Tải bản đầy đủ (.doc) (285 trang)

Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học dùng phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 11 trường THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 285 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

Đào Thị Kim Ngân

LUẬN VĂN THẠC SĨ

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC
DÙNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HOC SINH
LỚP 11 TRƯỜNG THPT

Chuyên ngành : Lý luận và PPDH bộ mơn Hố học
Mã số : 60. 14. 10

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG

Vinh - 2012

1


LỜI CẢM ƠN
Trước hết tôi xin gởi lời cảm ơn trân trọng nhất đến Ban Giám hiệu trường
ĐH Vinh và ĐH Sài Gịn, Phịng Khoa học cơng nghệ và Sau đại học đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi để khóa học được hoàn thành tốt đẹp.
Xin chân thành cảm ơn tất cả q thầy cơ đã tận tình giảng dạy truyền đạt
kiến thức sâu rộng và kinh nghiệm quí báu cho chúng tơi trong suốt khóa học. Được là
học trị của q thầy cơ là niềm vinh dự của riêng tôi và chung cho tất cả các học viên
cao học khóa 18.
Xin cảm ơn sự giúp đỡ của các anh chị lớp Cao học Lý luận và phương pháp


dạy học Hóa học cùng các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ tơi trong q trình học tập.
Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Xuân Trường thầy đã
tận tình chỉ bảo, hướng dẫn giúp chúng tôi định hướng trong suốt q trình hồn thành
luận văn.
Tơi cũng xin cảm ơn các sự nhiệt tình của q thầy cơ và các em học sinh
trường THPT Giồng Ông Tố, THPT Trần Quang Khải, THPT Nguyễn Hữu Thọ, THPT
Quang Trung.
Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc đã ln là chỗ dựa tinh
thần vững chắc, giúp tôi thực hiện tốt luận văn này.
Tác giả
Đào Thị Kim Ngân

2


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
Mở Đầu............................................................................................................. Trang 1
1. Lí do chọn đề tài................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu..........................................................................................1

3. Nhiệm vụ nghiên cứu.........................................................................................1
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu...................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................2
6. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................2

7. Giả thuyết khoa học...........................................................................................2
8. Đóng góp mới của đề tài....................................................................................2
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỰ HỌC VÀ BÀI TẬP
HÓA HỌC
1.1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..................................................4
1.1.1. Quan điểm về tự học trên thế giới............................................................4
1.2.2 . Quan điểm về tư tưởng tự học trong giáo dục Việt Nam .......................5
1.2.3. Quan điểm về tư tưởng tự học đối với mơn hóa học ..............................6
1.2. BÀI TẬP HĨA HỌC ......................................................................................7
1.2.1: Khái niệm BTHH ....................................................................................7
1.2.2. Tác dụng của BTHH................................................................................9
1.2.3. Phân loại BTHH ....................................................................................10
1.2.4. Hoạt động của HS trong việc kiếm lời giải cho BTHH ........................12
1.2.5. Xu hướng phát triển của BTHH ............................................................15
1.3. TỰ HỌC.........................................................................................................16
1.3.1. Khái niệm tự học....................................................................................16
1.3.2. Các hình thức tự học..............................................................................17

3


1.3.3. Chu trình tự học của HS.........................................................................22
1.3.4. Vai trị của tự học...................................................................................23
1.4. THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG BT VÀ VIỆC TỰ HỌC CỦA HS .........27
1.4.1. Mục đích điều tra ..................................................................................27
1.4.2. Đối tượng điều tra .................................................................................28
1.4.3. Mô tả phiếu điều tra...............................................................................28
1.4.4. Kết quả điều tra......................................................................................29
1.4.5. Những kết luận rút ra từ kết quả điều tra...............................................39
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ
VIỆC TỰ HỌC PHẦN HÓA HỌC 11 TRƯỜNG THPT
2.1. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG........................................................................41
2.1.1. Đảm bảo tính khoa học..........................................................................41
2.1.2. Đảm bảo tính logic.................................................................................41
2.1.3. Đảm bảo tính đầy đủ đa dạng................................................................41
2.1.4. Đảm bảo tính hệ thống...........................................................................42
2.1.5. Đảm bảo tính vừa sức............................................................................42
2.1.6. Phù hợp với điều kiện thực tế................................................................42
2.1.7. Tạo điều kiện thuận lợi cho HS tự học..................................................42
2.1.8. Bám sát nội dung day học......................................................................43
2.1.9. Chú trọng kiến thức trọng tâm...............................................................43
2.1.10. Gây hứng thú cho HS...........................................................................43
2.2 .QUI TRÌNH XÂY DỰNG .............................................................................44
2.2.1. Bước 1: Nghiên cứu nội dung................................................................44
2.2.2. Bước 2: Xác định kiến thức trọng tâm...................................................44
2.2.3. Bước 3: Lập ma trận 2 chiều..................................................................44
2.2.4. Bước 4: Sưu tầm, biên soạn...................................................................44
2.2.5. Bước 5:Tham khảo ý kiến giáo viên......................................................45
2.2.6. Bước 6: Chỉnh sửa và hoàn thiện...........................................................45
2.3 .GIỚI THIỆU HỆ THỐNG BÀI TẬP.............................................................45
2.3 .CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI..........................................45

4


Chương I: Sự điện li ........................................................................................46
Chương II: Nitơ - Photpho ..............................................................................52
Chương III: Cacbon - Silic ..............................................................................72
Chương IV: Đại Cương Về Hóa Học Hữu Cơ ................................................81

Chương V: Hidrocacbon No ...........................................................................88
Chương VI: Hidrocacbon Không No ..............................................................92
Chương VII: Hidrocacbon thơm ...................................................................107
Chương VIII: Dẫn xuât Halogen - Ancol - Phenol .......................................112
Chương IX: Andehit – Xeton – Axit Cacboxylic ..........................................122
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1 Mục đích thực nghiệm...................................................................................140
3.2 Đối tượng thực nghiệm..................................................................................140
3.3 Tiến trình thực nghiệm..................................................................................142
3.3.1. Trao đổi với GV về việc hướng dẫn HS sử dụng HTBT ....................142
3.3.2. Khảo sát kết quả thực nghiệm sư phạm về mặt định tính và định lượng
...................................................................................................................................142
3.4. PP xử lý kết quả TNSP.................................................................................142
3.5. Kết quả TNSP...............................................................................................144
3.5.1. Các số liệu thực nghiệm ......................................................................145
3.5.2. Nhận xét của GV về HTBT..................................................................156
3.5.3. Nhận xét của HS về HTBT..................................................................159
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................164
TÁI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................167
PHỤ LỤC

5


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
HTBT: Hệ thống bài tập
BTHH: Bài tập hóa học
HS: Học sinh

SV: Sinh Viên
GV: Giáo viên
TN: Trắc nghiệm
PTN: Phịng thí nghiệm
CN: Cơng nghiệp
THPT: Trung học phổ thông
THCS: Trung học cơ sở
CTPT: Công thức phân tử
CTCT: Công thức cấu tạo
SGK: Sách giáo khoa
ĐHSP: Đại học sư phạm
Dd: dung dịch
Đktc: điều kiện tiêu chẩn
hh: hỗn hợp
Xt: xúc tác

6


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Sơ đồ cấu trúc của hệ bài tập
Hình 1.2. Sơ đồ phân loại chi tiết BTHH ở trường phổ thơng
Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích điểm thực nghiệm lần 1
Hình 3.2. Đồ thị đường lũy tích điểm thực nghiệm lần 2

×