Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giao an lop 5 CKTKNS ttang buoi tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.44 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 3. Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012 TẬP ĐỌC * Tiết: 5 LÒNG DÂN (Tiết 1). I. MỤC TIÊU: -Biết đọc đúng văn bản kịch: Ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cáh của từng nhân vật trong tình huống kịch. -Hiểu ND, YN: ca ngợi dì Năm dũng cảm mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi1,2,3 trong SGK). * TCTV: thiệt không, quẹo vô, giạ lúa - Giáo dục học sinh tình yêu cán bộ Cách mạng, lòng dũng cảm. - HS yếu luyện đọc, học sinh khá giỏi luyện đọc diễn cảm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ, bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc thuộc lòng bài thơ “Sắc màu em yêu” + câu hỏi 2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc:HS yếu - HS luyện đọc nối tiếp đoạn ,đọc theocặp, đọc toàn * Tìm hiểu bài: bài. - Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? - Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú - HS thảo luận nội dung theo 4 câu hỏi sgk. cán bộ? + Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì - Chi tíêt nào trong đoạn kịch làm em thích Năm. thú nhất? Vì sao? + Đưa vội chiếc áo khoác cho chú thay … Ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng. - Tuỳ HS lựa chọn. b) Đọc diễn cảm: HS khá, giỏi - GV hướng dẫn một tốp HS đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm toàn bài đoạn kịch. đoạn kịch theo cách phân vai. - GV cùng HS nhận xét. IV. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Khen những em đọc tốt. - Về nhà chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------------KHOA HỌC Tiết:6 TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I. MỤC TIÊU: Giúp HS : -Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. -Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: ? mọi người cần làm gì để quan tâm đến phụ nữ có thai trong gia đình? 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Trò chơi: “Ai nhanh, Ai đúng”. - Phổ biến luật chơi: Mỗi thành viên đều đọc thông tin trong khung chữ và tìm xem ứng với lứa tuổi nào. Sau đó cử bạn viết - Lớp chia làm 6 nhóm. nhanh đáp án lên bảng. - Thảo luận - viết đáp án. - GV nhận xét và đưa ra đáp án đúng. 1- b, 2- a, 3- c. . Hoạt động 3: Thực hành - Đàm thoại..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV đưa ra câu hỏi. - Nhận xét giữa các nhóm. ? Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với - Đọc trang 15. cuộc đời mỗi con người? - GV đưa ra kết luận. - HS trả lời. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ. - Dặn về chuẩn bị bài sau. -----------------------------------------------Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU * Tiết:5 MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Hiểu nghã từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được(BT3) - HS yếu tim được 1-2 từ , HS khá giỏi làm BT3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bút dạ, bảng phân loại để HS làm bài tập 1. - Giấy khổ to viết lời giải bài tập 9b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A - Bài cũ: Đọc đoạn văn miêu tả có dùng những từ miêu tả đã cho viết lại hoàn chỉnh. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 3 HS khá giỏi - 1 HS đọc nội dung bài tập 3. 1. Vì sao người Việt Nam ta gọi - Cả lớp đọc thầm lại câu truyện “Con rồng cháu tiên” rồi nhau là đồng bào? trả lời câu hỏi. 2. Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng. - Người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào vì đều sinh ra từ - GV phát phiếu để HS làm. bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ. 3. Đặt câu với mỗi từ tìm được. - Đồng chí, đồng bào, đồng ca, đồng đội, đồng thanh, …. - Hs trao đổi với bạn bên cạnh để cùng làm. - Viết vào vở từ 5 đến 6 từ. - Hs nối tiếp nhau làm bài tập phần 3. IV. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 2. -------------------------------------------CHÍNH TẢ (NHỚ- VIẾT) THƯ GỬI CÁC HỌC SINH. QUY TẮC ĐÁNH DẤU THANH I. MỤC TIÊU: -Viết đúng CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. -Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần(BT2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính. - Rèn kĩ năng luyện viết và trình bày văn bản, kĩ năng đánh dấu thanh. II. CHUẨN BỊ: - Băng giấy kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần. III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: Chép vần các tiếng trong 2 dòng thơ đã cho vào mô hình. 2. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: hướng dẫn HS nhớ - viết. - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ. - Lớp theo dõi nhận xét. - Nhắc chú ý viết những chữ dễ sai. Những.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> chữ viết hoa, chữ số. - Chấm 7 đến 10 bài. - Nhận xét chung. 3.3. Hoạt động 2: Làm bài tập: Bài 2: - Gọi HS lên bảng điền vần và dấu thanh vào mô hình.. - HS nhớ - viết. - Còn lại soát lỗi cho nhau. - Đọc yêu cầu bài: - HS nối tiếp nhau lên điền vần và dấu thanh: Vần Tiếng ¢m đệm Âm chính Âm cuối Em e m yêu yê u …. …. …. - Đọc yêu cầu bài. - Kết luận: Dấu thanh đặt ở âm chính (dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên) - 2, 3 HS nhắc lại.. Bài 3: ? Dựa vào mô hình hãy đưa ra kết luận về dấu thanh? - GV đưa ra kết luận đúng? IV. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ. Dặn dò HS ghi nhớ qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng. ---------------------------------------------------------Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2012 TOÁN* Tiết:13 LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: * Bài tập cần làm: Bài 1c,;Bài 4 (ba số đo 1, 3, 4);Bài 5 -Cộng , trừ phân số, hỗn số. -Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. -Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở bài tập toán. III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: HS chữa bài tập. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài, ghi bảng. b, Giảng bài mới. - GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập rồi chữa bài.. Bài 1: - GV gọi HS chữa bảng. - GV nhận xét, chữa bài.. - HS tự làm rồi chữa bài.. Bài 4:. - HS tính nhẩm rồi chữa bài theo mẫu sgk.. - GV gọi HS lên chữa. - GV nhận xét chữa bài. Bài5 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học.. a,. 7 9 70 + 81 151 + = = 9 10 90 90. 8dm 9cm = 8dm +. 9 dm = 10. 8. 9 dm 10. 3 3 m= 7 m 10 10 5 5 12cm 5mm =12cm + cm = 12 cm 10 10. 7m 3dm = 7m +. ------------------------------------------TẬP LÀM VĂN * Tiết:5 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: -Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa. - HS yếu nêu lại các bước lập dàn bài văn tả cảnh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Giấy khổ to, bút dạ. Dàn bài mẫu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Bài tập 2 giờ trước. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới.. Bài 2: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . - GV phát giấy khổ to, bút dạ cho 2 đến 3 em khá giỏi. - GV chấm những dàn ý tốt. - GV nhận xét bổ xung một bài mẫu.. đọc yêu cầu bài tập 2. - Mỗi HS tự lập dàn ý vào vở. - HS đọc nối tiếp nhau trình bày đoạn văn. - HS làm bài trên giấy, dán lên bảng, trình bày kết quả. - HS sửa lại dàn bài của mình.. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả cơn mưa. -----------------------------------------Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2012 TOÁN * Tiết:14 LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: * Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3 -Nhân , chia 2 phân số. -Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với 1 tên đơn vị đo. - HS yếu làm lại BT1, HS khá giỏi làm BT1, BT3 II. CHUẨN BỊ: - Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên chữa bài. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Bài 1: Lên bảng - Đọc yêu cầu bài 1. 1 2 9 17 153 - Gọi 4 HS lên bảng làm. b, 2 × 3 = × = 4 5 4 5 20 - Lớp làm vào nháp. 1 1 6 4 6 3 9 - Nhận xét chữa. d, 1 : 1 = : = × = 5. 3. 5 3. - Đọc yêu cầu bài 3.. 5. 4. 10. 75 75 Bai 3: Làm vở. 1m 75cm = 1m + m= 1 m. 100 100 - HS tự làm vào vở. 8 8 - Gọi 10 bạn làm nhanh lên chấm. 8m 8cm = 8m + m= 8 m. 100 100 - Gọi 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, cho điểm. IV. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ. Dặn HS làm bài về nhà ----------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×