Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

hien tai la nguyen khi quoc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NƠI THỜ THÂN NHÂN TRUNG.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) NƠI THỜ THÂN NHÂN TRUNG. I. Giới thiệu 1. Tác giả: (1418 - 1499) - Quê Việt Yên, tỉnh Bắc Giang - Danh sĩ thời Lê: Đỗ tiến sĩ 1469 - Được vua Lê Thánh Tông cho hầu văn bút, phó nguyên soái Tao đàn. - Giữ chức thượng thư bộ lại, Đông các đại học sĩ Quốc Tử Giám. - Có sớ dâng vua “Chiêu nạp hiền tài”. - Mở đầu cho một gia tộc khoa bảng: 3 đời liên tiếp có 4 vị tiến sĩ (2 con trai và cháu nội)..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) .. I. Giới thiệu 1. Tác giả: (1418 - 1499). 2. Văn bản - Bài kí + Đặc điểm: Văn bia ( văn khắc trên bia đá) + Xuất xứ: 1/82 tấm văn bia tiến sĩ đặt tại Văn Miếu, Hà Nội, được khắc bia năm 1484 + Hoàn cảnh xã hội: Nhà Lê chú trọng phát triển giáo dục, trọng dụng nhân tài Năm 1439, đặt lệ xướng danh yết bảng, đãi yến, vinh quy bái tổ... Năm 1484, Lê Thánh Tông cho dựng 12 tấm bia tiến sĩ: lần đầu tiên trong lịch sử khoa cử nước Việt, người đỗ cao được khắc tên trên bia đá.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Văn Miếu được xây dựng vào tháng 10 - 1070, (đời vua Lý Thánh Tông)..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Văn Miếu thờ Khổng Tử, các bậc hiền triết của Nho giáo và Tư nghiệp Quốc Giám Chu người tiêu biểu về đạo c Văn Miếu thờTửKhổng Tử,Văn cácAn, bậc hiềnthầy triết của Nho giáo đức trọng của nền giáo dục Việt Nam. và Tư nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An, người thầy tiê.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> .Năm 1076, vua Lý Nhân Tông cho lập Quốc Tử Giám kề sau Văn Miếu, nơi học của các hoàng tử, các học trò giỏi trong nước.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bia tiến sĩ ở Văn Miếu, Hà Nội là các bia đá ghi danh những người đỗ tiến sĩ các khoa thi thời Hậu Lê và thời Mạc (1442 - 1779). Bia bắt đầu được dựng từ năm 1484 theo chủ trương của Lê Thánh Tông. Hiện còn 82 văn bia, khắc tên 1304 tiến sĩ. (Ở Huế cũng có Văn Miếu dựng bia tiến sĩ, gồm có 32 bia, từ khoa thi 18221919, chỉ ghi danh sách, không có văn bia ) Các bia đá được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu thế giới vào ngày 9/3/2010, tại Ma Cao, Trung Quốc..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba). I. Giới thiệu 1. Tác giả: (1418 - 1499) 2. Văn bản - Bài kí + Kết cấu: 3 phần Phần đầu kể việc từ khi dựng nước 1428 đến năm 1484, các vua Lê tuy đã bồi dưỡng hiền tài song chưa có điều kiện dựng bia tiến sĩ. Phần giữa: Đoạn trích Phần cuối là danh sách 33 vị tiến sĩ khoa Nhâm Tuất (1442).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tấm bia hiện đặt ở chính giữa khu bia phía đông Văn Miếu..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba). I. Giới thiệu 1. Tác giả: (1418 - 1499) 2. Văn bản - Bài kí - Đoạn trích + Thể loại: Nghị luận + Hệ thống luận điểm: * Vai trò và ý nghĩa của hiền tài đối với đất nước * Thái độ của nhà nước phong kiến đối với hiền tài. * Ý nghĩa, tác dụng của việc dựng bia tiến sĩ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba). II. Đọc hiểu 1. Vai trò và ý nghĩa của hiền tài đối với đất nước - Hiền tài: học rộng, tài cao, đức lớn (trí thức, quan lại phong kiến) - Hiền tài là yếu tố đầu tiên làm nên sự sống còn và phát triển của đất nước => vai trò quan trọng bậc nhất. - Hiền tài có ảnh hưởng lớn đến sự thịnh suy của đất nước (Nếu hiền tài đem trọn sức lực, trí tuệ, nhiệt huyết cống hiến=> đất nước giàu mạnh. Ngươc lại, đất nước sẽ nghèo khó, suy yếu) => Cách lập luận kiểu diễn dịch bằng so sánh đối lập để nêu bật chân lý rõ ràng, hiển nhiên.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba). II. Đọc hiểu . 2. Thái độ của nhà nước phong kiến đối với hiền tài. - Đã. từng trọng đãi: Đề cao danh tiếng; phong chức tuớc cấp bậc; ghi tên bảng vàng, ban yến tiệc... (Triều đình mừng có người tài, đã trọng đãi đến mức cao nhất). - Mà cảm thấy vẫn chưa xứng với vai trò, vị trí của hiền tài, vì chỉ vang danh ngắn ngủi một thời lừng lẫy, không lưu truyền lâu dài. - Bởi vậy, mới có bia đá lưu danh muôn đời => Những việc đã làm và việc đang làm, sẽ làm để xứng với hiền tài: Việc làm sáng suốt, đúng đắn của vua chúa..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba). II. Đọc hiểu 3. Ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia tiến sĩ đối với đương thời và hậu thế - Khuyến khích hiền tài (kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua). - Ngăn ngừa kẻ ác, khích lệ noi gương hiền tài (ý xấu bị ngăn chặn, kẻ ác lấy đó làm răn, người thiện xem đó mà cố gắng). - Góp phần làm cho hiền tài nảy nở, đất nước hưng thịnh, bền vững dài lâu. Răn dạy cách sống đối với các tiến sĩ mới thi đỗ và mọi kẻ sĩ trong thiên hạ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> •khu Văn Miếu - Quốc Tử Giám (54.331 m2) bao gồm: Hồ Văn, Hiền nguyên củabằng quốctường gia vườn Giám và nộitài tự là được bao khí quanh gạch vồ. (Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba). III. Tổng kết -Văn bản có lập luận chặt chẽ, giọng văn mạnh mẽ, thể hiện một tư tưởng lớn về việc sử dụng nhân tài của đất nước. - Văn bản không chỉ có ý nghĩa đối với một thời đại, một quốc gia mà còn có ý nghĩa đối với mọi thời đại, mọi quốc gia..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba). Củng cố: Bài học lịch sử được rút ra?. - Thời nào hiền tài cũng là nguyên kh quốc gia. Vai trò của hiền tài rất quan trọng, nên các cấp chính quyền, các nước đều phải có chính sách đặc biệ khuyến khích, phát triển hiền tài.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Triều đại Lê Thánh Tông biết quí trọng hiền tài và biết dùng nhân tài nên là triều đại hoàng kim nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam: Người đứng đầu là hiền tài và biết dùng hiền tài. - Quan điểm của Đảng ta và của chủ tịch Hồ Chí Minh là: Giáo dục là quốc sách hàng đầu; “một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”, - Việc vinh danh việc học cần được bảo tồn để khuyến khích cổ vũ sự cố gắng học hành của thế hệ trẻ VN. - Cần khắc phục dần tình trạng chảy máu xám..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba). Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba). Bia tiến sĩ đỗ năm 1442 (ở chính giữa khu bia phía Đông Văn Miếu).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Triều đại Lê Thánh Tông biết quí trọng hiền tài và biết dùng nhân tài nên là triều đại hoàng kim nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam: Người đứng đầu là hiền tài và biết dùng hiền tài. Quan điểm của Đảng ta và của chủ tịch Hồ Chí Minh là: Giáo dục là quốc sách hàng đầu; “một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”, Việc vinh danh việc học cần được bảo tồn để khuyến khích cổ vũ sự cố gắng học hành của thế hệ trẻ VN. Cần khắc phục dần tình trạng chảy máu xám..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> a/ Vai trò của hiền tài đối với quốc gia..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiến sĩ được vua ban mũ áo.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> • 2.Nêu mục đích của việc dựng bia (công dụng, tác dụng của việc lập bia)(Vì..đâu) a. Ý chính : Minh vương coi trọng việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí(1) để họ phấn chấn, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua .(2) - ban khoa danh, cấp tước trật - nêu tên ở tháp Nhạn –ban danh hiệu Long hổ - bày tiệc văn hỉ - - dựng đá đề danh đặt ở cửa Hiền quan B. Cách lập luận : Lối diễn dịch, dễ hiểu.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> -cho. khoa danh, đề cao tước trật-. nêu tên ở tháp Nhạn, ban danh hiệu Long hổ.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -bày tiệc văn hỉ.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span> •Tiến sĩ dạo phố cho dân chúng được chứng kiến.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> •Tiến sĩ dạo phố cho dân chúng được chứng kiến. Tiến sĩ được vua ban mũ áo.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> •. 3. Cuối cùng răn dạy kẻ sĩ : a. Các tiến sĩ mới đỗ : -về cách sống, cách làm việc, cách cư xử:Củng cố vận mệnhđất nước - về đạo lý, luân thường: tránh ác,làm thiện a. Mọi kẻ sĩ trong thiên hạ: -về cách sống, cách làm việc, cách cư xử: Đemkhả năng phục vụ ĐN,được tindùng -về đạo lý, luân thường:không hư hỏng (nhậnhối lộ, rơi vào nhóm gian ác ) *Cách lậpluận : Mạch lạc ,thuyết phục ..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Văn bản có lập luận chặt chẽ,giọng văn mạnh mẽ, khẳng định vai trò quan trọng của nhân tài đối với đất nước.. •"Hiền tài là nguyên khí của quốc gia • nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu rồi xuống thấp (một tư tưởng lớn về việc sử dụng nhân tài của đất nước. ).

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×