Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

giaoantuan17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.05 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 17 Từ 24/12 đến 28/12/2012 Tên bài dạy. Thứ. Tiết. Môn. TiếtCT. Tập đọc Toán Kể chuyện Đạo đức SHDC. 33. HAI. 1 2 3 4 5. 1 2 3 4 5. TLV Mĩ thuật Toán Lịch sử Khoa học. 33 81 33 17. Ôn tập (Tiết 3) GV chuyên dạy Luyện tập chung Ôn tập Yêu lao động. 1 2 3 4 5. Tập đọc Âm nhạc Toán LT&Câu TD. 34 17 82 33 29. Ôn tập (Tiết 4) Dấu hiệu chia hết cho 2 GV chuyên dạy Ôn tập (Tiết 5) GV chuyên dạy. 1 2 3 4 5. TLV LT&C Chính tả Toán Địa lý. 34 34 17 83 17. Ôn tập (Tiết 6) Ôn tập (Tiết 7) Ôn tập (Tiết 8) Dấu hiệu chia hết cho 5 Ôn tập KT cuối Kì I. 1 2 3 4 5. Khoa học Toán Thể dục Kĩ thuật SHTT. 30 84 17 17 17. 33 Ôn tập KT cuối kì I Luyện tập GV chuyên dạy Cắt khâu theo sản phẩm tự chọn Nhận xét - đánh giá- phương hướng. 12/12. BA 13/12. TƯ 14/12. NĂM 15/12. SÁU 16/12. 17 80 17. Ôn tập (Tiết 1) Ôn tập Luyện tập ( tr 89 ) Yêu lao động Ôn tập (Tiết 2). Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiếng Việt Ôn tập TIẾT 1. I.Mục tiêu : 1. Kiến thức: Kiểm tra lấy điểm kĩ năng đọc thành tiếng của 1/6 số H trong lớp. 2. Kỹ năng: Ôn luyện những nội dung cần ghi nhớ trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm . Có chí thì nên và Tiếng sáo diều. 3. Thái độ: Giáo dục H tính can đảm vượt qua thử thách, khó khăn. II.Chuẩn bị :  GV : 4, 5 tờ giấy hô tô phóng to nội dung bảng ở bài tập 2 để H làm việc nhóm.  HS : Băng dính. III. Cac hoat đông day va hoc: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định : Hát 2. Bài cũ:  GV nhận xét – đánh giá. 3. Giới thiệu bài :  GV ghi tựa bài. 4. Phát triển các hoạt động + Hoạt động 1 : Kiểm tra đọc. Hoạt động cá nhân, lớp.  GV chọn 1 số đoạn ( bài văn thơ ) thuộc các` chủ điểm sau ghi vào giấy.  Có chí thì nên.  Tiếng sáo diều.  Lần lượt từng H bốc thăm, đọc theo yêu cầu.  GV nhận xét – đánh giá ( H nào không đạt yêu cầu  kiểm tra lại trong tiết học sau ). + Hoạt động 2: Ôn nội dung.  Lớp nhận xét: giọng đọc, tốc độ đọc.  MT: Giúp H nhớ về các bài tập đọc là chuyện kể trong 2 chủ điểm Hoạt động lớp. “ Có chí thì nên” và “ Tiếng sáo điều”.  PP: Thảo luận, đàm thoại.  Đọc yêu cầu bài 2.  GV lưu ý: chỉ ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là chuyện kể.  Chia lớp thành 4, 5 nhóm, phát mỗi  1 H đọc – lớp đọc thầm. nhóm 1 tờ giấy phô-tô phóng to nội dung của bài.  . GV chốt lại.    Tên bài Ông Trạng thả diều. Tác giả Trịnh Đường. H trao đổi nhóm, điền những nội dung cần thiết vào bảng. Các nhóm dán kết quả lên bảng lớp. Đại diện các nhóm trình bày. Lớp nhận xét.. Nội dung chính Nguyễn Hiền nghèo mà hiếu học. Nhân vật chính nhà Nguyễn Hiền.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi. Nguyễn Q Thắng Nguyễn Bá Thế. Vẽ trứng Người tìm đường lên các vì sao Văn hay chữ tốt. Chú Đất Nung ( phần 1 – 2 ). Nguyễn Kiên. Trong quán ăn “ Ba cá Bống”. A. Tôn-xtôi. Bạch Thái Bưởi từ tay Bạch Thái Bưởi trắng, nhờ có chí mà làm nên Lê-ô-nác-đô đa Vinxi kiên trì khổ luyện đa trở thành danh hoạ vĩ đại Xin-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ, đa tìm được đường lên các vì sao Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ, đa nổi danh là người văn hay chữ tốt Chú bé Đất dám nung mình trong lửa đa trở thành người mạnh mẽ, hữu ích. Còn 2 người bột yếu ớt gặp nước suýt bị tan ra Bu-ra-ti-nô thông minh, mưu trí đa moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng từ 2 ke độc ác. + Hoạt động 3: Củng cô  Nêu lại tên các bài tập đọc truyện kể  thuộc 2 chủ đề vừa ôn.  Thi đua: kể 1 câu chuyện mà em  thích thuộc 2 chủ đề vừa ôn. 5. Tổng kết – Dặn dò :  Luyện đọc thêm – Làm BT2 vào vở.  Chuẩn bị: Tiết 2.  Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm tiết dạy:. Lê-ô-nác-đo Đa Vin-xi Xin-ôn-cốp-xki. Cao Bá Quát. Chú Đất Nung. Bu-ra-ti-nô. H nêu. 2H/ 2 day.. Tiếng Việt Ôn tập TIẾT 2. I.Mục tiêu : 1. Kiến thức: Kiểm tra lấy điểm kĩ năng đọc thành tiếng của 1/6 số H trong lớp. 2. Kỹ năng: Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của H về nhân vật ( trong các bài đọc ) qua bài tập đặt câu đánh giá về nhân vật. 3. Thái độ: Ôn các thành ngữ, tục ngữ đa học, qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đa cho. II. Chuẩn bị :  GV : 4, 5 tờ giấy khổ to để H làm việc nhóm bải tập 3.  HS : SGK. III. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Ổn định : 2. Bài cũ: Câu kể.  Thế nào là câu kể? Cho ví dụ?  Nêu ví dụ về câu kể? Cho biết tác dụn của câu kể vừa cho ví dụ?  GV nhận xét, tuyên dương. 3. Giới thiệu bài :  GV liên hệ giới thiệu bài. 4. Phát triển các hoạt động + Hoạt động 1: Luyện đọc.  MT: Kiểm tra kĩ năng đọc của 1/6 số H trong lớp.  PP: Luyện đọc, đàm thoại.  Yêu cầu H đọc bài: Ông trạng thả diều.  Yêu cầu H đọc bài: Vua tàu thuỷ “ Bạch Thái Bưởi”.  Yêu cầu H đọc bài: Chú Đất Nung.  Yêu cầu H đọc bài: Cánh diều tuổi thơ.  Yêu cầu H đọc bài: Kéo co.  GV nhận xét, ghi điểm. + Hoạt động 2 : Luyện tập.  MT: Ôn luyện kĩ năng.  PP: Luyện tập, thực hành. Bài 2:  Yêu cầu H đọc đề.. GV chốt ý, nhận xét. Bài3:  Yêu cầu H đọc đề. . Hát   . 1 H nêu. 4 H tiếp nối nhau cho ví dụ vừa nêu tác dụng của từng câu. Lớp nhận xét, bổ sung.. Hoạt động lớp, cá nhân.. . 2 H nối tiếp nhau đọc hết bài.. . 3 H tiếp nối nhau đọc hết bài..  . 2 H tiếp nối nhau đọc hết bài. 2 H tiếp nối nhau đọc hết bài..  . 2 H tiếp nối nhau đọc hết bài. Lớp nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.. 1 H đọc yêu cầu đề. H làm việc cá nhân: đặt câu vào vở nháp.  H tiếp nối nhau đọc những câu văn đa đặt.  Cả lớp và GV nhận xét.  ( Ví dụ: a) Nguyễn Hiền đa thành đạt nhờ ý chí vượt khó rất cao. b) Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên nhẫn, khổ công luyện vẽ mới thành tài. c) Xi-ôn-cốp-xki là người tài giỏi, kiên trì hiếm có. d) Cao Bá Quát rất kì công luyện viết chữ. c) Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba, chí lớn ).  1 H đọc yêu cầu đề.  H làm việc cá nhân: viết vào vở nháp những thành ngữ, tuịc ngữ thích hợp. Sau đó làm việc theo nhóm, thư kí viết nhanh ra nháp kết quả trao đổi.  Dán bài lên bảng lớp.  Đại diện các nhóm trình bày.  Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua.  Kết luận về lời giải đúng.  .

<span class='text_page_counter'>(5)</span>  ( Lời giải: a) Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao?  Có chí thì nên.  Nhà có nền thì vững. b) Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn?  Chớ thấy sóng cả mà ra tay chèo.  Lửa thử vàng, gian nan thử sức.  Thất bại là mẹ thành công.  Thua keo này, bày keo khác. c) Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác?  Ai ơi đa quyết thi hành.  Đa đan thì lận tròn vành mới thôi!  Hay lo bền chí câu cua.  Dầu ai câu chạch, câu rùa mặc ai!  1 H day A: Nêu 1 câu thành ngữ, hoặc tục ngữ.  Đến 1 H day B: Nêu 1 câu thành ngữ, tục ngữ.  Lần lượt cho đến hết H ở 2 day.. Hoạt động 3: Củng cô.  MT: Ôn lại các thành ngữ, tục ngữ đa học.  GV tổ chức thi đua 2 day A và B.  Hình thức: Mỗi day 5 H thi theo hình thức: Nốt nhạc vui.  GV nhận xét, tuyên dương.  5. Tổng kết – Dặn dò :  Xem lại ghi nhớ và bài tập các bài đa học.  Chuẩn bị:” Ôn tập”.  GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm tiết dạy:. Lớp cổ vũ, nhận xe. Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2012 Tiếng Việt Ôn tập TIẾT 3. I.Mục tiêu : 1. Kiến thức: Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng của 1/6 số H trong lớp. 2. Kỹ năng: Ôn luyện về các kiểu MB và KB trong văn kể chuyện. 3. Thái độ: Giáo dục H lòng ham thích và say mê tìm hiểu văn học. II.Chuẩn bị :  GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ dựng đoạn MB, KB.  H : SGK. III.Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG DẠY 1. 2.. Khởi động : Bài cũ:. HOẠT ĐỘNG HỌC Hát..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GV nhận xét, tuyên dương. 3. Giới thiệu bài : Ôn tập 4. Phát triển các hoạt động: + Hoạt động 1 : Kiến thức tập đọc.  MT: Kiến thức kĩ năng đọc thành tiếng.  PP: Đọc hiểu.  GV tiếp tục kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng của 1/6 số H .  GV nhận xét, cho điểm. + Hoạt động 2: Viết 1 MB theo kiểu gián tiếp, 1 KB theo kiểu mở rộng cho đề TLV.  MT: Ôn luyện kiểu MB và KB trong văn kể chuyệ.  PP: Luyện tập, thực hành. Đề bài: Kể chuyện ông Nguyễn Hiền.  ( Ví dụ a:) Một mở bài theo kiểu gián tiếp: Nước Việt Nam ta có nhiều người tài, có những nhân tài bộc lộ tài năng từ khi rất tre. Đó là trường hợp chú bé Nguyễn Hiền. Nguyễn Hiền vì nhà nghèo phải bỏ học, nhưng bằng nghị lực và ý chí vươn lên đa tự học và đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. Câu chuyện xảy ra vào đời Trần Nhân Tông…  b) Một lời kết bài theo kiểu mở rộng. Ví dụ: Câu chuyện về vị Trạng nguyên tre nhất nước Nam làm em càng thấm thía hơn lời khuyên của người xưa: Có chí thì nên, Có công mài sắt, có ngày nên kim.  GV nhận xét, chốt ý. + Hoạt động 3: Củng cô.. . Hoạt động cá nhân.. . Hoạt động lớp, cá nhân..   .   MT: Khắc sâu kiến thức.  PP: Thuyết trình.  Thi đua kể lại toàn bộ câu chuyện về Nguyễn Hiền. . 5. Tổng kết – Dặn dò :  Dặn dò: Làm bài tập 2.  Chuẩn bị : Tiết 4.  Nhận xét tiết học.. Lần lượt từng H đọc trước lớp những đoạn, bài thơ khác nhau.. 1 H đọc yêu cầu đề. Lớp đọc thầm truyện “ Ông Trạng thả diều”. 1 H đọc nội dung ghi nhớ về dựng đoạn MB.. 1 H đọc nội dung ghi nhớ về dựng đoạn KB. Mỗi H viết vào nháp 1 MB, 1 KB theo yêu cầu. Lần lượt H tiếp nối nhau đọc các MB, KB.. . Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp..   . Thảo luận nhóm về nội dung. Đại diện day lên tranh tài. Nhận xét.. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Lịch sử Tiết 17: Ôn tập.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Mục đích yêu cầu cần đạt: Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai thoại lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII ; Nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành được lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại việt thời Trần. II.Chuẩn bị: Tranh ảnh có liên quan. III. các hoạt động dạy học. 1. Ổn định. 2. KTBC. Nhà Trần đa thu hoạch được kết quả HS trả lời như thế nào trong công cuộc đắp đê ? Nêu lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông? Nhận xét ghi điểm. 3. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài ghi bảng b. Hướng dẫn HS hoạt động. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, treo bảng phụ và nêu yêu cầu: Hay đọc SGK, xem lược đồ, tranh ảnh để hoàn thành các nội dung sau (nội dung này ghi trên bảng phụ): 1/ Điền thông tin thích hợp vào bảng sau: Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt Tên nước Thời điểm ra đời Khu vực hình thành 2/ Xác định thời gian ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian: CN 0 -2005 - Gv hỏi cả lớp: + Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là gì ? + Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào? + Hay lên bảng xác định thời điểm ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian. + Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực nào? + Hay chỉ trên lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay khu vực hình thành của nước Văn Lang.. - Hs đọc SGK, quan sát lược đồ và làm việc theo yêu cầu. - Hs có thể dùng bút chì để gạch chân các phần cần điền vào bảng thống kê, hoặc viết các thông tin này vào vở. Kết quả của hoạt động : 1/ Điền thông tin thích hợp vào bảng sau: Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt Tên nước Văn Lang Thời điểm ra đời Khoảng 700 năm TCN Khu vực hình Khu vực sông Hồng, thành sông Ma, sông Cả 2/ Xác định thời gian ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian: n. Văn Lang CN 700 0 2005 - Hs phát biểu ý kiến: + Là nước Văn Lang. + Nước Văn Lang ra đời vào khoảng 700 năm TCN. + 1 Hs lên bảng xác định, Hs cả lớp theo dõi và nhận xét. + Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực sông Hồng, sông Ma, sông Cả. + 1 đến 2 hs lên bảng chỉ, hs cả lớp theo dõi và nhận xét, sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau chỉ cho nhau xem trong lược đồ của SGK..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Gv kết luận lại nội dung của hoạt động 1: - Hs nghe kết luận. Nhà nước đầu tiên trong lịch sử của dân tộc ta là nước Văn Lang. Nước Văn Lang ra đời vào khoảng 700 năm TCN trên khu vực của song Hồng, sông Mã, sông Cả, nay là nơi người Lạc Việt sinh sống.. - Gv yêu cầu Hs làm việc theo cặp với định hướng: hay đọc SGK, quan sát hành minh họa và cho biết người Âu Lạc đa đạt được những thành tựu gì trong cuộc sống: + Về xây dựng?. - 2 hs ngồi cạnh nhau trao đổi với nhau theo yêu cầu. Kết quả hoạt động tốt:. + Người Âu Lạc đa xây dựng được kinh thành Cổ Loa với kiến trúc ba vòng hình ốc đặc biệt. + Về sản xuất? + Người Âu Lạc sử dụng rộng rai các lưỡi cày bằng đồng, biết kĩ thuật rèn + Về làm vũ khí? sắt. + Người Âu Lạc chế tạo được loại nỏ - Gv yêu cầu Hs nêu kết quả thảo luận . một lần bắn được nhiều mũi tên. - Một Hs nêu trước lớp, cả lớp theo - Gv hỏi: so sánh sự khác nhau về nơi đóng đô dõi, bổ sung và nhận xét. của nước Văn Lang và nước Âu Lạc? + Hs suy nghĩ và trả lời ( có thể thảo luận với nhau) : Nước Văn Lang đóng đô ở Phong Châu là vùng rừng núi, còn nước Âu Lạc đóng đô ở vùng đồng bằng. -. Gv giới thiệu thành Cổ Loa trên lược đồ khu di tích thành Cổ Loa: Cổ Loa là vùng đất cao ráo, dân cư đông đúc nằm ở trung tâm của nước Âu Lạc, là đầu mối giao thông đường thủy rộng lớn. Từ nay có thể theo sông Hồng, sông Đáy xuôi về vùng đồng bằng, cũng có thể lên vùng rừng núi đông bắc qua sông Cầu, sông Thương (GV vừa giới thiệu vừa chỉ trên lược đồ). Chính vì vậy nên Thục Phán An Dương Vương đa chọn đóng đô ở Cổ Loa. - Gv: Hay nêu về tác dụng của thành Cổ Loa - Hs quan sát sơ đồ và nêu: Thành Cổ Loa và nỏ thần. là nơi có thể tấn công và phòng thủ, vừa là căn cứ của thủy binh. Thành lại phù hợp với việc sử dụng cung nỏ, nhất là loại nỏ bắn được nhiều mũi tên một lần mà người Âu Lạc chế tạo được. - Gv kết luận: người Âu Lạc đạt được nhiều thành tựu trong cuộc sống, trong đó thành tựu rực rỡ nhất là về sự phát triển quân sự thể.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> hiện ở việc bố trí thành Cổ Loa và chế tạo nỏ bắn được nhiều mũi tên một lần. Hoạt động 2: HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA NHÀ TRẦN - GV yêu cầu Hs đọc SGK đoạn “Đến cuối thế - 1 Hs đọc trước lớp, hs cả lớp theo dõi kỉ XII ... Nhà Trần được thành lập” SGK. - Gv hỏi: Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỉ XII - Cuối thế kỉ XII, nhà lý suy yếu, nội như thế nào? bộ triều đình lục đục, đời sống nhân dân khổ cực. Giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta. Vua Lý phải dựa - Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đa thay thế nhà vào thế lực của nhà Trần (Trần Thủ Lý như thế nào? Độ) để giữ ngai vàng. - Gv kết luận: Khi nhà Lý suy yếu, tình hình đất - Vua Lý Huệ Tông không có con trai nước khó khăn, nhà Lý không còn gánh vác nên truyền ngôi cho con gái là Lý được việc nước nên sự thay thế nhà Lý bằng Chiêu Hoàng. Trần Thủ Độ tìm cách nhà Trần là một điều tất yếu. Chúng ta cùng cho Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh, tìm hiểu tiếp bài để biết nhà Trần đã làm gì để rồi nhường ngôi cho chồng. Nhà Trần xây dựng và bảo vệ đất nước. được thành lập. Hoạt động 3: NHÀ TRẦN XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC - Gv tổ chức cho Hs làm việc cá nhân để - Hs đọc SGK và hoàn thành phiếu. hoàn thành phiếu học tập trong SGK - Gv yêu cầu Hs báo cáo kết quả trước lớp. - 3 Hs lần lượt báo cáo kết quả hoạt động. Hs 1 hoàn thành sơ đồ 1, Hs 2 trả lời câu hỏi 2a, Hs 3 trả lời câu hỏi 2b. - Gv yêu cầu Hs cả lớp nhận xét. - Hs nhận xét về phần trả lời của từng - Gv hỏi: Hay tìm những sự việc cho thấy Hs. dước thời Trần, quan hệ giữa vua và dân - Hs đọc SGK và trả lời: vua Trần cho đặt chưa quá cách xa? chuông lớn ở thềm cung điện để nhân - Gv kết luận về những việc nhà Trần đa làm dân đến thỉnh khi có việc cầu xin hoặc để xây dựng đất nước. oan ức. Trong các buổi tiệc, có lúc vua và 4. Củng cô: các quan nắm tay nhau ca hát vui ve. 2, 3 HS nêu lại nội dung ghi nhớ của các bài đa ôn. 5. Nhận xét-dặn dò: GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy:. Tiết 17: Yêu lao động (TIẾT 2) I. Mục đích yêu cầu cần đạt: - Nêu được ích lợi của lao động. - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. * HS khá giỏi: biết được ý nghĩa của lao động. II. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 KỂ CHUYỆN CÁC TẤM GƯƠNG YÊU LAO ĐỘNG - Yêu cầu HS kể về các tấm gương lao động của Bác Hồ, các Anh hùng lao động hoặc của các bạn trong lớp… - Hỏi : Theo em, những nhân vật trong các câu chuyện đó có yêu lao động không ? - Hỏi : Vậy những biểu hiện yêu lao động là gì ? (GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng).. - HS kể (tùy lượng thời gian mà GV yêu cầu số lượng HS kể). - HS dưới lớp lắng nghe. - Trả lời : Có ạ. - Trả lời : Những biểu hiện yêu lao động là : + Vượt mọi khó khăn, chấp nhận thử thách để làm tốt công việc của mình… + Tự làm lấy công việc của mình. + Làm việc từ đầu đến cuối … - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.. - Nhận xét các câu trả lời của HS. - Kết luận : Yêu lao động là tự làm lấy công việc, theo đuổi công việc từ đầu đến cuối … Đó là những biểu hiện rất đáng trân trọng và học tập. - Yêu cầu lấy ví dụ về biểu hiện không yêu lao - 3 – 4 HS trả lời : động ? + Ỷ lại, không tham gia vào lao động. + Không tham gia lao động từ đầu đến cuối. + Hay nản chí, không khắc phục khó khăn trong lao động… Hoạt động 2 TRÒ CHƠI : “HÃY NGHE VÀ ĐOÁN” - GV phổ biến nội quy chơi : + Cả lớp chia làm 2 đội, mỗi đội có 5 người. Sau mỗi lượt chơi có thể thay người. + Trong thời gian 5-7 phút, lần lượt 2 đội đưa ra ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ mà đa chuẩn bị trước ở nhà để đội kia đoán đó là câu ca dao, tục ngữ nào. + Mỗi đội trong một lượt chơi được 30 giây suy nghĩ. + Mỗi câu trả lời đúng, đội đó sẽ ghi được 5 điểm. + Đội chiến thắng sẽ là đội ghi được nhiều số điểm hơn. + 5 HS trong lớp đại diện làm Ban giám khảo để chấm điểm và nhận xét các đội. - GV tổ chức cho HS chơi thử. Ví dụ : Ví dụ : Đội 1 đọc : Đây là câu tục ngữ khen ngợi những người chăm chỉ lao động sẽ được nhiều người yêu mến; còn những ke lười biếng, lười lao động sẽ không được ai mời hay quan tâm đến. Đội 2 : Đoán được đó là câu tục ngữ : Làm biếng chẳng ai thiết Siêng việc ai cũng mời. - GV tổ chức cho HS chơi thật. - GV cùng Ban giám khảo nhận xét về nội dung, ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ mà hai đội sẽ đưa ra. - GV khen ngợi đội thắng cuộc. * Một số câu ca dao, tục ngữ : 1. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang. Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu. 3. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. 4. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang. Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu. Hoạt động 3 LIÊN HỆ BẢN THÂN 4. Củng cô: GV yêu cầu mỗi HS hay viết, vẽ hoặc kể về một công việc (hoặc nghề nghiệp) trong tương lai mà em yêu thích trong thời gian 3 phút. - Tùy lượng thời gian mà GV yêu cầu số lượng HS trình bày. - GV yêu cầu mỗi HS trình bày những vấn đề sau : + Đó là công việc hay nghề nghiệp gì ? + Lý do em yêu thích công việc hay nghề nghiệp đó. + Để thực hiện mơ ước của mình, ngay từ bây giờ em cần phải làm những công việc gì ? - HS trình bày. - HS dưới lớp lắng nghe, nhận xét. - GV kết luận : Mỗi bạn trong lớp mình đều có những ước mơ về những công việc của mình. Bằng tình yêu lao động, cô tin rằng các em ai cũng thực hiện được ước mơ của mình. - GV yêu cầu 1 đến 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK. 5. Nhận xét - Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Toán Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2012 Tiếng Việt Ôn tập TIẾT 4. I.Mục tiêu : 1. Kiến thức: Kiểm tra lấy điểm khả năng học thuộc lòng, thể hiện bài diễn cảm của 1/6 số H trong lớp. 2. Kỹ năng: H nghe_viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ “ Đôi que nan”. 3. Thái dộ : Giáo dục H tính cẩn thận. II.Chuẩn bị :  GV : SGK, vở chính tả.  H S: SGK. III.Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Khởi động : 2. Bài cũ: GV nhận xét – đánh giá. 3. Giới thiệu bài : Tiết hôm nay các bạn sẽ đọc cho cô các bài thơ thuộc 5 chủ điểm đa học. Sau đó các bạn sẽ viết chính tả bài “ Đôi que nan”. 4. Phát triển các hoạt dộng. HOẠT ĐỘNG HỌC Hát.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>  . + Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng.  MT: Kiểm tra khả năng đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ.  PP : Thực hành. GV nêu 5 bài kiểm tra. Truyện cổ nước mình. Tre Việt Nam. Gà trống và cáo. Có chí thì nên. Tuổi ngựa.  GV bốc thăm số theo số hiệu của H. H có số hiệu bốc thăm 1 trong 5 bài. GV nhận xét, bình chọn. + Hoạt động 2: Nghe_viết “ Đôi que nan”.  MT: Viết đúng chính tả, trỉnh bày đúng bài thơ.  PP: Thực hành. GV đọc bài thơ. GV đọc..   5.   . GV chấm chữa 7 – 10 bài. GV nhận xét. Tổng kết – dặn dò : Tập đọc và viết chính tả. Chuẩn bị : “ Tiết 5”. Nhận xét tiết học..  + + + + +   . Hoạt động cá nhân.. H đọc – lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất.. Hoạt động lớp, nhóm..    . H nghe. Lớp đọc thầm chú ý những từ dễ viết sai – cách trình bày. H viết. H đổi vở soát lỗi.. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Toán Tiết 83: Dấu hiệu chia hết cho 2 I. Mục đích yêu cầu cần đạt: - Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. - Biết số chẵn và số le. - Vận dụng để giải các BT liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. II. Chuẩn bị: Nếu còn thời gian cho HS làm BT3, 4 HS làm bài, chữa bài Tổ chức, hướng dẫn HS làm, nhận xét chữa bài II. Các hoạt động dạy học: III. Giáo viên 1. Ổn định: 2. KTBC: Luyện tập chung. Học sinh. 39870 123. 25863 25. 30395 217.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>  3 HS lên bảng giải, lớp làm nháp  Nhận xét- Ghi điểm 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Dấu hiệu chia hết cho 2 b. Hướng dẫn bài mới: HĐ1: HDHS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2 Mục tiêu: HS biết các số tận cùng 0,2,4,6,8 đều chia hết cho 2 Cách tiến hành: - GV HS dựa vào bảng chia 2 để tự tìm vài số chia hết cho 2, vài số không chia hết cho 2 - Từ các VD 2 em viết ở bảng GV rút ra kết luận.  KL: các số có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8 thì chia hết cho 2 HĐ2: Giới thiệu số chẵn, số le Mục tiêu: HS biết những số nào là số chẵn, những số nào là số le. Cách tiến hành:  Nêu các số chia hết cho 2 là các số chẵn? Cho VD?  Nêu các số không chia hết cho 2 là các số le? Cho VD? HĐ3: Hướng dẫn luyện tập: Mục tiêu: HS biết vận dụng những kiến thức đa học để giải các BT có liên quan. Cách tiến hành: Bài 1: GV cho HS làm miệng. 297 510 18. 324. 0763 10. 103. 869 0015. 140.  HDHS tìm  2 HS lên bảng trình bày: + 1 HS viết những số chia hết cho 2 + 1 HS viết những số không chia hết cho 2  Vài HS nhắc lại.    . 3 HS lặp lại HS tìm VD 3 HS lặp lại HS tìm VD.     . 1 HS nêu yêu cầu Vài HS nêu miệng Lớp theo dõi HS làm BT HS làm vào vở. Bài 2: HS làm bảng con ,2 HS làm bảng lớp 4. Củng cô- Dặn dò:  Những số chia hết cho 2 là những số như thế nào? Cho VD 5. Nhận xét – Dặn dò. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: đấu hiệu chia hết cho 5 Rút kinh nghiệm tiết dạy: Toán Tiếng Việt Ôn tập TIẾT 5. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức:. 2. Kỹ năng: Luyện tập nhận biết các yếu tố miêu tả trong văn thơ. 3. Thái độ : Giáo dục H lòng say mê sáng tạo, yêu thích văn thơ. II. Chuẩn bị :  GV: Phóng to nội dung bài 2 ( phần nhận xét ).  HS: SGK..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập văn kể chuyện.  Thế nào là văn kể chuyện?   Thế nào là nhân vật?  Bố cục 1 bài văn kể chuyện?  Nhận xét. 3. Giới thiệu bài : Một người hàng xóm có 1 con mèo bị lạc. Người đó hỏi mọi người xung quanh về con mèo. Người đó phài nói như thế nào để tìm được con mèo? ( phải nói rõ con mèo ấy to hay nhỏ, lông màu gì, mèo đực hay mèo cái…). Người đi tìm mèo nói như vậy tức là đa làm công việc miêu tả con mèo. 4. Phát triển các hoạt động + Hoạt động 1: Phần nhận xét.  MT: Hiểu được thế nào là văn miêu tả.  PP : Thảo luận. Bài 1:  .   . Nhận xét. Bài 2: Giải thích cách thực hiện yêu cầu. Phát phiếu học tập.. Tên sự vật Hình dáng Màu sắc Chuyển động Tiếng động Cây sòi Cao lớn Lá đỏ chói lọi Lá rập rình lay động như những đốm lửa đo Cây cơm nguội Lá vàng rực rỡ Lá rập rình lay động như những đốm lửa vàng Lạch nước Trườn lên mấy tảng đá, luồn dưới mấy gốc cây Róc rách. + + +    .    . HOẠT ĐỘNG HỌC Hát. H nêu.. Hoạt động nhóm, lớp.. 1 H đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm  gạch dưới những nhân vật được miêu tả trong SGK. Cây sòi. Cây cơm nguội. Lạch nước. 1 H đọc yêu cầu, đọc các cột theo chiều ngang. Nhìn vào bảng trong bài. Nhóm đọc thầm đoạn văn ở bài 1. Thảo luận, ghi vào bảng những điều hình dung được về cây sòi, cây cơm nguội, lạch nước theo lời miêu tả. Dán lên bảng kết quả làm việc. Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét. 1, 2 H đọc bảng kết quả..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> .   . .  .  . Bài 3: Để tả được hình dáng cây sòi, màu sắc của là sòi và cây cơm nguội, tác giả phải dùng, giác quan nào để quan sát? Để tả được chuyển động của lá cây, lạch nước, tác giả phải dùng giác quan nào? Nhờ giác quan nào mà tác giả biết được nước chảy róc rách? Vậy muốn miêu tả sự vật, người viết phải làm gì? + Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.   MT: Hệ thống + ghi nhớ KT.   PP: Ghi nhớ.  Yêu cầu H đọc ghi nhớ. + Hoạt động 3: Phần luyện tập.   MT: LT nhận biết các yếu tố miêu tả trong đoạn văn, thơ.  PP: Thực hành.  Bài 1: Tìm câu văn miêu tả?  Nhận xét. Bài 2:  Ghi lại những hình ảnh trong câu thơ mà em  thích? Viết 1, 2 câu tả lại hình ảnh đó?  .  .   5.    . GV nhận xét. + Hoạt động 4: Củng cô.  MT: Khắc sâu KT.  PP: Tổng hợp. Lưu ý: Muốn miêu tả sự vật được sinh động, phải quan sát kĩ sự vật bằng nhiều giác quan, tìm ra những đặc điểm nổi bật nhất để tả lại. Tổng kết – Dặn dò : Nhận xét tiết. Dặn dò: Hoàn thành BT 2 vào vở. Quan sát 1 cảnh vật trên đường em tới trường. Chuẩn bị: Tả đồ vật..    .  .  Rút kinh nghiệm tiết dạy: Khoa hoc. 1 H đọc yêu cầu. Lớp suy nghĩ, TLCH. Dùng mắt để nhìn. Dùng mắt để nhìn. Nhờ tai nghe. Quan sát kĩ đối tượng bằng nhiều giác quan. Hoạt động lớp. 2 H đọc ghi nhớ. Lớp đọc thầm. Hoạt động cá nhân, lớp. 1 H đọc yêu cầu. lớp đọc thầm truyện “ Chú Đất Nung” ( phần 1 và 2 ). Đó là 1 chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và 1 nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son. 1 H đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm. Muôn nghìn cây mía múa gươm. Gió thổi rất mạnh làm nghiên ngả những cây mía, lá mía vun lên quất xuống chẳng những gì 1 rừng lưỡi gươm đang múa lượn. H nối tiếp nhau đọc bài làm của mình. Lớp nhận xét. Hoạt động lớp. H đọc ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ôn tập Tiết 33: ÔN TẬPVÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục đích yêu cầu cần đạt: - Ôn tập về các kiến thức: - Tháp dinh dưỡng cân đối. - Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí. - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. II. Chuẩn bị: Hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện đủ dùng cho cả nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Trong không khí, ngoài o6xy và khí ni tơ còn chứa những thành phần nào khác? Nhận xét 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn HS hoạt động. Hoạt động 1 : TRÒ CHƠI AI ĐÚNG AI NHANH + Mục tiêu : Giúp HS củng cố các kiến thức về : - Tháp dinh dưỡng cân đối. - Một số tính chất của nước và không khí ; thành phần chính của không khí. - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. + Cách tiến hành : Bước 1 : - GV chia nhóm, phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện Bước 2 : - Gọi các nhóm trình bày sản phẩm. - GV yêu cầu mỗi nhóm cử một đại diện làm giám khảo. GV và ban giám khảo đi chấm, nhóm nào xong trước, trình bày đẹp và đúng là thắng cuộc. Bước 3 : - GV chuẩn bị sẵn một số phiếu ghi các câu hỏi ở trang 69 SGK và yêu cầu đại diện các nhóm lên bốc thăm ngẫu nhiên và trả lời câu hỏi đó. - GV nhận xét, cho điểm cá nhân, nếu nhóm nào có nhiều bạn được điểm cao là thắng cuộc. Hoạt động 2 : TRIỂN LÃM + Mục tiêu:. Hoạt động học HS nêu Các HS khác bổ sung Nêu mục bạn cần biết. - Các nhóm thi đua hoàn thiện “Tháp dinh dưỡng cân đối” . - Các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp.. - Đại diện các nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi . Không khí và nước có những gì giống nhau ? a. Không màu, không mùi, không vị. b. Có hình dạng xác định. c. Không thể bị nén..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giúp HS củng cố các kiến thức về : Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. + Cách tiến hành : - GV yêu cầu các nhóm đưa những tranh ảnh và tư liệu đa sưu tầm được ra lựa chọn để trình bày theo từng chủ đề. - Yêu cầu các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về sản phẩm của nhóm. - GV thống nhất với ban giám khảo về các tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm. 4. Củng cô: 5. Nhận xét - dặn dò: - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.. - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đưa những tranh ảnh và tư liệu đa sưu tầm được ra lựa chọn để trình bày theo từng chủ đề. - Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về sản phẩm của nhóm. - Cả lớp tham quan khu triển lam của từng nhóm, nghe các thành viên trong nhóm trình bày. Ban giám khảo đưa ra câu hỏi. - 1 HS đọc.. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Toán Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2012 Tiếng Việt. Ôn tập TIẾT 6. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Kiểm tra lấy điểm khả năng học thuộc lòng, thể hiện bài diễn cảm của 1/6 số H trong lớp. 2. Kỹ năng: Ôn luyện về văn miêu tả: quan sát 1 đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Ôn luyện về các kiểu MB và KB trong văn miêu tả. 3. Thái độ: Giáo dục H yêu thích tìm hiểu văn học và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị :  GV : Bảng phụ có nội dung ghi nhớ.  HS: SGK. III. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Khởi động : 2. Bài cũ : 3. Giới thiệu bài :  4. Phát triển các hoạt động + Hoạt động 1: Kiến thức HTL.  MT: Kiến thức khả năng HTL, thể hiện bài diễn cảm của H.  PP : Đọc hiểu.   GV nhận xét – ghi điểm. + Hoạt động 2: Ôn tập.  MT: Ôn luyện văn miêu tả..  PP: Thực hành.. HOẠT ĐỘNG HỌC Hát H viết bảng con. Hoạt động cá nhân.. H đọc thuộc lòng những bài thjơ, tục ngữ thuộc cả 5 chủ điểm. Hoạt động lớp, cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> a) Quan sát cái biết, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.  Xác định yêu cầu đề. .  . GV giúp H yếu.. . GV cùng H lập dàn ý chung cho bài văn – 1 dàn ý được xem như là gợi ý, không bắt buộc mọi H phải cứng nhắc tuân theo.. b) Viết cho bài văn 1 MB kiểu gián tiếp, 1 KB kiểu mỡ rộng. a) Quan sát cái bút, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.  H xác định yêu cầu của đề. ( Đây là bài văn dạng miêu tả đồ vật ( cái bút ), cái bút rất cụ thể của em, không lẫn với cái bút của người khác ).  1 H đọc lại nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đố vật trên bảng phụ, hoặc trong SGK, trang 156.  Từng H quan sát cái bút của mình, ghi kết quả quan sát vào vở nháp, sau đó chuyển thành dàn ý.  GV giúp đỡ những H yếu làm bài.  GV cùng H cả lớp lập dàn ý chung cho bài văn – 1 dàn ý được xem như là gợi ý, không bắt buộc mọi H phải cứng nhắc tuân theo. b) Viết cho bài văn 1 mở bài kiểu gián tiếp, 1 kết bài kiểu mở rộng.  1 H đọc yêu cầu b của bài.  H làm việc cá nhân trên vở nháp.  Lần lượt từng H tiếp nối nhau đọc các mở bài.  Cả lớp và GV nhận xét.  Tương tự như thế với các kết bài. + Hoạt động 3: Củng cô.  MT: Củng cố khắc sâu kiến thức.  PP: Thuyết trình.  Thi đua: Làm miệng toàn bài tả cây bút của em.  5.  . Nhận xét. Tổng kết – Dặn dò : Nhận xét tiết học. Dặn dò: Hoàn thành bài tập 2.. . Đây là bài văn dạng miêu tả, đồ vật ( cái bút ), cái bút rất cụ thể của em, không lẫn với cái bút của người khác. 1 H đọc ghi nhớ về bài văn miêu tả, đồ vật. H quan sát cái bút của mình, ghi kết quả quan sát vào nháp, sau đó chuyển thành dàn ý..   . 1 H đọc yêu cầu. H làm việc cá nhân trên nháp. Lần lượt Hstiếp nối nhau đọc các MB, KB.. . Lớp nhận xét. Hoạt động dãy, lớp..  . Thảo luận nội dung dựa trên dàn bài đa lập. Đại diện day lên trình bày..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> . Chuẩn bị:” Kiểm tra” ( Tiết 7 ).. . Nhận xét.. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Toán Tiết 84: Dấu hiệu chia hết cho 5 I. Mục đích yêu cầu cần đạt: - Biết dấu hiệu chia hết cho 5. - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5. II. Chuẩn bị: (Nếu còn thời gian hướng dẫn HS làm BT 2, BT3). III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: 2. KTBC: Dấu hiệu chia hết cho 2 - HS1: Tìm các số chia hết cho 2: 483; 296; 875 ; 318; 674 - HS 2:Các số trên só nào là số chẵn, số nào là số le 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Dấu hiệu chia hết cho 5 b) Hướng dẫn bài mới: HĐ1: HDHS tìm dấu hiệu chia hết cho 5 Mục tiêu: HS biết những số chia hết cho 5 là những số tận cùng là 0;5 Cách tiến hành:  Tiến hành tương tự như dấu hiệu chia hết cho 2  KL: Các số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 HĐ2: Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu: HS biết vận dụng những kiến thức đa học để giải các BT có liên quan Cách tiến hành: Bài1: HS làm miệng. Bài 4: - Hay nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2 ? - Hay nêu lại dấu hiệu chia hết cho 5 ? Cả 2 dấu hiệu trên căn cứ vào chữ số tậncùng để một số chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì tận cùng phải là chữ số mấy? Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 thì tận cùng phải là chữ số mấy?. . Hoạt động của học sinh 2 HS lên bảng làm. . HS nhắc lại.     . 1 HS nêu yêu cầu Trả lời miệng Nhận xét HS nêu yêu cầu HS làm vở. - Vài HS nêu yêu cầu - 2HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - HDHS sửa bài 4. Củng cô:  Nêu dấu hiệu chia hết cho 5. 5. Nhận xét - Dặn dò:  Chuẩn bị thi HKI Rút kinh nghiệm tiết dạy:. . HS trả lời. Địa lý Tiết 17: Ôn tập (KTĐKHKI) I. Mục đích yêu cầu cần đạt: Nội dung ôn tập và kiểm tra định kỳ. - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và oạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ. II. Chuẩn bị: Tranh ảnh có liên quan. III. Cac hoat đông day hoc: Hoạt động 1: 1. Trồng trọt trên đất dôc * Hoạt động 1: làm việc cả lớp . MT : HS nắm được những đặc điểm tiêu biểu của ruộng bậc thang - HS trả lời và chỉ bản đồ - GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ ở mục 1 và quan sát hình 1 để trả lời các câu hỏi mục 1 – SGV/63 2. Nghề thủ công truyền thông * Hoạt động 2 : làm việc theo nhóm . MT : HS biết được các sản phẩm thủ công - Nhóm 6 nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi HLS - GV giao việc : HS dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu biết để thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi mục 2 – SGV/63 - HS trả lời 3. Khai thác khoáng sản * Hoạt động 3 : - Vài HS đọc . MT : HS nêu được quy trình sản xuất phân lân và xác lập được mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động SX của con người - HS quan sát hình 3 và đọc mục 3 trong SGK, trả lời các câu hỏi – SGV/64 -> HS đọc bài học SGK/79 Hoạt động 2 1. Tây Nguyên – xứ sở của cao nguyên. HS theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> nhiều tầng * Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp .MT : HS chỉ được trên BĐ vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên theo hướng từ Bắc xuống Nam và biết xếp các cao nguyên đó theo thứ tự từ thấp đến cao. - GV chỉ vị trí khu vực TN trên BĐ và giới thiệu vài nét về TN. - GV y/ c H/S chỉ vị trí của của các cao nguyên trên lược đồ H1 –SGK và đọc các cao nguyên đó theo thứ tự từ Bắc xuống Nam. - GV y/c HS dựa vào bảng số liệu ở mục 1 – SGK, xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao. * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm. . MT : HS trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu của các cao nguyên ở TN. - GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một số tranh, ảnh và tư liệu về một cao nguyên như SGV. 2. Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô * HĐ 3 : Làm việc cá nhân. . MT : HS nắm được đặc điểm khí hậu ở TN có hai mùa rõ rệt. - Ở Buôn Ma Thuộc mùa mưa vào những tháng nào ? Mùa khô vào những tháng nào ? - Khí hậu ở TN có mấy mùa ? là những mùa nào ? - Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở TN ? -> Bài học –SGK/ 83. 4. Củng cô: Nhắc lại nội dung bài ôn 5. Nhận xét – Dặn dò: GV nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết sau.. - Vài HS chỉ lược đồ. - Trả lời.. - Mỗi nhóm thảo luận và trình bày một số đặcđiểm tiêu biểu của một cao nguyên đa giao. - HS trả lời.. - Vài HS đọc.. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Toán Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2012 Khoa học Ôn tập Tiết 33: ÔN TẬPVÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục đích yêu cầu cần đạt: - Ôn tập về các kiến thức: - Tháp dinh dưỡng cân đối. - Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí. - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. II. Chuẩn bị: Hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện đủ dùng cho cả nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Trong không khí, ngoài o6xy và khí ni tơ còn chứa những thành phần nào khác? Nhận xét 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn HS hoạt động. Hoạt động 1 : TRÒ CHƠI AI ĐÚNG AI NHANH + Mục tiêu : Giúp HS củng cố các kiến thức về : - Tháp dinh dưỡng cân đối. - Một số tính chất của nước và không khí ; thành phần chính của không khí. - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. + Cách tiến hành : Bước 1 : - GV chia nhóm, phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện Bước 2 : - Gọi các nhóm trình bày sản phẩm. - GV yêu cầu mỗi nhóm cử một đại diện làm giám khảo. GV và ban giám khảo đi chấm, nhóm nào xong trước, trình bày đẹp và đúng là thắng cuộc. Bước 3 : - GV chuẩn bị sẵn một số phiếu ghi các câu hỏi ở trang 69 SGK và yêu cầu đại diện các nhóm lên bốc thăm ngẫu nhiên và trả lời câu hỏi đó.. Hoạt động học HS nêu Các HS khác bổ sung Nêu mục bạn cần biết. - Các nhóm thi đua hoàn thiện “Tháp dinh dưỡng cân đối” . - Các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp.. - Đại diện các nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi . Không khí và nước có những gì giống nhau ? a. Không màu, không mùi, không vị. b. Có hình dạng xác định. c. Không thể bị nén.. - GV nhận xét, cho điểm cá nhân, nếu nhóm nào có nhiều bạn được điểm cao là thắng cuộc. Hoạt động 2 : TRIỂN LÃM + Mục tiêu: Giúp HS củng cố các kiến thức về : Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. + Cách tiến hành : - GV yêu cầu các nhóm đưa những tranh ảnh và - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đưa những tranh ảnh tư liệu đa sưu tầm được ra lựa chọn để trình bày và tư liệu đa sưu tầm được ra lựa chọn để trình bày theo từng chủ đề. theo từng chủ đề..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Yêu cầu các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về sản phẩm của nhóm. - GV thống nhất với ban giám khảo về các tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm . 4. Củng cô: 5. Nhận xét - dặn dò: - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.. - Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về sản phẩm của nhóm. - Cả lớp tham quan khu triển lam của từng nhóm, nghe các thành viên trong nhóm trình bày. Ban giám khảo đưa ra câu hỏi. - 1 HS đọc.. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Toán Tiết 85: Luyện tập I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. - Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một tình huống đơn giản. II.CHUẨN BỊ: - Vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Giáo viên 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Dấu hiệu chia hết cho 5 + HS nhận xét - Yêu cầu vài HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5. Cho ví dụ minh họa chỉ rõ số chia hết cho 2, 5; số không chia hết cho 2, 5. - GV nhận xét 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài mới. b.Hướng dẫn HS hoạt động. Thực hành. Học sinh.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài tập 1: Khi chữa bài GV cho HS nêu các số đa viết ở phần bài làm & giải thích tại sao lại chọn số đó? 4.Củng cô: - Nêu dấu hiệu cùng chia hết cho 2 và 5? 5. Nhận xét - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 9.. - HS làm bài - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả - HS làm bài - HS sửa. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Toán Kĩ thuật Tiết 17: CẮT, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( tiết3) I. Mục đích yêu cầu cần đạt: Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu thêu đa học. * Không bắt buột HS nam thêu. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh qui trình của các bài trong chương. - Mẫu khâu, thêu đa học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức Nhắc lại 2.Kiểm tra bài cũ Kiểm tra vật dụng thêu. 3.Bài mới *Giới thiệu bài và ghi đề bài Hoạt động 1: trả lời *Mục tiêu: Ôn tập các bai đa học trong chương 1 *Cách tiến hành: - Gv yêu cầu hs nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đa học. - Gọi hs nhắc lại qui trình và cách cắt vải theo đương vạch dấu và các loại mũi khâu, thêu. - Gv nhận xét và sử dụng tranh qui trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt khâu, thêu đa học. *Kết luận: Hoạt động 2: làm việc cá nhân *Mục tiêu: Hs tự chọn sản phẩm và thực hành làm lựa chọn sản phẩm sản phẩm tự chọn. *Cách tiến hành: - Gv nêu yêu cầu: mỗi hs tự chọn và tiến hành cắt, khâu ,một sản phẩm mà mình chọn. 4. Củng cô: - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn hs lựa chọn sản phẩm *Kết luận: 5. Nhận xét – Dặn dò: GV nhận xét tiết học, về nhà chuẩn bị tiết sau hoàn thành sản phẩm tự chọn. Rút kinh nghiệm tiết dạy:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Toán SINH HOẠT TUẦN 17 I.MỤC TIÊU: - Nhận xét tình hình hoạt động trong tuần. - Đưa ra kế hoạch tuần 18 để thực hiện. II. SINH HOẠT: Nhận xét tuần qua. + Vệ sinh lớp học, sân trường,… + Vệ sinh cá nhân… + Đồng phục… + Thực hiện nội quy lớp học... + Khen ngợi những em có cố gắng, tích cực trong học tập, động viên nhắc nhở những em chưa cố gắng. III. KẾ HOẠCH TUÂN 18: - Vệ sinh trong, ngoài lớp học trước khi vào học. - Thực hiện nội quy lớp học. - Hướng dẫn HS khá giỏi cách giúp đỡ HS yếu kém (trước khi vô học, khi ở nhà). - Kết hợp giáo dục đạo đức cho HS, nhắc nhở cách đi đường an toàn. - Nhắc nhở HS thực hiện ăn sạch uống sạch, rửa tay trước khi ăn uống. Khôi duyệt ………………………………………. ……………………………………… ………………………………………. ………………………………………. Ngày … tháng 12 năm 2012 Tổ trưởng. Huỳnh Văn Hậu.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×