Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÙ ĐĂNG. ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2011-2012 Môn thi: Hóa học Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề). Câu 1. (2,5 điểm): Viết PTPƯ và cho biết hiện tượng xảy ra trong mỗi trường hợp sau a) Cho Na dư vào dung dịch ZnCl2 b) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. c) Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dunh dịch Na2CO3 d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 Câu 2. (2.5 điểm ): Cho dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl 2 10%.Đun nóng trong không khí cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn.Tính nồng độ phần trăm của muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng(coi nước bay hơi trong quá trình đun nóng không đáng kể ) Câu 3. (3 điểm): Cho sản phẩm thu được khi đun nóng hỗn hợp 5,6g bột sắt và 1,6g bột lưu huỳnh vào 500 ml dung dịch HCl thì thu được một hỗn hợp khí và dung dịch A (hiệu suất 100%) a) Tính thành phần % thể tích hỗn hợp khí . b) Để trung hòa HCl còn dư trong dung dịch A phải dùng 125 ml dung dịch NaOH 0,1M.Tính nồng độ mol/l dung dịch HCl đã dùng. Câu 4. (5 điểm): Dung dịch AB(SO4)2 bão hòa ở 200 C có nồng độ 5% (A,B là kí hiệu của 2 nguyên tố khác nhau trong hợp chất muối sunphat kép ).Lấy 640g dung dịch bão hòa trên đem làm bay hơi đến khi thu được 320g H2O thì ngừng lại . 1. Xác định khối lượng muối AB(SO4)2 .12 H2O kết tinh lại ở 200 C,biết rằng hợp chất AB(SO4)2 có khối lượng mol là 258. 2. Xác định công thức muối AB(SO4)2 biết rằng khi phân tích hợp chất oxit và hiddroxit của nguyên tố B người ta thấy tỉ số thành phần % về khối lượng của oxi (trong oxit ) và của nhóm (OH) (trong hiđroxit) Là 208/289.Nguyên tử B đều có hóa trị như nhau trong các hợp chất . Câu 5. (7.0 điểm ): Cho A là dung dịch H2SO4, B là dung dịch NaOH. Trộn 0,2lit dung dịch A với 0,3 lit dung dịch B thu dược 0,5 lit dung dịch C. Lấy 20ml dung dịch C,thêm một ít quỳ tím vào thấy có màu xanh .Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quỳ đổi màu thành tím thì thấy tốn hết 40ml axit. Trộn 0,3lit dung dịch A với 0,2 lit dung dịch B thu dược 0,5 lit dung dịch D. Lấy 20ml dung dịch D,thêm một ít quỳ tím vào thấy có đỏ .Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M tới khi quỳ đổi màu thành tím thì thấy tốn hết 80ml xút. a)Tính nồng độ mol dung dịch A,B. b) Trộn VB lit NaOH và VA lit H2SO4 ở trên ta thu được dung dịch E . Lấy Vml dung dịch E cho tác dụng với 100ml dung dịch BaCl2 0,15M được kết tủa F.Mặt khác lấy Vml dung dịch E cho tác dụng với 100ml dung dịch AlCl3 1M thu được kết tủa G. Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì đều thu được 3,262g chất rắn .Tính tỷ lệ VB : VB. ------------------- Hết ------------------(Cho Fe = 56, Cu = 64, O = 16; H = 1 :Na =23 ; S =32; K=39;). Họ và tên thí sinh…………………………………………….SBD: ………………...
<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÙ ĐĂNG. HDC THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2011-2012 Môn thi: Hóa. I. Hướng dẫn chung: 1- Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm từng phần như hướng dẫn quy định. 2- Việc chi tiết hoá thang điểm (nếu có) so với thang điểm hướng dẫn chấm phải bảo đảm không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất thực hiện trong Hội đồng chấm thi. 3- Điểm toàn bài thi không làm tròn số. II. Hướng dẫn chấm cụ thể: Câu Đáp án Điểm Câu 1. (2,5 điểm): Viết PTPƯ và cho biết hiện tượng xảy ra trong mỗi trường hợp sau a) Cho Na dư vào dung dịch ZnCl2 b) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. c)Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dunh dịch Na2CO3 d)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 Viết các phương trình phản ứng xảy ra: a) Cho Na dư vào dung dịch ZnCl2 2Na + 2H2O NaOH + H2 ↑ (1) 2NaOH + 2ZnCl2 Zn(OH)2 ↓ + 2NaCl Zn(OH) + 2NaOH dư Na2 ZnO2 + 2H2O Đầu tiên thấy Na tan và có khí bay ra .Sau thấy kết tủa trắng xuất hiện và sau đó kết tủa lại tan mất ,cho dung dịch trong suốt. b) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O 2H2SO4 + 2MnO4 + K2SO4 Màu tím của dung dịch KMnO4 nhạt dần . c)Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dunh dịch Na2CO3 Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O 2Al(OH)3 ↓ + 3Na2SO4 + 3CO2 ↑ Thấy xuất hiện kết tủa keo trắng và có khí bay ra . d)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 AgNO3 + Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 + Ag ↓ Kết tủa Ag xuất hiện , dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ . Cho dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl 2 10%.Đun nóng Câu2 trong không khí cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn.Tính nồng độ phần trăm của 2,5đ muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng(coi nước bay hơi trong quá trình đun nóng không đáng kể ) - Các PTPU : 2NaOH + FeCl2 Fe(OH)2 ↓ + 2NaCl Fe(OH)2 + O2 + 2H2O Fe(OH)3 ↓ Sau phản ứng , trong dung dịch chỉ có muối NaCl. Giả sử dùng 100g dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl210%. Theo 1 ; nFeCl 2. 1 100.20 . 0, 25mol = 1/2 NaOH = 1/2 NaCl = 2 100.40. n. n. -> nNaCl = 0,25 .2 = 0,5 mol -> Số g dung dịch FeCl2 phản ứng (a gam):. 1,0đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ. 0.5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu. Đáp án. Điểm. a.10 0, 25 a 315 g 100.126. - Số g Fe(OH)3 ↓ :. m Fe(OH) ↓ = 0,25 .107 =26,75g 3. - Khối lượng dung dịch sau phản ứng : (100 + 315 ) – 26,75 = 388,25g. 0,5.58,5 .100% 7,53% Vậy C%(NaCl) = 388, 25. 0,25đ 0,25đ. Câu 3. (3 điểm): Cho sản phẩm thu được khi đun nóng hỗn hợp 5,6g bột sắt và 1,6g bột lưu huỳnh vào 500 ml dung dịch HCl thì thu được một hỗn hợp khí và dung dịch A (hiệu suất 100%) a)Tính thành phần % thể tích hỗn hợp khí . b)Để trung hòa HCl còn dư trong dung dịch A phải dùng 125 ml dung dịch NaOH 0,1M.Tính nồng độ mol/l dung dịch HCL đã dùng. a)Tính thành phần % thể tích hỗn hợp khí. Số mol sắt ban đầu : 5, 6 0,1mol 56. 0,25đ. Số mol sắt ban đầu : 1, 6 0, 05mol 32. Theo phản ứng : Fe + S = FeS 0,05 0,05 0,05 Chứng tỏ sắt còn dư: 0,1 – 0,05 = 0,05 mol Phản ứng với axit : Fe S + 2HCl = FeCl2 + H2S ↑ (2) 0,05 0,05.2 0,05 Fe dư + 2HCl = FeCl2 + H2↑ (3) 0,05 0,05.2 0,05 Theo phản ứng 2 và 3 khí H2S và H2 sinh ra trong hỗn hợp có số mol bằng nhau nên thành phần hỗn hợp khí : 0, 05.100% 50% 0, 05 0, 05 %H2S =. %H2 = 100% - 50% = 50% b)Để trung hòa HCl còn dư trong dung dịch A phải dùng 125 ml dung dịch NaOH 0,1M.Tính nồng độ mol/l dung dịch HCl đã dùng. 2Số mol NaOH trung hòa axit dư.. nNaOH = 0,125 .0,1 = 0,0125 mol HCl + NaOH = NaCl + H2O 1 1 X 0,0125 Số mol HCl dư = 0,0125 Số mol axit tham gia phản ứng 2 và 3 là:. nHCl = 0,1 + 0,1 = 0,2mol nHCl (tất cả)= 0,2 + 0,0125 = 0,2125mol. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ. 0,5đ. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu. Đáp án. -> CM(HCl) =. 0, 2125.100 0, 425M 500. Điểm 0,5đ. Câu 4. (5 điểm): Dung dịch AB(SO4)2 bão hòa ở 200 C có nồng độ 5% (A,B là kí hiệu của 2 nguyên tố khác nhau trong hợp chất muối sunphat kép ).Lấy 640g dung dịch bão hòa trên đem làm bay hơi đến khi thu được 320g H2O thì ngừng lại . 1. Xác định khối lượng muối AB(SO4)2 .12 H2O kết tinh lại ở 200 C,biết rằng hợp chất AB(SO4)2 có khối lượng mol là 258. 2. Xác định công thức muối AB(SO4)2 biết rằng khi phân tích hợp chất oxit và hiddroxit của nguyên tố B người ta thấy tỉ số thành phần % về khối lượng của oxi (trong oxit ) và của nhóm OH (trong hiđroxit) Là 208/289.Nguyên tử B đều có hóa trị như nhau trong các hợp chất . 1. Xác định khối lượng muối AB(SO4)2 .12 H2O kết tinh lại ở 200 C.. m. 55 .640 35, 2 g AB(SO4)2 = 100 và mH2O = 640 -35,2 = 604,8g. -Gọi x là số mol AB(SO4)2 .12 H2O bị kết tinh.. mAB(SO ) = 258 x và mH O = 216 x trong x mol tinh thể . Vậy mAB(SO ) còn trong dung dịch = 35,2 -258x mH O còn = 604,8 -216x -320 = 284,8 -216x mdd còn = 640 - 320 = 258x -216x =320 - 474 x ->. 2. 4 2. 4 2. 2. -Nồng độ dung dịch còn: 35, 2 258 x 5,5 x 0, 0758 320 474 100. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ. -Khối lượng kết tinh : 474 .0,0758 = 35,92 g 2. Xác định công thức muối AB(SO4)2 Gọi hóa trị của B là n công thức oxits B2On và hiđro xit B(OH)n.. 0,25đ. -Ta có. 0,5đ. -Theo bài ra :. 16n .100 % Oxi trong oxit 2 B 16n 16n % OH trong hidroxit 2 B 16n 16n 2 B 16n 208 B 27 9 n 3 -------------- = 289 17 n B 17n. -Chỉ có n= 3,B = 27 là phù hợp . -Từ AB(SO4)2 = 258 -> A = 39 (là K ) .vậy AB(SO4)2 là KAl(SO4)2. 0,25đ. 0,5đ. 1đ. 0,25đ 0,25đ. Câu 5. (6.0 điểm ): Cho A là dung dịch H2SO4, B là dung dịch NaOH. Trộn 0,2lit dung dịch A với 0,3 lit dung dịch B thu dược 0,5 lit dung dịch C. Lấy 20ml dung dịch C,thêm một ít quỳ tím vào thấy có màu xanh .Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quỳ đổi màu thành tím thì thấy tốn hết 40ml axit. Trộn 0,3lit dung dịch A với 0,2 lit dung dịch B thu dược 0,5 lit dung dịch D. Lấy 20ml dung dịch D,thêm một ít quỳ tím vào thấy có đỏ .Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M tới khi quỳ đổi màu thành tím thì thấy tốn hết 80ml xút..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu. Đáp án Điểm a)Tính nồng độ mol dung dịch A,B. b) Trộn VB lit NaOH và VA lit H2SO4 ở trên ta thu được dung dịch E . Lấy Vml dung dịch E cho tác dụng với 100ml dung dịch BaCl2 0,15M được kết tủa F.Mặt khác lấy Vml dung dịch E cho tác dụng với 100ml dung dịch AlCl3 1M thu được kết tủa G. Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì đều thu được 3,262g chất rắn .Tính tỷ lệ VB : VB. a) Các phản ứng : 2NaOH + H2SO4 à Na2SO4 + 2H2 O (1) 0,25đ -Thí nghiệm 1 : Dư NaOH (làm xanh quỳ ), phản ứng với HCl 0,25đ - NaOH + HCl à NaCl + H2O (2) 0,05.40 50 0,25đ . 0, 05mol nHCl dư = nHCl = 1000 20 0,25đ -Thí nghiệm 1 : Dư H2SO4 (làm đỏ quỳ ), phản ứng với NaOH 0,25đ 2NaOH + H2SO4 à Na2SO4 + 2H2 O 0,25đ 1 1 0,1.80 50. nH SO = 2. 4. 2. .. nNaOH =. . . 0,1mol 2 1000 20. -Gọi x,y là nồng độ dung dịch axit H2SO4 (dung dịch A ) và NaOH (dung dịch B ) ta có hệ phương trình : 0,3y – 2 .0,2x = 0,05 0, 2 y 0,1 0,3x - 2. Giải hệ ta được x = 0,7M và y = 1,1 M. 2.Dung dịch E + AlCl3 cho kết tủa -> trong E dư kiềm ,axit đã phản ứng hết. AlCl3 + 3NaOH à Al(OH)3↓ + 3NaCl (3) 0 2Al(OH)3 t Al2O3 + 3H2O (4). Theo 3,4 : nNaOH (3). nAlCl3 (4). 0,25đ. 1,0đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ. 3, 262 .2,3 0,192mol = 102 3, 262 .2 0, 064mol = 102. 0,5đ 0,25đ. Có 2 trường hợp xảy ra: a) Lượng NaOH trong dung dịch E thiếu so với AlCl3 ,nghĩa là chỉ một phần AlCl3. 0,5đ. tham gia phản ứng (3) 3, 262 .2 0, 028mol nNaOH tác dụng với H2SO4 = 2 . 233. 0,25đ 0,25đ 0,25đ. -> VB.1,1 = 0,028 + 0,192 -> VB = 0,2 lit 3, 262 -> VA.0,7 = 233 -> VA = 0,02 lit. 0,25đ 0,25đ. Vậy : VB: VA = 0,2 : 0,02 =10. 0,25đ. b) Lượng NaOH trong E dư so với AlCl3 ,nghĩa là còn xảy ra phản ứng .. AlCl3 + 4NaOH à NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O -Số mol nNaOH tham gia phản ứng (5) = 4(1.0,1 -0,064 ) + 1,44mol. -> VB.1,1 = (0,028 + 0,192 + 0,144) -> VB = 0,33 lit Vậy : VB: VA = 0,33 : 0,02 = 16,5.. (5). 0,25đ 0,25đ.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu. Đáp án. -----------------------Hết-----------------------. Điểm.
<span class='text_page_counter'>(7)</span>