước tiến hành và thông báo phần chú . ý trong SGK/ 14 . -Cả lớp chú ý lắng nghe GV thông báo. Hoạt động 3:Tổ chức thực hành:20’ -GV hướng dẫn HS thực hiện bảng 3.1 -GV yêu cầu HS thực hành theo cá nhân làm đúng các -Lớp chú ý lắng nghe GV hướng dẫn. bước tiến hành của bài 3 -GV theo dõi, giúp đỡ các HS có kĩ năng yếu. -HS hoạt động cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu Hoạt động 4: Tổng kết .6’ của GV. -GV treo bảng phụ đã vẽ các hình chiếu trên bảng phụ -HS làm việc cá nhân để hoàn thành bài làm. ở bài 3. -GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi bài cho nhau rồi tự đánh giá kết quả thưc hành về : + Cách bố trí. + Độ chính xác đường nét. - Cả lớp chú ý theo dõi. + Thời gian hoàn thành . 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV thu bài thực hành -GV nhận xét tiết thực hành về :Sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành.. -HS thực hiện theo yêu cầu của GV -Thu thập nội dung GV dặn dò , học tập ở nhà -Lớp trửơng thu bài và nộp cho GV -Cả lớp chú ý lắng ngheGV nhận xét.. 5.Dặn dò: 2’ Vẽ lại các hình chiếu của các vật thể còn lại vào vở bài tập. *Chuẩn bị bài mới: hình trụ đều ,hình lăng trụ đều, hình chóp đều. được hình thành như thế nào ? Các hình chiếu của nó .Kẻ bảng 4.1, 4.2, 4.3 vào vở bài tập.mỗi em sưu tầm 1 hình chư nhật, 1 hình trụ đều, 1 hình chóp đều.. 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> NS:9/09/2012 ND:11/09/2012. Tiết 4: Bài 4 BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN. I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Trình bày được khái niệm về khối đa diện, hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.Biết được hình chiếu của các khối: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. 2.Kỹ năng -Nhận dạng các khối đa diện và hình chiếu của chúng và đọc được các hình chiếu và kích thước của khối đa diện. 3. Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, tinh thần hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: -Chuẩn bịcho cả lớp :Mô hình hình trụ đều ,hình lăng trụ đều, hình chóp đều. 2.Học sinh:Nghiên cứu kĩ nội dung trong bài 4và chuẩn bị như phần dặn dò ở tiết 3 III.TIẾN TR̀NH LÊN LỚP 1. Ổn định: 1’ 8/1........................................................ 8/2.................................................. 2. Bài cũ: : 3.Giới thiệu bài : 1’ cho HS quan sát mô hình các khối hình học rồi hỏi: các khối hình học này có đặc điểm chung nào? HS trả lời và bổ sung ý kiến.->các khối hình học này được bao bởi các hình đa giác phẳng . Vậy khối hình học được bao bởi các đa giác phẳng là gì? 4. Hoạt động dạy học: Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1 :Tìm hiểu khối đa diện8’ *Cho HS quan sát tranh vẽ và mô hình khối đa diện .Các khối hình học đó được cấu tạo bởi hình nào ? -Quan sát tranh và trả lời câu hỏi :là tam giác , *Vậy khối đa diện là gì? cho HS ghi vào vở. hình chữ nhật -Hs hoạt động cá nhân rồi trả lời-Khối đa diện -Yêu cầu hs cho ví dụ về các khối đa diện . được tạo bởi các hình đa giác phẳng Hoạt động2 :Tìm hiểu hình hộp chữ nhật13’ -HS:Nêu ví dụ:viên gạch, bao diêm, thuốc lá; bút 1. Thế nào là hình hộp chữ nhật: chì 6 cạnh, kim tự tháp Ai Cập …….. *Cho HS quan sát tranh và mô hình hình hộp chữ nhật và hỏi: -Quan sát tranh và mô hình rồi trả lời: + Khối đa diện trên được bao bởi mấy hình + Hình hộp chữ nhật được tạo bởi sáu hình chữ phẳng ? Đó là hình gì? nhật . + Các cạnh của các hình chữ nhật biểu diễn các + Chiều dài, chìêu rộng, chiều cao của hình hộp. kích thước nào của hình hộp? 2. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật: - HS nhắc lại theo yêu cầu của GV. -Ôn lại các hình chiếu của một vật thể và vị trí các hình chiếu. -Cho HS quan sát hình 4.3 rồi hỏi: - HS quan sát rồi trả lời: +Theo hướng chiếu từ trước tới thì hình chiếu đứngcủa hình hộp chữ nhật là hình gì? +Hình chiếu đó phản ánh mặt nào của hình hộp chữ + Là hình chữ nhật +Mặt trước và mặt sau của hình hộp chữ nhật nhật? +Kích thước của hình chiếu phản ánh kích thước +Phản ánh chiều dài và chiều cao của hình hộp nào của hình hộp chữ nhật ? 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Khi chiếu hình hộp lên mặt phẳng chiếu bằng thì chữ nhật . hình chiếu bằng là hình gì ? +Hình chiếu đó phản ánh mặt nào của hình hộp chữ +Là hình chữ nhật +Mặt trên và mặt dưới của hình hộp chữ nhật . nhật ? -Kích thước của hình chiếu phản ánh kích thước nào +Phản ánh chiều dài và chiều rộng của hình hộp chữ nhật . của hình hộp chữ nhật ? *Khi chiếu hình hộp lên mặt phẳng chiếu cạnh thì +Là hình chữ nhật; Hai mặt bên của hình hộp hình chiếu cạnh là hình gì? Hình chiếu đó phản ánh chữ nhật . Phản ánh chiều cao và chiều rộng của hình hộp chữ mặt nào của hình hộp chữ nhật ? nhật. -Kích thước của hình chiếu phản ánh kích thước nào của hình hộp chữ nhật ? -Cho 1 HS hoàn thành bảng 4. 2 -Cả lớp theo dõi bạn làm rồi nhận xét, bổ sung . Hoạt động 3 : Tìm hiểu hình lăng trụ đều và hình chóp đều 14’ 1. Thế nào là hình lăng trụ đều : -Quan sát hình và trả lời cá nhân các bạn khác chú -Cho HS quan sát tranh và mô hình hình lăng trụ ý lắng nghe rồi nhân xét bổ sung. đều rồi hỏi: +Khối đa diện ở hình 4.4 được bao bởi các hình gì? +Hình lăng trụ đều được tạo bởi hai mặt đáy là hai hình đa giác đều, các mặt bên là các hình chữ nhật 2.Hình chiếu của hình lăng trụ đều. bằng nhau + Khi chiếu hình lăng trụ đều lên mặt phẳng chiếu +Là các hình chữ nhật. Mặt trước và mặt sau của đứng thì hình chiếu đứng là hình gì ? Hình chiếu đó lăng trụ đều. phản ánh mặt nào của hình hình lăng trụ đều? +Phản ánh chiều dài cạnh đáy và chiều cao của +Kích thước của hình chiếu phản ánh kích thước lăng trụ đều . nào của hình hình lăng trụ đều? + Là hình tam giác đều +Khi chiếu hình lăng trụ đều lên mặt phẳng chiếu + Hai mặt đáy của lăng trụ đều. bằng thì hình chiếu bằng là hình gì ? Hình chiếu đó + Phản ánh chiều dài cạnh đáy và chiều cao đáy phản ánh mặt nào của hình hộp chữ nhật ? của lăng trụ đều 3. Thế nào là hình chóp đều: * Cho hs quan sát hình 4.6 và mô hình hình chóp - HS quan sát hình và mô hình rồi trả lời: đều rồi hỏi: + Được bao bởi hai mặt đáy là hình đa giác đều và +Hình chóp đều được giới hạn bởi hình gì ? các mặt bên là các hình tam giác cân bằng nhau. 4. Hình chiếu của hình chóp đều. +Cho 2 bạn ngồi cạnh nhau thảo luận để hoàn + HS trao đổi thảo luận theo bàn -> lên hoàn thành thành bảng 4.3 trên bảng phụ các bạn khác chú ý lắng nghe rồi + cho 1HS lên hoàn thành bảng 4.3. nhận xét bổ sung. Cho 1 HS đọc phần chú ý trang 18. Cả lớp chú ý lắng nghe bạn đọc. Hoạt động 4 Củng cô:6’ -Cả lớp chú ý lắng nghe bạn đọc -Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ - Thu thập thông tin và trả lời câu hỏi do GV yêu -Thế nào là khối đa diện, hình hộp chữ nhật, hình cầu . lăng tru? Nêu hình chiếu của hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều? - Mỗi hình chiếu của khối đa diện thể hiện bao nhiêu kích thuớc. 5. Dăn dò :2’ các em về nhà học bài theo vở ghi và mỗi em chuẩn bị1 tờ giấy A 4,1 bút chì, 1tẩy, 1thước thẳng có GHĐ 20- 30 cm. 1 eke, đọc trước nội dung và các bước tiến hành ở bài 5. 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> NS:10/09/2012 ND:12/09/2012. Tiết 5: Bài 5 BÀI TẬP THỰC HÀNH. ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN. I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Đọc được bản vẽ các hình chiếu có dạng khối đa diện. - Biết được cách bố trí các hình chiếu ở trên bản vẽ. 2. Kĩ năng: - Phát huy trí tưởng tượng không gian, nhận dạng được hình chiếu của các vật thể, rèn kỹ năng vẽ hình chiếu của vật của vật thể. 3.Thái độ :-Làm việc nghiêm túc, cẩn thận khi đo các kích thước và vẽ hình chiếu, có tác phong làm việc đúng quy trình. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên:Chuẩn bị cho cả lớp:Một bảng phụ kẻ bảng 5.1 . Mô hình làm bằng gỗ như hình 5.2 2.Học sinh:Nghiên cứu kĩ nội dung bài học và chuẩn bị như phần 1 trang 20 III. TIẾN TRÌNH LN LỚP 1.Ổn định :1’ 8/1.............................................................8/2......................................................... 2 Kiểm tra bài cũ:5’ -Thế nào là hình hộp chữ nhật, hình chóp đều?(6đ) -Nếu đặt mặt đáy của hình chóp đều đáy hình vuông song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình gì?(4đ) 3 Giới thiệu bài 1’ GV giới thiệu rõ mục tiêu của bài học. Cả lơp chú ý lắng nghe GV nêu mục tiêu. 4.Các hoạt động: Trợ giúp của GV Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị 5’ - Lớp phó báo cáo sự chuẩn bị của các bạn -GV yêu cầu lớp phó báo cáo sự chuẩn bị của các bạn  GV kiểm tra sự chuẩn bị của một số bạn. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung và các bước tiến hành bài 5:7’ -GV nêu mục tiêu của bài thực hành -Cả lớp chú ý lắng nghe mục tiêu của bài -GV cho một HS đọc nội dung thực hành. Cả lớp chú ý lắng nghe bạn đọc. -Bài này chúng ta cần thực hiện những nội dung gì? -HS hoạt động cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu của -GV nhận xét rồi nêu lại những nội dung ở bài thực GV. hành. -Cả lớp chú ý lắng nghe GV nhận xét. -GV hỏi :Bài học này ta cần thực hiện những nội dung gì? -HS hoạt động cá nhân rồi trả lời . - Cho học sinh đđọc thông tin ở mục III SGK -GV hỏi : Em hãy cho biết tiến trình của bài thực -HS nghiên cứu thông tin để đưa ra câu trả lời: hành làm như thế nào? +Bước 1:Đọc kỹ nội dung và kẻ bảng 5.1 vào bài làm ,sau đó đánh dấu X vào ô thích hợp. +Bước 2: Vẽ các hình chiếu đứng , bằng và cạnh của một trong các vật thể A,B,C,D. -GV thông báo chú ý trang 21. -Cả lớp chú ý lắng nghe. Hoạt động 3: Tổ chức thực hành:20’ -GV hướng dẫn vẻ khung tên, chữ viết ở trong -Lớp chú ý lắng nghe GV hướng dẫn. 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> khung tên, viền bao ngoài cách mép tờ giấy 5mm. -HS hoạt động cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu của - Hướng dẫn học sinh cách bố trí phần chữ và phần GV. vẽ ở trên trang giấy. -GV hướng dẫn HS thực hiện bảng 5.1 -GV yêu cầu HS thực hành theo cá nhân làm đúng -HS làm việc cá nhân để hoàn thành bài làm. các bước tiến hành của bài thực hành -GV theo dõi, giúp đỡ các HS có kĩ năng yếu. - Cả lớp chú ý theo dõi. Hoạt động 4 : Tổng kết .5’ -GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi bài cho -HS thực hiện theo yêu cầu của GV nhau rồi tự đánh giá kết quả thưc hành về : + Cách bố trí. -Thu thập nội dung GV dặn dò , học tập ở nhà + Độ chính xác đường nét. + Thời gian hoàn thành . - GV thu bài thực hành -Lớp trửơng thu bài và nộp cho GV -GV nhận xét tiết thực hành về :Sự chuẩn bị, tinh -Cả lớp chú ý lắng ngheGV nhận xét. thần thái độ học tập, kết quả thực hành. 5.Dặn dò: 1’ Vẽ lại các hình chiếu của các vật thể còn lại vào vở bài tập. Chuẩn bị bài mới: Hình cầu, hình nón, hình trụ được hình thành như thế nào ? Các hình chiếu của các khối tròn xoay đó là các hình gì? Kẻ bảng 6.1, 6.2, 6.3vào vở bài tập.mỗi em sưu tầm 1 hình trụ, 1 hình nón, 1 hình cầu.. 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> NS:16/09/2012 ND:18/09/2012. Tiết 6: Bài 6 BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY. I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - Nhận dạng được các khối tròn xoay thường gặp : Hình trụ, hình nón, hình cầu. - Đọc được bản vẽ có dạng hình trên. 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng quan sát, đọc nhận biết các hình chiếu của từng vật thể . -Hình thành tư duy trừu tượng không gian cho HS. 3.Thái độ: -Rèn tính cẩn thận, tinh thần hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên :Chuẩn bị cho cả lớp: Mô hình các khối tròn xoay : Hình trụ, hình nón, hình cầu . 2.Học sinh:- Nghiên cứu kĩ nội dung trong bài 6 và chuẩn bị như phần dặn dò ở tiết 5 III.TIẾN TRÌNH LN LỚP 1. Ổn định 1’ 8/1.............................................................8/2..................................................... 2..Giới thiệu bài 1’ : GV cho HS quan sát mô hình các khối tròn xoay : Hình trụ, hình nón, hình cầu và giới thiệu đó là các khối tròn xoay.Vậy khối tròn xoay được tạo ra như thế nào ? hình chiếu của khối tròn xoay có hình dạng ra sao? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời. 3. Các hoạt động dạy học : TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tìm hiểu khối tròn xoay 18’ -HS quan sát mô hình. -HS :hoạt động cá nhân rồi đưa ra câu trả lời:bát, -GV:Cho HS quan sát mô hình và giới thiệu đây đĩa, chai… là khối tròn xoay. -GV hỏi :Em hãy kể tên các đồ vật có hình dạng -Cả lớp chú ý lắng nghe bạn đọc khối tròn xoay? các đồ vật đó được làm ra như thế Một HS lên bảng hoàn thành cả lớp chú ý theo dõi nào? rồi nhận xét,bổ sung . -GV treo bài tập lên bảng và cho một HS đọc đề bài. -GV cho hs lên bảng hoàn thành  nhận xét, sửa sai cho HS. Vậy khối tròn xoay được tạo thành như thế nào? -Khối tròn xoay được tạo thành khi quay hình Hoạt động 2: Tìm hiểu hình chiếu của hình trụ, phẳng quanh một đường cố định của hình . hình nón, hình cầu.16’ Chuyển mục: Hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu có hình dạng như thế nào? -GV:Cho HS lần lượt quan sát từng mô hình: hình trụ, hình nón, hình cầu. HS: Quan sát mô hình theo yêu cầu của GV. -GV : Cho HS đọc nội dung bài tập trang 24. - Cả lớp chú ý lắng nghe bạn đọc và GV hướng - GV : Hướng dẫn cách hoàn thành bài tập. dẫn. -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 em để hoàn -HS làm việc và thảo luận theo yêu cầu của GV. 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> thành bài tập. -GV gọi đại diện 1 nhóm lên hoàn thành vào bảng 6.1 rồi chỉ rõ trên hình về hình và kích - Cả lớp chú ý quan sát. thước của từng hình chiếu trên hình 6.3. - 2 HS lên thực hiện theo yêu cầu cuả GV( 1 bạn - Cho HS nhận xét rồi GV nhận xét về bài làm diễn đạt bằng lời, 1 bạn hoàn thành vào bảng. của HS . -Tương tự cho đại diện nhóm khác lên hoàn thành - Cả lớp chú ý lắng nghe. vào bảng 6.2 và chỉ trên hình về hình dạch, kích -HS lên thực hiện yêu cầu của GV. thức của từng hình chiếu trên hình 6.4. - Cho HS nhận xét rồi GV nhận xét về bài làm của HS . - Cả lớp chú ý lắng nghe. - Cho HS đứng tại chỗ trả lời về hình dạng và -Cả lớp chú ý lắng nghe rồi nhận xét bổ sung. kích thứơc của từng hình chiếu của hình cầu. - HS suy nghĩ cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu của -Em có nhận xét gì về các hình chiếu của hình trụ, GV. hình nón, hình cầu. -Vậy người ta thường dùng mấy hình chiếu để biểu diễn khối tròn xoay? Mỗi hình chiếu thể hiện -HS suy nghĩ rồi trả lời theo yêu cầu của GV. những kích thước nào? - Cho HS đọc phần chú ý trang 25. Hoat động 3 : Củng cố:8’ - Cho 1 HS đọc nội dung phần ghi nhớ trang 25. -Cả lớp chú ý lắng nghe bạn đọc. -Nếu mặt đáy của hình trụ song song với mặt -Một vài HS trả lời theo yêu cầu của GV phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng gì? Nếu mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng gì? 4. Dặn dò :1’ Các em về nhà học bài và làm bài tập trang 26. * Chuẩn bị bài mới: Mỗi em chuẩn bị dụng cụ và vật liệu như mục I trang 27 kẻ sẵn bảng 7.1, 7.2 vào giấy thực hành. Nghiên cứu kĩ nội dung và các bước tiến hành.. 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiêt 7 – Bài 7 NS:16/09/2012. BÀI TẬP THỰC HÀNH. ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY. ND:18/09/2012. A.Mục tiêu : 1.Kiến thức: - Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay . - Phát huy trí tưởng không gian. 2.Kĩ năng :Rèn kĩ năng đọc, nhận dạng từng khối tròn xoay khác nhau, phân tích hình dạng từng vật thể. 3.Thái độ :Làm việc nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ, tương trợ nhau trong học tập. B.chuẩn bị 1.Giáo viên : 2. Học sinh :- Đọc kĩ nội dung bài thực hành - Mỗi em chuẩn bị:1 giấy vẽ A 4, 1 bút chì, 1 thước, 1 eke, 1 com pa. C.TIẾN TRÌNH LN LỚP. 1.Ổn định : 1’ 8/1.............................................................8/2.................................................................... 2.Kiểm tra bài cũ 5’ : HS1:-Hình trụ được tao thành như thế nào?(4đ) - Hình hộp chữ nhật các hình chiếu của nó có dạng hình gì? Mỗi hình chiếu thể hiện kích thước nào ?(6đ) * HS2:- Hình cầụ được tao thành như thế nào?(4đ) -Hình lăng trụ, hình chóp đều các hình chiếu của nó có dạng hình gì ? Mỗi hình chiếu thể hiện kích thước nào ?(6đ) 3.Hoạt động dạy học. Trợ giúp của giáo viên. Hoạt động của hs. Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung 6’ GV nêu mục tiêu của bài thực hành -GV cho 1 HS đọc nội dung bài thực hành. -GV hỏi :bài này chúng ta cần thực hiện những nội dung gì? Hoạt động 2 Tìm hiểu các bước tiến hành 10’. -Cả lớp chú ý lắng nghe bạn mục cần đạt được trong tiêt thực hành. -Cả lớp chú ý lắng nghe bạn đọc và theo dõi trong SGK. -GV Cho học sinh đđọc thông tin ở mục III SGK -GV hỏi : em hãy cho biết tiến trình của bài thực hành như thế nào?. -Hs hoạt động cá nhân rồi trả lời. GV hướng dẫn HS hoàn thành trên bảng . 7.1, 7.2 -GV hướng dẫnHS cách trình bày bài làm trên bản vẽ -GV hướng dẫn HS đọc các hình cho trong hình 7.1 và Phân tích vật thể để xác định vật thể được tạo thành từ các khối hình học nào. -GV cho HS đọc các hình trong hình 7.1và và đối chiếu với các vật thể trong hình 7.2. Theo dõi hướng dẫn của GV + Đánh dấu (x) vào bảng 7.1 SGK để chỉ rõ sự tương quan giữa vật thể và hình chiếu. 2. +Phân tích vật thể để xác định vật thể được tạo thành từ các khối hình học nào bằng cách đánh dấu (x) vào bảng 7.2 -Cả lớp chú ý quan sát. -HS:đọc thông tin ở mục III SGK -Một vài em nêu các bước tiến hành. - Quan sát bản vẽ GV bố trí các hình trên bản vẽ - Nghe và thu thập thông tin GV hướng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> dẫn. -Cả lớp chú ý lắng nghe Hoạt động 3: Tổ chức thực hành20’. -Một vài HS đứng tại chổ đọc theo yêu -GV cho HS thực hành cầu của GV. -GV theo dõi, giúp đỡ các HS yếu về cách bố trí, trình -HS Làm việc cá nhân thực hiện nội bày trên bản vẽ. dung SGK Hoạt động 4 : Tổng kết và đánh giá thực hành bài thực hành 10’ -Yêu cầu 2 HS lên hoàn thành bảng 7.1, 7.2 -GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi bài cho nhau -HS thực hiện theo yêu cầu của GV rồi tự đánh giá kết quả thưc hành : Cách bố trí - HS trao đổi bài cho nhau rồi đánh giá +Nội dung thực hành kết quả theo yêu cầu của GV. +Thời gian hoàn thành .. -Nhận xét giờ làm bài thực hành + Sự chuẩn bị của hs. +Cách thực hiện quy trình. +Thái độ học tập .. -Nghe nội dung nhận xét và hướng dẫn của GV. 4. Dặn dò 1’: Chuẩn bị nội bài mới: Hình cắt là gì? Hình cắt dùng để làm gì?. 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> NS:23/09/2012 ND:25/09/2012. Tiêt 8 – Bài 8,9 CHƯƠNG II: Bản Vẽ Kĩ Thuật KHÁI NIÊM VỀ HÌNH CẮT BẢN VẼ CHI TIẾT. I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết được khái niệm và công dụng của hình cắt . - Biết được các nội dung của bản vẽ chi tiết . Biết được cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản. 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng quan sát, tư duy không gian. 3.Thái độ: -Cẩn thận, chính xác, tinh thần hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên:Chuẩn bị cho cả lớp: -1 mô hình ống lót, bảng 9.1 ghi trình tự đọc và nội dung cần hiểu. 2. Học sinh : Chuẩn bị như phần dặn dò ở tiết trước. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định:1’ 8/1..................................................8/2..................................................................... 2. Giới thiệu bài 1’ -Thế nào là bản vẽ chi tiết ? Muốn biết rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể người ta dùng phương pháp nào? Hình cắt là gì ? hình cắt dùng để làm gì? 3. hoạt động dạy học TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN. HOAT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm về hình cắt8’ - khi học môn sinh vật muốn biết cấu trong của các vật như hoa, quả, các bộ phận bên trong của cơ thể động … ta làm như thế nào ? -Bản vẽ kĩ thuật được xây dựng trên cơ sở phương pháp hình chiếu nào? -GV cho HS quan sát trái cam và hỏi: Muốn biết được cấu tạo bên trong của trái cam chúng ta cần phải làm gì?để biểu diễn rõ ràng các bộ phận bên trong bản vẽ kĩ thuật dùng phương pháp nào? -Cho HS quan sát hình 8.2, mô hình về bản vẽ ống lót và hỏi hình cắt của ống lót được vẽ như thế nào? -GV : Nói rõ diển tả các kết cấu bên trong lỗ, rãnh của chi tiết máy, trên bản vẽ kĩ thuật cần phải dùng phương pháp cắt. -Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì? Hoạt động2 Tìm hiểu nội dung của bản vẽ chi tiết.15’ -yêu cầu hs quan sát hình 9.1 -Trên bản vẽ ống lót thể hiện những nội dung gì? - GV phân tích rõ các nội dung trong bản vẽ . bằng cách đặt câu hỏi để học sinh trả lời: -Hình biểu diễn diễn + Trên bản vẽ gồm những hình biểu chiếu nào ? Hình cắt ở vị trí hình chiếu nào? +Hai hình chiếu đó thể hiện gì của vật thể ? Gợi ý:hình cắt có công dụng gì?. -HS trả lời cá nhân theo yêu cầu của GV.. -HS hoạt động cá nhân rồi trả lời: Cần phải bổ trái cam ra .Người ta dùng phương pháp hình cắt. -HS quan sát hình rồi thảo luận theo nhóm nhỏ để đưa ra câu trả lời. + Phần vật thể bị cắt được kẻ gạch gạch - Cả lớp chú ý lắng nghe GV thông báo. - HS hoạt động cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu của GV:Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt. -Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể - HS quan sát hình vẽ.. -HS hoạt động cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu cuả GV. - Hình cắt và hình chiếu cạnh - Hình dạng bên trong và hình dạng bên ngoài của vật thể . - Đường kính ngoài, đường kính trong và chiều 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> -Về kích thứơc :Trên hình chiếu thể hiện những kích thước nào ? - Yêu cầu kĩ thuật : Yêu cầu khi gia công chi tiết phải như thế nào? - Khung tên gồm những nội dung nào ? GV hỏi :- Vậy bản vẽ chi tiết gồm những nội dung nào ?. dài. -Làm tù cạnh mạ kẻm -Tên chi tiết vật liệu, tỉ lệ kí hiệu bản vẽ, cơ sở thiết kế. -Bản vẽ chi tiết gồm các hình biểu diễn, các kích thước và các thông tin cần thiết để xác định chi tiết máy.. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đọc bản vẽ chi tiết14’ -Bản vẽ chi tiết dung để chế tạo và kiểm tra chi -Công dụng của bản vẽ chi tiết là gì ? tiết máy . Cho HS ghi vào vở. -Vậy trình tự đọc bản vẽ chi tiết như thế nào? -HS quan sát hình 9. 1 bản vẽ ống lót -GV cho HS quan sát hình 9. 1 bản vẽ ống lót và bảng trình tự đọc và nội dung cần hiểu. -Cho HS hoàn thành trình tự đọc bản vẽ ống lót. -HS hoạt động cá nhân rồi hoàn thành vào bảng. -Cho 2HS ngồi cạnh nhau hỏi và đọc theo trình tự. -HS thực hiện theo yêu cầu của HS. -Cho 2 HS hỏi và trả lời về trình tự đọc bản vẽ chi tiết. -Cả lớp theo dõi bạn đọc rồi nhận xét, bổ sung. -GV gọi 1HS lên bảng đọc . Hoạt động 4: Củng cô:5’. -Cả lớp chú ý lắng nghe bạn đọc. - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK -HS hoạt động cá nhân và trả lời theo yêu cầu của - Cho HS trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài. GV. Bản vẽ chi tiết là gì? Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì ? Nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết. 4.Dặn dò :1’ Các em về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK trang 30. Chuẩn bị bài mới: trình tự đọc bản vẽ chi tiết đơn giản , chuẩn bị dụng cụ để thực hành đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt. 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> NS:24/9/2012 ND:26/9/2012. Tiêt 9 – Bài10 THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNH CẮT. I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : -Đọc được bản vẽ chi tiết có đơn giản hình cắt. 2.Kĩ năng : -Rèn kĩ năng quan sát, đọc bản vẽ chi tiết có hình cắt 3. Thái độ: -Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận, có tác phong làm việc đúng quy trình . II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên :Chuẩn bị cho cả lớp: bảng trình tự đọc bản vẽ chi tiết 2.Học sinh:Nghiên cứu kĩ nội dung bài học Mỗi em chuẩn bị: 1 thước, 1com ba, 1êke, 1bút chì, 1tẩy, giấy A 4 III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định : 1’ 8/1…………………………………………;8/2…………………………………….. ……………............. 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ HS1: Hình cắt là gì ?(2đ)-Hình cắt dùng để làm gì ? (2đ). Trình tự đọc bản vẽ chi tiết(6đ). 3.Giới thiệu bài mới1’ Nêu rõ mục tiêu bài 10.HS cả lớp chú ý lắng nghe GV nêu mục tiêu bài học. 4. Hoạt động dạy học : TRỢ GIÚP CỦA GV Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung thực hành 5’ GV nêu mục tiêu cần đạt -GV cho HS đọc nội dung thực hành bài 10 -GV hỏi: Đối với bài này ta cần thực hiện nội dung gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Cả lớp chú ý lắng nghe mục tiêu. -Cả lớp chú ý lắng nghe bạn đọc -HS hoạt động cá nhân rồi trả lời -Cả lớp chú ý lắng nghe bạn đọc rồi trả lời theo yêu cầu của GV. Hoạt động 2 : Tìm hiểu các bước tiến hành 6’ -GV Cho 1 HS đọc mục III trang 33 rồi hỏi bài này chúng ta thực hiện theo mấy bước? Đó là những bước nào? . -GV cho HS nêu lại cách đọc bản vẽ chi tiết. -GV treo bảng trình tự đọc bản vẽ chi tiết - GV nêu chú ý trang 34 Hoạt động 3 : Tổ chức thực hành 19’ - quan sát hình 10.1 -GV cho 2 em ngồi cạnh nhau hỏi và đọc theo trình tự. -GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm đọc theo trình tự. -GV cho HS nhận xét rồi sửa từng câu trả lời của HS -GV cho 2 em ngồi cạnh nhau hỏi và đọc theo trình tự. -GV theo dõi , giúp đỡ các nhóm đọc theo trình tự. Hoạt động 4 : Tổng kết và đánh giá thực hành 7’ -GV nhận xét và sửa từng câu trả lời của HS. -Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình qua 2. -Cả lớp chú ý lắng nghe bạn trả lời. -Cả lớp chú ý theo dõi trình tự đọc trên bảng phu. -HS thu thập thông tin. -HS quan sát hình vẽ. -HS hoạt động theo nhóm 2 em và thực hiện theo yêu cầu của GV. -Cả lớp chú ý theo dõi, lắng nghe bạn đọc rồi nhận xét, bổ sung. -Cả lớp chú ý lắng nghe GV nhận xét. -Cả lớp chú ý theo dõi, lắng nghe bạn đọc rồi nhận xét, bổ sung. -HS tự đánh giá kết quả thông qua mục tiêu -Cả lớp lắng nghe GV nhận xét để rút kinh.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> phần mục tiêu của bài học. nghiệm cho tiết học sau. - Nhận xét tiết bài tập thực hành :sự chuẩn bị, tinh thần thái độ, kết quả làm việc của các em. - Lớp trưởng thu báo cáo rồi nộp cho GV. - GV thu bài thực hành của HS. 5. Dặn dò:1’ về nhà rèn thêm kĩ năng đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt Chuẩn bị bài mới: Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết ,qui ước vẽ ren ngoài và quy ước vẽ ren trong. 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> NS:01/10/2012 ND:03/10/2012. Tiết 10: Bài 11. BIỂU DIỄN REN. I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức-Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết . -Biết được qui ước vẽ ren ngoài và quy ước vẽ ren trong .biểu 2.Kĩ năng :Quan sát, phân biệt được ren trục, ren lỗ, có kĩ năng vẽ ren đúng quy ước. 3.Thái độ : Nghiêm túc, tinh thần hợp tác trong nhóm .Biết cách bảo quản ren khi sử dụng. II.CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên:-Chuẩn bị cho cả lớp: chi tiết có ren 2.Học sinh -Mỗi em chuẩn bị 2 chi tiết có ren và như phần dặn dò của tiết trước. III.TIẾN TR̀NH DẠY HỌC 1.Ổn định 8/1………………………………………….............;8/2………………………………………................... 2.Kiểm tra bài cũ:5’ Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì?( 3đ)Hãy nêu trình tự đọc và nội dung cần hiểu của bản vẽ chi tiết?(7đ) 3. Đặt vấn đề :1' GV cho HS quan sát một số chi tiết có ren và hỏi:Trong các chi tiết này đâu là ren trục? Đâu là ren lỗ? Quy ước biểu diễn ren này trên bản vẽ chi tiết như thế nào? 4.Hoạt động dạy học Trợ giúp của giáo viên. Hoạt động của HS. Hoạt động 1 : Tìm hiểu chi tiết có ren7' -Yêu cầu hs cho ví dụ về chi tiết có ren trong thực tế hàng ngày Cho HS quan sát một số chi tiết có ren - Yêu cầu hs quan sát hình 11.1 SGK hỏi : công dụng của ren trên các chi tiết ở hình 11.1 dùng để làm gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu qui ước vẽ ren:22’ -GV thông báo ren được vẽ theo qui ước giống nhau: Vì kết cấu mặt xoắn phức tạp , do đó nếu vẽ đúng như thật thì sẽ mất thời gian nhiều . Nên vẽ qui ước để đơn giản hoá -Em hãy lấy ví dụ về chi tiết có ren ngoài? Ren ngoài là gì? a.Tìm qui ước vẽ ren ngoài ( ren trục ) -Cho HS quan sát vật mẫu và yêu cầu HS chỉ rõ các đường chân ren, đường đỉnh ren, đường giới hạn ren và đường kính ngoài, đường kính trong . -Cho HS thảo luận theo nhóm 2 đến 3 em bài tập trang 36 -GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm việc và cho HS lên bảng hoàn thành. -Em hãy lấy ví dụ về chi tiết có ren ngoài?Ren ngoài là gì? b.Tìm qui ước vẽ ren trong ( ren lỗ ) -Cho hs quan sát vật mẫu ở hình 11.4 trên bảng phụ. Yêu cầu HS chỉ rõ cac đường chân ren , đường đỉnh ren , đường giới hạn ren và đường kính ngoài , đường kính trong . - Đối chiếu với hình 11.5 yêu cầu học trả lời câu hỏi bằng cách điền cụm từ thích hợp vào các mệnh đề như trong SGK GV theo dõi câu trả lời của HS và cho các bạn khác nhận 2. HS cho ví dụ về chi tiết có ren mà cac em thường gặp trong đời sống HS quan sát một số chi tiết có ren mà GV đưa ra - HS trả lời công dụng của ren theo yêu cầu của của GV. - Nghe thông tin GV thông báo. -HS nêu ví dụ. -Quan sát vật và chỉ rõ các đường mà GV yêu cầu -HS thảo luận theo nhóm rồi 1em lên bảng hoàn thành -HS hoạt động cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu củaGV. Quan sát và chỉ rõ quy ước vẽ ren trên hình do GV yêu cầu. -HS làm việc cá nhân rồi trả lời:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> xét rồi hoàn chỉnh câu trả lời.. -GV thông báo chú ý SGK trang 37 c.Tìm qui ước vẽ ren bị che khuất. +Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm +Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh +Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm +Vòng đỉnh ren được vẽ bằng nét đóng kín bằng nét liền đậm *Vòng chân ren được vẽ bằng hở bằng nét liên mảnh -HS lắng nghe GV thông báo. -HS quan sát hình vẽ rồi trả lời theo yêu cầu của GV.-Ren bị che khuất thì các đường đỉnh ren, chân ren, đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt. -HS làm việc cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu của GV -Cả lớp chú ý lắng nghe bạn đọc - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. -Yêu cầu HS quan sát hình 11.6 SGK và trả lời câu hỏi của GV: -Khi vẽ hình chiếu các cạnh khuất và đường bao khuất được vẽ bằng nét gì ? -Vậy đôí với ren bị che khuất thì đường chân ren, chân ren giới hạn ren được vẽ như thế nào ? Hoạt động 3 : Củng cố:6’ -Cho HS trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài. -Cho 1 HS đọc phần ghi nhớ -Ren dùng để làm gì? -Quy ước vẽ ren ngoài và ren trong khác nhau như thế nào? 4. Dặn dò:3’ -Về nhà học bài và làm bài tập 1, 2 trang 37 và đọc có thể em chưa biết. Chuẩn bị bài mới: Đọc kĩ nội dung và các bước tiến hành bài 12.Mỗi nhóm chuẩn bị 1 côn xe đạp và tìm hiểu công dụng của côn.Mỗi em chuẩn bị dụng cụ: thước, bút chì tẩy…Giấy A4.. 2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> NS:03/10/2012 ND:05 /10/ 2012. Tiết 11 Bài 12: THỰC HÀNH. ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có ren. 2.Kĩ năng : -Rèn kĩ năng quan sát, đọc bản vẽ chi tiết có ren. 3. Thái độ: -Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận, có tác phong làm việc đúng quy trình . II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên :Chuẩn bị cho cả lớp:- 1 mẫu vật côn có ren . 2.Học sinh:Nghiên cứu kĩ nội dung bài học, mỗi nhóm cái 1 côn xe đạp. Mỗi em chuẩn bị: 1 thước, 1com ba, 1êke, 1bút chì, 1tẩy, giấy A 4 III.TIẾN TRÌNH LN LỚP 1.Ổn định 1`8/1…………………………………8/2…………..……………............. 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ Ren trục là gì? (2đ) Ren lỗ là gì?(2đ)Hãy nêu qui ước cách vẽ ren nhìn thấy được ?(3đ) -Hãy nêu qui ước cách vẽ ren khuất (3đ) 3.Giới thiệu bài mới1’ :Nêu rõ mục tiêu bài 12 .HS cả lớp chú ý lắng nghe GV nêu mục tiêu bài học. 4. Các hoạt động dạy học : Trợ giúp của giáo viên. Hoạt động của HS. Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung thực hành 5’ GV nêu mục tiêu của bài thực hành -GV cho HS đọc nội dung thực hành bài 12 -GV hỏi: Đối với bài này ta cần thực hiện nội dung gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu các bước tiến hành 5’ -GV Cho 1 HS đọc mục III trang 40 rồi hỏi bài này chúng ta thực hiện theo mấy bước? Đó là những bước nào? . -GV cho HS nêu lại cách đọc bản vẽ chi tiết. -GV treo bảng trình tự đọc bản vẽ chi tiết -GV hướng dẫn HS đọc bản vẽ ren đúng trình tự . - GV nêu chú ý Hoạt động 3 : Tổ chức thực hành 20’ -GV cho HS đưa côn có ren ra quan sát. -GV cho 2 em ngồi cạnh nhau hỏi và đọc theo trình tự. -GV theo dõi , giúp đỡ các nhóm đọc theo trình tự.. -GV 2 em lên bảng đọc bản vẽ côn có ren. -GV nhận xét và sửa từng câu trả lời của HS. -Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình qua phần mục tiêu của bài học. Hoạt động 4:Tổng kết và đánh giá thực hành 5’ - Nhận xét tiết bài tập thực hành :sự chuẩn bị, tinh thần thái độ, kết quả làm việc của các em. - Lớp trưởng thu báo cáo rồi nộp cho GV. 2. -Cả lớp chú ý lắng nghe -Cả lớp chú ý lắng nghe bạn đọc -HS hoạt động cá nhân rồi trả lời -Cả lớp chú ý lắng nghe bạn đọc rồi trả lời theo yêu cầu của GV -Cả lớp chú ý lắng nghe bạn trả lời. -Cả lớp chú ý theo dõi trình tự đọc trên bảng phu. -Cả lớp lắng nghe GV hướng dẫn cách đọc bản vẽ vòng đai và côn có ren -HS thu thập thông tin. -HS quan sát hình vẽ. -HS hoạt động theo nhóm 2 em và thực hiện theo yêu cầu của GV. -Cả lớp chú ý theo dõi, lắng nghe bạn đọc rồi nhận xét, bổ sung. -Cả lớp chú ý lắng nghe GV nhận xét. HS quan sát hình vẽ và chi tiết côn có ren. -HS hoạt động theo nhóm 2 em - lớp chú ý theo dõi, lắng nghe bạn đọc rồi nhận xét, bổ sung. -Cả lớp chú ý lắng nghe GV nhận xét. -Cả lớp chú ý theo dõi rồi nhận xét, bổ sung. -HS tự đánh giá kết quả thông qua mục tiêu -Cả lớp lắng nghe GV nhận xét để rút kinh nghiệm cho tiết học sau. - GV thu bài thực hành của HS..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 5. Dặn dò:3’ Chuẩn bị bài mới:Bản vẽ lắp dùng để làm gì? Nêu trình tự đọc và nội dung cần hiểu của bản vẽ lắp.. NS:08/10/2012 ND:10 /10/2012. Tiết12:Bài 13. BẢN VẼ LẮP. I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: -Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp. -Biết cách đọc bản vẽ lắp đơn giản. 2.Kĩ năng : Quan sát, phân tích chi tiết trên bản vẽ. Đọc bản vẽ lắp đơn giản . 3.Thái độ : Cẩn thận, tinh thần hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. IICHUẨN BỊ 1.Giáo viên :-Chuẩn bị cho cả lớp:+ tranh vẽ bản vẽ lắp. 2.Học sinh : Chuẩn bị như phần dặn dò ở tiết trước. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định:1’ 8/1.................................................................................8/2................................................................................. 2. Kiểm tra bài cũ :5’ Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì? (4đ) Nêu trình tự đọc và nội dung cần hiểu của bản vẽ chi tiết (6đ) 3.Giới thiệu bài :1’GV treo hình 13.1 và hỏi : Trên hình biểu diễn gồm mấy chi tiết lắp ghép lại với nhau? Giới thiệu đây là bản vẽ lắp bộ vòng đai.Vậy bản vẽ lắp dùng để làm gì? Trình tự đọc như thế nào? 4. hoạt động dạy học: trợ giúp của giáo viên hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung cuả bản vẽ lắp14’ -GV Yêu cầu hs quan sát hình 13.1 và hỏi: -HS quan sát hình vẽ và thu thập thông tin +Bản vẽ lắp diễn tả điều gì? -HS làm việc và thảo luận thảo nhóm ghi vào phiếu +Bản vẽ lắp có công dụng gì? học tập . +Trình bày các nội dung của bản vẽ lắp -GV theo dõi giúp đỡ các nhóm yếu . -Đại diện một vài nhóm trả lời, cả lớp chú ý lắng nghe -Cho Hs trả lời câu hỏi rồi nhận xét, bổ sung -GV nhận xét ,sữa sai câu trả lời của HS(nếu có) -HS hoạt động cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu của GV. +Hình biểu điễn diễn tả điều gì? +Kích thước gồm những nội dung gì? - HS quan sát tranh về bản vẽ lắp. Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc bản vẽ lắp 17’ -GV cho hs xem tranh bản vẽ lắp bộ vòng đai và phân tích từng nội dung bằng cách đặt các câu hỏi - HS hoạt động cá nhân rồi trả lời trình tự đọc bản vẽ gợi y: lắp. +Em hãy nêu trình tự đọc bản vẽ lắp. +Tên gọi sản phẩm (Bộ vòng đai); +tỉ lệ bản vẽ 1:2 + Khung tên gồm nội dung cần hiểu gì?tên gọi sản +Tên gọi chi tiết và số lượng chi tiết:+Vòng đai (2); phẩm là gì? Tỉ lệ bản vẽ? +Đai ốc (2) ;+Vòng đệm (2); +Bu lông (2) + Bảng kê nội dung cần hiểu gì: +Nêu tên gọi và số lượng chi tiết? +Tên gọi hình chiếu - Hình chiếu bằng, hình cắt (1) + Bản vẽ lắp gồm những hình chiếu nào ?  (thông -hình chiếu đứng có cắt cục bộ báo hình cắt cục bộ) + Kích thước chung (140, 50, 78) + Các kích thước ghi trên bản vẽ có ý nghĩa gì ? +Kích thước lắp giữa các chi tiết (M10) +Kích thước xác định giữa các khoảng cách các chi tiết (50 ,110) + Vị trí của các chi tiết (Tô màu cho các chi tiết hình 13.3) + Vị trí của các chi tiết? +Trình tự tháo lắp +Tháo chi tiết :(2-3-4-1 ) Em hãy nêu trình tự tháo, lắp và công dụng của sản +Lắp chi tiết : (1-4-3-2) phẩm? 2.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> + Công dụng của sản phẩm: Ghép nối chi tiết hình trụ với các chi tiết khác. -Hai HS ngồi cạnh nhau hỏi và đọc theo yêu cầu của GV. -Cả lớp chú ý theo dõi bạn đọc rồi nhận xét, bổ sung. -Cả lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.. -Yêu cầu HS đọc theo trình tự đọc bản vẽ lắp. -GV theo dõi, giúp đỡ các HS yếu đọc. -Cho 1 HS lên đọc bản vẽ lắp trên hình treo ở bảng GV sữa sai cho HS (nếu có) -Cho 1 HS đọc phần chú ý Hoạt động 3: Củng cố 5’ - Thu thập thông tin GV chốt lại và trả lời câu hỏi do -GV cầu một vài HS đọc nội dung ghi nhớ . GV yêu cầu -Em hãy so sánh nội dung bản vẽ lắp và bản vẽ chi -HS hoạt động cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu của GV . tiết? Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp. 5. Dặn dò: 2’ -Về nhà trả lời các câu hỏi SGK . Chuẩn bị bài mới: Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào? Thường được đặt ở vị trí nào trên bản vẽ.Nêu trình tự đọc bản vẽ nhà?. 3.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> NS:9/10/2012 ND:11 /10/2012. Tiết 13:Bài 15. BẢN VẼ NHÀ. I .MỤC TIÊU : 1.Kiến thức:-Biết nội dung và công dụng của bản vẽ nhà. -Biết được một số kí hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận trên bản vẽ nhà. 2.Kĩ năng :Quan sát, phân tích bản vẽ, đọc bản vẽ nhà đơn giản. 3.Thái độ : Cẩn thận, tinh thần hợp tác giữa các thành viên trong nhóm . II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên :. 2.Học sinh : chuẩn bị như phần dặn dò ở tiết 12 III. TIẾN TRÌNH LN LỚP: 1.Ổn định 1’ 8/1.....................................................................8/2.......................................................................... 2.Kiểm tra bài cũ: kiểm tra 15 phút Đọc bản vẽ lắp bộ vòng đai * Biểu điểm Đọc đúng khung tên (1,5đ), Đọc đúng bảng kê (2,0 đ) , Đọc đúng hình biểu diễn(1,5 đ), Đọc đúng kích thước(3,0 đ), Đọc đúng phân tích chi tiết (0,5đ), Đọc đúng tổng hợp(1,5 đ) 3 Giới thiệu bài: 1’Muốn xây dựng một ngôi nhà ta cần căn cứ vào đâu để xây dựng? Vậy bản vẽ nhà gồm những nội dung gì? Trình tự đọc như thế nào? 4. Hoạt động dạy học : TRỢ GIÚP CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1:Tìm hiểu nội dung của bản vẽ nhà 8’ -Cho HS quan sát bản vẽ nhà, hình phối cảnh nhà một tầng treo trên bảng. -Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung qua việc đặt câu hỏi sau : +Mặt đứng có hướng chiếu ( hướng nhìn ) từ phía nào của ngôi nhà ? Mặt đứng diễn tả mặt nào của ngôi nhà ? +Mặt bằng có mặt phẳng cắt đi ngang qua các bộ phận nào của ngôi nhà ? +Mặt cắt song song với mặt phẳng chiếu nào ? Mặt cắt diễn tả bộ phận nào của ngôi nhà ? -Trong các hình biểu diễn trên hình biểu diễn nào quan trọng nhất? Các kích thước ghi trên bản vẽ có ý nghĩa gì ? -Vậy bản vẽ nhà dùng để làm gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu kí hiệu qui ước một số bộ phận của ngôi nhà 10’ Cho HS quan sát phòng học cho biết phòng học bao gồm những bộ phận nào ?các bộ phận đó đượckí hiệu như thế nào? -GV treo bảng 15.1 và giới thiệu về tên gọi và kí 3. -HS Quan sát bản vẽ nhà, hình phối cảnh nhà một tầng treo trên bảng. -HS hoạt động cá nhân rồi trả lời + Mặt đứng là hình chiếu vuông góc các mặt ngoài của ngôi nhà lên mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh nhằm diễn tả hình dạng bên ngoài gồm mặt chính và mặt bên . +Hình cắt mặt bằng của ngôi nhà , nhằm diễn tả vị trí , kích thước các tường , vách , cửa sổ , các thiết bị đồ đạc … +Hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh , nhằm biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao . -HS hoạt động cá nhân rồi một vài em trả lời, lớp chú ý lắng nghe ,nhận xét, bổ sung . -HS Quan sát hình vẽ và thu thập thông tin GV thông báo. -HS quan sát và hoạt động cá nhân rồi trả lời. +Mặt đứng, mặt cắt cạnh, mặt bằng . +Mặt đứng , mặt cắt cạnh , mặt bằng . +Mặt bằng , mặt cắt. -HS làm việc và thảo luận theo nhóm để hoàn.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> hiệu của một số bộ phận của ngôi nhà(rõ ý nghĩa thành theo yêu cầu của GV từng kí hiệu) -GV Yêu cầu HS cho biết các kí hiệu trong bảng 15.1 diễn tả các bộ phận của ngôi nhà ở các hình biểu diễn nào? -Kí hiệu cửa đi một cánh và của đi hai cánh , mô tả cửa ở trên hình biểu diễn nào ? -Kí hiệu cửa sổ đơn và cửa sổ kép cố định , mô tả của sổ trên hình biểu diễn nào ? -Kí hiệu cầu thang , mô tả cầu thang ở trên hình biểu diễn nào ? Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đọc bản vẽ ngôi nhà10’ - Cho các nhóm hoàn thành bảng 15.2 bằng cách -Cả lớp lắng nghe bạn trả lời rồi nhận xét, bổ dựa vào hình 15.1.GV theo dõi giúp đỡ các nhóm sung. đọc theo trình tự. -Cho đại diện 1-2 nhóm đọc trình tự bản vẽ nhà. -Lớp lắng nghe GV nhận xét -GV nhận xét câu trả lời của HS -Lớp lắng nghe GV thông báo -GV thông báo :để bổ sung cho bản vẽ nhà, người ta thường dùng hình chiếu phối cảnh của ngôi nhà. Hoạt động 4 : Củng cố:5’ -Cả lớp chú ý lắng nghe bạn đọc và thu thập -Cho một vài học sinh đọc phần ghi nhớ SGK thông tin. GV nêu câu hỏi : -HS hoạt động cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu -Trình tự đọc bản vẽ nhà như thế nào? của GV. -Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào? chúng thường đặt những vị trí nào trên bản vẽ? 5.Dặn dò:1’ Các em về nhà học kĩ nội dung bản vẽ nhà, trình tự đọc bản vẽ nhà. Chuẩn bị : + tổng kết ôn tập phần vẽ kĩ thuật, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. NS:15/10/2012 ND:17/10/2012. Tiết:14 Tổng kết và ôn tập phần. VẼ KĨ THUẬT. I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: -Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về bản vẽ các khối hình chiếu của bản vẽ kĩ thuật . -Hiểu được cách đọc bản vẽ lắp , bản vẽ chi tiết , bản vẽ nhà . 2.Kĩ năng : -Vẽ được hình chiếu của vật thể. -Quan sát, phân tích hình chiếu trên bản vẽ, nhận biết vị trí các hình chiếu . 3.Thái độ :Tinh thần hợp tác giữa các thành viên trong nhóm II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : 2.Học sinh :-Nghiên cứu bài và soạn các câu hỏi và bài tập ở bài tổng kết chương III. TIẾN TRÌNH LN LỚP 1.Ổn định : 1’ 8/1………………………………………;82……………………………………… 2.Các hoạt động: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN. Hoạt động 1: Phần lí thuyết 21’ GV giới thiệu các nội dung trong phần vẽ kĩ thuật.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Cả lớp chú ý lắng nghe GV giới thiệu. 3.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> -GV:Lần lượt cho HS trả lời câu hỏi sau : 1.Vì sao phải học môn vẽ kĩ thuật ? 2.Thế nào là bản vẽ kĩ thuật ? bản vẽ kĩ thuật dùng để làm gì ? 3. Thế nào là phép chiếu vuông góc ? phép chiếu này dùng để làm gì ? 4. Các khối hình học thường gặp là những khối hình học nào ? 5. Hãy nêu đặc điểm hình chiếu của các khối đa diện ? 6.Khối tròn xoay thường được biểu diễn bằng hình chiếu nào ? 7. Thế nào là hình cắt ? hình cắt dùng để làm gì ? 8.Kể một số loại ren và công dụng của chúng? 9. Ren được vẽ theo quy ước nào ?. 10.Kể một số bản vẽ thường dùng và công dụng của chúng ? Hoạt động 2: Phần bài tập20’ Bài 1:-Cho HS đọc bài tập 1 -GV cho HS quan sát và yêu cầu hoàn thành bảng 1. Gợi ý: Hãy quan sát vật thể hình b gồm các mặt A;B;C;D , hình chiếu ở hình a gồm hình 1;2;3;4;5  Hãy đánh dấu x váo bảng 1 để chỉ sự tương quan giữa mặt và hình -Cho HS đọc bài tập 2 -GV cho HS quan sát và yêu cầu hoàn thành bảng 2 theo nhóm. Gợi ý:Hãy quan sát vật thể ở hình a : (A; B; C). và các hình chiếu b :(1;2;3;4;5;6;7;8;9); thừ đó đánh dấu x vào bảng 2 để chỉ sự tương quan giữa vật thể và hình. -Cho HS đọc bài tập 3 -GV yêu cầu HS làm bài tập 3 Hãy quan sát các hình chiếu ở hình a và hình b : từ đó đánh dấu x vào bảng 3 và bảng 4 để chỉ sự tương quan giữa các khối và hình. -HS hoạt động cá nhân trả lời lần lượt theo nội dung câu hỏi do GV yêu cầu. 1.Học bản vẽ kĩ thuật ứng dụng vào sản xuất, đời sống và tạo điều kiện học tốt các môn khác. 2.Bản vẽ kĩ thuật là tai liệu kĩ thuật gồm các hình vẽ kĩ thuật và các thông tin cần thiết khác được trình bày theo quy tắc thống nhất Bản vẽ kĩ thuật được dùng trong thiết kế và chế tạo . 3.Phép chiếu vuông góc các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu phép chiếu vuông góc dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc 4. Các khối hình học thường gặp : Khối đa diện và khối tròn xoay . 5. Mỗi hình chiếu thể hiện được hai trong ba kích thước : Chiều dài , chiều rông và chiều cao 6.Thường được biểu diễn bởi hình chiếu đứng và hình chiếu bằng . 7. Hình cắt dùng biểu diễn phần vật thể sau mặt phẳng cắt . 8.Có hai loại ren : Ren trục và ren lỗ . Dùng để lắp ghép hoặc truyền lực. 9.HS nêu quy ước vẽ ren theo yêu cầu của GV. 10 .Bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy. -Bản vẽ lắp dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm . -Bản vẽ nhà dùng trong thiết kế, thi công xây dựng ngôi nhà.. -Cả lớp chú ý lắng nghe bạn đọc. -HS làm việc cá nhân để đưa ra câu trả lời: -Bảng 1 :1-C ;2-A ;3 – B ;4 -A ; 5 -D -Cả lớp chú ý lắng nghe bạn đọc -HS làm việc theo nhóm để đưa ra câu trả lời: Bài 2: Vật thể. A. B. C. Hình chiếu. Hình chiếu đứng 3 1 2 Hình chiếu bằng 4 6 5 Hình chiếu cạnh 8 8 7 Cả lớp chú ý lắng nghe bạn đọc -HS làm việc cá nhân để đưa ra câu trả lời Bài 3: -HS làm việc theo nhóm điền dấu x vào bảng 3, 4 . Bảng 3 -Hình trụ :C -Hình hộp :A - Hình hình chóp cụt :B 3.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Bảng 4 -Hình trụ : C -Hình nón cụt :B -Hình chỏm cầu : A 3 Dặn dò:3’ -Học thuộc toàn bộ câu hỏi thảo luận từ câu 1 câu 10 -Vẽ lại các hình chiếu của các vật thể ở bài tập 1, 2.Tiết sau kiểm tra một tiết. NS:16/10/2012 ND:18/10/2012. Tiết:15. KIỂM TRA 45 PHÚT. I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức:- Kiểm tra các kiến thức cơ bản trong phần I vẽ kĩ thuật: Học vẽ kĩ thuật để ứng dụng vào sản xuất và đời sống. +Đặc điểm của phép chiếu vuông góc, vị trí các hình chiếu và hướng chiếu của hình chiếu. + Khái niệm khối đa diện, hình chiếu của hình lăng tru đều. +Khối tròn xoay được tạo thành như thế nào.Đặc điểm hình chiếu của hình cầu. +Công dụng của hình cắt, bản vẽ chi tiết bản vẽ nhà, ren, bộ vòng đai. + Quy ước vẽ ren, nội dung của bản vẽ nhà. 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng trình bày, kĩ năng đọc các hình chiếu của vật thể đã cho. 3. Thái độ : -Giaó dục cẩn thận, nghiêm túc trong kiểm tra, làm việc độc lập. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên :- Chuẩn bị đề kiển tra cho mỗi HS 2.Học sinh : - Ôn lại những kiến thức cơ bản để hoàn thành bài làm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : BƯỚC 1. XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH KIỂM TRA 3.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> a. Căn cứ để xác định mục đích kiểm tra: -Chương trình Gio dục phổ thông môn Công nghệ 8 (Chương trình HKI); -Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Công nghệ (Tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng môn Công nghệ THCS); -Sách giáo khoa Công nghệ 8 b. Mục đích kiểm tra: . Kiểm tra kết quả tiếp thu kiến thức của học sinh theo mục tiêu cần đạt của chuẩn kiến thức kỹ năng, cụ thể là: Kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh, mục tiêu đạt được sau khi được học các kiến thức về bản vẽ các khối hình học, bản vẽ kỹ thuật vận dụng kiến thức được học để nhận biết được vai trị bản vẽ kỹ thuật trong đời sống và sản xuất Hiểu được khái niệm các loại hình chiếu, php chiếu,biểu diễn được ren trên bảng vẽ. Vận dụng vào thực tế để đọc được các bản vẽ đơn giản *BƯỚC 2. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA : ĐỀ KẾT HỢP TNKQ VÀ TỰ LUẬN VỚI TỈ LỆ 30% ; 70% *BƯỚC 3. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra). Nhận biết. Chủ đề kiến thức TN 1. Chương 1 Vẽ kỹ thuật Bản vẽ hình chiếu cc khối hình học (7TIET). Số câu. Thông hiểu TL. TN. TL. 1. Biết được vai trị của vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống.. Vận dụng Vận Vận dụng(Thấp) dụng (Cao) TN TL TN T L 8.Vận dụng được các phép chiếu để nêu được các hình chiếu của vật thể đơn giản. 5. Hiểu được các phép chiếu 6. Hiểu được khái 2. Biết được vị trí các hình niệm hình chiếu. chiếu của vật thể. 7. Nhận dạng được sát 3. Biết được bản vẽ hình hình chiếu của cc khối 9.Quan được hình vẽ chiếu của một số khối đa hình học đơn giản nhận dạng vật diện, thể. 4. Biết được bản vẽ hình chiếu của một số khối tròn xoay 2 1 4 1 2 1 (câu1ch2;3ch3 (câu 13 (câu 4 ch (câu câu9ch 16) ch1 ) 4;5ch5;2,6 15 7;1ch8 ch6) ch6) ch8. Số điểm. 0,5đ. 1,0đ. 1,0đ. Tỉ lệ. 5%. 10%. 10% 3. 1,0 đ 10%. TỔNG. 11 câu. 0,5 đ. 1,5 đ. 5.5 điểm. 5%. 15%. 55%.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 2. Chương 2 Bản vẽ kĩ thuật đơn giản (6TIET). 9. Biết được khái niệm 14. hiểu được trình tự đọc bản vẽ lắp hình cắt 10. Biết được nội dung của 15. Hiểu được quy ước vẽ ren một số bản vẽ lắp.. 16. Giải thích được các kí hiệu của ren trên bản vẽ.. 11 Biết được nội dung của một số bản vẽ nhà. 12.Biết được công dụng của bản vẽ chi tiết 13. Biết được quy ước vẽ ren.. Số câu. 4 câu(7ch10,8ch9, 10ch12,12ch11 ). 0.5 câu (14 ach12). 1 câu (17ch 14). 6. 1,75 đ. 0.5 Câu (14bch13) 1,5đ 0,75 đ. Số điểm. 1đ. 1đ. 4,5 đ. Tỉ lệ. 10%. 17,5%. 7,5%. 10%. 45%. TS câu hỏi. 7,5câu. 5,5câu. 4 câu. 17câu. TS điểm. 4,25(điểm). 2,75(điểm). 3,0(điểm). 10(điểm). Tỉ lê. 42,5.0%. 27,5%. 30%. 100%. ĐỀ I/ TRẮC NGHIỆM(3 Đ) * Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong:B-CH1 A. sản xuất, chế tạo B. lắp ráp, thi công C. sinh hoạt, đời sống D. sản xuất và đời sống Câu 2: Vị trí hình chiếu bằng nằm ở B-CH2 A. phía trên hình chiếu đứng. B. bên phải hình chiếu đứng C. phía dưới hình chiếu đứng. D..bn tri hình chiếu cạnh. Câu 3: Hình lăng trụ đều được tạo bởi B-CH3 A. các mặt đáy và các mặt bên là các hình bằng nhau. B. các mặt bên bằng nhau. C. cc mặt bn l cc hình đa giác đều. D. hai mặt đáy là hai đa giác đều bằng nhau cịn cc mặt bn l cc hình chữ nhật bằng nhau. Câu 4: Khối trịn xoay được tạo thành khi quay quanh trục quay B-CH4 A. một hình phẳng 3.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> B. một hình chữ nhật C. một tam giác vuông D. một nửa hình trịn Câu 5: Đặc điểm của phép chiếu vuông góc là H-CH5 A. các tia chiếu xuất phát từ một điểm. B. các tia chiếu song song với mặt phẳng chiếu. C. các tia chiếu vuông góc với nhau. D. các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu. Câu 6: Các kích thước thể hiện hình chiếu bằng của hình hộp chữ nhật là:H-CH6 A. dài, rộng B. rộng, cao C. .dài, cao D. dài, cao, rộng. Câu 7: Hình cắt l hình biểu diễn phần vật thể B-CH9 A. trước mặt phẳng cắt B. sau mặt phẳng cắt C. trên mặt phẳng cắt D. dưới mặt phẳng cắt Câu 8: Nội dung bản vẽ lắp gồm:B-CH10 A. hình biểu diễn, kích thước, khung tên, yêu cầu kĩ thuật B. bảng kê, kích thước, khung tên, yêu cầu kĩ thuật C. hình biểu diễn, kích thước, khung tên, bảng kê D. hình biểu diễn, kích thước, khung tên Câu 9: Bản vẽ chi tiết dùng để B-CH12 A. chế tạo và kiểm tra B. chế tạo và lắp ráp C. thiết kế và thi công D. sử dụng và kiểm tra. Câu 10: Trên một bản vẽ có kí hiệu ren M20 x1, có nghĩa VD-CH16 A. ren hệ mét, có chiều dài 20, chiều rộng bằng 1 B. ren hệ mét, có đường kính ren 20 x1 C. ren hệ mét, có chiều dài 20, bước ren bằng 1 D. ren hệ mét, có đường kính ren 20, bước ren bằng 1 Câu 11: Trình tự đọc bản vẽ lắp H-CH14 A. Khung tn, bảng k, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp B. Khung tn, bảng k, tổng hợp, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết C. Khung tn, hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, phân tích chi tiết, tổng hợp D. hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, Khung tên, bảng kê,tổng hợp Câu 12: Nội dung bản vẽ nhà gồm B-CH11 A. hình chiếu bằng, hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh B. mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt C. hình cắt, hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh D. hình chiếu bằng, hình chiếu đứng, mặt cắt. II. TỰ LUẬN Câu 13: Nếu đặt mặt đáy hình chĩp đều đáy vuông song song với mặt phẳng chiếu đứng thì trn hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh cĩ hình gì? H-CH7 (1.0 điểm ) Câu 14: a. Thế nào là ren ngoài ? B-CH13 1,5 đ 3.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> b. Nêu quy ước vẽ ren ngoài ? H-CH15 (1,5 điểm ) Câu 15: Hình nĩn được tạo thành như thế nào ? B-CH4( 1,5 điểm ) Câu 16: Cho bản vẽ hình chiếu và các vật thể, đánh dấu x vào ô thích hợp của bảng để chỉ r sự tương quan giữa bản vẽ 1,2,3 với các vật thể A,B ,C VD-CH8 (1,5 điểm ). Vt thĨ B¶n v. A. B. C. 1 2 3. ĐÁP ÁN I/ TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng 0,25 đ Câu Đáp án. 1 D. 2 C. 3 D. 4 A. 5 D. 6 A. 7 B. 8 C. 9 A. 10 B. II/ TỰ LUẬN: Câu 13: - Ý 1: Hình chiếu đứng l hình vuơng. (0,75đ). - Ý 1: Hình chiếu cạnh l hình tam gic cn. (0,75đ). Câu 14 a/ Nêu đúng ren ngoài. (1,25đ). b/ Nêu đúng quy ước ren. (1,25đ). (Mỗi ý 0,25đ ) Câu 15 3. 11 A. 12 D.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Nêu đúng sự tạo thnh hình nón. (1,5đ). Câu 16 Đánh dấu đúng mỗi ô (0,5 đ). NS:22/10/2012 ND:24/10/2012. (1,5đ). PHẦN II: CƠ KHÍ Tiết 16- Bài 17 VAI TRÒ CỦA CƠ KHÍ TRONG SẢN SUẤT VÀ ĐỜI SỐNG. I .MỤC TIÊU : 1.Kiến thức:-Hiểu được vai trị của cơ khí trong sản xuất và đời sống -nhận biết được sự đa dạng của sản phẩm cơ khí v quy trình tạo ra sản phẩm cơ khí 2.Kĩ năng :phân tích đđược vai trị của cơ khí trong các lĩnh vực. 3.Thái độ : Cẩn thận, tinh thần hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, ý thức tiết kiệm năng lượng . II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : 2.Học sinh : III. TIẾN TRÌNH LN LỚP: 1.Ổn định 1’ 8/1..............................................8/2................................................. 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ Nhận xét bài kiểm tra 3 Giới thiệu bài:1’ Giới thiệu phần II như SGK 3.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 3. Hoạt động dạy học : TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN. Hoạt động 1: vai trị của cơ khí 13’ -Cho HS quan sát hình 17.1 SGK mô tả người ta đang làm gì? Hãy nêu sự khác nhau giữa cách mang vật nặng trogn các hình 17.1 SGK? - cho biết máy giúp ích chi cho con người? Tiết kiệm năng lượng: Trong sản xuất chế tạo. cơ khí cần phải gắn việc hạn chế những ảnh hưởng của rác thải, chất thải đến môi trường như dầu, mỡ, nhớt, nước làm mát... Hoạt động 2: sản phẩm cơ khí quanh ta12’ Cho HS quan sát sơ đồ 17.2 và trả lời các câu hỏi +Kễ tên các nhóm sản phẩm cơ khí có trong sơ đồ? +Với mỗi ngành ,hãy tìm 1 số sản phẩm cụ thể m em biết? Gv kết luận: sản phẩm cơ khí rất phong phú và đa dạng Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình gia công sản phẩm 6’ Yêu cầu HS đọc các thông tin ở SGK dựa vào sơ đồ điền vào chỗ trống những cụm từ thích hợp Gv chốt lại kiến thức bằng các câu hỏi: Quá trình hình thnh sản phẩm cơ khí gồm những công đoạn nào? Tìm các ví dụ cho các quá trình đó? Gv theo dõi và nhận xét Hoạt động 4 : Củng cố:5’ Yêu cầu 1 hs đọc phần ghi nhớ Yêu cầu hs lần lượt trả lời các câu hỏi ở SGK. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hs quan st hình và mô tả Hs làm việc cá nhân trả lời Giúp cho lao động và sinh hoạt của con người trở nên nhẹ nhàng và thú vị hơn Hs theo dõi giáo dục tiết kiệm năng lượng. Hs quan sát sơ đồ và trả lời các câu hỏi của giáo viên Hs khác theo dõi và nhận xét. HS đọc các thông tin ở SGK dựa vào sơ đồ điền vào chỗ trống những cụm từ thích hợp Hs khác theo dõi và nhận xét -HS làm việc và thảo luận theo nhóm để hoàn thành theo yêu cầu của GV -Cả lớp lắng nghe bạn trả lời rồi nhận xét, bổ sung. -Lớp lắng nghe GV nhận xét Cả lớp chú ý lắng nghe bạn đọc và thu thập thông tin. -HS hoạt động cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu của GV.. 5.Dặn dò:2’Các em về nhà học kĩ nội dung bài học Chuẩn bị bài 18 vật liệu cơ khí:có những loại vật liệu cơ khí nào?. NS:23/10/2012. ND:25/10/2012. ChươngIII – Gia công cơ khí Tiết 17: Bài 18 VẬT LIỆU CƠ KHÍ. I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức-Biết cách phân loại được các vật liệu phổ biến. -Biết tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí . 2.Kĩ năng :- phân biệt được tính chất khác nhau giữa kim loại đen, kim loại màu, vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại. - Phân biệt được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. 3.Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, tinh thần hợp tác giữa các thành viên trong nhóm . II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: -Các mẫu vật liệu cơ khí. 2.Học sinh :Nghiên cứu kĩ nội dung bài học. III. TIẾN TRÌNH LN LỚP 1.Ổn định 1’8/1…………………………………….;8/2……………………………………… 2.Giới thiệu bài mới : 1’ Trong đời sống và trong sản xuất con người đã biết sử dụng các dụng cụ, máy và phương gia công để làm ra những sản phẩm phục vụ cho con người, nhưng trước hết cần phải có vật liệu. Cĩ những vật liệu cơ khí nào? 3Các hoạt động dạy học. 4.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1: Tìm hiểu vật liệu cơ khí 19’ Phát dụng cụ cho mỗi nhómvà cho HS quan sát *Vật liệu kim loại - Vật liệu cơ khí được chia làm mấy loại ? đó là những loại nào ? - Cho HS quan sát chiếc xe đạp, yêu cầu hs chỉ ra những chi tiết, bộ phận của xe làm bằng kim loại. -Em hãy kể tên những máy, thiết bị được làm bằng kim loại được làm bằng kim loại . -Vật liệu kim loại được phân thành mấy loại ? đó là những loại nào ? -Những kim loại nào là kim loại đen, những kim loại nào gọi là kim loại màu?. *Kim loại đen: - Thành phần chủ yếu của kim loại đen là gì ? - Hãy kể vật liệu kim loại đen mà em biết - GV Thông báo :Nếu tỉ lệ Các bon trong vật liệu < hoặc = 2,14% thì gọi là thép , nếu tỉ lệ các bon trong vật liệu >2,14 % gọi là gang , tỉ lệ các bon càng cao thì vật liệu càng giòn và cứng - Gang được chia làm mấy loại ? - Thép được chia làm mấy loại?thép các bon dùng dùng trong lĩnh vực nào ?. Hoạt động của HS HS nhận dụng cụ quan sát bộ mẫu vật liệu cơ khí HS hoạt động cá nhân rồi trả lời: - Vật liệu khí được chia làm hai loại . đó là vật liệu kim loaị vá vật liệu phi kim loại HS thực hiện theo yêu cầu của GV,cả lớp theo dõi rồi nhận xét, bổ sung . -Vài HS đứng tại chổ kể tên những máy, thiết bị được làm bằng kim loại được làm bằng kim loại. - Vật liệu kim loại được chia làm hai loại đó là kim loại đen và kim loại màu. -HS nêu tên kim loại đen ,kim loại màu. - Thành phần chủ yếu của kim loại đen là Fe va C - Vật liệu kim loại đen :Thép ,gang …. -Cả lớp chú ý lắng nghe GV thông báo. - Gang được chia làm 3 loại :Đó là gang xám , gang trắng , gang dẻo -Thép được chia thành hai loại :Đó là thép các bon và thép hợp kim , thường dùng trong kết cấu xây dựng và cầu đường . *Kim loại màu: - Kim loại màu : Cu , Al và hợp kim của chúng. - Em hãy kể kim loại màu mà em biết . - Kim loại màu dẽ kéo dài , dẽ dát mỏng , có tính - Kim loại màu có tính chất gì ? chất chống mài mòn , chống ăn mòn cao , dẫn nhiệt và dẫn điện tốt , ít bị ôxy hoá - Em hãy cho biết những ứng dụng của kim loại màu - Sản xuất đồ dùng gia đình ,chế tạo chi tiết máy , ? làm vật liệu dẫn điện. Cho HS hoàn thành bảng trang 61 và cho HS trả lời. -HS làm việc cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu của -Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản kim loại đen và GV. kim loại màu.Cho đại diện vài nhóm trả lời  GV -HS thảo luận theo nhóm rồi đại diện vài nhóm trả nhận xét và chốt lại kiến thức. lời.Các HS khác chú ý lắng nghe  nhận xét, bổ *Vật liệu phi kim loại : sung. -Hãy cho vật liệu phi kim loại dùng trong cơ khí mà -HS nêu vật liệu phi kim loại dùng trong cơ khí theo em biết ? - Vật liệu phi kim loại có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt sự hiểu biết . - Vật liệu phi kim loại dẫn điện , dẫn nhiệt kém không ? - Chất dẻo được chia làm mấy loại ? -Chất dẻo được chia làm hai loại : Đó là dẻo nhiệt và - Dẻo nhiệt có tính chất gì? Dùng vào trong lĩnh vực dẻo rắn nào ? -HS nêu tính chất và công dụng của hai loại chất dẻo -Cho HS hoàn thành bảng trang 62 -HS hoàn thành cá nhân, rồi trả lời. các bạn khác GV cho HS trả lời rồi GV hoàn thiện câu trả lời. chú ý lắng nghe rồi nhận xét bổ sung. - Cao su có tính chất gì ? Cao su được chia thành - Cao su được chia làm hai loại : Đó là cao su nhân loại nào ? và chúng được sử dụng làm gì ? tạo và cao su tự nhiên. -Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại -HS thảo luận theo nhóm rồi đại diện vài nhóm trả và phi kim loại. Cho đại diện vài nhóm trả lời lời Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất cơ bản của vật liệu Tính chất cơ học, tính chất hoá học, tính chất vật lí, cơ khí 17’ tính công nghệ. - Vật liệu cơ khí có những tính chất cơ bản nào ? + Biểu thị khả năng của vật liệu chịu được lực tác dụng từ bên ngoài : Như tính cứng , tính dẻo , tính +Tính chất cơ học bao gồm đặc tính gì ? bền . +Thể hiện các hiện tượng vật lí : Như nhiệt nóng 4.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> chảy , tính dẫn điện , tính dẫn nhiệt , khối lượng riêng ……. + Cho biết khả năng của vật liệu chịu được tác dụng hoá học trong các môi trường như :Tính chịu axít , muối ,tính chống ăn mòn …. + Cho biết khả năng của vật liệu như :Tính đúc , tính hàn ,tính rèn , khả năng gia công cắt gọt. + Tính chất vật lí bao gồm đặc tính gì ? Em có nhận xét gì về tính dẫn điện dẫn nhiệt của thép, đồng và nhôm? +Tính chất hoá học bao gồm đặc tính gì ?Nêu ví du.. +Tính công nghệ bao gồm đặc tính gì ? Hãy so sánh tính rèn của thép và nhôm ? tính công nghệ có ý nghĩa gì trong sản suất? Theo dõi giáo dục tiết kiệm năng lượng GDTiết kiệm năng lượng : Hoạt động 3 :Củng cố 5’ -Muốn chọn vật liệu để gia công một sản phẩm nào -HS làm việc cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu của GV. người ta phải dựa vào yếu tố nào ? 4. Dặn dò:2’ Các em về nhà học bài đọc trước nội dung về dụng cụ cơ khí : -Có mấy dụng cụ đo và kiểm tra nêu công dụng của chúng . Nêu công dụng của các dụng cụ gia công. NS:28/10/2012 ND:30/10/2012. Tiết 18:. Bài 20 DỤNG CỤ CƠ KHÍ. I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức -Biết được hình dáng và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản dùng trong nghành cơ khí. - Biết được công dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến . 2. Kĩ năng :Quan sát các dụng cụ và kênh hình, nhận dạng và phân nhóm được các loại dụng cụ cơ khí khác nhau, biết cách sử dụng một số loại dụng cụ. 3. Thái độ : Có ý thức bảo quản, giữ gìn dụng cụ và đảm bảo an toàn khi sử dụng . II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : -Chuẩn bị cho mỗi nhóm:1 bộ dụng cụ cơ khí. 2.Học sinh: -Chuẩn bị như phần dặn dò ở tiết trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định 1’ 8/1…………………………………………........8/2…………………………………… Kiểm tra 15’: 4.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 2.Giới thiệu bài mơi 1’: Để chế tạo ra sản phẩm cần phải có vật liệu và dụng cụ để gia công . Những dụng cầm tay như dụng cụ đo, kiểm tra, dụng cụ lắp ráp; dụng cụ gia công ….. Mỗi dụng cụ có công dụng gì? 3. hoạt động dạy học TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN. *Hoạt động1 : Tìm hiểu một số dụng cụ đo và kiểm tra 7’ - GV phát dụng cụ cho mỗi nhóm -Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ (20 .1; 20 .2; 20.3 SGK ) kết hợp với dụng cụ thật .Rồi đặt câu hỏi : Hãy nêu tên gọi, mô tả hình dáng và công dụng của các dụng cụ trên hình vẽ. -Cho đại diện 1-2 nhóm trả lời về cấu tạo, công dụng của thước lá. Giới thiệu :Người ta có thể dùng com pa đo trong, đo ngoài để kiểm tra kích thước của vật. -Em hãy nêu các dụng cụ thường dùng để đo góc? -Yêu cầu 1-2 HS trả lời về cách sử dụng thước đo góc vạn năng. -Cho các HS khác nhận xét bổ sung  GV nhận xét câu trả lời của HS. *Hoạt động 2: Tìm hiểu các dụng cụ tháo lắp và kép chặt .7’ -Em hãy kể tên một số dụng cụ tháo lắp mà em biết. -Cho các nhóm hòn thành phiếu học tập: Dụng cụ Công dụng Cách sử dụng Mỏ lết Cờlê Tua vít Êtô Kìm - Cho một vài HS vừa cầm dụng cụ và nêu công dụng và cách sử dụng của từng dụng cụ cho biết thêm vật liệu chế tạo chúng. -Cho HS nhận xét câu trả lời của bạn  GV nhận xét và chốt lại công dụng và cách sử dụng từng dụng cụ. *Hoạt động 3 : Tìm hiểu các loại dụng cụ gia công8’ - Cho hs quan sát hình 20.5 SGK :Em hãy cho biết hình 20.5 gồm những dụng cụ gì? Cho HS thảo luận theo bàn về : Dụng cụ Cấu tạo Công dụng Búa Đục Cưa Dũa -Cho HS mô tả cấu tạo, nêu công dụng của các dụng cụ trên bằng cách sử dụng dụng cụ thật để mô tả. - GV cho HS nhận xét rồi chốt lại cấu tạo và công dụng của từng dụng cụ và nêu vật liệu chế tạo dụng cụ. *Hoat động 4 : củng cố 4’. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Đại diện nhóm nhận dụng cụ -HS làm việc và thảo luận theo nhóm . HS đại diện nhóm trả lời:Thước lá – thước cuộn :Có chiều dày từ 0,5 1,5 mm, rộng từ 102mm ,dài từ 150mm->1000mm trên thước có vạch chia 1mm, làm bằng thép hoặc hợp kim của nó. -Cả lớp chú ý quan sát. -Cả lớp chú ý lắng nghe GV thông báo. -Ê ke, ke vuông và thước đo góc vạn năng . -HS trả lời theo yêu cầu của GV -HS nhận xét câu trả lời của bạn rồi lắng nghe GV nhận xét. - Làm việc cá nhân rồi trả lời theo sự hiểu biết -HS làm việc và thảo luận theo nhóm vừa quan sát dụng cụ thật vừa quan sát tranh để hoàn thành phiếu học tập.. -HS quan sát dụng cụ và bằng kiến thức thực tế để trả lời về công dụng và cách sử dụng của từng dụng cụ các nhóm đối chiếu kết quả để nhận xét bổ sung. -HS nhận xét theo yêu cầu của GV -Cả lớp chú ý lắng nghe.. - HS quan sát hình 20.5 rồi trả lời: búa, cưa, đục, dũa.. -HS hoạt động theo bàn để hoàn thành phiếu học tập. 2-4 HS trả lời .Các bạn khác chú ý lắng nghe rồi nhận xét bổ sung. Cả lớp chú ý lắng nghe GV chốt lại cấu tạo và công dụng. - Cả lớp chú ý lắng nghe bạn đọc. -HS hoạt động cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu của GV. 4.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK -Có mấy dụng cụ đo và kiểm tra? Công dụng của chúng . -Nêu công dụng của các dụng cụ gia công. 4. Dặn dò: 2’ Các em về nhà học kĩ công dụng của các dụng cu đo, kiểm tra, dụng cụ tháo lắp, cấu tạo của thước cặp. Chuẩn bị bài mới:-Em hãy nêu tư thế đứng cưa và thao tác cơ bản khi cưa, kim loại. -Để đảm bảo an toàn khi cưa, đục, dũa ta cần chú ý điều gì?. KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1: Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí ?Tính công nghệ có ý nghĩa gì trong sản xuất? Câu 2:Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại?giữa kim loại đen và kim loại màu? BIỂU ĐIỂM: Câu 1:Nêu đúng mỗi tính chất 0,75 đ -Nêu đúng ý nghĩa: +giúp lựa chọn phương pháp gia công hợp lý 1 đ +Đảm bảo năng suất chất lựơng sản phẩm1 đ Câu 2:Phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa kim lọai và phi kim loại(2,5 đ) Trong đó:-Kim loại có tính dẫn điện tốt 1,5đ -Phi kim loại không có tính dẫn điện 1đ Phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa kim lọai đen và kim loại màu (2,5 đ) 4.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> -Kim loại đen có chứa sắt(1đ) - Kim loại màu không chứa sắt hoặc chứa rất ít(1,5đ). NS:5/11/2012. Tiết 19: Bài 21,22 : CƯA DŨA KIM LOẠI. ND:7/11/2012. I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :-Hiểu được ứng dụng của các phương pháp cưa kim loại. -Biết đươc các thao tác cơ bản cưa dũa kim loại. -Biết qui tắc an toàn khi cưa, dũa kim loại . 2.Kĩ năng : Quan sát phân tích kênh hình, hình thành thao tác cơ bản cưa, dũa kim loại . 3.Thái độ : Làm việc theo tác phong công nghiệp, an toàn trong quá trình gia công . II. CHUẨN BỊ 4.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 1.Giáo viên :Chuẩn bị cho cả lớp: -Tranh SGK Hình 21.2;1 cưa, êtô bàn, một đoạn phôi vật liệu bằng thép. -Một dũa tròn, 1dũa dẹp, 1dũa tam giác, mẫu phôi có tiết diện vuông hoặc tròn (bộ dụng cụ cơ khí). 2.Học sinh : Xem trước bài ở nhà, chuẩn bị nội dung như phần dặn dò ở tiết trước. III. TIẾN TRÌNH LN LỚP 1.Ổn định 1’ 8/1…………………………………………..8/2………………………………… 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ HS1-Có mấy loại dụng cụ đo và kiểm tra ?(3đ) Công dụng của của chúng (4đ). Nêu cấu tạo thước cặp (3đ) 3.Giới thiệu bài:1’ Từ một vật liệu ban đầu, để gia công được sản phẩm có thể phải dùng một hay nhiều phương pháp khác nhau theo một quy trình . Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu một số phương pháp gia công cơ khí thường gặp như cưa, dũa. Đó là phương pháp gia công thô với lượng dư thừa lớn , sau khi cưa, dũa xong cần phải qua các phương pháp gia công khác để các sản phẩm có hình dáng, kích thước, và độ nhẳn bóng theo yêu cầu bề mặt …. 4. hoạt động dạy học TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: Tìm hiểu kĩ thuật cắt kim loại 15’ -GV cho HS quan sát cưa tay và đặt câu hỏi: +Em có nhận xét gì về lưỡi cưa gỗ và lưỡi cưa kim loại?Giải thích sự khác nhau giữa hai lưỡi cưa. -GV thông báo về khái niệm. - GV vừa thao tác mẫu vừa đặt câu hỏi: +Lắp lưỡi cưa vào khung cưa như thế nào? +Dùng dụng cụ gì để lấy dấu trên vật cần cưa? +Chọn chiều cao của ê tô như thế nào? Sau khi chọn chiều cao của êtô ta làm công việc gì? -Cho HS mô tả chiều cao của ê tô -GV biểu diễn tư thế đứng và thao tác cưa (phân tích cho HS tư thế đứng và cách cầm cưa, phôi liệu phaỉ được kẹp chặt thực hiện chậm để cho HS dễ quan sát )Cho 2 em lên thực hiện tư thế cưa và thao tác cưa theo hướng dẫn. - GV giải thích độ căng, độ phẳng, độ chùng của lưỡi cưa . -Để an toàn khi cưa phải thực hiện theo quy định nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu dũa kim loại 14’ -Dũa có công dụng gì?. -HS quan sát cưa tay rồi trả lời theo yêu cầu của GV. -Cả lớp chú ý lắng nghe GV thông báo. -HS quan sát GV thao tác các bước chuẩn bị và trả lời :+Các răng của lưỡi cưa hướng ra khỏi tay nắm, dùng cưa để lấy dấu. +Theo tầm vóc của người +Kẹp vật lên ê tô -HS hoạt động cá nhân rồi trả lời. - Quan sát các thao tác mẫu của GV ( tư thế đứng, cách cầm cưa, thao tác cưa, cách kẹp phôi )  một vài em làm theo yêu cầu cầu của giáo viên . - Thu thập thông tin GV thông báo ( về độ căng, độ phẳng, độ trùng của lưỡi cưa ) - HS hoạt động cá nhân rồi nêu quy định khi cưa theo sự chỉ định của GV. - HS hoạt động cá nhân rồi trả lời:Dũa dùng để tạo độ nhẵn, phẳng trên các bề mặt nhỏ, khó làm được trên các máy công cu. -HS quan sát các loại dũa và nêu công dụng của từng loại dũa. -HS nhận xét bổ sung câu trả lời của bạn, rồi chú ý lắng nghe GV nhận xét. -HS cả lớp chú ý lắng nghe. - Cho HS quan sát các loai dũa. - Em hãy nêu công dụng của từng loại dũa? Cho HS nhận xét, bổ sung GV nhận xét câu trả lời của HS - GV cho ví dụ về công dụng của từng loại dũa trong gia công kĩ thuật. - Hướng dẫn HS chọn dũa: Phải phù hợp với dạng bề mặt vật liệu và hình dáng gia công ->vật liệu mền -Cả lớp lắng nghe GV hướng dẫn. dùng dũa thô, vật liệu cứng dùng dũa mịn (tinh ). * Hướng dẫn kĩ thuật dũa -Chọn êtô kẹp và tư thế đứng ( Như tư thế cưa kim loại ) -HS lắng nghe GV thông báo. -Kẹp chặt phôi vào êtô để dũa. 4.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> -Phương pháp cầm dũa ( GV vừa giảng vừa làm mẫu cho hs quan sát theo thao tác sau ) -HS vừa lắng nghe và quan sát GV thao tác mẫu + Đẩy dũa để cắt kim loại. +Kéo dũa về chú ý thao tác chậm. +Giữ cho dũa luôn thăng bằng . -Cho một vài HS lên thao tác theo yêu cầu của GV -GV nhận xét thao tác của HS -GV hỏi:Vì sao phải làm giữ dũa luôn thăng bằng? -HS lên thực hiện kĩ thuật dũa, cả lớp chú ý quan sát ( GV dựa vào lực tác dụng và cánh tay đòn để giải rồi nhận xét. thích nguyên tắc giữ dũa thăng bằng trong quá trình -HS thảo luận theo nhóm (theo bàn) rồi trả lời theo gia công ) yêu cầu của GV. -Để đảm bảo an toàn khi dũa cần cần chú ý những -Cả lớp chý ý lắng nghe điểm gì? -HS hoạt động cá nhân rồi trả lời theo sự chỉ định. Hoạt động 3: củng cố 7’ -Hãy nêu tư thế đứng và thao tác cơ bản khi cưa kim -HS hoạt động cá nhân rồi trả lời câu hỏi loại -Nêu kĩ thuật cơ bản khi dũa kim loại. -Để đảm bảo an toàn khi cưa và dũa kim loại, em cần chú ý những điểm gì? - Mời một HS đọc phần ghi nhớ SGK -Cả lớp chú ý lắng nghe bạn đọc. 5. Dặn dò:2’ Các em về nhà học kĩ: tư thế và thao tác cơ bản khi cưa, kĩ thuật đục, dũa kim loại và các quy tắc an toàn khi cưu đục dũa kim loại.Đọc kĩ nội dung phần khoan kim loại Chuẩn bị :đọc kĩ nội dung và trình tự thực hành bài đo và vạch dấu. Mỗi em chuẩn bị một mẫu báo cáo trang 81.. 4.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> NS:12/11/2012. CHƯƠNG IV: CHI TIẾT MÁY VÀ LĂP GHÉP Tiết 20:Bài 24: KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP. ND:14/11/2012. I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức-Hiểu được khái niệm và phân loại chi tiết máy. -Biết được các kiểu lắp ghép của chi tiết máy 2.Kĩ năng : Quan sát, phân biệt được chi tiết có công dụng riêng và chi tiết có chung công dụng . 3.Thái độ : Nghiêm túc, tinh thần hợp tác giữa các thành viên trong nhóm . II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : Chuẩn bị cho cả lớp: -Mẫu vật các chi tiết máy như bulông, đai ốc, vòng đệm, bánh răng …. 2.Học sinh :Nghiên cứu kĩ nội dung bài học, mỗi em chuẩn bị một chi tiết máy. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định :1’ 8/1.................................................................8/2............................................. 2.Giới thiệu bài mới:1’ Cho HS quan sát côn, đai ốc và giới thiệu đây là các chi tiết .Vậy Chi tiết máy là gì ? Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào ? 3.Hoạt động dạy và học trợ giúp của giáo viên hoạt động của học sinh *Hoạt động 1 Tìm hiểu chi tiết máy là gì ? 20’ -Cho HS quan sát hình 24.1 SGK và cụm trước xe đạp thật rồi hỏi + Cụm trục trước của xe đạp cấu tạo gồm những phần tử nào ? công dụng của từng phần tử ? +Trong cụm trước của xe có thể thiếu 1 phần tử hay không ? Tại sao? -Các phần tử trên có chung đặc điểm gì ? các phần tử trên gọi là các chi tiết máy. Vậy chi tiết máy là gì?. - Quan sát hình 24.1 SGK + Hai đến ba em trả lời theo yêu cầu của GV, các bạn khác chú ý lắng nghe rồi nhận xét bổ sung. -HS làm việc cá nhân rồi trả lời:Không tách rời được nữa và có nhiệm vụ nhất định trong máy Chi tiết máy là là các phần tử cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiên một nhiêm vụ nhầt định trong máy . -HS quan sát hình 24.2 SGK. - Để nhận biết và mở rộng về chi tiết máy yêu cầu HS quan sát hình 24.2 SGKrồi hỏi: +Hãy cho biết phần phân tử nào không phải là chi -HS hoạt động cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu của tiết máy ? tại sao ? GV. + Nêu dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy? -HS hoạt động cá nhân rồi trả lời: các phần tử cấu tạo hoàn chỉnh và không thể tháo rời ra được hơn nữa. - Khung xe đạp , xích xe đạp có phải là chi tiết máy -HS trả lời cá nhân:Khung xe đạp , xích xe đạp là không ? tại sao ? các chi tiết máy vì có cấu tạo hoàn chỉnh và không thể tháo rời được hơn nữa - GV cho hs quan sát : Đai ốc , bu lông , vít, lò xo -HS quan sát các chi tiết. …..kim máy khâu, trục, cam … và đặt câu hỏi: + Các chi tiết máy đó được sử dụng trong nhiều HS thảo luận theo nhóm nhỏ(2-3em) rồi trả lời theo loại máy khác nhau ? chi tiết nào được sử dụng yêu cầu của GV. trong 1 máy nhất định? - Chi tiết máy được phân thành mấy loại ? đó là loại -Được phân thành hai loại :chi tiết có công dụng nào? chung và chi tiết có công dụng riêng * Muốn tạo thành một máy hoàn chỉnh các chi tiết máy phải được lắp ghép như thế nào ? *Hoạt động 2 Tìm hiểu chi tiết máy lắp ghép với nhau như thế nào ? 15’ . 4.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Thông báo :Các chi tiết được ghép với nhau bằng đinh tán là mối ghép cố định và bằng trục quay là mối ghép động . -Vậy các chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào?. lớp lắng nghe GV thông báo -HS hoạt động cá nhân rồi trả lời:Chi tiết máy được lắp ghép với nhau theo hai kiểu: Ghép cố định và ghép động.. -Thế nào là mối ghép cố định? Thế nào là mối ghép động. -Chiếc xe đạp gồm những kiểu mối ghép nào? Hãy kễ tên một vài mối ghép đó. *Hoạt động 3: Củng cố:6’ HS làm việc cá nhân rồi trả lơì theo yêu cầu của + Tại sao khi chế tạo các máy để phục vụ con người GV. thường gồm nhiều chi tiết ghép lại với nhau? (Khi hỏng chỉ thay chi tiết hỏng không thay cả máy, tiết kiện nguyên liệu nghĩa là tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên) Cả lớp chú ý lắng nghe bạn đọc - Cho một HS đọc phần ghi nhớ . GV hỏi:+Chi tiết máy là gì?gồm những loại nào? +Xích xe đạp và ổ bi có được coi là chi tiết máy -HS trả lời cá nhân theo yêu cầu của GV. không? Tại sao? +Các chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào? 4. Dặn dò:2’ Các em về nhà kỹ bài :khái niệm về chi tiết máy, phân biệt chi tiết có công dụng chung và chi tiết có công dụng riêng. Các chi tiết được lắp ghép với nhau như thuế nào? -Thế nào là mối ghép cố định ? Gồm mấy loại? Nêu sự khác nhau cơ bản giữa các loại mối ghép? nêu cấu tạo của mối ghép bằng đinh tán, bằng hàn và ứng dụng của từng loại?. 4.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> NS:18/11/2012. Tiết 21 - BÀI 25:MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH .MỐI GHÉP KHÔNG THÁO. ND:20/11/2012 ĐƯỢC.. I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức:-Hiểu được khái niệm, phân loại mối ghép cố định . -Biết cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng của mối ghép không tháo được thường gặp. 2.Kĩ năng : Quan sát, phân biệt được các loại mối ghép đinh tán, mối ghép hàn. 3.Thái độ : Cẩn thận, tinh thần hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên : chi tiết có mối ghép bằng bulong, chi tiết có mối ghép bằng đinh tán 2.Học sinh :Chuẩn bị như phần dặn dò ở tiết 20. III. TIẾN TRÌNH LN LỚP : 1.Ổn định :1’ 8/1…………………………………….........;8/2……………………………… 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ Chi tiết máy là gì ?(3đ) Gồm những loại nào ? (3đ) - Chi tiết máy được lắp ghép như thế nào ? Nêu ví dụ? (4đ) 3.Giới thiệu bài mới GV cho xem chi tiết có mối ghép bằng bulong và đặt câu hỏi:Em hãy cho biết tên của loại mối ghép trên , loại mối ghép trên thuộc loại mối ghép gì? Vậy hôm nay ta sẽ tìm hiểu về cấu tạo đặc điểm ứng dụng của một số loại mối ghép. 4. hoạt động dạy học TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chung .15’ -HS quan sát tranh vẽ hình 25.1. - Cho GV quan sát tranh vẽ mối ghép : bằng hàn, - HS hoạt động cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu của bằng ren rồi hỏi: GV. +Hai mối ghép trên có đặc điểm gì giống nhau? +Làm thế nào để tháo rời các chi tiết của hai mối ghép trên? -Thông báo đây các là mối ghép cố định . Vậy mối - Thu thập thông tin GV giới thiệu. ghép cố định là gì? được phân thành mấy loại ? Sự -HS đứng tại chỗ trả lời:Mối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển khác biệt cơ bản giữa các loại mối ghép đó. động tương đối với nhau. -GV cho HS nhận xét rồi chốt lại khái niệm và sự Gồm hai loại :Mối ghép không tháo được muốn tháo khác biệt giữa các mối ghép . rời chi tiết bắt buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó và mối ghép tháo được có thể tháo rời chi tiết Hoạt động 2: Tìm hiểu mối ghép không tháo ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép. được16’. 1. Mối ghép bằng đinh tán: -Quan sát mối ghép bằng đinh tán . -Cho HS quan sát mối ghép bằng đinh tán (hình 25.1 ) ở trên bảng phụ. -HS hoạt động cá nhân rồi nêu cấu tạo của mối ghép -Yêu cầu HS nêu cấu tạo của mối ghép đinh tán. Gợi ý: Chi tiết được ghép có dạng gì? chi tiết ghép đinh tán. là gì? Nêu hình dạng của đinh tán? Đinh tán được làm bằng vật liệu gì? -HS hoạt động cá nhân rồi nêu cấu tạo của mối ghép - Nêu cách ghép của mối ghép đinh tán. đinh tán. -HS nêu đặc điểm của mối ghép theo yêu cầu của -Cho HS nêu đặc điểm của mối ghép. GV. -HS nêu các đồ vật được ghép bằng đinh tán. -Trong gia đình em, những đồ vật nào được ghép bằng đinh tán. 2. Mối ghép bằng hàn: -HS quan sát rồi nêu các phương pháp hàn: Hàn -Cho HS quan sát hình 25.3 cho HS nêu các nóng chảy, hàn áp lực, hàn thiếc. phương pháp hàn. Hãy cho biết các cách làm nóng chảy vật? -HS trả lời cá nhân:+Kim loại ở chỗ tiếp xúc được - GV hỏi:+Thế nào là hàn nóng chảy? 5.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> nung tới trạng thái chảy bằng ngọn lửa hồ quang. +Thế nào là hàn áp lực? + Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái dẻo, sau đó dùng lực, ép chúng dính lại với nhau. +Chi tiết được hàn ở thể rắn, thiếc hàn được nung nóng chảy làm kết dính kim loại với nhau. -HS thảo luận theo bàn rồi trả lời theo yêu cầu của GV.. +Thế nào là hàn thiếc?. -Em hãy so sánh mối ghép đinh tán và mối ghép hàn? -Em hãy nêu ứng dụng của từng từng loại mối ghép hàn. Hoạt động 3 :Vận dụng và củng cố 5’ HS nêu ứng dụng theo sự hiểu biết. - Cho 1 HS đọc phần ghi nhớ . -Thế nào là mối ghép cố định? Sự khác nhau cơ bản giữa các loại mối ghép.Nêu cấu tạo, đặc điểm, ứng -Cả lớp chú ý lắng nghe bạn đọc dụng của mối ghép bằng hàn, đinh tán. -HS làm việc cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu của GV.. 5. Dặn dò: 3’ Về nhà học kĩ: Thế nào là mối ghép cố định?Nêu sự khác nhau cơ bản giữa hai loại mối ghép? Mối ghep bằng hàn và đinh tán được hình thành như thế nào? ứng dụng của chúng. Chuẩn bị bài mới: Nêu cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng của mối ghép bằng ren, mối ghép bằng then chốt. Nêu điểm giống nhau giữa mối ghép bằng then và bằng chốt . - Dùng để tạo ra các loại khung giàn, thùng chứa, khung xe đạp..... 5.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> NS:26/11/2012 ND:28/11/2012. Tiết 22: bài 26. MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC. I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức:-Biết cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng của mối ghép tháo được thường gặp. - Nhận dạng được mối ghép tháo được.. 2.Kĩ năng : -Quan sát, phân biệt được mối ghép, ứng dụng các loại mối ghép. 3.Thái độ : -Cẩn thận, biết cách bảo vệ các mối ghép, tinh thần hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên : Chuẩn bị cho cả lớp hình 26.1; hình 26.2 2.Học sinh :Chuẩn bị như phần dặn dò ở tiết 23. III. TIẾN TRÌNH LN LỚP : 1.Ổn định 1’ 8/1……………………………………................;8/2………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ:5’ Câu 1:- Mối ghép cố định là gì ?(3đ) Có mấy loại mối ghép ? nêu đặc điểm của các loại mối ghép đó(7đ) Câu 2:Nêu đặc điểm của mối ghép bằng đinh tán, mối ghép bằng hàn?( 6đ)Nêu ứng dụng của mỗi loại mối ghép (4đ). 3.Giới thiệu bài mơi :1’ cho HS nhắc lại đặc điểm của mối ghép tháo được? Nêu ví dụ về mối ghép tháo được?GV giơí thiệu vào bài mới: vậy các mối ghép đó có đặc điểm, ứng dụng như thế nào? 4.Các hoạt động dạy học. TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tìm hiểu mối ghép bằng ren.16’ -Cho HS quan sát 3 mối ghép bằng ren (hình.26.1 SGK ) và hỏi: -HS quan sát mối ghép bằng ren . +Mối ghép bằng ren bao gồm mấy loại chính?đó là những loại nào? -HS làm việc cá nhân rồi trả lời gồm 3 loại +Nêu cấu tạo của mỗi loại mối ghép? chính: Mối ghép bu lông, đinh vít, vít cấy. +Ba loại mối ghép trên có điểm gì giống và khác -HS hoạt động cá nhân để đưa ra câu trả lời. nhau ? -Về mặt cấu tạo GV cần lưu ý cho HS hiểu các danh từ vít , đai ốc theo nghĩa rộng ( Chẳng hạn có thể coi -Cả lớp lắng nghe GV thông báo. là cổ lọ mực là vít, nắp là đai ốc ) - Lực tự xiết do ma sát của mặt ren của vít và đai ốc . Biến dạng đàn hồi càng lớn thì lực tự xiết càng lớn. -HS hoạt động cá nhân rồi trả lời:phân bố đều -Tác dụng của vòng đệm trong mối ghép ren? lực siết, tránh làm hỏng bề mặt của chi tiết. - Biện pháp:+Dùng vòng đệm hãm, vòng đệm - Để hãm cho đai ốc khỏi bị lỏng, ta cần có biện vênh. pháp gì ? + Vặn thêm đai ốc phụ sau đai ốc chính. + Dùng chốt chẻ cài ngang qua đai ốc và vít. -HS quan sát hình rồi nêu tác dụng của từng chi - Yêu cầu HS nêu tác dụng của từng chi tiết trong tiết trong các mối ghép và phương pháp lắp mối ghép và phương pháp lắp ghép . ghép. -HS trả lời cá nhân theo sự hiểu biết. - Em hãy nêu các nguyên nhân dẫn đến mòn ren, hư ren ? ->giáo dục cho HS bảo vệ ren và bảo vệ môi -HS làm việc cá nhân rồi trả lời: trường . + Cấu tạo đơn giản dễ tháo, lắp. -Em hãy cho biết mối ghép ren có đặc điểm gì? + Mối ghép bu lông dùng để ghép các chi tiết có Gợi ý:+Mối ghép ren có cấu tạo như thế nào? chiều dày không lớn. +Được sử dụng sử dụng như thế nào? +Mối ghép vít cấy ghép các chi tiết có chiều 5.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> + Phạm vi sử dụng từng loại mối ghép.. dày lớn. +Mối ghép đinh vít ghép các chi tiết chịu lực -Cho HS nêu trên chiếc xe đạp các mối ghép bằng nhỏ. ren? -Cả lớp chú ý quan sát các mối ghép ren rồi -Em hãy kể tên các đồ vật có mối ghép bằng ren mà nhận xét bổ sung. em thường gặp. -HS làm việc cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu Hoạt động 2: Tìm hiểu mối ghép bằng then và bằng của GV chốt 14’ - Quan sát hình 26.2 SGK - Cho HS quan sát hình 26.2 và yêu cầu và cho HS -Thảo luận theo bàn rồi trả lời theo yêu cầu của hoàn thành bài tập điền từ trang 91. GV. - Trong mối ghép then, then được đăt ở đâu? HS trả lời cá nhân:Then được đặt trong rãnh then của hai chi tíêt được ghép. - Trong mối ghép chốt, chốt có hình dạng như thế Chốt là chi tiết hình trụ, được đặt xuyên qua lỗ nào? Chốt được đăt ở đâu? hai chi tiết được ghép. - Yêu cầu HS tìm hiểu vật được ghép bằng then, bằng - HS hoạt động cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu chốt trong thực tế . của GV. - Em hãy cho biết mối ghép ren có đặc điểm gì? -HS hoạt động cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu Gợi ý:+Mối ghép then, chốt có cấu tạo như thế nào? của GV. +Khả năng chịu lực của hai mối ghép này như thế nào? + Mối ghép bằng then, chốt được ứng dụng ở đâu? -Cả lớp chú ý lắng nghe bạn đọc + Mối ghép bằng chốt dùng để làm gì? -HS làm việc cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu Hoạt động 3 : Củng cố:7’ của GV. - Cho 1 HS đọc phần ghi nhớ . -Nêu cấu tạo của mối ghép bằng ren và ứng dụng của từng loại. - HS quan sát rồi chỉ ra trên chiếc xe đạp những -Nêu điểm giống và khác nhau giữa mối ghép bằng mối ghép đã được học. then và mối ghép bằng chốt. - Cho HS quan sát chiếc xe đạp rồi yêu cầu tìm ứng dụng các mối ghép đã được học ở chiếc xe đạp. 5. Dặn dò :1’ Các em về nhà học kĩ:cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng của từng loại mối ghép. Ôn tập theo đề cương . * Chuẩn bị bài mới: Mối ghép động (khớp động) là gì? Nêu các loại khớp động và ứng dụng của các loại khớp động . Tìm xem các loại khớp động trong thực tế.. 5.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> NS:03/12/2012 ND:05/12/2012. Tiết 23: MỐI. GHÉP ĐỘNG. I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - Hiểu được khái niệm về mối ghép động. -Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của mối ghép dộng 2.Kĩ năng : -Phân biệt được các loại khớp động, mối ghép động và mối ghép cố định . 3.Thái độ : Cẩn thận, có ý thức bảo vệ các loại khớp động, tinh thần hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên :Chuẩn bị cho cả lớp: -Một chiếc ghế xếp, 1 hộp diêm, 1xy lanh tiêm, 1giá gương xe máy, moay- ơ trước của xe đạp. 2.Học sinh :Chuẩn bị như phần dặn dò ở tiết trước. III. TỔ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH : 1.Ổn định 1’ 8/1……………………………………..............8/2………………………………….. 2. Kiểm tra bài cũ:5’ Thế nào là mối ghép cố định ?(3đ)Nêu sự khác biệt cơ bản giữa các loại mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được? (7đ) 3.Giới thiệu bài mơi 1’ : Trong sản xuất và đời sống, ngoài các mối ghép cố định, còn có mối ghép mà trong đó các chi tiết được ghép chuyển động tượng đối với nhau đóng vai trò rất quan trọng để tạo nên cơ cấu trong máy . 4. Các hoạt động: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tìm hiểu mối ghép động 15’. -Dùng ghế xếp: gấp và mở rồi hỏi: -HS quan sát GV gập và mở ghế. +Chiếc ghế gồm mấy chi tiết ghép với nhau ? - HS hoạt động cá nhân rồi trả lời : Gồm 4 chi tiết +Chúng được ghép theo kiểu nào? ghép lại với nhau… +Khi gập ghế lại và mở ghế ra, tại các mối ghép +Chuyển động tương đối với nhau. A,B,C,D các chi tiết chuyển động với nhau như thế nào ? Cho HS khác nhận xét, bổ sung  GV nhận xét, hoàn - HS nhận xét câu trả lời của bạn. chỉnh câu trả lời cho HS . -Lớp chú ý lắng nghe GV nhận xét . Mối ghép như trên gọi là mối ghép động .Vậy mối ghép HS hoạt động cá nhân rồi trả lời: động là gì? Mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau gọi là mối ghép Cho 1 HS đọc ví dụ trang 93 SGK. động hay khớp động. GV phân tích cơ cấu 4 khâu bản lề. -Cả lớp chú ý lắng nghe bạn đọc. - Cho HS quan sát một số mối ghép : Hộp diêm, xy lanh tiêm, giá gương xe máy, moay- ơ trước của xe đạp. Cho - Tìm hiểu mối ghép động biết mối ghép nào thuộc loại mối ghép động ? Cho HS -Quan sát một số mối ghép động và trả lời theo sự phân loại các loại khớp động. Trong các loại khớp động chỉ định của GV trên khớp nào là khớp tịnh tiến ? Vậy khớp tịnh tiến có đặc điểm gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu các khớp động 13’. 1. Khớp tịnh tiến - Cho HS quan sát hình 27.3 và mô hình về khớp tịnh tiến -Quan sát hình 27.3 và mô hình về khớp tịnh tiến và yêu cầu trả lời câu hỏi sau : và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV +Bề mặt tiếp xúc của khớp tịnh tiến trên có hình dạng như thế nào ? -Cho HS hoàn thành bài tập trang 94. -HS hoạt động cá nhân rồi trả lời theo sự chỉ định của GV. -GV cho các khớp chuyển động từ từ , cho HS quan sát và - HS quan sát và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của trả lời câu hỏi : GV 5.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> +Trong các khớp tịnh tiến các điểm trên vật chuyển động như thế nào ? +Khi hai chi tiết trượt lên nhau ( lúc làm việc )sẽ xảy ra hiện tượng gì ? Hiện tượng này có lợi hay có hại ? khắc phục chúng như thế nào ? ->giáo dục cho HS có ý thức bảo vệ, giữ gìn khớp tịnh tiến. -Em hãy nêu các đặc điểm của khớp tịnh tiến? Hãy kể tên một số khớp tịnh tiến mà em biết ? -Khớp tịnh tiến được dùng chủ yếu trong cơ cấu nào? Trong các khớp trên khớp nào thuộc loại khớp quay? 2. Khớp quay - Cho HS quan sát hình 27.4 SGK và trả lời câu hỏi: + Khớp quay gồm những chi tiết nào ? Các mặt tiếp xúc của khớp quay thường có hình dạng gì ? Nêu cấu tạo của vòng bi. Để giảm ma sát người ta cần làm gì?. +Mọi điểm trên vật có chuyển động giống hệt nhau. +Khi làm việc tạo ra lực ma sát lớn làm cản trở chuyển động. Để khăc phuc sử dụng vật liệu chịu mài mòn, các bề mặt được làm nhẵn, thường được bôi bằng dầu, mở. -HS hoạt động cá nhân rồi trả lời theo sự chỉ định của GV. Kể tên một số khớp tịnh tiến -Biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại -HS trả lời theo yêu cầu của GV. -HS quan sát hình 27.4. -HS hoạt động theo nhóm nhỏ rồi cử đại diện trả lời:Ổ trục, bạc lót, trục.Mặt tiếp xúc thường la mặt trụ tròn .Vòng ngoài, vòng trong, bi, vòng chặn . chi tiết có mặt trụ trong là ổ trục , mặt trụ ngoài là trục …. Để làm giảm ma sát người ta dùng người ta dùng bạc lót bi hoặc dùng vòng bi. -HS quan sát rồtrả lời theo yêu cầu của GV.. -Cho HS quan sát khớp quay đơn giản ( ổ trục trước của xe đạp ) sau đó tháo khớp quay và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: +Trục trước xe đạp gồm những chi tiết gì ? Để giảm ma sát cho khớp quay, trong kĩ thuật người ta làm như thế nào ? ->giáo dục cho HS có ý thức bảo vệ, giữ gìn khớp quay. -HS nêu ví dụ khớp quay theo sự hiểu biết. - Em hãy cho ví dụ khớp quay mà em biết ? -HS trả lời theo yêu cầu của GV. -Các khớp ở giá gương xe máy, cần ăng ten được coi là khớp quay không? Tại sao. Hoạt động 3:vận dụng và củng cố:5’ - Ở chiếc xe đạp khớp nào là khớp quay ? - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV -Thế nào là khớp động? nêu công dụng của khớp động . -Cả lớp chú ý lắng nghe bạn đọc. -Có mấy loại khớp động thường gặp? Tìm ví dụ cho mỗi HS hoạt động cá nhân rồi trả lời theo sự chỉ định . loại. 5. Dặn dò :5’ Học kĩ những nội dung thế nào là mối ghép động .Cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng mỗi loại khớp động .Ôn tập theo đề cương. - Đọc kĩ nội dung và trình tự thực hành bài 28 SGK và mỗi nhóm chuẩn bị một cái dẽ lau, xà phòng , một ít mỡ, bộ moay ơ trước của xe đạp.. 5.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> NS:10/12/2012 ND:12/12/2012. CHƯƠNG V:TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG Tiết 24: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG. I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức:- Hiểu được tại sao cần phải truyền chuyển động. - Biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc, đặc điểm và ứng dụng của từng loại cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động trong thực tế . 2.Kĩ năng : -Phân biệt được sự khác nhau về các loại cơ cấu truyền chuyển động 3.Thái độ : -Cẩn thận, tinh thần hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. Giáo dục cho HS có ý thức bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên : Chuẩn bị cho cả lớp:1chiếc xe đạp, mô hình các bộ truyền động truyền động bánh đai, truyền động bánh răng, truyền động xích . 2.Học sinh : Nghiên cứu kĩ nội dung bài học . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định 1’ SS8/2.............................................................8/2.................................................................. 2. Bài cũ :5’ Thế nào là khớp động? nêu công dụng của khớp động . Có mấy loại khớp động thường gặp? Tìm ví dụ cho mỗi loại. Đáp án: Nêu được KN khớp động 3đ’ nêu công dụng của khớp động 3đ’ Nêu được 2loại khớp động:Khớp tịnh tiến và khớp quay3đ’ Nêu được một số ví dụ khớp động 1đ’ 3.Giới thiệu bài mới : Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa tới trục sau của xe đạp? HS trả lời theo sự hiểu biết. Để để giải thích vấn đề này chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay. 4.Hoạt động dạy học: Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: : Tìm hiểu tại sao cần truyền chuyển động ? -Cho HS quan sát bộ truyền chuyển động của xe đạp và đặt câu hỏi: -HS quan sát bộ truyền chuyển động của xe đạp . +Tại sao cần phải truyền chuyển động từ trục giữa -HS hoạt động cá nhân:Tìm hiểu tại sao cần sang trục sau ? -Cho 2HS lên đếm và đọc cho cả lớp nghe số răng của truyền chuyển động rồi trả lời theo yêu cầu của đĩa và số răng của líp rồi đặt câu hỏi:Tại sao số răng của GV -HS1 :đếm số răng của đĩa;HS2 đếm số răng đĩa lại nhiều hơn số răng của líp ? của líp rồi trả lời.HS hoạt động cá nhân rồi trả  lời theo sự chỉ định . -Cho HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, hoàn -HS nhận xét câu trả lời của bạn. chỉnh câu trả lời cho HS . -Lớp chú ý lắng nghe GV nhận xét . -HS trả lời cá nhân: - Các bộ phận của máy -Tại sao các máy cần có bộ truyền chuyển động ? *Hoạt động 2: Tìm hiểu truyền chuyển động thướng đặt xa nhau . 1.Truyền động ma sát -truyền động đai - Khi làm việc chúng cần quay tốc độ khác nhau - Quan sát hình 29.2 SGK và mô hình ma sát , -Cho HS quan sát hình 29.2 SGK và mô hình ma sát mô hình truyền động đai. -mô hình truyền động đai GV đã lắp sẵn và hỏi: HS hoạt động cá nhân để đưa ra câu trả +Bộ truyền động đai gồm có những chi tiết nào ? lời:bánh dẫn, bánh bị dẫn, dây đai. -Tại sao khi quay bánh dẫn thì bánh bị dẫn quay theo ? - Nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc bánh dẫn GV quay cho HS quan sát rồi hỏi: bánh bị dẫn . Tốc độ của bánh nào lớn hơn ? và chiều quay của chúng -HS quan sát rồi trả lời theo yêu cầu của GV. 5.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> ra sao ? Muốn đổi chiều quay ta làm như thế nào?Bánh đai thường được làm bằng vật liệu gì? - GV nêu nguyên lí làm việc của bộ truyền ( mục 1 b– n2 D1  phần II SGK )GV Chứng minh : n1 D2 -Nếu gọi S1 ; S2 lần lượt là đoạn đường đi được của một điểm trên bánh D1; D2 n2 D1  n D2    1 S =S hay D r = D r 1. 2. 1 1. -HS nhận xét câu trả lời của bạn -> lắng nghe GV nhận xét . -HS cả lớp chú ý lắng nghe GV thông báo: n n D i  bd  2  1 nd n1 D2. 2 2. -Từ hệ thức trên em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa đường kính bánh đai và số vòng quay của chúng. - Cho HS nêu ưu, nhược điểm của bộ truyền đai -GV kể tên một số máy dùng bộ truyền đai nêu ứng dụng của bộ truyền động đai. -GV:Để khắc phục truyền động ma sát người ta dùng bộ truyền gì? 2.Truyền động ăn khớp - Cho HS quan sát hình 29.3a,b SGK và hỏi:truyền động ăn khớp điển hình là truyền động gì? -Cho HS hoàn thành phần cấu tạo của bộ truyền động. - Để bánh răng ăn khớp hoặc xích ăn khớp với đĩa thì phải đảm bảo những yếu tố gì ?. -HS hoạt động cá nhân để đưa ra câu trả lời:đường kính bánh đai tỉ lệ nghịch với số vòng quay. -HS làm hoạt động cá nhân rồi trả lời theo sự chỉ định của GV. -HS nhận xét câu trả lời của bạn. -HS quan sát và trả lời:truyền động bánh răng và truyền động xích. -HS hoàn thành cấu tạo của bộ truyền động rồi trả lời theo yêu cầu của GV. -HS thảo luận theo nhóm rồi trả lời theo yêu cầu của GV . (Hai bánh răng muốn ăn khớp với nhau thì khoảng cách giữa hai rãnh kề nhau trên bánh này thì phải bằng khoảng cách giữa hai răng kề nhau trên bánh kia . Nghĩa là trên các vòng lăn bước răng của hai bánh phải bằng nhau (t1=t2) n2 Z1 Z1  i= n1 Z 2 hay n =n . Z 2. Nếu bánh 1 có số răng Z1 quay với tốc độ n1(vòng /phút) bánh 2 có số răng Z2 quay với tốc độ n2 (vòng /phút) thì tỉ số truyền được tính như thế nào? -Từ hệ thức trên :Nếu bánh nào có số răng ít hơn thì quay như thế nào? -Cho HS nêu ứng dụng truyền động ăn khớp và truyền 2 1 động xích. -Nếu bánh nào có số răng ít hơn thì quay nhanh -GV hỏi: +Vì sao sử dụng xe đạp là góp phần bảo vệ hơn. môi trường. HS làm việc cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu của *Hoạt động 3 : củng cố : GV. +Tại sao máy và thiết bị phải truyền chuyển động ? - HS hoạt động cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu +Thông số nào đặc trưng cho các bộ truyền chuyển của GV. động quay? Lập công thức tính tỉ số truyền của các bộ truyền động . 5.Dặn dò: các em về nhà học bài: Tại sao máy và thiết bị phải truyền chuyển động ? Thông số nào đặc trưng cho các bộ truyền chuyển động quay? Lập công thức tính tỉ số truyền của các bộ truyền động và phạm vi ứng dụng của chúng. -Ô tập toàn bộ kiến thức đã học chuẩn bị cho tiết sau ôn tập.. 5.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> NS:10/12/2011 ND:12/12/2011. TIẾT 25: ƠN TẬP HỌC KÌ I :VẼ KĨ THUẬT VÀ CƠ KHÍ. I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: -Hệ thống hoá một số kiến thức cơ bản về phần vẽ kĩ thuật( bản vẽ các khối hình học và bản vẽ kĩ thuật) và phần cơ khí( gia công cơ khí và chi tiết máy và lắp ghép.) 2.Kĩ năng : -Đọc được hình chiếu của vật thể. 3.Thái độ :Tinh thần hợp tác giữa các thành viên trong nhóm II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : Nghiên cứu kĩ nội dung. 2.Học sinh : Ôn tập lại kiến thức về phần vẽ kĩ thuật và phần cơ khí. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định : 8A…………………………………………;8B……………………………………… 8C……………………………………… 2. Giới thiệu bài: Để củng cố kiến thức cơ bản phần vẽ kĩ thuật và chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra học kì I  bài mới. 3.Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ.  Hoạt động 1: Phần lí thuyết -HS hoạt động cá nhân trả lời lần lượt theo nội dung câu hỏi do GV yêu cầu. + Chiếu vật thể lên một mặt phẳng ta được một hình gọi là hình chiếu của vật thể + Các khối hình học thường gặp : Khối đa diện và khối tròn xoay . + Mỗi hình chiếu thể hiện được hai trong ba kích thước : Chiều dài , chiều rông và chiều cao +Thường được biểu diễn bởi hình chiếu đứng và hình chiếu bằng . + Hình cắt dùng biểu diễn phần vật thể sau mặt phẳng cắt . +HS nêu quy ước vẽ ren theo yêu cầu của GV. -Bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy. -Bản vẽ lắp dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm . -Bản vẽ nhà dùng trong thiết kế, thi công xây dựng ngôi nha. + Có hai loại vật liệu cơ khí. Vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại + HS trả lời theo yêu cầu của GV.. TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN. GV đặt câu hỏi để hệ thống hoá kiến thức. +Nêu khái niệm về hình chiếu? Có mấy hình chiếu đó là những hình chiếu nào? +Các khối hình học thường gặp là những khối hình học nào ? +Hãy nêu đặc điểm hình chiếu của các khối đa diện ? +Khối tròn xoay thường được biểu diễn bằng hình chiếu nào ? +Thế nào là hình cắt ? hình cắt dùng để làm gì ? +Ren được vẽ theo quy ước nào ? +Kể một số bản vẽ thường dùng và công dụng của chúng ?. +Có mấy loại vật liệu cơ khí? đó là những loại nào? +Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa vật liệu kim loại và phi kim loại? +Nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? Có những dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt nào? +Chi tiết máy là gì?gồm những loại nào?Các chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào? 5.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> +Thế nào là mối ghép cố định ?Nêu sự khác biệt cơ bản của hai loại mối ghép đó? +Thế nào là khớp động có mấy loại khớp động đó là những loại nào?  Hoạt động 2: Phần bài tập -HS làm việc cá nhân làm bài tập theo yêu cầu của gv -HS lên thực hiện theo yêu cầu của GV.. Yêu cầu hs làm bài tập SGK53,54,55 GV theo di v nhận xt. 4. Dặn dò: 5. –Ôn lại toàn bộ kiến thức trong họckì tiết sau ơn tập phần vật liệu cơ khí chuẩn bị thi học kì I. NS:10/12/2011 ND:15/12/2011. TIẾT 26: ƠN TẬP HỌC KÌ I :VẼ KĨ THUẬT VÀ CƠ KHÍ. I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: -Hệ thống hoá một số kiến thức cơ bản về phần vẽ kĩ thuật( bản vẽ các khối hình học và bản vẽ kĩ thuật) và phần cơ khí( gia công cơ khí và chi tiết máy và lắp ghép.) 2.Kĩ năng : -Đọc được hình chiếu của vật thể. 3.Thái độ :Tinh thần hợp tác giữa các thành viên trong nhóm II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : Nghiên cứu kĩ nội dung. 2.Học sinh : 5.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Ôn tập lại kiến thức về phần vẽ kĩ thuật và phần cơ khí. III. TIẾN TRÌNH LN LỚP 1.Ổn định : 8A…………………………………………;8B……………………………………… 8C……………………………………… 2. Giới thiệu bài: Để củng cố kiến thức cơ bản phần vẽ kĩ thuật và chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra học kì I  bài mới. 3.Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ.  Hoạt động 1: BT vẽ kĩ thuật -HS làm việc cá nhân làm bài tập theo yêu cầu của gv Hs khc theo di nhận xt v bổ sung -HS lên thực hiện theo yêu cầu của GV. HS làm việc cá nhân trả lời HCĐ: hướng chiếu từ trước tới HCB:hướng chiếu từ trên xuống HCC: hướng chiếu từ trái sang Hs hoàn thành bài tập Hs khc theo di nhận xt v bổ sung Làm việc theo yêu cầu của GV Hs khc theo di nhận xt v bổ sung Hoạt động 2: BT vẽ cơ khí Hs Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV Dựa vào tính chất của vật liệu cơ khí: Tính chất cơ học Tính công nghệ Tính hóa học Tính vật lí Hs khc theo di nhận xt v bổ sung . Dựa vào các dấu hiệu: Màu sắc Mặt gy của vật liệu Khối lượng riêng Độ dẫn nhiệt Tính cứng, tính dẽo, độ biến dạng Hs khc theo di nhận xt v bổ sung Hs làm việc cá nhân trả lời Cưa dùng để cắt bỏ phần thừa..., dũa nhằm đảm bảo chi tiết đảm bảo độ bóng độ chính xác theo yêu cầu. -Tốc độ cần thiết của các bộ phận công tác thường khác với tốc độ hợp lí của động cơ. +Nhiều khi cần truyền chuyển động từ một động cơ đến nhiều cơ cấu làm việc với tốc độ. TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN. Yêu cầu hs làm bài tập SGK53,54,55 Bài tập 1 Cho hs quan sát h. 2 hy nêu h́ nh chiếu ứng với hướng chiếu GV theo di v nhận xt Bài tập 2 Gv nu cu hỏi gợi ý Nêu hướng chiếu của hình chiếu đứng? Nêu hướng chiếu của hình chiếu bằng? Nêu hướng chiếu của hình chiếu cạnh? Cho hs làm việc cá nhân quan sát h.3 hoàn thành bài tập 2 GV theo di v nhận xt Bài tập 3 Yu cầu HS quan st H.4 chỉ r sự tương quan giữa các khối và hình chiếu của chng? GV theo di v nhận xt Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: +Muốn chọn vật liệu cho 1 sản phẩm cơ khí, người ta phải dựa vào những yếu tố nào? GV theo di v nhận xt. +Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết và phân biệt các vật liệu kim loại?. GV theo di v nhận xt -Nêu phạm vi ứng dụng của các phương pháp gia công kim loại? +Tại sao trong máy và thiết bị cần truyền chuyển động?. 6.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> quay không giống nhau. +Động cơ thực hiện chuyển động quay đều nhưng các bộ phận công tác cần có chuyển động tịnh tiến hoặc các dạng chuyển động khác . GV theo di v nhận xt 4. Dặn dò: –Ôn lại toàn bộ kiến thức trong học kì tiết sau thi học kì I. NS:10/12/2011. Tiết 27: thi học kì i. ND:15/12/2011. I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức:Kiểm tra các kiến thức cơ bản : vẽ kĩ thuật, vật liệu cơ khí 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày, lập luận hoàn thành bài làm. đọc hình chiếu 3. Thái độ : Giaó dục cẩn thận, nghiêm túc trong thi cử, làm việc độc lập. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên :Chuẩn bị đề cho mỗi HS 2.Học sinh : Ôn lại những kiến thức cơ bản trong học kì I để hoàn thành bài làm III.MA TRẬN ,ĐỀ, ĐÁP ÁN 1MA TRẬN:CÔNG NGHỆ 8 NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TN TL TN TL TN TL Bản vẽ các khối hình học 5 3 1 1 1,25 0,75 0.75 0,25. TỔNG TN TL 10 1 2,5 0.75. Bản vẽ kĩ thuật. 8. 5. 2 1,25. Gia công cơ khí .Chi tiết máy và lắp ghép. 1 0,25. 0,5 1 1,0. 1 0,25. 6. 1. 2 1,0 0,5. 1 2,25. 1 2,0. 3 0,75. 2,25 2 2,0.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 10 TỔNG. 1 2,5. 6 1,0. 2 1,5. 4 1,75. 1 1. 20 2,25. 4 5. 5,0. 2.ĐỀ I. TRẮC NGHIỆM: (5đ) *Khoanh tròn vào các chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Câu 1. Đặt mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình: A. tam giác đều. B. chữ nhật. C. tam giác cân. D.vuông. Câu 2. Hình cắt dùng để biểu diễn: A. rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể . B. kết cấu của vật thể. C. các kích thước của vật thể. D. phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt . Câu 3. Các hình chiếu của hình cầu có đặc điểm là các: A. hình cầu. B. hình cầu bằng nhau. C. hình tròn bằng nhau. D.hình tròn. Câu 4. Trên bản vẽ cạnh nhìn thấy của vật thể được vẽ bằng nét: A. liền đậm. B. đứt. C. gạch gạch. D. liền mảnh. Câu 5. Hình chiếu đứng có hướng chiếu: A. từ trước tới. B. từ phải sang. C. từ trái sang . D. từ trên xuống Câu 6. Đối với ren bị che khuất thì đường đỉnh ren và giới hạn ren được vẽ bằng nét: A. gạch gạch. B. đứt. C. liền mảnh. D. liền đậm Câu 7. Đặt mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh có hình dạng là: A. hình cầu. B. hình hộp chữ nhật. C. hình tròn. D. hình chữ nhât. Câu 8. Bản vẽ chi tiết dùng để: A. chế tạo, kiểm tra chi tiết. B. thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm. C. thiết kế, thi công xây dựng. D. lắp ráp, sử dụng sản phẩm. Câu 9. Trình tự đọc bản vẽ côn có ren là: A. Khung tên, kích thước, hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp. B. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp. C. Khung tên, hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật, kích thước, tổng hợp. D. Khung tên, yêu cầu kĩ thuật, kích thước, hình biểu diễn, tổng hợp. Câu 10. Trên bản vẽ hình chiếu cạnh nằm: A. bên phải hình chiếu đứng. B. trên hình chiếu bằng. C. bên trái hình chiếu đứng . D. dưới hình chiếu đứng. Câu 11. Trên bản vẽ nhà, mặt quan trọng nhất là: A. mặt cạnh. B. mặt đứng. D.mặt cắt. C. mặt bằng . Câu 12 Trong thực tế vòng đai dùng để ghép nối: A. hình lăng trụ đều với các chi tiết khác. B. chi tiết hình trụ với các chi tiết khác . C. chi tiết hình hộp với các chi tiết khác. D. hình cầu với các chi tiết khác . Câu13. Khi quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định ta được: A. hình trụ. B. hình nón. C. hình chóp đều. D. hình hộp chữ nhật. Câu 14. Khối đa diện được bao bởi các hình: A. chữ nhật . B. tam giác . C. đa giác phẳng . D.đa diện Câu 15. Bản vẽ nhà được dùng trong: A. lắp ráp, sử dụng sản phẩm. B. chế tạo, kiểm tra chi tiết. C. thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm. D. thiết kế, thi công xây dựng. Câu 16. Học vẽ kĩ thuật để ứng dụng vào: A. công nghiệp. B. khoa học kĩ thuật. C. sản xuất và đời sống . D.sản xuất nông nghiệp. Câu 17. Mỗi hình chiếu của khối đa diện thể hiện: A. một trong ba kích thước. B. một kích thước. C. cả ba kích thước D. hai trong ba kích thước. Câu 18. Ren có công dụng: A. Tăng ma sát giữa các chi tiết. B. Để truyền lực cho chi tiết khác . C. Giảm ma sát giữa các chi tiết ghép . D. Ghép nối các chi tiết hay để truyền lực. Câu 19.Mối ghép bằng bu lông thường dùng để ghép các chi tiết A.Có độ dày lớn và cần tháo lắp B.Có độ dày không lớn và không cần tháo lắp C.Có độ dày không lớn và cần tháo lắp D.Có độ dày lớn và không cần tháo lắp 6.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Câu 20.Khớp quay thường được dùng nhiều trong các thiết bị, máy như: A.Bản lề cửa, xe đạp, xe máy, quạt điện B.Chốt cửa, xe đạp, pittông xilanh trong động cơ, quạt điện C.Bánh đai đĩa xích, xe đạp, xe máy, quạt điện D.Bản lề cửa, khung xe đạp, xe máy, đĩa xích II .TỰ LUẬN .(5 Đ) Câu 1(1,0 đ)Hãy nêu sự khác biệt cơ bản giữa mối ghép động và mối ghép cố định? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………….. Câu 2(1,0 đ)Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………….................................................................................................................................................... ............................................................................................................ Câu 3 (0.75 đ) Cho vật thể A và bản vẽ hình chiếu của nó , hãy đánh dấu x vào bảng để chỉ rõ sự tương quan giữa các hình chiếu và vật thể hình Hình chiếu Hình chiếu đứng Hình chiếu cạnh Hình chiếu bằng. 1. 2. 3 A. 1 2 Câu 4:(2,25 đ) Hãy nêu trình tự đọc và nội dung cần hiểu của bản vẽ chi tiết? 3.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A TRẮC NGHIỆM (5đ) Khoanh tròn đúng mỗi câu (0,25đ) x20=5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15  Đáp A A C A A B C A B A C B A C D án B. TỰ LUẬN:(5đ) Câu 1 (1,0 đ) Ghép cố định:các chi tiết không có chuyển động tương đối với nhau( 0,5 đ) Ghép động: các chi tiết có chuyển động tương đối với nhau (0,5 đ) Câu 2(1,0 đ) nêu đúng mỗi tính chất (0,25 đ) Câu 3:(0.75đ)Trong đó: Đánh đúng mỗi dấu cho 0,25đ hình 1 2 3 Hình chiếu Hình chiếu đứng x Hình chiếu cạnh x Hình chiếu bằng x Câu 4(2,25 đ) Nêu đúng tên và nội dung cần đọc(0,25 đ)( đủ 5 nội dung 1.25 đ) Nu dng trình tự 1 đ 6. 3. 16. 17. 18. 19. 20. C. D. D. C. A.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> IV. BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ BÀI THI. V.Đ. lớp 8a 8b 8c tổng. NS:03/01/2012 ND:05/01/2012. SS. 0. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. ÁNH GIÁ Tiết 28: BIẾN. ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG. I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Hiểu được cấu tạo, nguyên lí hoạt động và phạm vi ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động thường dùng. 2.kĩ năng : Quan sát, phân tích, nhận biết và so sánh các cơ cấu biến đổi chuyển động . 3.Thái độ : Cẩn thận, tinh thần hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên : Chuẩn bị cho mỗi nhóm:1 mô hình cơ cấu tay quay – con trượt, 1 cơ cấu bánh răng thanh răng, 1 cơ cấu vít – đai ốc , cơ cấu tay quay - thanh lắc. Chuẩn bị cho cả lớp:Hình 30.1, 30.2, 30.4 SGK, mô hình tay quay con trượt, bánh răng – thanh răng, cơ cấu vít – đai ốc, cơ cấu tay quay - thanh lắc. 2.Học sinh : Nghiên cứu kĩ nội dung bài học . IIITIẾN TRÌNH LN LỚP 1.Ổn định :8A……………………………………......8B…………………………………… 8C…………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: Tại sao máy và các thiết bị cần phải truyền chuyển động ? ( 5đ) Thông số nào đặc trưng cho các bộ phận truyền chuyển động ? Viết công thức tỉ số truyền ?(5đ) 3.Giới thiệu bài mơi : Cơ cấu biến đổi chuyển động là khâu nối giữa động cơ và các bộ phận tác động của máy . Thông thường động cơ thực hiện chuyển động quay còn các bộ phận khác chuyển động nhiều dạng khác nhau . Bài này sẽ giới thiệu các dạng cơ cấu biến đổi chuyển động trong máy. 4. Các họat động : HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN  Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao biến đổi chuyển động. -Quan sát hình 30.1SGK và trả lời câu hỏi theo - Cho HS quan sát hình 30.1 SGK và cho biết máy yêu cầu của GV. khâu đạp chân gồm những bộ phận chuyển động nào? Các bộ phận đó có dạng chuyển động như thế nào? HS làm việc và thảo luận theo nhóm nho để đưa +Cho HS điền từ cần thiết vào chỗ trống như trong ra câu trả lời. SGK trang 102. -Chuyển động của bàn đạp : chuyển động lắc +Cho HS trả lời các dạng chuyển động của các bộ -Chuyển động của thanh truyền : chuyển động phận. tịnh tiến -Chuyển động của vô lăng : chuyển động quay -Chuyển động của của kim máy : chuyển động thẳng lên, xuống . +Tại sao kim máy khâu lại chuyển động tịnh tiến - Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động được? tịnh tiến . +Hãy mô tả chuyển động của bàn đạp, của thanh - HS trả lời cá nhân theo yêu cầu của GV. truyền, của bánh đai, của kim khâu ? Tại sao cần biến đổi chuyển động? *Trong máy cần có cơ cấu biến đổi chuyển động để biến đổi chuyển động ban đầu thành các dạng chuyển động khác cho các bộ phận công tác của máy nhằm làm một nhiệm vụ nhất định Bao gồm những cơ cấu biến đổi chuyẩn động nào? Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và ngược lại. 6.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc và ngược lại.  Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ cấu biến đổi chuyển động Đại diện nhóm nhận dụng cụ. 1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến - Quan sát hình 30.2 SGK và mô hình , tìm hiểu cấu tạo của mô hình tay quay - con trượt. +Cấu tạo:+Tay quay, thanh truyền, giá đỡ, con trượt . + Khi tay quay quay thì con trượt chuyển động tịnh tiến . + Khi con trượt chuyển động đến điểm chết trên và điểm chết dươí . HS lắng nghe GV thông báo. - HS làm việc cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu của GV. - Có thể dùng cơ cấu này để biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay của tay quay. - Ứng dụng trong máy khâu đâp chân ,máy cưa gỗ, ô tô , xe máy … Cả lớp lắng nghe GV thông báovà cho HS tìm hiểu thêm cơ cấu bánh thanh răng, cơ cấu vít – đai ốc. 2. Biền đổi chuyển động chuyển động quay thành chuyển động lắc ( cơ cấu tay quay thanh lắc ) -Quan sát hình 30.3 SGK và tìm hiểu trên mô hình theo theo nhóm. +Tay quay, thanh truyền, giá đỡ, thanh lắc . +Khi tay quay AB quay đều quanh điểm A thì thanh CD sẽ chuyển động lắc một góc nào đó +HS hoạt động cá nhân để đưa ra câu trả lời. -HS hoạt động cá nhân để đưa ra câu trả lời.. GV phát các mô hình cơ cấu chuyển động cho các nhóm. Cho HS tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của tay quay – con trượt. GV yêu cầu HS lên bảng chỉ về cấu tạo của cơ cấu tay quay –con trượt trên bảng phụ. + Khi tay quay quay đều thì con trượt chuyển động như thế nào ? + Khi nào con trượt (3) đổi hướng chuyển động ? - Từ đó GV hình thành cho HS khái niệm về điểm chết trên và điểm chết dưới . - Nêu nguyên lí làm việc của cơ cấu ? - Có thể dùng cơ cấu này để biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay được không ? - Cơ cấu này được sử dụng vào máy nào mà em biết ? - Hãy kể thêm cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến mà em biết ? - GV thông báothêm một số cơ cấu : cơ cấu bánh răng – thanh răng ; cơ cấu vít– đai ốc. - Cho HS quan sát hình 30.4 SGK và mô hình để tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của cơ cấu. + Hãy mô tả cấu tạo của cơ cấu tay quay thanh lắc gồm những chi tiết nào ? chúng nối ghép với nhau như thế nào ?. + Khi tay quay AB quay đều quanh điểm A thì thanh CD sẽ chuyển động như thế nào ? + Khi nào thanh CD đổi hướng chuyển động ? - Có thể dùng cơ cấu này để biến chuyển động lắc -Nêu nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay thanh lắc. thành chuyển động quay của tay quay - Có thể dùng cơ cấu này để biến chuyển động lắc -Ứng dụng trong máy dệt ,máy khâu đạp Hoạt thành chuyển động quay được không ? động 3: tổng kết. - Cơ cấu này được sử dụng vào máy nào mà em biết ? -HS trả lời theo yêu cầu của GV -Nêu sự giống và khác nhau của cơ cấu tay quay -con -HS trả lời theo yêu cầu của GV trượt và bánh răng –thanh răng -Trình bày cấu tạo,nguyên lý làm việc và ứng dụng của cơ cấu tay quay -con trượt và tay quay - thanh lắc. 5. Dặn dò: các em về nhà học bài theo các câu hỏi trang 105 lưu ý khi học bài cần kết hợp với hình vẽ trong SGK/ 103, 104 .Về nhà đọc trước bài thực hành và chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành như SGK trang 108. NS:10/01/2012 ND:12/01/2012. THỰC HÀNH:. TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG. I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản về nguyên lý làm việc một số bộ truyền chuyển động: ntruyền động đai truyền động xích, truyền động ăn khớp. 6.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 2.Kĩ năng : Đếm số răng, biết đo đường kính, tháo, lắp và kiểm tra tỉ số truyền của cơ cấu truyền chuyển động . 3.Thái độ : Tác phong làm việc đúng quy trình, tinh thần hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên : Chuẩn bị cho mỗi nhóm Một bộ truyền chuyển động bộ bánh đai, 1 bộ truyền động bánh răng, 1bộ truyền động xích.1 thước lá, 1thước cặp, 1kìm, 1 tua vít,1 mỏ lết . 2.Học sinh :Mỗi em chuẩn bị một mẫu báo cáo. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH : 1.Ổn định 8A……………………………………....8B………………………………………8C……………. ……….................. 2.Giới thiệu bài GV Nêu rõ mục tiêu của bài thực hành. 3.Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Đo đường kính bánh đai, đếm số răng của các bánh đai và đĩa xích. - HS quan sát cấu tạo bộ truyền động đai. -HS lắng nghe GV hướng dẫn.. TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN. . -Cho HS quan sát mô hình bộ truyền động đai. - Hướng dẫn cho HS dùng thước lá để đo đường kính bánh đai, đếm số răng của bánh răng và đĩa xích.. Hoạt động 2: Lắp ráp các bộ truyền động và kiểm tra tỉ số truyền. Cả lớp chú ý quan sát GV lắp ráp . .  Hoạt động 3: Tổ chức thực hành : -Đại diện nhóm nhận dụng cụ và thiết bị -HS làm việc và thảo luận theo nhóm. lắp mô hình điều chỉnh các bộ truyền động . tính tỉ số truyền lí thuyết cho mỗi bộ truyền động .. -Hướng dẫn HS lắp ráp các bộ truyền vào giá đỡ. -Hướng dẫn cho HS chỉnh các bộ truyền động sao cho chúng hoạt động bình thường . -Hướng dẫn cách vận hành : quay thử các bánh dẫn cho HS quan sát và nhắc các em đảm bảo an toàn khi vận hành. -Cho HS nhận các bộ truyền chuyển động. -Cho HS làm việc và thảo luận theo nhóm. GV nêu chú ý:+ Giữ gìn vệ sinh môi trường nơi thực hành. +Bảo quản tốt đồ dùng thực hành.. Hoat động 4: Tổng kết và đánh giá thực hành HS ngừng thực hành và thu dọn dụng cụ, nộp báo cáo -Yêu cầu HS ngừng thực hành nộp mô hình, dụng cụ và nộp báo cáo thực hành, thu dọn vệ sinh . - HS tự đánh giá bài thực hành dựa vào mục - Hướng dẫn học tự đánh giá bài thực hành dựa vào mục tiêu. tiêu bài thực hành. -Cả lớp lắng nghe GV hướng dẫn. - Nhận xét chuẩn bị của học sinh, kết quả thực hành, tinh thần và thái độ . 5. Dặn dò: Các em về nhà chuẩn bị: Điện năng có vai trò gì trong sản xuất và đời sống. . 6.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> NS:31/01/2012. Phần ba :KĨ THUẬT ĐIỆN. ND:02/02/2012Tiết 30:VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG. I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Biết quá trình sản xuất và truyền tải điện năng. -Hiểu vài trò của điện năng trong đời sống và trong sản xuất. 2.Kĩ năng : Quan sát, phân tích quy trình sản suất điện năng. 3.Thái độ : Rèn tính cẩn thận, biết tiết kiệm điện năng, có ý thức bảo vệ môi trường.Tinh thần hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên :chuẩn bị cho cả lớp:Tranh vẽ nhà maý nhiệt điện, thủy điện, sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất điện năngcủa nhà máy nhiệt điện , nhà máy thủy điện .bài tập điền từ trang 114 2.Học sinh : III. TIẾN TR̀NH LÊN LỚP : 1.Ổn định :8A……………………………………................;8B…………………………………… 8C……………………............. 2. Giới thiệu bài: Giới thiệu các nội dung phần ba :Kĩ thuật điện .GV đặt câu hỏi :điện năng là gì? Điện năng có vai trò gì trong sản xuất và đời sống ? 3. Hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN  Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về điện năng và sản xuất điện năng - Tìm hiểu khái niệm về điện năng và sản xuất điện -Nhấn mạnh: điện năng được sử dụng từ thế kỉ thứ năng XVIII và góp phần phát triển mạnh mẽ các ngành 6.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> khác trong nền kinh tế . - Điện năng là gì ?. -Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng -Được sản suất từ các nhà máy điện.. -Điện năng mà ta đang sử dụng được sản suất từ đâu? - Treo tranh vẽ sơ đồ nhà máy nhiệt điện đặt câu hỏi: chức năng chính của nhà maý phát điện ( như lò hơi, lò phản ứng hạt nhân, đập nước, tua bin, máy phát điện ) là gì ?. -Làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV :Chức năng của nhà máy điện là biến đổi các dạng năng lượng như : Nhiệt năng, thuỷ năng, năng lượng nguyên tử, năng lượng gió, năng lượng mặt trời thành điện năng -Cả lớp lắng nghe GV hướng dẫn. -Hướng dẫn HS tóm tắt quy trình sản xuất điện năng trong nhà máy nhiệt điện và nhà máy thuỷ điện. -Cho 2 HS lên hoàn thành Cho HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn. -HS làm việc và thảo luận theo nhóm rồi 2 em lên bảng hòan thành trên bảng . -Nhà máy nhiệt điện Nhiệt năng của than, khí đốt đun nóng nước để biến nước thành hơi. Hơi nước ở nhiệt độ cao áp suất mạnh, làm quay bánh xe của tua pin hơi. Tua pin hơi làm quay máy phát điện phát điện năng. -Nhà máy thuỷ điện : Thuỷ năng của dòng nước làm quay bánh xe tua bin nước. Tua bin nước làm quay máy phát điện phát điện năng. -Cả lớp chú ý lắng nghe.. Giới thiệu :Về quá trình sản xuất nhà máy điện nguyên tử. -Ngoài ra còn có trạm phát điện dùng dạng năng lượng gì? Điện năng được ản xuất từ các nguồn năng lượng nào? -> Tiết kiệm điện năng là tiết kiệm nguyên liệu để tạo ra điện năng, bảo vệ môi trường. -Đặt câu hỏi chuyển ý :Điện năng được truyền tải như thế nào? -Em hãy kể tên một số nhà máy điện trong nước mà em biết? GV thông báo: nhà máy thủy điện Hàm Thuận 300MW, thủy điện Đa Nhim 175MW, nhiệt điện Phả Lại 600MW… và đặt câu hỏi : -Các nhà máy điện thường xây dựng ở đâu ? -Điện năng được truyền tải từ nhà máy điện đến nơi sử dụng điện ( Thành phố, các trung tâm công nghiệp nông thôn,…. ) như thế nào ? -Vậy chức năng của đường dây dẫn điện là gì?. -HS hoạt động cá nhân rồi trả lời:năng lượng mặt trời , năng lượng gió… - Điện năng được sản xuất từ các nguồn năng lượng: nhiệt năng thuỷ năng, năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời, gió…  Hoạt động 2: Tìm hiểu truyền tải điện năng -HS hoạt động cá nhân rồi trả lời theo sự hiểu biết.. -HS hoạt động cá nhân rồi trả lời. -Điện năng được truyền tải từ nhà máy điện đến nơi sử dụng điện bằng dây dẫn điện . -Chức năng của đường dây điện là truyền tải điện năng. -Cả lớp chú ý lắng nghe.. -Giới thiệu :về đường dây truyền tải điện áp cao. -Đặt câu hỏi:Điện áp trong lớp học, trong gia đình chúng ta đang sử dụng là bao nhiêu vôn? ---Giới thiệu về đường dây truyền tải điện áp thấp Vậy điện năng có vai trò gì?. -Trả lời cá nhân:Điện áp đang sử dụng là 220V - Cả lớp chú ý lắng nghe GV giới thiệu.  Hoạt động 3 : Tìm hiểu vai trò của điện năng. -HS thảo luận theo nhóm nhỏ rồi cử đại diện lên hoàn thành theo yêu cầu của GV.. - Để thấy rõ tầm quan trọng của điện năng GV gợi ý và yêu cầu HS cho ví dụ trong các lĩnh vực kinh tế, trong đời sống sản xuất, trong đời sống và gia đình ……… -Treo bài tập điền từ lên bảng gọi 2-3 HS lên bảng hòan thành . -Cho HS khác nhận xét, bổ sung  GV nhận xét, hoàn chỉnh câu trả lời cho HS . -Vậy điện năng có vai trò gì trong sản xuất và đời sống?. -HS lên bảng hòan thành theo yêu cầu của GV. -HS nhận xét bài làm của bạn. -HS hoạt động cá nhân rồi trả lời về vai trò của điện 6.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> năng .. - Giáo dục HS ý thức tiết kiệm điện năng trong gia đình, trong trường học....  Hoat động 4 : Tổng kết -Cả lớp chú ý lắng nghe bạn đọc -HS hoạt động cá nhân rồi trả lời theo sự chỉ định.. -Yêu cầu một vài HS đọc nội phần ghi nhớ - Chức năng của nhà máy điện, của đường dây dẫn điện là gì? Điện năng có vai trò gì trong sản suất và đời sống . 4. Dặn dò: Các em về nhà học kĩ: Chức năng của nhà máy điện, đường dây dẫn điện.Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống. Chuẩn bị: Vì sao xảy ra tai nạn điện ? Nêu một số biện pháp an tòan điện .. NS:07/02/2012 CHƯƠNG VI. ND:09/02/2012. :AN TÒAN ĐIỆN. Tiết 31: AN. TÒAN ĐIỆN. I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Hiểu được những nguyên nhân tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người. - Biết được một số biện pháp an toàn điện trong đời sống và trong sản xuất . 2.kĩ năng : Hình thành các kĩ năng an toàn khi dùng điện, biết xử lý nguyên nhân xãy ra tai nạn điện. 3.Thái độ : nghiêm túc, cẩn thận, tuân thủ nguyên tắc an tòan khi sử dụng và sữa chữa điện. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên :Chuẩn bị cho cả lớp -Tranh về một số biện pháp an toàn khi sữa chữa và sử dụng điện (31.1, 31.2). -Tranh ảnh các nguyên nhân tai nạn điện, 1 bảng phụ kẻ bảng 13.1 . 2.Học sinh: Chuẩn bị như nội dung ở tiết trước. III. TIẾN TRÌNH LN LỚP : 1.Ổn định :8A…………………………………….;8B…………………………………………… 8C………….………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu chức năng của nhà máy điện và đường dây dẫn điện?(5đ)Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống?( 5đ) 3.Đặt vấn đề : Tai nạn điện xãy ra rất nhanh và vô cùng nguy hiểm, có thể gây ra hỏa họan, làm bị thương hoặc chết người. Vậy những nguyên nhân nào gây nên tai nạn điện và chúng ta cần có biện pháp nào để đảm bảo an tòan khi sử dụng và sữa chữa điện (HS trả lời cá nhân) 4. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN  Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân tai nạn điện -HS làm việc và thảo luận theo nhóm và cử đại -Cho HS tìm hiểu nguyên nhân xãy ra tai nạn về diện trả lời nêu một số nguyên nhân : điện . + Không hiểu biết và không có ý thức an toàn -Cho HS trả lời câu hỏi. khi sử dụng đồ dùng điện . -Cho HS khác nhận xét, bổ sung  GV nhận xét, + Không cẩn thận khi sử dụng điện hoàn chỉnh câu trả lời cho HS . +Do không kiểm tra an toàn các thiết bị, đồ -Treo tranh 13.1 và 13.2 và phân tích trên hình dùng điện trước khi sử dụng ( Đối với đồ dùng vẽ cho HS quan sát. điện lâu không sử dụng ) +Không tuần thủ các nguyên tắc trong khi sữa chữa điện ; khi sử dụng các thiết bị an toàn điện + Do vi phạm khoảng cách an toàn hành lang điện cao áp -Cả lớp chú ý lắng nghe bạn đọc -Treo bảng 13.1 và cho 1 HS đọc .GV dựa vào bảng nhấn mạnh khỏang cách bảo vệ an tòan lưới 6.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> + Do đến gần dây điện đứt rơi xuống đất -HS chú ý lắng nghe rồi ghi vào vở: + Chạm trực tiếp vào vật mang điện . + Vi phạm khỏang cách an tòan đối với lưới điện cao áp và trạm biến thế +Đến gần dây điện đứt rơi xuống đất  Hoạt động 2:Tìm hiểu một số biện pháp an toàn điện. -HS hoạt động cá nhân rồi lên bảng chỉ lên tranh các nguyên tắc an tòan khi sử dụng điện. +Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện. +Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện. + Thực hiện nối đất các thiết bị, đồ dùng điện +Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. - Cả lớp chú ý lắng nghe GV thông báo.. -HS họat động cá nhân rồi trả lời: +Trước khi sửa chữa điện phải cắt nguồn điện +Rút phích cắm + Rút nắp cầu chì +Cắt cầu dao -Sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện . + Vật lót cách điện. +Sử dụng các dụng cụ lao đông động cách điện. + Sử dụng các dụng cụ kiểm tra. -HS quan sát và chú ý lắng nghe GV giới thiệu. -Cả lớp chú ý lắng nghe GV giới thiệu..  Hoạt động 3 : Tổng kết -HS hoạt động cá nhân rồi mọt vài em trả lời theo chỉ định của GV.. điện cao áp. GV chốt lại một số nguyên nhân chính .. -Treo tranh hình 33.4 và yêu cầu HS hòan thành bài tập trang upload.123doc.net. -Cho 1 HS lên bảng trả lời -Cho HS khác nhận xét, bổ sung  GV nhận xét, hoàn chỉnh câu trả lời cho HS . -GV bổ sung thêm một số biện pháp khi sử dụng an tòan điện. + Dậy dẫn điện đã cũ, hỏng cần phải thay ngay + Phải lau tay khô trước sử dụng các thiết bị (cầm phích cắm, …) -Trước khi sửa chữa điện ta cần phải làm gì? bằng những cách nào ?. -Để tránh bị giật và tai nạn khác khi sữa chữa điện chúng ta cần làm gì?. -GV cho HS quan sát một số dụng cụ an tòan và giới thiệu cách sử dụng . - Trên cơ sở câu trả lời của học sinh GV bổ sung thêm . +Sử dụng điện áp an toàn +Giữ khoảng cách an toàn với điện áp lưới + Không nên gần dây điện đứt rớt xuống -Tai nạn điện thường xảy ra do nguyên nhân gì? -Khi sử dụng và sửa chữa cần sử dụng nguyên tắc an tòan gì? -GV cho HS làm bài tập 3 và giải thích vì sao?. 5. Dặn dò: các em về nhà học bài:Những nguyên nhân xảy ra tai nạn điện.Khi sử dụng và sửa chữa cần cần thực hiện những nguyên tắc an tòan gì? Các em về đọc bài 34 và tìm hiểu các dụng cu bảo vệ an tòan điện .Tìm hiểu về cấu tạo và nguyên lí làm việc, cách sử dụng bút thử điện. Cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện, các phương pháp sơ cứu nạn nhân. Mỗi nhóm 1 mảnh ni long hoặc chiếu. -Các bước cưu người bị tai nạn điện NS:14/02/2012 ND:16/02/2012. Tiết 33:THỰC HÀNH: Dụng cụ bảo vệ an tòan điện.. 7.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Hiểu được công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an tòan điện. 2.Kĩ năng : Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. 3.Thái độ : Có ý thức thực hiện các nguyên tác an tòan điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện.Có ý thức bảo vệ môi trường. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên :Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 bút thử điện, 1 kìm, 1 tua vít có chuôi vật liệu cách điện. 2.Học sinh : Mỗi em chuẩn bị một mẫu báo cáo thực hành mục III. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định :8A……………………………………..8B…………………………………………… 8C…………………………………… 2. Đặt vấn đề: GV nêu mục tiêu bài học. Cả lớp chú ý lắng nghe. 3.Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA HS. *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu dụng cụ bảo vệ an tòan điện. HS làm việc cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu cảu GV. -. HS trả lời : 1 thảm cách điện, giá cách điện, găng tay cao su... Cả lớp chú ý lắng nghe giáo viên hướng dẫn. *Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bút thử điện. - Cả lớp chú ý lắng nghe GV hướng dẫn. - HS quan sát bút thử điện. - HS nêu cấu tạo của bút thử điện theo yêu cầu của GV. - Cả lớp chú ý lắng nghe GV hướng dẫn. - Hai bộ phận quan trọng nhất là:đèn báo và điện trở làm giảm dòng điện. - HS họat động cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu của GV. - Cả lớp chú ý lắng nghe GV giới thiệu. - Cả lớp chú ý lắng nghe GV hướng dẫn.. TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN. - Hãy nêu một số ví dụ về những bộ phận được làm bằng vật liệu cách điện trong những đồ dùng điện hàng ngày, chúng được làm bằng vật liệu gì?. - Em hãy nêu một số dụng cụ bảo vệ an tòan điện? - Hướng dẫn HS tìm hiểu về các dụng cụ đó theo nội dung:đặc điểm cấu tạo cảu các dụng cụ đó, phần cách điện được chế tạo bằng vật liệu gì, nêu cách sử dụng. - GV giới thiệu về bút thử điện . - Cho HS quan sát về bút thử điện cho biết bút thử điện bao gồm các bộ phận nào? - Hướng dẫn HS tháo bút thử điện và nêu chức năng của từng bộ phận và hướng dẫn HS lắp lại bút thử điện. - Trong các bộ phận đó bộ phận nào quan trọng nhất? - Tại sao bút thử điện không gây nguy hiểm cho người sử dụng. - GV giới thiệu về nguyên lý làm việc cảu bút thử điện. - GV hướng dẫn HS sử dụng bút thử điện và thực hành rò điện của một số đồ dùng, thử chổ hở cách điện của dây dẫn, xác định dây pha của mạch điện. - Lưu ý cho HS về ý thức bảo vệ môi trường:Giữ vệ sinh môi trường nơi thực hành.. - Cả lớp chú ý lắng nghe GV lưu ý. *Hoạt động 3 : Thực hành - Đại diện nhóm nhận dụng cụ. - HS làm việc và thảo luận theo nhóm theo đúng trình tự GV hướng dẫn.. - Phát dụng cụ cho mỗi nhóm HS. - Cho HS thực hành theo nhóm. - GV nhắc nhở HS thực hiện theo đúng quy trình và đảm bảo các nguyên tắc an toàn khi sử dụng. - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm trong quá trình thực hành. - Cho HS thu dọn dụng cụ thực hành. 7.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> *Hoạt động 4 :Tổng kết - Cho HS các nhóm đánh giá bài thực hành dựa vào - HS nộp dụng cụ thực hành cho GV. mục tiêu bài học. - HS đại diện các nhóm đánh giá dựa vào - GV nhận xét tiết thực hành : tinh thần thái độ, kĩ mục tiêu bài học. năng và kết quả thực hành cuả các nhóm. - Cả lớp chú ý lắng nghe GV nhận xét. 4. Dặn dò: Chuẩn bị bài mới: Cứu người bị tai nạn điện, cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện khi bị tai nạn điện.. NS:14/02/2012 ND:16/02/2012. Tiết 33:THỰC HÀNH: CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN VỀ điện.. I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện và sơ cứu nạn nhân. 2.Kĩ năng : Có kĩ năng tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện khi bị tai nạn điện. 3.Thái độ : Có ý thức thực hiện các nguyên tác an tòan điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện.Có ý thức bảo vệ môi trường. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên : Chuẩn bị cả lớp hình cc thao tc hơ hấp nhn tạo 2.Học sinh : Mỗi em chuẩn bị một mẫu báo cáo thực hành mục III. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH : 1.Ổn định 8A……………………………………..8B…………………………………………… 8C…………………………………… 2. Đặt vấn đề: GV nêu mục tiêu bài học. Cả lớp chú ý lắng nghe. 7.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 3. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA HS. TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN. *Hoạt động 1: Thực hành tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện: - Cả lớp chú ý lắng nghe bạn đọc. - HS thaỏ luận rồi trả lời theo yêu cầu của GV. - Lớp chú ý lắng nghe . - Lớp chú ý lắng nghe rồi trả lời cá nhân về cách giải quyết. - HS đưa ra tình huống cả lớp cùng nhau thống nhất phương án tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. - Cả lớp chú ý lắng nghe.. - Cho 1 học sinh đọc nội dung tình huống 1. - Cho 2 bạn ngồi cạnh nhau thảo luận để tìm cách cứu nạn nhân ra khỏi nguồn điện. - GV chốt lại cách giải quyết tình huống 1. - GV nêu tình huống 2 và yêu cầu HS đưa ra phương án giải quyết. GV chốt lại cách giải quyết tình huống. - Cho HS nêu ra tình huống trong thực tế về tai nạn điện. - Chú ý cho HS về ý thức bảo vệ môi trường:Giữ vệ sinh môi trường nơi thực hành.. *Hoạt động 2 : Thực hành sơ cứu nạn nhân - HS làm việc cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu của GV.. GV đưa ra trường hợp nạn nhân vẫn tỉnh thì ta cần phải làm như thế nào? Nếu nạn nhân ngất không thở hoặc thở không đều co giật và run thì ta cần làm như thế nào? GV cho 2 HS Nam lên thực hành theo sự hướng dẫn của GV. Cho HS thực hành theo cặp nan với nam, nữ với nữ.. - Cả lớp chú ý quan sát bạn thực hành theo sự hướn dẫn. - HS thực hành theo yêu cầu của GV.  Hoạt động 3 :Tổng kết - HS nộp dụng cụ thực hành cho GV. - HS đại diện các nhóm đánh giá dựa vào mục tiêu bài học. - Cả lớp chú ý lắng nghe GV nhận xét.. - Cho HS thu dọn dụng cụ thực hành. - Cho HS các nhóm đánh giá bài thực hành dựa vào mục tiêu bài học. - GV nhận xét tiết thực hành : tinh thần thái độ, kĩ năng và kết quả thực hành cuả các nhóm. 4. Dặn dò: Chuẩn bị bài mới: Thế nào là vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ.kẻ bảng 36.1 vào vở bài tập.. 7.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> NS:28/02/2012 ND:01/03/2012 Tuần 26. Tiết 34. CHƯƠNG VII : ĐỒ DÙNG ĐIỆN GIA ĐÌNH Tiết 34:VẬT LIỆU KĨ THUẬT ĐIỆN.. I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức :-Biết được vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ -Hiểu được đặc tính và công dụng của vật liệu kĩ thuật điện. 2.Kĩ năng : Quan sát, phân biệt các vật liệu kĩ thuật điện. 3.Thái độ : Có ý thức sử dụng tiết kiệm các loại vật liệu trong cuộc sống. Tinh thần hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : Chuẩn bị cho mỗi nhóm: Một bộ vật liệu kĩ thuật điện . Chuẩn bị cho cả lớp:1 nam châm điện, 1 mô hình máy biến áp.Bảng phụ bảng 36.1 2.Học sinh : Nghiên cứu kĩ nội dung bài học như phần dặn dò ở tiết trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định SS 8A SS8B SS8C 2. Đặt vấn đề: Để làm ra một đồ dùng điện, thiết bị điện cần những vật liệu nào ? Các vật liệu đó có đặc tính như thế nào? 3. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Hoạt động 1: Tìm hiểu về vật liệu dẫn điện -Đại diện nhóm nhận dụng cụ -HS làm việc và thảo luận theo nhóm rồi cử đại diện trả lời theo yêu cầu của GV.+Nêu các phần tử dẫn điện: 2lỗ lấy điện ,2 lõi dây điện , 2 chốt phích cắm …. + Vật liệu dẫn điện có điện trở suất điện nhỏ dùng để chế tạo các phân tử dẫn điện của các thiết bị điện -HS làm việc cá nhân rồi trả lời theo sự hiểu biết. -HS hoạt động cá nhân rồi mọt vài em trả lời theo chỉ định của GV:pheroniken, nicrom…khó nóng chảy … -HS quan sát rồi trả lời theo yêu cầu của V *Hoạt động 2: Tìm hiểu vật liệu cách điện -HS lên thực hiện theo yêu cầu của GV -HS làm việc và thảo luận theo nhóm nhỏ để đưa ra câu trả lời rồi ghi vào vở:Vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua. -Vật liệu cách điện có điện trở suất điện lớn dùng để chế tạo các phân tử cách điện 1-2 HS đứng tại chổ trả lời theo sự hiểu biết. - Nêu tên một vài phân tử cách điện trong đồ dùng điện gia đình -HS hoạt động cá nhân rồi mọt vài em trả lời theo chỉ định của GV. -Cả lớp chú ý lắng nghe. 7. TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN -Phát dụng cụ cho mỗi nhóm - Cho các nhóm quan sát bảng vật liệu dẫn điện và đặt câu hỏi: +Cho biết những phần tử dẫn điện, . +Đặc tính và công dụng của dẫn điện là gì ? (nếu HS trả lời không được thì GV thông báo về điện trở suất) - Hãy cho ví dụ các phân tử dẫn điện của một số thiết bị điện ? -Chất dùng để chế tạo dây điện trơ cho mỏ hàn, bàn là bếp điện …. là gì?các chất này có đặc điểm gì? -Cho HS quan sát hình 36.1 hãy nêu tên các phân tử dẫn điện GV đưa ra một số vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện cho 1 HS lên tìm ra những vật liệu cách điện. GV hỏi:Vật liệu cách điện là gì? - Đặc tính và công dụng của vật liệu cách điện là gì ? - Thông qua các vật dụng yêu cầu HS nhận biết các phân tử cách điện trong đồ dùng điện gia đình -Em hãy nêu tên một vài phân tử cách điện trong đồ dùng điện gia đình ? -Tuổi thọ của vật liệu cách điện khỏang bao nhiêu năm? Nguyên nhân nào dẫn đến tuổi thọ vật liệu cách điện giảm..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - GV rút ra kết luận : Phân tử cách điện có chức năng : Cách li các phân tử mang điện với nhau và cách li với bên ngoài *Hoạt động 3 : Tìm hiểu vật liệu dẫn từ -HS quan sát nam châm điện và một máy biến áp. -HS làm việc cá nhân rồi trả lời rồi hoàn thành vào vở: - Vật liệu mà đường sức từ chạy qua được gọi là vật liệu dẫn từ . - Vật liệu dẫn từ để chế tạo lõi dẫn từ của các thiết bị điện. -Cho HS quan sát một nam châm điện và một máy biến áp và Hỏi : -Ngoài tac dụng dùng để quấn dây lõi thép còn có tác dụng gì ? vật liệu dẫn từ là gì? rút ra kết luận công dụng và đặc tính dẫn từ - Hãy cho ví dụ về vật liệu dẫn từ . -Thông báo về công dụng một số vật liệu dẫn từ như SGK trang 130. -Cho HS hoàn thành bảng 36.1. -HS làm việc cá nhân rồi đứng tại chổ trả lời. -Cả lớp chú ý lắng nghe -HS làm việc theo nhóm nhỏ rồi 2 HS lên bảng hòan thành trên bảng phu. Hoạt động 4 : Tổng kết -1 HS đứng tại chỗ đọc phần ghi nhớ SGK -HS trả lời cá nhân theo yêu cầu của GV.. - Cho 1 HS đúng tại chỗ đọc phần ghi nhớ. - Vật liệu dẫn điện là gì? Hãy kể tên những bộ phận làm vật liệu dẫn điện trong các đồ dùng điện mà em biết. Vật liệu cách điện là gì?. 4. Dặn dò: Các em về nhà học bài: phần ghi nhớ SGK trang 136.Vật liệu dẫn điện là gì?Vật liệu cách điện là gì? Vật liệu dẫn từ là gì? Nêu đặc tính của các loại vật liệu trên và câu 1,2,3 trang 133 *Chuẩn bị bài mới: Tìm ứng dụng của các vật liệu trong các đồ dùng thiết bị trong đồ dùng điện ở gia đình. Phân loại các đồ dùng điện.. NS:06/03/2012 ND:08/03/2012. 7.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Tiết:35 ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN- QUANG. ĐÈN SỢI ĐỐT I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : -Hiểu được cấu tạo và nguyên lí làm việc của đèn sợi đốt nóng. Hiểu được đặc điểm của đèn sơi đốt nóng . 2.Kĩ năng : Quan sát, phân biệt các loại đèn dựa vào nguyên lý làm việc , so sánh ưu nhược điểm của mỗi loại đèn. 3.Thái độ : Có tinh thần hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. Có ý thức sử dụng tiết kiệm điện năng. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : Chuẩn bị cho mỗi nhóm :1 đèn sợi đốt . 2.Học sinh : Tìm hiểu cấu tạo đèn sợi đốt ở nhà và chuẩn bị như phần dặn dò ở tiết 35. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH : 1.Ổn định :8A……………………………………. 8B…………………………………… 8C…………………………………………… 2. Kiểm tra. 3. Đặt vấn đề: GV đưa đèn sợi đốt cho HS quan sát và đặt câu hỏi:đèn sợi đốt có cấu tạo như thế nào và có đặc điểm gì? Để trả lời câu hỏi trên chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài học hôm nay. 4. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA HS.  Hoạt động1 Phân loại đèn điện -Một HS đứng ại chổ trả lời theo yêu cầu của GV -HS quan sát các loại đèn và lắng nghe GV giới thiệu về sự ra đời của các loại đèn -HS hoạt động cá nhân rồi trả lời:Đèn sợi đốt; đèn huỳnh quang ;đèn phóng điện -HS hoạt động cá nhân:rồi 1-2 em trả lời:Điện năng biến đổi thành quang năng. HS trả lời cá nhân rồi ghi vào vở.. TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN. -Em hãy kể tên những loại đèn điện mà em biết. -Cho HS quan sát đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang và giới thiệu về sự ra đời của các loại đèn. -Cho HS quan sát hình 38.1 SGK và kể tên những loại đèn điện trong hình . -Những loại đèn trên có sự biến đổi từ dạng năng lượng nào sang dạng năng lượng nào? Vậy đồ dùng loại điện quang đượpc phân thành mấy loại? đó là loại nào?. -Phát đèn sợi đốt cho mỗi nhóm.  Hoạt động 2 :Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí -Cho HS tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt làm việc của đèn sợi đốt . -Đại diện nhóm nhận dụng cụ -Sau khi HS thảo luận xong GV đặt câu hỏi: -Làm việc theo nhóm quan sát bóng đèn đồng thời thảo luận về cấu tạo và nguyên lý làm việc +Các bộ phận chính của đèn sợi đốt nóng là gì ? +Vì sao dây đốt nóng làm bằng vônfram ? của bóng đèn . +Vì sao phải hút hết không khí ( tạo chân không) -HS trả lời cá nhân. và bơm khí trơ vào bóng ? Để đảm bảo bóng -Bóng đèn, sợi đốt nóng, đuôi đèn . không bị nổ thì kích thước báng phải như thế -Điện trở suất lớn và chịu nhiệt độ cao -Tăng tuổi thọ sợi đốt của bóng đèn, kích thước nào?->GV chốt lại cấu tạo rồi cho HSghi vở. - GV giới thiệu về cấu tạo của đuôi đèn. bóng phải đủ lớn. -Hãy nêu nguyên lí làm việc của đèn sợi đốt? -> cho HS ghi vở. - Nghe thông tin GV thông báo -Khi đóng điện dòng điện chạy qua dây tóc đèn làm cho dây tóc đèn nóng lên đến nhiệt độ cao, dây tóc đèn phát sáng  Hoạt động 3 Tìm hiểu đặc điểm, số liệu kĩ -Đèn sợi đốt có đặc điểm gì?-> cho HS ghi vở. thuật và sử dụng đèn sợi đốt nóng. -GV nêu và giải thích đặc điểm của đèn sợi đốt và -1-2 HS nêu đặc điểm của đèn sợi đốt. yêu cầu HS nêu được ưu , nhược điểm của đèn sợi -Thu thập thông tin của GV đốt nóng ? -Hiệu suất phát quang thấp; tuổi thọ thấp Vì sao sử dụng đèn sợi đốt để đốt nóng không tiết kiệm điện năng? -HS hoạt động cá nhân rồi mọt vài em trả lời -Em hãy giải thích ý nghĩa các số liệu ghi trên theo chỉ định của GV. -Hiệu điện thế định mức và công suất định mức bóng đèn sợi đốt? và cách sử dụng được bền lâu ? 7.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> -Sử dụng đèn đúng hiệu điện thế định mức … -HS trả lời cá nhân.  Hoạt động 4 Tổng kết -Cả lớp chú ý lắng nghe bạn đọc phần ghi nhớ. ->Giáo dục cho HS biết tiết kiệm điện năng khi sử dụng đèn. -Đèn sợi đốt được sử dụng ở đâu?. -Cho một vài học đọc phần ghi nhớ SGK . Sợi đốt làm bằng chất gì? vì sao sợi đốt là bộ phận -HS hoạt động cá nhân rồi mọt vài em trả lời quan trọng của đèn. theo chỉ định của GV. -Phát biểu nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt, nêu -Theo dõi tiết kiệm năng lượng đặc điểm của đèn sợi đốt. * giỏo dục tiết kiệm năng lượng: La chn đèn sỵi đt c công sut ph hỵp với tính cht công viƯc, đảm b¶o ®ỵc c¸c yªu cÇu chiu s¸ng, vÝ dơ: vµ tit kiƯm n¨ng lỵng ®iƯn. 5. Dặn dò:các em về nhà học kĩ: vì sao sợi đốt là bộ phận quan trọng của đèn. Nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt, nêu đặc điểm của đèn sợi đốt. Chuẩn bị bài mới:Cấu tạo và đặc điểm của đèn huỳnh quang. So sánh về đặc điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang.. NS:10/03/2012 ND:12/03/2012. Tiết36 :Đèn huỳnh quang. I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : -Hiểu được cấu tạo và nguyên lí làm việc, đặc điểm của đèn huỳnh quang. Hiểu được ưu, nhược điểm của từng loại đèn để lựa chọn đèn chiếu sáng trong nhà. 2.Kĩ năng : -Quan sát, phân biệt các loại đèn dựa vào nguyên lý làm việc, so sánh ưu nhược điểm của mỗi loại đèn. 3.Thái độ : Có tinh thần hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. Có ý thức sử dụng tiết kiệm điện năng. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : Chuẩn bị cho mỗi nhóm :1 đèn huỳnh quang. 2.Học sinh : Tìm hiểu cấu tạo, đặc điểm, nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang. III. TIẾN TRÌNH LN LỚP : 1.Ổn định :8A……………………………………………… 8B………………………………………………………8C…………………………………………… 2. Bài cũ :kiểm tra 15 phút Câu 1: Vật liệu cách điện là gì?nu cơng dụng của vật liệu cch điện? kể 5 vật liệu cách điện? Câu 2: Vật liệu dẫn từ l gì? Kể 3 vật liệu dẫn từ? Đáp án và biểu điểm: 7.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Câu 1: (6đ)Nêu đúng khái niệm (2,0 đ) cơng dụng (1,5 đ). kể đúng 5 tên (2,5 đ) Câu 2 : : (4đ) Nêu đúng khái niệm (2,5 đ) kể đúng 3 tên (1,5 đ) 3.Đặt vấn đề: GV cho HS quan sát đèn huỳnh quang và đặt câu hỏi:đèn huỳnh quang có cấu tạo và có đặc điểm gì? Nguyên lý làm việc ra sao? 4.bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động1 Tìm hiểu cấu tạo của đèn huỳnh quang : -Đại diên nhóm nhận dụng cụ -HS làm việc theo nhóm.. TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN. . -Đại diện một vài nhóm trả lời:đèn ống huỳnh quang có hai bộ phận chính :ống thuỷ tinh và hai điện cực ->HS nhận xét câu trả lời của bạn.Lớp chú ý lắng nghe GV nhận xét . -HS hoạt động cá nhân rồi một vài em trả lời theo chỉ định của GV. -Lớp chú ý theo dõi trả lời rồi nhận xét, bổ sung. -Cả lớp chú ý lắng nghe GV giới thiệu -HS hoạt động cá nhân rồi mọt vài em trả lời theo chỉ định của GV. . Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lý làm việc: -HS hoạt động cá nhân rồi mọt vài em trả lời về nguyên lý làm việc của đèn ống huỳnh quang .  Hoạt động 3: Tìm hiểu về đặc điểm của đèn ống hùynh quang. -HS hoạt động cá nhân rồi mọt vài em trả : Có hiện tượng nhấp nháy, với tần số 50 Hz -Khoảng 20% đến 25% điện năng biến đổi thành quang năng gấp khoảng 5 lần đèn sợi đốt. -Cả lớp chú ý lắng nghe GV thông báo. -Vì khoảng cách giữa hai điện cực lớn . -Cả lớp chú ý lắng nghe GV thông báo.  Hoạt động 4: Tìm hiểu số liệu kĩ thuật, sử dụng -HS hoạt động cá nhân rồi mọt vài em trả lời theo -chỉ định của GV. -Chiều dài 0,6m có công suất 18W; 20W. -Chiều dài 1,2m có công suất 36W; 40W. -Được sử dụng phổ biến để chiếu sáng trong nhà.Thường xuyên lau chùi bộ đèn Hoạt động5: Tìm hiểu đèn compác huỳnh quang : -HS quan sát đèn com pac huỳnh quang . -HS hoạt động cá nhân rồi mọt vài em trả lời theo chỉ định của GV.. -Phát đèn ống huỳnh quang cho mỗi nhóm HS cho HS tìm hiểu về cấu tạo của đèn? lớp bột có tác dụng gì?>cho HS ghi vở. -Cho HS trả lời về cấu tạo của đèn. -Cho HS nhận xét  GV nhận xét, hoàn thiện câu trả lời. -GV hỏi:ống thuỷ tinh có các loại chiều dài nào? -Mặt trong của ống có chứa chất gì? Chất đó có tác dụng gì? -Giới thiệu :người ta rút hết không khí trong ống và bơm vào ít hơi thuỷ ngân và khí trơ . -Hỏi: vì sao phải làm như thế? -Điện cực làm bằng dây gì? Điện cực được tráng một lớp bari- ôxít nhằm mục đích gì? -GV cho HS quan sát hai điện cực và giới thiệu chân đèn. -Vậy nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang như thế nào? -Cho HS phát biểu nguyên lý làm việc của đèn ống huỳnh quang ->cho HS ghi vở . -Gợi ý : Khi đóng điện có hiện tượng gì xảy ra?vì sao ống phát ra ánh sáng . -Khi đóng điện thì có hiện tượng gì? Với tần số là bao nhiêu thì đèn phát ra ánh sáng không liên tục. -Khi làm việc khoảng bao nhiêu phần trăm điện năng biến đổi thành quang năng? hiệu suất phát quang của đèn huỳnh quang gấp bao nhiêu lần đèn sợi đốt . -GV giới thiệu về tuổi thọ của đèn. -Vì sao cần phải mồi phóng điện?-> cho HS nêu lại đặc điểm của đèn huỳnh quang rồi cho HS ghi vở. -Giới thiệu về chấn lưu điện cảm, tắc te, chấn lưu điện tử. -Trên bóng đèn có ghi 220V- 20W số này có ý nghĩa gì? -Loại đèn huỳnh quang thừơng dùng trong gia đình có chiều dài và công suất bao nhiêu? -Đèn huỳnh quang được sử dụng phổ biến ở đâu? Để đèn sáng tốt ta cần phải làm gì? -> Giáo dục cho HS cách bảo quản.. . -Cho HS quan sát đèn compac huỳnh quang Cho HS nhắc lại nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang . 7.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> -Cả lớp chú ý lắng nghe GV thông báo -HS hoạt động cá nhân rồi một vài em trả lời theo chỉ định của GV. -Hiệu suất phát quang gấp bốn lần đèn sợi đốt.  Hoạt động 6: So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang : -HS làm việc cá nhân rồi hai em lên hoàn thành vào bảng . -Nhận xét bài làm của bạn và cả lớp lắng nghe GV nhận xét.  Hoạt động 7: Tổng kết -Cả lớp chú ý lắng nghe bạn đọc phần ghi nhớ. -HS hoạt động cá nhân rồi mọt vài em trả lời theo chỉ định của GV.. -Giới thiệu nguêy lý làm việc của đèn compac giống nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang. -Em hãy nêu cấu tạo của đèn com pac -Hiệu suất phát quang của đèn như thế nào so với đèn sợi đốt. -Treo bảng phụ bảng 39.1 va cho HS hoàn thành bảng 39.1. -Cho HS nhận xét rồi  GV nhận xét bài làm của HS.. -Cho một vài học đọc phần ghi nhớ SGK . Phát biểu nguyên lý làm việc và đặc điểm của đèn hùynh quang. -So sánh ưu nhựơc điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang. 5Dặn dò: các em về nhà học bài: - cấu tạo và nguyên lí làm việc, đặc điểm của đèn huỳnh quang. Ưu, nhược điểm của từng loại đèn để lựa chọn đèn chiếu sáng trong nhà. 6. NS:13/03/2012 ND:15/03/2012. Tiết 37: THỰC HÀNH: ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG. I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :-Biết được cấu tạo của đèn ống huỳnh quang, chấn lưu, tắc te. -Hiểu được nguyên lí làm việc và cách sử dụng đèn huỳnh quang. 2.Kĩ năng : Quan sát, tháo, lắp đèn ống hùynh quang. 3.Thái độ : Có ý thức tuân thủ các qui định về an toàn điện, có ý thức bảo vệ môi trường. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : Chuẩn bị cho mỗi nhóm:một bộ đèn huỳnh quang,1 kìm cắt dây, một kìm tuốt, một cuộn băng dính cách điện một phích cắm, 1 tua vít . 2.Học sinh :nghiên cứu kĩ nội dung bài học SGK và chuẩn bị như phần dặn dò ở tiết trước. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH : 1.Ổn định 8A……………………………………...................8B…………………………………… 8C…............................. 2. Bài cũ 3. Đặt vấn đề: Giới thiệu mục tiêu của bài thực hành . 4. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: Chuẩn bị và hướng dẫn nội dung và trình tự thực hành -Cả lớp chú ý lắng nghe. TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN. . -Đại diện nhóm nhận dụng cụ. -Cả lớp chú ý lắng nghe GV nhắc nhở. -Cả lớp chú ý lắng nghe GV hướng dẫn.. -GV nêu mục tiêu của bài thực hành. -Phân chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS. -Phát dụng cụ cho mỗi nhóm HS -Nhắc cho HS chú ý nội quy an toàn điện . *Hướng dẫn HS thực hiện theo các bước: -Giải thích ý nghĩa của các số liệu kĩ thuật ghi trên đèn ống huỳnh quang . -Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của từng bộ phận chấn lưu, tắcte. -Tìm hiểu sơ đồ mạch điện: +Mạch điện của bộ đèn ống gồm bao nhiêu phần tử. +Chấn lưu tắcte được mắc như thế nào với đèn ống hùynh quang. +Hai đầu dây ra ngoài của bộ đèn ống hùynh 7.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Cả lớp chú ý lắng nghe GV lưu ý.  Hoạt động 2: Tổ chức thực hành : -HS làm việc và thảo luận theo nhóm *Tìm hiểu đèn ống huỳnh quang -Đọc và giải thích các số liệu kĩ thuật ghi trên ống huỳnh quang đồng thời ghi vào mục 1 báo cáo thực hành của cá nhân. - Quan sát tìm hiểu cấu taọ trả lời câu hỏi và ghi vào báo cáo thực hành .. *Quan sát tìm hiểu sơ đồ mạch điện của bộ đèn ống huỳnh quang. -HS thực hiện theo hướng dẫn của GV va ghi kết quả tìm hiểu vào mục 3 báo cáo thực hành. *Quan sát sự mồi phóng điện và đèn phát sáng. -Quan sát các hiện tượng sau và ghi hiện tượng quan sát vào báo cáo +Phóng điện trong tắcte +Quan sát thấy sáng đỏ trong stắcte + Sau khi stắcte ngừng phóng điện quan sát thấy đèn phát sáng bình thường  Hoạt động 3 Tổng kết và đánh giá thực hành - Tiếp thu đánh giá của GV - Đánh giá bài thực hành dựa vào mục tiêu - Dọn vệ sinh nơi thực hành - Lớp phó thu bài và nộp cho GV. quang được nối vào đâu? - Chú ý cho HS về ý thức bảo vệ môi trường: + Giữ vệ sinh môi trường nơi thực hành. + Bảo quản, tiết kiệm nguyên vật liệu, thiết bị. -Cho HS thực hành theo nội dung và trình tự thực hành . -Nhắc nhở HS giải thích các số liệu kĩ thuật ghi trên ống huỳnh quang đồng thời ghi vào mục 1 báo cáo thực hành Theo dõi, hướng dẫn học sinh quan sát tìm hiểu cấu taọ và đặt các câu hỏi để hs trả lời và ghi vào báo cáo thực hành . + Chức năng của đèn ống huỳnh quang là gì ? + Chức năng của tắcte là gì ? + Chức năng của chấn lưu là gì ? -GV theo dõi giúp đỡ các nhóm tìm hiểu cách mắc mạch điện huỳnh quang vàhướng dẫn cho từng nhóm cách nối dây. (Chấn lưu mắc nối tiếp với ống huỳnh quang , tắcte mắc song với đèn ống huỳnh quang, hai dầu dây của bộ đèn nối với nguồn điện ) -GV đóng điện và chỉ dẫn HS quan sát các hiện tượng sau và ghi hiện tượng quan sát vào báo cáo +Phóng điện trong tắcte +Quan sát thấy sáng đỏ trong tắcte . + Sau khi tắcte ngừng phóng điện quan sát thấy đèn phát sáng bình thường. -Nhận xét kết quả và thái độ học của các nhóm và từng cá nhân . -Hướng dẫn các em tự đánh giá kết quả thực hành qua phần mục tiêu bài học. -Thu dọn làm vệ sinh nơi thực hành. -Thu báo cáo thực hành. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài mới :Nêu nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện nhiệt.Nêu cấu tạo và nguyên lý làm việc của bàn là điện.. 8.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> NS:17/03/2012 ND:19/03/2012. Tiết 38: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT .BÀN LÀ điện. I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :-Hiểu được nguyên lý làm việc của đồ dụng nhiệt điện nhiệt -Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc của bàn là điện. 2.Kĩ năng : Quan sát và phân tích, biết cách sử dụng bàn là điện. 3.Thái độ : Có ý thức tuân thủ các qui định về an toàn điện, biết sử dụng tiết kiệm điện năng. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : Chuẩn bị cho cả lớp: 1 bàn là điện, nồi cơm điện . 2.Học sinh : Chuẩn bị như phần dặn dò ở tiết trước. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH : 1.Ổn định 8A……………………………………....................;8B………………………………………………............. .............. 2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang?(4đ) So sánh đặc điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang (6đ) 3. Đặt vấn đề: Hãy nêu một vài đồ dùng loại điện nhiệt mà em biết, chúng hoạt động dựa trên nguyên tắc nào ? 4. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguyên lý biến đổi năng lượng của đồ dùng loại điện -nhiệt -HS làm việc cá nhận rồi nêu tác dụng nhiệt của dòng điện . -> ghi vở. TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN. . - Năng lượng đầu vào của dụng cụ loại điện nhiệt là điện năng. Năng lượng đầu ra là nhiệt năng.  Hoạt động 2 : Tìm hiểu các yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nóng - Dây đốt nóng được làm bằng vật liệu dẫn điện có điện trở suất lớn, chịu nhiệt độ cao -Vì nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lị thuận với điện trở của vật dẫn - Ghi vở nội dung của GV bổ sung . Nêu những đồ dùng điện hoạt động dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện. - Yêu cầu hs phát biểu tác dụng nhiệt của dòng điện - GV kết luận về nguyên lý làm việc của đồ dùng điện nhiệt : Dựa tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt nóng . Biến đổi điện năng thành nhiệt năng-> cho HS ghi vở. - Năng lượng đầu vào của đồ dùngloại điện – nhiệt là gì ? Năng lượng đầu ra của đồ dùng loại điện – nhiệt là gì ?. - Dây đốt nóng được làm bằng chất liệu nào ? -Vì sao dây đốt nóng phải làm bằng dây điện trở suất lớn và chịu nhiệt cao ? -GV bổ sung ý kiến -> cho ghi vở nội dung như trong SGK. Hoạt động 3 : Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý. làm việc ,số liệu kĩ thuật, và cách sử dụng bàn là điện. -Dây đốt nóng được làm bằng hợp kim nickennicrôm chịu nhiệt độ cao -vỏ gồm phần đế và nắp : +Đế được làm bằng gang hoặc nhôm , được đánh bóng hoặc mạ crôm + Nắp được làm bằng đồng, thép mạ crôm hoặc nhựa chịu nhiệt . -Khi đóng điện dòng điện dòng điện chạy trong. - Chức năng và cấu tạo của dây đốt nóng và đế của bàn làgì ?. -Nguyên lý làm việc của bàn là như thế nào ? 8.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> dây đốt nóng toả nhiệt, nhiệt được tích vào đế của bàn là làm nóng bàn là . - Điện áp định mức, công suất định mức -Sử dụng +Đúng điện áp định mức +Khi đóng điện không được đặt mặt đế bàn là trực tiếp xuống bàn hoặc để lâu trên quần áo +Điều chỉnh nhiệt độ phù hợp cho từng loại vải. + Giữ gìn mặt đế bàn là sạch và nhẵn + Đảm bảo an toàn về điện hoặc về nhiệt  Họat động 4 : Tổng kết -Đọc phần ghi nhớ SGK theo yêu cầu của GV Hoạt động cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu của GV.. (Khi đóng dòng điện chạy qua dây đốt nóng, toả nhiệt, nhiệt được tích vào đế của bàn là làm nóng bàn là ) -> cho HS ghi vở. - Yêu cầu hs giải thích số liệu kĩ thuật ghi trên đồ dùng điện. GV yêu cầu HS nêu quy tắc an toàn khi sử dụng bàn là điện? - Nêu cách sử dụng và bảo quản bàn là điện.-> giáo dục cho HS về cách bảo quản và biết tiết kiệm điện năng.. -Cho một vài học đọc phần ghi nhớ SGK . -Yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nóng là gì? -Nêu nguyên lý làm việc của bàn là điện?. 5.Dặn dò: Các em về nhà học kĩ: Nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện nhiệt, của bàn là điện? Bài mới: Tìm hiểu nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện nhiệt? Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của bếp điện.nồi cơm điện. NS:20/03/2012. TIẾT 39:ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN NHIỆT-BẾP ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN. ND:22/03/2012. I. MỤC TIÊU 1- Kin thc: - HiĨu ®ỵc cu t¹o vµ nguyªn lÝ lµm viƯc cđa bp ®iƯn, ni c¬m ®iƯn 2- K n¨ng: - Bit c¸ch sư dơng bp ®iƯn, ni c¬m ®iƯn ®ĩng yªu cÇu k thut. 3- Th¸i ®: - C ý thc b¶o qu¶n vµ an toµn trong khi sư dơng. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : Chuẩn bị cho cả lớp: 1 bàn là điện, nồi cơm điện . 2.Học sinh : Chuẩn bị như phần dặn dò ở tiết trước. 8.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH : 1.Ổn định 8A……………………………………....................;8B……………………………………………….......8C ………….................... 2. Kiểm tra bài cũ: Nªu nguyªn lÝ lµm viƯc cđa ® dng lo¹i ®iƯn nhiƯt (4 đ)vµ nguyªn lÝ lµm viƯc cđa bµn lµ ®iƯn?(6 đ) 3- Bài mới : Ho¹t ®ng cđa học sinh. Hoạt động của giáo viên.  Hoạt động 1 : Tìm hiểu bếp điện -HS quan s¸t H42.1 SGK và trả lời -Gm 2 b phn chÝnh: d©y ®t nng vµ th©n bp -Lµm b»ng hỵp kim niken- cr«m hoỈc Fe- cr«m C 2 lo¹i: Bp ®iƯn kiĨu kÝn vµ bp ®iƯn kiĨu h. 1- Cu t¹o cho HS quan sát H42.1 trả lời các câu hỏi: + Bp ®iƯn gm my b phn chÝnh? + D©y ®t nng thng lµm b»ng vt liƯu g×? + Bp ®iƯn c my lo¹i? a) Bp ®iƯn kiĨu h HS ®c th«ng tin trong SGK và trả lời yêu cầu HS ®c th«ng tin trong SGK và trả lời câu D©y ®t nng ®ỵc qun thµnh lß xo, ®Ỉt vµo r·nh hỏi cđa th©n bp D©y ®t nng c h×nh d¹ng nh th nµo? b) Bp ®iƯn kiĨu kÝn HS ®c th«ng tin trong SGK và trả lời yêu cầu HS ®c th«ng tin trong SGK và trả lời câu D©y ®t nng ®ỵc dĩc kÝn trong ng ®Ỉt trªn th©n hỏi bp lµm b»ng nh«m, gang hoỈc s¾t. D©y ®t nng ®ỵc ®Ỉt ®©u? 2- C¸c s liƯu k thut HS ®c th«ng tin trong SGK và nêu các số liệu kĩ Yêu cầu HS ®c th«ng tin trong SGK thuật Hs làm việc cá nhân trả lời câu hỏi của GV 3.Sư dơng đun nấu thực phẩm Bếp điện sử dụng để làm gì? Khi sử dụng cần chú ý điều gì? *Hoạt động 2: tìm hiểu nồi cơm điện HS quan s¸t h×nh trong SGK và trả lời. 1-Cu t¹o Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi Ni c¬m ®iƯn gm my b phn chÝnh?. Gm 3 b phn chÝnh: V ni, soong vµ d©y ®t nng §Ĩ c¸ch nhiƯt bªn ngoµi vµ gi÷ nhiƯt bªn trong. Líp b«ng thủ tinh gi÷a hai líp v c t¸c dơng g×? Soong ®ỵc lµm b»ng hỵp kim g×? Líp men phđ bªn trong soong c t¸c dơng g×?. - Soong lµm b»ng hỵp kim nh«m - Líp men c t¸c dơng ®Ĩ c¬m kh«ng bÞ dÝnh víi soong V× dng hai ch ® kh¸c nhau. V× sao ni c¬m ®iƯn c hai d©y ®t nng? - D©y ®t nng chÝnh: Dng ch ® nu c¬m - D©y ®t nng phơ: Dng ch ® đ c¬m. Mçi d©y c chc n¨ng g×?. HS ®c th«ng tin trong SGK và nêu các số liệu kĩ 2- C¸c s liƯu k thut Yêu cầu HS ®c th«ng tin trong SGK thuật Hs làm việc cá nhân trả lời câu hỏi của GV 3.Sư dơng Nồi cơm điện sử dụng để làm gì? Khi sử dụng cần chú ý điều gì?  Họat động 3 : Tổng kết -Đọc phần ghi nhớ SGK theo yêu cầu của GV -Cho một vài học đọc phần ghi nhớ SGK . Hoạt động cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu của 8.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> GV.. -cấu tạo của bếp điện? -cấu tạo của nồi cơm điện?. 4.Dặn dò: Các em về nhà học kĩ: Nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện nhiệt,bếp điện, nồi cơm điện? Bài mới: Tìm hiểu nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện cơ? Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của quạt điện. NS:31/03/2012 ND:02/04/2012. Tiết 40 :ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN CƠ -QUẠT ĐIỆN.. IMỤC TIÊU : 1.Kiến thức :-Hiểu cấu tạo, nguyên lí làm việc và công dụng của động cơ điện một pha . -Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng quạt điện . 2.Kĩ năng : -Quan sát, phân tích sơ đồ nguyên lý động cơ điện 1 pha. Kĩ năng tháo lắp các bộ phận. 3.Thái độ : -Cẩn thân, tinh thần hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, có ý thức thực hiện các nguyên tăc an toàn về điện. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : -Mỗi nhóm HS: 1 Mô hình động cơ điện. -Chuẩn bị cho cả lớp: Một cái quạt đã được tháo rời từng bộ phận: vỏ cách quạt, sta to, rô to. 2.Học sinh : Tìm hiểu nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện cơ? Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của quạt điện III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH :. 8.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> 1.Ổn định 8A…………………………………….........;8B………………………………………… 8C…..…………………………………… 2. Đặt vấn đề: Cho HS quan sát quạt điện, máy bơm nước, động cơ điện 1 pha và đặt câu hỏi:đây là đồ dùng thuộc nhóm nào? các đồ dùng trên có cấu tạo và nguyên lý hoạt động như thế nào? 3. Các hoạt động : Hoạt động của HS Trợ giúp của giáo viên  Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo cuả động cơ điện một pha Phát dụng cụ động cơ điện cho mỗi nhóm -Đại diện nhóm nhận dụng cụ -Yêu cầu HS quan sát mô hình động cơ điện một pha -Quan sát mô hình động cơ điện một pha làm việc +Bộ phận chính của động cơ là gì ? theo nhóm trả lời câu hỏi của GV +Các bộ phận đó được làm bằng chất liệu gì ? - Gồm hai phần chính :satato và roto + Các bộ phận (stato , rôto) có chức năng gì ? a.Satato + stato, rôto cấu tạo như thế thế nào ? ( vị trí dây -Lõi thép satato làm bằng lá thép kĩ thuật điện ghép lại thành hình trụ rỗng , mặt trong có các cực quấn của rô to và stato và lõi thép ) -Cho HS lên bảng chỉ vào hình vẽ và trả lời về cấu hoặc các rãnh để quấn dây điện từ tạo của động cơ điện-> GV chốt lại cấu tạo và cho HS -Dây quấn làm bằng dây điện từ được đặt cách ghi vào vở. điện với lõi thép b.Rôto -Lõi thép :làm bằng láa thép kĩ thuật điện ghép cách điện với nhau thành khối trụ mặt ngoài có các rãnh -Dây cuốn : Kiểu rôto lồng sóc gồm các thanh -GV : Stato có nhiều kiểu ở đây chỉ đưa ra kiểu động nhôm đặt trong các rãnh của lõi thép , nối với cơ điện vòng chập và dây quấn tập trung quanh cực nhau bằng vòng ngắn mạch từ Cả lờp chu ý lắng nghe GV thông báo -GV : Nêu cấu tạo dây quấn lồng sóc :thanh dẫn, vòng ngắn mạch . - Vòng ngắn mạch nối với các thanh dẫn rô to như thế nào ? vòng ngắn mạch dùng để làm gì? -HS làm việc cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu của GV.  Hoạt động 2 :Tìm hiểu nguyên lí làm việc, số - Dựa vào sơ đồ nguyên lýem hãy rút nguyên lý làm liệu kĩ thuật và sử dụng việc cuả động cơ điện ->Cho HS ghi vào vở. -HS quan sát hình vẽ rồi rút ra nguyên lý làm việc Khi đóng điện sẽ có dòng điện chạy trong dây quấn satato và dòng điện cảm ứng trong dây roto, tác dụng từ của dòng điện làm cho rôto quay. -Năng lượng đầu vào và đầu ra của động cơ điện là ( Điện năng đưa vào động cơ được biến đổi thành cơ năng . cơ năng của động cơ điên là nguồn động gì? Cơ năng của dòng điện dùng để làm gì? lực cho các máy : quạt điện, máy bơm nước , máy xay, máy tiện …) -HS hoạt động cá nhân rồi mọt vài em trả lời theo -Trên động cơ điện có ghi 220V -300W số đó cho ta biết gì? Nêu ý nghĩa của các số liệu đó. chỉ định của GV. Động cơ điện dùng để làm gì trong sản xuất và đời sống . -Khi sử dụng động cơ điện cần chú ý điều gì? -> giáo dục cho HS cách bảo quản động cơ.  Hoạt động 3 : Tìm hiểu quạt điện -Cho HS quan sát quạt điện thật và hình vẽ 44.5 - Quan sát quạt và trả lời câu hỏi theo yêu cầu củaGV -Cấu tạo của quạt điện gồm phần chính gì ? -> chốt -Cấu tạo gồm động cơ điện và cánh quạt lại và cho HS ghi vào vở. Ngoài ra còn có những bộ phận nào? -Hoạt động cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu của GV. - Hãy nêu nguyên lý làm việc của quạt ?->GV chốt -Khi đóng điện vào quạt, động cơ điện quay, kéo lại và cho HS ghi vở. cánh quạt quay theo và tạo ra gió 8.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> -Hoạt động cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu của GV. -HS hoạt động cá nhân rồi mọt vài em trả lời theo chỉ định của GV.. - Chức năng của cánh quạt là ? Vai trò của động cơ là gì? Cho HS kể một số loại quạt trong thực tế ? - Để quạt điện làm việc tốt bền lâu phải đảm bảo yêu cầu gì? ->giáo dục cho HS cách bảo quản và chú ý nghuyên tắc an toàn khi sử dụng..  Hoạt động 4 : Tổng kết : -Cả lớp chú ý lắng nghe bạn đọc. -HS hoạt động cá nhân rồi mọt vài em trả lời theo chỉ định của GV.. -Cho HS đọc nội dung phần ghi nhớ. -Cho HS trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài. -Gv hỏi:Động cơ điện được sử dụng để làm gì? Nêu ứng dụng của động cơ điện. 4.Dặn dò : Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK trang 155.Các em về nhà học kĩ : Cấu tạo, nguyên lí làm việc của động cơ điện một pha .Chuẩn bị bài mới :Nêu cấu tạo và nguyên lí làm việc của máy biến áp 1 pha.. NS03/04/2012 ND:05/04/2012. Tiết 41: MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN MỘT PHA. I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :-Hiểu được cấu tạo của máy biến áp điện một pha. -Hiểu được chức năng và cách sử dụng của máy biến áp điện một pha. -Hiểu được số liệu kĩ thuật ghi trên máy biến áp. 2.kĩ năng : Quan sát, kĩ năng vận dụng công thức để tính hiệu điện thế hoặc số vòng dây.Rèn kĩ năng tính toán, biến đổi công thức. - Sử dụng máy biến áp đúng yêu cầu kĩ thuật 3.Thái độ : Cẩn thận , trung thực, đảm bảo an tòan điện. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : Chuẩn bị cho cả lớp: Tranh vẽ mô hình máy biến áp, các vật mẫu lá thép kĩ thuật điện, dây quấn của biến áp. Một bảng phụ ghi bài tập ví dụ trang 160. Chuẩn bị cho mỗi nhóm: Mô hình máy biến áp. 2.Học sinh : Chuẩn bị như phần dặn dò ở tiết 40. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HS: 1.Ổn định: 8A…………………………………….8B………………………………………………8C.. …………………………………… 2. Bài cũ: Cấu tạo của động cơ điện gồm những bộ phận nào ?( 4đ) Động cơ điện được sử dụng để làm gì? ( 4đ) Em hãy nêu ứng dụng của động cơ điện( 2đ) 2. Đặt vấn đề: Nguồn điện nhà em có điện áp 220V . Làm thế nào để có thể sử dụng quạt điện 110V? Để giải quyết vấn đề này, cần có máy biến áp để biến đổi điện áp từ 220V xuống 110V. Vậy chức năng của máy biến áp là gì? 3. Các hoạt động : Hoạt động của HS Trợ giúp của giáo viên  Hoạt động 1 :Tìm hiểu cấu tạo máy biến áp . + Lõi thép và dây quấn , ngoài ra còn võ máy , trên vỏ máy có đồng hồ đo điện …. +Làm bằng lá thép kĩ thuật điện có lớp cách điện, lõi thép dùng để dẫn từ. -Cho HS quan sát mô hình của máy biến áp và hỏi: + Máy biến áp gồm mấy bộ phận chính ? Đó là bộ phận nào? Ngoài các bộ phận đó còn bộ phận nào khác? +Lỏi thép cấu tạo như thế nào? Lá thép kĩ thuật điện 8.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Dây quấn làm bằng dây điện từ có sơn cách điện và cách điện với lỏi - Chức năng dây quấn là dẫn điện , lỏi thép là dẫn từ . -Cả lớp chú ý lắng nghe GV thông báo Hoạt động 2:Tìm hiểu số liệu kĩ thuật và sử dụng -HS hoạt động cá nhân rồi mọt vài em trả lời theo chỉ định của GV. -HS hoạt động cá nhân rồi mọt vài em trả lời theo chỉ định của GV.. có đặc tính gì ? +Dây quấn làm bằng vật liệu gì ? vì sao ? +Chức năng của lõi thép và dây quấn là gì ? - GV chốt lại và cho HS ghi cấu tạo của máy biến áp vào vở. -Dựa vào sơ đồ cấu tạo máy biến áp để giới thiệu về dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp.. . - Thông báo các số liệu kĩ thuật và yêu cầu HS giải thích ý nghĩa của từng số liệu kĩ thuật - Cho HS nêu công dụng máy biến áp một pha. -> cho HS ghi vở. - Khi sử dụng máy biến áp cần chú ý điều gì?. Hoạt động 3 : Tổng kết đánh giá tiết thực hành. - Cả lớp chú ý lắng nghe bạn đọc. - Cho một vài học đọc phần ghi nhớ SGK . - HS hoạt động cá nhân rồi mọt vài em trả lời theo -Mô tả cấu tạo của máy biến áp 1 pha. chỉ định của GV. -Nêu công dụng của máy biến áp. 4.Dặn dò : Về nhà học kĩ cấu tạo, công dụng của máy biến áp.Làm bài tập 4 trang 161. Cách sử dụng hợp lí điện năng ? Tiết kiệm điện năng có lợi gì cho gia đình và cho xã hội. . 8.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> NS 07/04/2012 ND:09/04/2012. Tiết 42: Sử dụng hợp lí điện năng I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Biết được đặc điểm của giờ cao điểm.Biết sử dụng điện năng một cách hợp lí. 2. Kĩ năng:Phân tích tại sao cần phải sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng. 3. Thái độ:Biết sử dụng hợp lí điện năng, có ý thức tiết kiệm điện.Có ý thức bảo vệ môi trường. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên :Nghiên cứu kĩ nội dung bài học. 2.Học sinh : Tìm hiểu trước nhu cầu tiêu thụ điện năng trong gia đình. Mỗi em chuẩn bị sẵn một mẫu báo cáo . III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HS: 1.Ổn định: 8A………………………………………………..8B………………………………………………… 8C………………………………………… 2. Kiểm tra 3. Đặt vấn đề:. Điện năng có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội. Nhu cầu tiêu thụ điện năng như thế nào? Thời gian tiêu thụ điện các giờ trong ngày như thế nào? Đối với chúng ta cần phải làm gì để tiết kiệm điện năng . Tiết kiệm điện có ý nghĩa như thế nào? 4. Các hoạt động Hoạt động của HS Trợ giúp của giáo viên  Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ điện năng. -HS làm việc cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu của -Trong ngày thì nhu cầu sử dụng điện năng vào thời GV. gian nào là nhiều nhất? -Cả lớp chú ý lắng nghe GV giới thiệu. GV giới thiệu những giờ đó được gọi là giờ cao điểm.-> cho HS ghi vở. -HS làm việc làm việc theo bàn rồi trả lời theo sự Vậy giờ cao điểm có đặc điểm gì? gợi ý của GV. Gợi ý: Điện năng tiêu thụ trong giờ cao điểm như thế -HS làm việc theo bàn rồi trả lời theo yêu cầu của nào? Trong khi đó khả năng cung cấp của nhà máy GV. điện ra sao? Để đồ dùng điện làm việc được bề lâu chúng ta cần phải làm gì? Nếu điện áp của mạng điện bị giảm xuống thì có ảnh hưởng như thế nào đến các đồ dùng điện. Em lấy ví dụ minh hoạ. -GV chốt lại -> cho HS ghi vở  Hoạt động 2: Sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng. -HS thảo luận theo nhóm nhỏ . -Cho HS thảo luận cách sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng. -HS trả lời theo yêu cầu của GV. Cả lớp chú ý -Cho HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. lắng nghe bạn trả lời rồi nhận xét bổ sung . GV chốt lại kiến thức. HS trả lời cá nhân: Để chiếu sáng trong nhà, công -Để chiếu sáng trong nhà, công sở người ta dùng đèn sở người ta dùng đèn hùynh quang vì đèn hùynh hùynh quang hay đèn sợi đốt? Vì sao? quang có hiệu suất pháp quang cao nên tiết kiệm điện năng hơn. -HS làm việc cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu của Sử dụng đồ dùng, thiết bị như thế nào là tiết kiệm GV. điện năng. 8.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> - HS làm việc cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu của GV. - HS trả lời theo sự hiểu biết.. -Cho HS hòan thành bài tập trang 166. -Hãy nêu các việc làm tiết kiệm điện năng mà thấy cần phải thực hiện ->giáo dục cho HS ý thức tiết kiệm điện năng..  Hoạt động 3:Tổng kết và đánh giá thực hành - Cả lớp chú ý lắng nghe bạn đọc -HS trả lời theo sự chỉ định của GV.. - Cho 1-2 HS đọc nội dung phần ghi nhớ. - Cho HS trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài ?Gia đình em đã có biện pháp nào để tiết kiệm điện năng? Tiết kiệm điện năng kcó ý nghĩa như thế nào trong bảo vệ môi trường. -Nhận xét kết quả và thái độ học tập của từng cá nhân và giáo dục cho HS biết tiết kiệm điện năng. 4. Dặn dò: Soạn và ôn tập đề cương học kì II.Chuẩn bị bài mới: Công thức tính toán điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện.Các em hãy quan sát, tìm hiểu công suất thời gian sử dụng trong 1 ngày của đồ dùng điện trong gia đình em Ghi vào mục 1 mẫu báo cáo.. NS 10/04/2012 ND:12/04/2012. Tiết 43 THỰC HÀNH TÍNH TOÁN ĐIỆN NĂNG TIÊUTHỤ TRONG GIA ĐÌNH. I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :-Tính toán được mức độ tiêu thụ điện trong gia đình. 2. Kĩ năng: -Tính toán, biết vận dụng công thức để tính điện năng tiêu thụ. 3. Thái độ:Biết sử dụng hợp lí điện năng, có ý thức tiết kiệm điện điện năng góp phần bảo vệ môi trường. Cẩn thận, đảm bảo an toàn điện khi sử dụng. 8.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên :Nghiên cứu kĩ nội dung bài học. Mỗi nhóm HS: Một quạt điện loại 220V.1 kìm, 1 tua vít, 1 cờ lê, 1 bút thử điện,1 đồng hồ vạn năng. Chuẩn bị cho cả lớp: Một cái quạt đã được tháo rời từng bộ phận: vỏ cách quạt, sta to, rô to. 2.Học sinh : Tìm hiểu trước nhu cầu tiêu thụ điện năng trong gia đình. Mỗi em chuẩn bị sẵn một mẫu báo cáo . III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HS: 1.Ổn định: (1 phút)8a………………………………………………..;8b……………………………………………;8c…… ………………………………………… 2. Đặt vấn đề: (1phút) . Để tính toán điện năng tiêu thụ người ta dùng công thức nào? Hôm nay chúng ta thực hành tính toán điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện .GV nêu mục tiêu bài học.Cả lớp chú ý lắng nghe. 3. Các hoạt động Hoạt động của HS Trợ giúp của giáo viên  Hoạt động 1: Tìm hiểu điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện -Điện năng là gì?điện năng được tính bằng công thức -Điện năng là công của dòng điện : vậy điện năng nào? Giải thích các đại lượng trong công thức. được tính là :A = P. t -Cả lớp chú ý lắng nghe -Lưu ý cho HS các đơn vị để tính điện năng. Cho ví dụ:tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn 220V60W trong một tháng (30 ngày), mỗi ngày bật đèn 2 giờ. -Hoạt động cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu của -Cho HS đứng tại chỗ nêu cách tính. GV. -GV nhấn mạnh lại cho HS về cách tính điện năng tiêu thụ. -HS trả lời cá nhân:điện năng tiêu thụ càng lớn Đồ dùng có công suất điện càng lớn thì điện năng tiêu thụ như thế nào? *Giáo dục môi trường: - §iƯn n¨ng tiªu thơ A=Pt (Wh) phơ thuc: + C«ng sut cđa ® dng ®iƯn (P) + Thi gian lµm viƯc cđa ® dng ®iƯn (t) Hoạt động 2 Hướng dẫn tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình -Cá nhân thực hiện theo yêu cầu của GV . -HS trả lời cá nhân. -Hoạt động cá nhân rồi nêu cách tính:bằng tổng tiêu thụ điện năng của tất cả các đồ dùng điện. Bằng tổng điện năng tiêu thụ của các ngày trong tháng.  Hoạt động 3: Thực hành -HS thực hiện cá nhân để hoàn thành vào mẫu báo cáo.. . Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá thực hành. La chn c¸c ® dng ®iƯn ph hỵp, thi gian sư dơng hỵp lÝ ®Ĩ tit kiƯm ®iƯn - Hướng dẫn bằng cách đặt câu hỏi : +liệt kê tên đồ dùng điện, công suất, số lượng đồ dùng điện trong gia đình mình và ghi vào mục 1 báo cáo thực hành + Tính điện năng tiêu thụ trong một ngày của gia đình mình ? + Em hãy nêu cách tính điện năng tiêu thụ trong một ngày của các đồ dùng? +Nêu cách tính điện năng trong một tháng - Tính toán điƯn năng tiêu thơ trong gia đình đĨ xác định mc đ tiêu thơ điƯn năng trong tuần, tháng cđa h gia đình t đ c biƯn pháp sư dơng hỵp lí, tit kiƯm -Cho HS thực hành theo sự hướng dẫn. ( lưu ý:nếu gia đình bạn nào chưa có điện thì tính toán điện năng theo bảng trang 169) - Chú ý cho HS về ý thức bảo vệ môi trường: Giữ vệ 9.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> -Thực hiện theo yêu cầu của GV. sinh môi trường nơi thực hành. -Theo dõi, giúp đỡ các HS yếu .. -HS đánh giá tiết thực hành theo yêu cầu của GV - Lắng nghe GV nhận xét -Lớp trưởng thu mẫu báo cáo nộp cho GV. 5. Dặn dò: 171.. -Cho 2 bạn ngồi cạnh nhau trao đổi bài cho nhau và nhận xét kết quả của bạn. -Hướng dẫn các em tự đánh giá kết quả thực hành qua phần mục tiêu bài học. -Nhận xét kết quả và thái độ học tập của từng cá nhân GV hỏi: Nhà em đãsử dụng đồ dùng, thiết bị như thế nào để bảo vệ môi trường . - Thu mẫu báo cáo thực hành.. Các em về ôn lại toàn bộ kiến thức ở chương VI, VII.chẩun bị các câu hỏi và bài tập trang. NS 14/04/2012 ND:16/04/2012. Tiết 44: TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP CHƯƠNG VI – VII. I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Biết hệ thống hoá kiến thức của các bài học trong chương VI – VII. 2. Kĩ năng:Tính toán, suy luận, kĩ năng biến đổi kiến thức, 3. Thái độ :Cẩn thận, nghhiêm túc, có ý thức tiết kiệm điện.Biết bảo quản đồ dùng điện trong gia đình. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên :Nghiên cứu kĩ nội dung bài học. Bảng phụ ghi nội dung chương VI –VII. 2.Học sinh : Soạn các câu hỏi và làm bài tập trang 171. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HS: 1.Ổn định:8A………………………………………………..8B………………………………………………… 8C…………………………………… 2. Đặt vấn đề: .Để nắm vững hơn kiến thức đã học . Hôm nay chúng ta hệ thống lại kiến thức trong chương VI –VII. 3. Các hoạt động Hoạt động của HS Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức . - Cả lớp chú ý quan sát. -GV treo bảng phụ nội dung hai chương VI-Cả lớp chú ý lắng nghe. VII 9.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> -GV dực vào nội dung trên bảng phụ hệ thống lại kiến thức. Cho HS lên bảng chỉ vào bảng phụ các nội dung kiến thức trong chương VI –VII.. -Cả lớp chú ý theo dõi bạn trả lời .  Hoạt động 2: Câu hỏi và bài tập: -HS làm việc cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu của GV.. - GV hỏi: Điện năng là gì? Điện năng được sản xuất và truyền tải như thế nào? Vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sốn g. Nguyên nhân xảy ra tai nạn điện là gì?. -HS trả lời:Do chạm trực tiếp vào vật mang điện :+Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp . +Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất . -Một số nguyên tắc an toàn trong khi sử dụng điện -Nêu các biện pháp khắc phục. +Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện. +Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện. +Thực hiện nối đất các thiết bị, đồ dùng điện. +Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp -Một số nguyên tắc an toàn khi sử a chữa điện + Trước khi sửa chữa điện phải cắt nguồn điện. + Sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện. - HS làm vịêc theo bàn rồi trả lời theo yêu cầu của GV. -Nêu các bước cứu người bị tai nạn điện. Vì sao khi cứu người bị tai nạn điện rất thận -HS trả lời cá nhân :Vật liệu kĩ thuật điện được chia làm trọng cũa rất nhanh chống. ba loại. Dựa vào đặc tính và công dụng để người ta chia -Vật liệu kĩ thuật được chia làm mấy loại? thành ba loại Dựa vào tiêu chí nào để phân loại vật liệu kĩ -Người ta thường dùng dây điện từ và lá thép kĩ thuật thuật điện. điện vì các vật liệu này có đặc tính dẫn từ tốt. - Để chế tao nam châm điện, quạt điện máy biến áp người ta cần có những vật liệu kĩ -Đồ dùng điện gia đình được phân thành 3 nhóm: +Đồ thuật gì? Vì sao? dùng loại điện quang: biến đổi diện năng thành quang - Đồ dùng điện gia đình được phân thành năng. mấy nhóm?nêu nguyên lý biến đổi năng +Đồ dùng loại điện nhiệt: biến đổi diện năng thành nhiệt lượng của mỗi nhóm. năng. +Đồ dùng loại điện cơ: biến đổi diện năng thành cơ năng. -HS suy nghĩ rồi trả lời theo sự hiểu biết. Nêu những ứng dụng của động cơ điện 1 pha trong đồ dùng điện gia đình. Em cần phải làm gì để sử dụng tốt đồ dùng điện gia -HS trả lời theo yêu cầu của GV:Khi làm việc, điện áp đình. đưa vào dây quấn sơ cấp là U1, trong dây quấn sơ cấp có -Em hãy nêu nguyên lý làm việc của máy dòng điện.. Nhờ có cảm ứng điện từ dây quấn sơ cấp và biến áp một pha. dây quấn thứ cấp, điện áp lấy ra giữa hai đầu dây quấn thứ cấp là U2. -HS trả lời theo yêu cầu của GV. -Vì sao phải tiết kiệm điện năng? Nêu các -HS tham gia thảo luận, nhận xét ->ghi vở biện pháp để tiết kiệm điện năng. 5. Dặn dò: Các em về nhà Ôn tập đề cương học kì II.Chuẩn bị tiết sau kiểm tra thực hành.. 9.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> NS:17/04/2012 ND:19/04/2012. TIẾT 45:KIỂM TRA THỰC HÀNH. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức :Kiểm tra các kiến thức về cấu tạo, giải thích ý nghĩa số liệu kĩ thuật ghi trên đèn ống huỳnh quang, giải thích cách đấu các phần tử. - Tính toán điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện. 2. Kỹ năng: Tháo, lắp đèn ống huỳnh quang, tính toán, vận dụng kiến thức để hòan thành bài làm. 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, tính trung thực . II. CHUẨN BỊ . - Giáo viên : Mỗi nhóm 1 bộ đèn ống huỳnh quang .Đề kiểm tra ( mẫu báo cáo) - Học sinh :ôn lại tòan bộ kiến thức đặc biệt nghiên cứu kĩ các nội dung các bài thực hành để hoàn thành bài kiểm tra. III. TIẾN TRN ̀ H DẠY HỌC 1.Ổn định :SS8A SS8B SS8C 2. Các hoạt động:Phát đề cho mỗi HS và đèn ống cho mỗi nhóm. (Thực hành về đèn ống huỳnh quang theo nhóm: thời gian 10 phút, thời gian còn lại hoàn thành cá nhân.) 3. Đề kiểm tra: KIỂM TRA THỰC HÀNH I. THỰC HÀNH ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG: 1.Số liệu kĩ thuật ghi trên đèn ống huỳnh quang: TT Số liệu kĩ thuật Ý nghĩa 2. Nêu cấu tạo của các bộ phận chính: TT Bộ phận. Cấu tạo. 3.Giải thích cách đấu các phần tử : Chấn lưu, tắc te, đèn ống huỳnh quang . ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. II. THỰC HÀNH TÍNH TOÁN ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ : 1.Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện trong ngày 10 tháng 3 năm 2010 của gia đình bạn An: TT Tên đồ dùng 1 2. Đèn sợi đốt Đèn ống huỳnh quang. Công suất điện (W). Số lượng. 75 20. 1 2. Thời gian sử dụng trong ngày/mỗi đồ dùng t(h) 2 4 9. Tiêu thụ điện năng trong ngày A(Wh).

<span class='text_page_counter'>(94)</span> 3 Ti vi 70 1 3 4 Nồi cơm điện 750 1 3 5 Máy bơm nước 750 1 2 6 Quạt điện 75 2 2 2.Tiêu thụ điện năng của gia đình bạn An trong ngày là: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 3.Nếu điện năng tiêu thụ các ngày trong tháng như nhau thì điện năng tiêu thụ trong tháng (30 ngày) là: A=…………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………….. 4. Gia đình bạn An trả tiền điện trong tháng 3 năm 2012là bao nhiêu? (Biết 1kWh có giá là 1200đ) ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. I.THỰC HÀNH ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG:( 5đ) 1. Tinh thần thái độ:(0,5 đ) Trong đó :+ Có tinh thần thái độ tốt: thảo luận tích cực …..( 0,5đ) + Không có ý thức, gây mất trật tự (0đ). 2. Kĩ năng :(0,5 đ)-Có kĩ năng thực hành tốt, nhận biết được các bộ phận chính, làm theo đúng trình tự thực hành (0,5đ ) -Không biết tháo lắp để nhận biết các bộ phận .( 0đ) . 3.Kết quả thực hành (4 đ): a.Ghi đúng số liệu kĩ thuật (0,25đ) giải thích đúng ý nghĩa (1đ) b. Ghi đúng tên 2 bộ phận chính (0,5đ) Nêu đúng cấu tạo: -Ong thuỷ tinh: + Mặt trong của ống thuỷ tinh được phủ 1 lớp bột huỳnh quang. (0,25đ) + Rút hết không khí ra và bơm vào ống một ít hơi thuỷ ngân và khí trơ . (0,25đ) -Điện cực :+ Có hai điện cực(0,25đ).Điện cực làm bằng dây vonfram có dạng lò xo xoắn (0,25đ)và được tráng một lớp bari – oxit để phát ra điện tử (0,25đ). c. Giải thích đúng cách mắc (1đ) II. THỰC HÀNH TÍNH TOÁN ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ (5đ) 1.Tính đúng tiêu thụ điện năng của mỗi đồ dùng 0,25đx6 = 1,5đ TT Tên đồ dùng Công suất Số Thời gian sử dụng Tiêu thụ điện năng điện (W) lượng trong ngày/mỗi đồ trong ngày A(Wh) dùng t(h) 1 Đèn sợi đốt 75 1 2 150 2 Đèn ống huỳnh quang 20 2 4 160 3 Ti vi 70 1 3 210 4 Nồi cơm điện 750 1 3 2250 5 Máy bơm nước 750 1 2 1500 6 Quạt điện 75 2 2 300 2. (1,5đ) Tính đúng tiêu thụ điện năng của gia đình bạn An trong ngày: A=150+160+210+1500+2250+300 =4570(Wh) ( 1đ) =4,57(kWh) (0,5đ) 3. (1đ)Tính đúng điện năng tiêu thụ trong tháng (30 ngày): A=P.t = 4,57x30 (0,5đ) =137,10 (kWh)(0,5đ) 4. (1đ) Tính đúng số tiền cần phải trả trong 1 tháng: 137,1 x 1200 = 164520(1đ) 4. Dặn dò: Nêu các đặc điểm, cấu tạo của mạng điện trong nhà. V.THỐNG KÊ KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA: Lớp 8A 8B. SS. 0. 1. 2. 3. 4. <5. 5. 9. 6. 7. 8. 9. 10. 5-10.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> 8C. ---------------------  ----------------------NS:21/04/2012. Chương VIII: MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ ND:23/04/2012 Ngày dạy:16.04. 2010 Tiết 46:ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO MẠNG. ĐIÊN TRONG. NHÀ I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :-Hiểu được đặc điểm của mạng điện trong nhà. -Hiểu được chức năng và công dụng của các phân tử của mạng điện trong nhà . 2.Kĩ năng : Quan sát, phân biệt được các phần tử của mạng điện trong nhà 3.Thái độ : Nghiên túc, cẩn thận, tinh thần hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên :Chuẩn bị cho cả lớp:Tranh vẽ cấu tạo mạng điện trong nhà. Mô hình mạng điện trong nhà 2.Học sinh :Xem trước bài học, chuẩn bị những nội dung như phần dặn dò ở tiết trước. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HS: 1.Ổn định: 8a………………………………………………..;8b…………………………………… 8c……………………………………………………… 2. Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra. 3. Đặt vấn đề: Cho HS quan sát mô hình mạng điện trong nhàrồi hỏi:mạng điện trong nhà có cấp điện áp là bao nhiêu?mạng điện trong nhà có đặc điểm gì và có cấu tạo ra sao. 4. Các hoạt động Hoạt động của HS Trợ giúp của giáo viên  Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm mạng điện trong nhà - HS hoạt động cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu của - Những đồ dùng trong nhà em có điện áp định mức GV. là bao nhiêu ? Tại sao tất cả đồ dùng điện đều có chung cấp điện áp ? - Có những đồ dùng có cấp điện áp thấp hơn 220V. - Có những đồ dùng nào có cấp điện áp thấp hơn Vậy nếu sử dụng dụng cụ đó thì phải dùng thêm biến không ? Để sử dụng những dụng cụ đó ta phải dùng áp giảm áp. những dụng cụ gì ? -Cả lớp chú ý lắng nghe GV thông báo -GV thông báo về điện áp của một số nước : Nước nhật : Uđm =110V ; Nước Mỹ Uđm =127V - Giải thích “tải ” hay còn gọi là phụ tải của mạng điện gia đình -HS trả lời cá nhân những đồ dùng điện trong nhà theo -Em hãy kể những đồ dùng điện trong gia đình mà sự hiểu biết. em biết. - HS làm việc cá nhân rồi trả lời theo sự chỉ định của - Số đồ dùng điện đó có giống nhau không ? GV. -1 HS lên bảng chỉ vè nêu tên các đồ dùng điện và -GV cho HS quan sát sơ đồ mạng điện trong nhàvà công suất của các đồ dùng đó. cho HS lên chỉ ra tên các đồ dùng điện và cho biết công suất của các đồ dùng điện. -HS đứng tại chỗ trình bày:Các đồ dùng khác nhau có GV hỏi:Hãy cho biết các đồ dùng khác nhau thì công suất điện khác nhau.Điện năng tiêu thụ của các công suất của các đồ dùng như thế nào? Vậy các đồ đồ dùng điện khác nhau. dùng có công suất khác nhau thì điện năng tiêu thụ giống hay khác nhau? Giáo dục cho HS về tiết kiệm điện năng -HS hoạt đông cá nhân rồi trả lờitheo yêu cầu của GV. -Các đồ dùng điện của mạng điện trong nhà có điện áp là bao nhiêu? Điện áp của mạng điện là bao -Sự phù hợp giữa điện áp giữa các thiết bị, đồ dùng nhiêu? điện với điện áp của mạng điện. -Em có nhận xét gì về điện áp định mức của đồ dùng -Lớp chú ý lắng nghe GV thông báo. điện và điện áp của mạng điện. 9.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Thông báo:Đối với các thiết bị đóng cắt và điều khiển điện áp định mức có thể lớn hơn điện áp mạng -HS làm việc cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu của GV. điện. -HS trả lời cá nhân:+Lắp đặt đảm bảo cung cấp đủ điện -Cho HS làm bài tập trang 173 cho các đồ dùng điện. -Yêu cầu của mạng điện trong nhà là gì? +Đảm bảo an toàn cho người sử dụng và ngôi nhà. -Cho HS nhận xét câu trả lơi của bạn  GV nhận +Dễ dàng kiểm tra và sửa chữa. xét. +Sử dụng thuận tiện bền chắc đẹp.  Hoạt động 2:Tìm hiểu về cấu tạo mạng điện trong nhà -Quan sát tranh và mô hình cấu tạo của mạng điện trong nhà và chỉ ra những phần tử và chức năng từng -Cho Hs quan sát tranh và mô hình về sơ đồ cấu tạo phần tử theo yêu cầu của GV. của mạng điện trong nhà. -Mạch điện gồm những phần tử nào?chức năng các -HS hoạt động cá nhân rồi trả lời theo sự chỉ định của phần tử trong mạng điện GV. -Em hãy mô tả cấu tạo mạng điện trong nhà em - Cả lớp chú ý lắng nghe.  Hoạt động 3 :Tổng kết GV giáo dục cho HS về an toàn khi sử dụng điện -HS hoạt động cá nhân rồi trả lời. -Cả lớp chú ý lắng nghe bạn đọc. -Cho HS trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài. -HS trả lơì cá nhân -Cho một HS đọc phần ghi nhớ -Mạng điện trong nhà có đặc điểm gì? Những yêu cầu của mạng điện trong nhà. 5. Dặn dò: các em về nhà học bài: đặc điểm cấu tạo của mạng điện trong nhà và chuẩn bị nội dung bài mới: Có những thiết bị đóng cắt và lấy điện nào? Công dụng của từng thiết bị.Đọc trước nội dung và trình tự thực hành thiết bị đóng cắt và lấy điện.. NS:24/04/2012. Tiết 47: ÔN TẬP HỌC KÌ ii. ND:26/04/2012. I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :Hệ thống các kiến thức :Truyền và biến đổi chuyển động. An toàn điện, đồ dùng điện gia đình, các kiến thức về mạng điện trong nhà. 2.Kĩ năng : Tính toán, biến đổi công thức, giải thích ý nghĩa các số liệu kĩ thuật. 3.Thái độ : Nghiêm túc, ý thức cao trong học tập. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên : Bảng phụ bảng tóm tắt sơ đồ, 1 bảng phụ bài tập 1 2.Học sinh : Nghiên cứu kĩ nội dung bài học. 9.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HS: 1.Ổn định: 8A………………………………………………..8B……………………………………… 8C…………………………………………………… 2. Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta tiến hành ôn tập toàn bộ nội dung chương trình học kì II. 3. Các hoạt động Hoạt động của HS Trợ giúp của giáo viên  Hoạt động1: Hệ thống hóa kiến thức: -Học sinh hoạt động cá nhân để đưa ra câu trả lời GV hỏi: Tại sao cần phải truyền và biến đổi chuyển theo yêu cầu của GV. động. Điện năng có vai trò gì trong sản xuất và đời sống? Nêu các nguyên tắc an toàn khi sử dụng và sửa chữa điện. Nêu nguyên lý làm việc của các loại đồ dùng. - Nêu nguyên lú làm việc của máy biến áp một pha, viết công thức. Tại sao phải sử dụng hợp lý điện năng? Công thức tính điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện. - Em hãy nêu đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trongnhà . -Nêu các thiết bị của mạng điện trong nhà? Chức năng của các thiết bị đó . Hoạt động 2:Bài tập.. -Bài 1: Một máy biến áp một pha có: N1=400vòng,. N2 = 200 vòng, U1 =220V. Tính điện áp đầu ra của dây quấn thứ cấp U2. Cho 1 HS đọc nội dung đề bài . Bài toán cho chúng ta biết đại lượng nào? Ta cần tìm đại lượng nào. Cho 1 em lên bảng hoàn thành. HS lên thực hiện theo yêu cầu của GV. Các bạn Cho HS lên hoàn thành bảng 1? còn lại làm vào nháp. GV theo dõi giúp các em hoàn thành bài tập -> cho HS HS nhận xét bài làm của các bạn . nhận xét -> GV nhận xét chốt lại cách làm. Bài 2: trên bóng đèn huỳnh quang có ghi 220V – 40W số này có ý nghĩa gì? Cho 1 HS trả lời. -HS trả lời theo yêu cầu của GV. GV theo dõi uốn nắn câu trả lời của HS. Cả lớp chú ý theo dõi. GV treo bảng 1 cho HS lên điền .Yêu cầu nhận xét và bổ sung . -Học sinh hoạt động cá nhân để đưa ra câu trả lời - Có nên lắp đặt vào dây trung tính hay không ? tại theo yêu cầu của GV. sao? - Tại sao dây chảy của cầu chì mạch điện nhánh có -Học sinh hoạt động cá nhân để để hoàn thành đường kính nhỏ hơn dây chảy ở mạch điện chính? theo yêu cầu của GV. - Cho HS làm bài tập số 4, 5/ trang203,204 -HS lên làm bài tập theo yêu cầu của GV - Cho 2 HS lêm làm bài tập 4,5 -Cả lớp chú ý lắng nghe. - GV cho HS nhận xét và sửa cho HS Cả lớp lắng nghe thông tin GV truyền thụ. - GV giới thiệu về mạch xâu chuổi để HS nghe . Cả lớp nchú ý lắng nghe bạn đọc. HS trả lời theo yêu cầu của GV.. 4.Dặn dò: Các em về ôn lại toàn bộ kiến thức đã học.. 9.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> NS:30/04/2012 ND:02/05/2012. Tiết 49: THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ. I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức Hiểu cấu tạo, công dụng, cầu chì và Aptomát . -Hiểu được nguyên lý làm việc, số liệu kĩ thuật, vị trí lắp đặt của các thiết bị trên vào mạch điện - Mô tả nguyên lý làm việc và vị trí lắp đặt của cầu chì trong mạng điện sinh hoạt. 2.Kĩ năng : Biết vị trí các thiết bị, kĩ năng lắp ráp mạnh điện. 3.Thái độ : Rèn tác phong công nghiệp, làm vịêc khoa học, an toàn điện. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : Tranh vẽ cấu tạo và nguyên lý làm việc của Aptomát ;Tranh vẽ câú tạo mạng điện trong nhà. Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: một số cầu chì và Aptomát hai cực, máy biến áp, 4 đoạn dây chì. 3m dây điện đui và bóng đèn 6V-3W. 2.Học sinh :chuẩn bị như phần dặn dò ở tiết trước III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HS: 1.Ổn định: 8a………………………………………………..;8b………………………………………………… 8C………………………………………… 2. Đặt vấn đề: GV giới thiệu mục tiêu của bài thực hành 3. Các hoạt động Hoạt động của HS  Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của cầu chì Đại diện nhóm nhận thiết bị . - Làm việc theo nhóm – hoàn thành phiếu học tập. Trợ giúp của giáo viên -GV Phát các thiết bị cho HS yêu cầu các em quan sát mô tả cấu tạo và ghi vào phiếu học tập sau : - Hãy nêu công dụng của cầu chì. HS làm việc theo nhóm rồi trả lời theo yêu cầu của 9.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> GV.. Bài tập. Trả lời. Bài 1 :dựa vào hình dáng hãykể tên các loại cầu chì Bài 2 :Giải thích ý nghĩa số liệu ghi trên võ cầu chì Bài 3 :Hãy mô tả cấu tạo cầu chì hộp (có mấy phần , được làm bằng vật liệu nào ? chức năng của từng bộ phận ). Cả lớp chú ý lắng nghe GV thông báo.. -Thông báo : Mặc dù cầu chì có hình dáng khác nhau nhưng chúng có cấu tạo cơ bản là giống nhau . -Làm việc cá nhận trả lời câu hỏi : Khi dòng điện tăng lên quá giá trị định mức dây chảy cầu chì nóng -Trình bày nguyên lý làm việc của cầu chì ? chảy và bị đứt làm cho mạch điện bị hở. Khi dòng điện tăng lên quá giá trị định mức dây Tại sau nói dây chảy là bộ phận quan trong nhất chảy của cầu chì nóng chảy và bị đứt, làm mạch của cầu chì? điện bị hở, bảo vệ mạch điện và các đồ dùng điện. Trong mạch điện cầu chì được mắcc vào dây phatrước công tắc và ổ lấy điện. Cả lớp chú ý lắng nghe bạn đọc. Trong mạch điện cầu chì được mắc vào đâu? HS hoạt động cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu của Cho HS đọc giá trị định mức của dây chảy cầu chì GV. trong bảng 53.1.  Hoạt động 2: Tìm hiểu Aptomát GV hỏi: tại sao dây chì bị đứt ta không được phép they dây chảy mới bằng dây đồng? Giới thiệu :Đối với những mạng điện hiện đại ngày nay người ta thường thay thế áp tomat cho - Đại diện nhóm nhận dụng cụ. cầu chì và cầu dao. Vậy áp to mát có nhiệm vụ gì - Quan sát và mô tả cấu tạo của aptomat. trong mạng điện.? -Aptomát là thiết bị tự động cắt điện khi ngắn -GV Phát aptomat cho các nhóm . mạch hoặc quá tải aptomát phối hợp cả chức năng -GV yêu cầu các em quan sát rồi mô tả cấu tạo cầu dao và cầu chì và cho biết áp to mát là gì? -Nguyên lý làm việc khi mạch điện bị ngắn mạch hay quá tải, dòng điện trong mạch tăng vượt quá định mức aptomát tắc động tự động cắt mạch điện . -Trình bày nguyên lý làm việc của Aptômát Như vậy aptomát đóng vai trò cầu chì -Sau khi sữa chửa xong lúc đó ta bật nút điều khiển về vị trí on lúc đó aptomát đóng vai trò cầu dao.. 4.Dặn dò: Các em về nhà học bài và chuẩn bị các quy ước kí hiệu trong sơ đồ điện . Thế nào là sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt ?. 9.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> NS:05/05/2012 ND:07/05/2012. Tiết 49:SƠ. ĐỒ ĐIỆN. I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :Hiểu được sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp dựng của mạch điện . 2.kĩ năng :Đọc được các kí hiệu trong sơ đồ mạch điện, vẽ sơ đồ mạch điện. 3.Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, tinh thần hợp tác giữa các nhóm. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : Bảng kí hiệu sơ đồ mạch điện , mô hình mạng điện sinh hoạt. 2.Học sinh :Chuẩn bị như phần dặn dò ở tiết trước III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HS: 1.Ổn định: 8A………………………………………………..8B……………………………………… 8C…………………………………………………… 2. Kiểm tra : Tiếp tục kiểm tra việc học đề cương ôn tập. 3 Đặt vấn đề: Cho HS quan sát mô hình mạch điện sinh hoạt và đặt câu hỏi:Làm thế nào để chúng ta vẽ sơ đồ mạch điện này.Để vẽ sơ đồ mạch điện này thì cần phải có kí hiệu của các đồ dùng. Vậy sơ đồ điện là gì?. Hoạt động của HS  Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sơ đồ mạch điện -Học sinh hoạt động cá nhân để đưa ra câu trả lời theo yêu cầu của GV.. Trợ giúp của giáo viên -Cho HS quan sát hình 55.1 và môhình sơ đồ điện và hỏi: trên hình có những đồ dùng điện nào?  giới thiệu về mạch điện thực tế và sơ đồ mạch điện. - Tại sao cần dùng sơ đồ mạch điện để biểu diễn mạch điện ?. -HS trả lời : Vì mạch điện hay mạng điện gồm nhiều phân tử nối với nhau theo một qui luật nhất định . Để thể hiện mạch điện đơn giản hơn và mọi người cùng hiểu về mạch điện đó, người ta dùng sơ đồ mạch điện . -HS làm việc cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu của -Yêu cầu HS nêu kí hiệu các phân tử của mạch điện GV. 55.1 SGK và chỉ rõ các qui ước kí hiệu của các phân tử. -Vậy sơ đồ điện là gì  Hoạt động 2 Tìm hiểu một số kí hiệu qui ước trong sơ đồ đó -Quan sát các nhóm kí hiệu các phân tử điện . - Cho HS quan sát kí hiệu các phân tử của mạch điện bảng 55.1 SGK và chì rõ các qui ước kí hiệu của các phân tử phân loại kí hiệu qui ước - HS vẽ vào vở bài tập các kí hiệu theo yêu cầu của Cho HS vẽ vào vở bài tập các kí hiệu mạch điện. GV. -HS hoạt động cá nhân để trả lời : Thường dùng kí Vậy khi vẽ sơ đồ điện người ta dựa vào đâu để vẽ ? hiệu.  Hoạt động3 :Phân loại sơ đồ điện -HS quan sát sơ đồ mạch điện. -Cho HS quan sát sơ đồ hình 55.2 và hình 55.3 1.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> HS làm việc theo nhóm 2 em rồi trả lời. * Sơ đồ nguyên lí : Chỉ biểu thị dây là mạch điện gồm một cầu chì và một ổ điện dùng để lấy điện cho đồ dùng điện .. -Nêu sự giống và khác nhau giữa hai loại sơ đồ. -Thế nào là sơ đồ nguyên lí?. -HS làm việc cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu của GV.. GV hỏi:Sơ đồ nguyên lí dùng để làm gì? GV dựa vào sơ đồ để phân tích. O. A. *Sơ đồ lắp rắp : Thể hiện rõ vị trí lắp ráp các cầu chì và các ổ điện cùng trên một bảng điện và cách đi dây từ nguồn tới bảng điện -HS làm việc cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu của GV.. -Thế nào là sơ đồ lắp đặt?. -Học sinh hoạt động cá nhân để đưa ra câu trả lời theo yêu cầu của GV.  Họat động4 : Tổng kết -Cả lớp chú ý lắng nghe bạn đọc -Học sinh hoạt động cá nhân để đưa ra câu trả lời theo yêu cầu của GV.. -Cho HS phân tích trên sơ đồ điện trên hình 55.4: sơ đồ nào là sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt.. -Sơ đồ lắp đặt dùng để làm gì? O A. -Cho một vài học đọc phần ghi nhớ SGK -Nêu sự khác nhau giữa sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt. -Cho một vài học sinh lên vẽ kí hiệu các phần tử theo yêu cầu bài tập 3 4. Dặn dò : Về nhà các em học bài và tập trung vào học đề cương ôn tập. Chuẩn vị:Đọc kĩ nội dung và trình tự bài thực hành 57, bài 58 và vẽ các sơ đồ trang 195.. 1.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> …………………… lớp. KIỂM TRA THỰC HÀNH. ĐIỂM. I. THỰC HÀNH ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG: 1.Số liệu kĩ thuật ghi trên đèn ống huỳnh quang: TT Số liệu kĩ thuật. Ý nghĩa. 2. Nêu cấu tạo của các bộ phận chính: TT Bộ phận. Cấu tạo. 3.Giải thích cách đấu các phần tử : Chấn lưu, tắc te, đèn ống huỳnh quang . ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. II. THỰC HÀNH TÍNH TOÁN ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ : 1.Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện trong ngày 10 tháng 3 năm 2012của gia đình bạn An: TT Tên đồ dùng. Công suất điện (W). Số lượng. Thời gian sử dụng Tiêu thụ điện năng trong ngày/mỗi đồ trong ngày A(Wh) dùng t(h) 1 Đèn sợi đốt 75 1 2 2 Đèn ống huỳnh quang 20 2 4 3 Ti vi 70 1 3 4 Nồi cơm điện 750 1 3 5 Máy bơm nước 750 1 2 6 Quạt điện 75 2 2 2.Tiêu thụ điện năng của gia đình bạn An trong ngày là: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….... 3.Nếu điện năng tiêu thụ các ngày trong tháng như nhau thì điện năng tiêu thụ trong tháng (30 ngày) là: A=…………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. 4. Gia đình bạn An trả tiền điện trong tháng 3 năm 2012 là bao nhiêu? (Biết 1kWh có giá là 1200đ) 1.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….... 1.

<span class='text_page_counter'>(104)</span>

×