Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.32 KB, 40 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thời gian thực hiện từ 15/10 đến 2/11/2012 (3 tuần). MỞ CHỦ ĐỀ - Cô và trẻ cùng hát bài “ Cả nhà thương nhau” - Đàm thoại kết hợp cho trẻ xem tranh: + Bài hát nói về gì? + Thế sáng nay ai đưa cáccon đi học? + Mỗi chúng ta đều có ba mẹ, ông bà, các con đi học thì có ba hay có mẹ và có cả ba mẹ đi học…. + Mỗi gia đình có ba mẹ và các con sống cùng với nhau nên được goi là gia đình, vậy các con có yêu gia đình mình không? - Cô giới thiệu : Các con biết không mỗi chúng ta đều được ba mẹ sinh ra như bố mẹ chúng ta thì có ông bà ngoại sinh ra mẹ, rồi ông bà nội sinh ra ba, và để biết như thế nào là gia đình lớn gia đình nhỏ, họ hàng nhà bé, biết về nhu cầu trong cuộc sống của mỗi gia đình thì hôm nay cô sẽ cùng các con học sẽ học một chủ điểm mới đó là : Chủ điểm GIA ĐÌNH nhé! , để giúp cho việc học được tốt các con về nhà sưu tầm các loại tranh ảnh, hoạ báo nói gia đình như be mẹ, ông bà, ngôi nhà, các đồ dùng trong gia đình.các loại thực phẩm…. mang lên để học nhé! - Chuẩn bị : + Cùng nhau trang trí chủ điểm mới GIA ĐÌNH. + Tranh ảnh gia đình như bố mẹ, ông bà, anh chị, cô bác…và các vật dụng trong gia đinh + Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho chủ điểm Gia đình. + Tranh truyện về chủ điểm Gia đình. + Tranh ghép hình, lô tô, đôminô… + Một số đồ dùng về các loại thực phẩm, đồ dùng trong gia đình được làm bằng nhựa, giấy bìa, đồ chơi điện tử… + Vở tạo hình, giấy A4, A5…, bút màu đất nặn, bảng con hồ dán… + Một số băng đĩa hình ảnh về gia đình như bố mẹ, ông bà… + Đồ chơi xây dựng, thảm cỏ, cây, hàng rào, xích đu, ngôi nhà….
<span class='text_page_counter'>(2)</span> MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN PHAÙT TRIEÅN THEÅ CHAÁT. Trẻ biết thực hiện các động tác hô hấp, tay, chân, bụng, lườn và các bài tậpt thể dục một cách thuần thục, nhịp nhàng, uyển chuyển. - Phát triển một số vận động cơ bản( đi trên ghế thể dục không làm rơi túi cát, ném xa hai tay, chạy nhanh 15m…) - Tập luyện và giữ gìn sức khỏe cùng người thaân trong gia đình. - Ăn uống hợp lý, vệ sinh, đúng giờ.. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi của các thành viên trong gia đình: ông bà nội, ông bà ngoại, bà cố, ông cố, cô dì, cậu, bác, chú, thím, dượng… - Sử dụng các từ chỉ tên gọi, chất liệu, chức năng của các đồ dùng trong gia đình. - Hoàn thành kỹ năng giao tiếp phù hợp chuẩn mực trong gia đình. Biết sử dụng lời nói có kĩ năng trong giao tiếp, chào hỏi lể phép lịch sự. PHAÙT TRIEÅN THAÃM MÓ. - Yêu thích cái đẹp của ngôi nhà, của. GIA ĐÌNH. PHAÙT TRIEÅN TC-XH. `. -Thực hiện tốt một số quy tắc trong gia đình( đi đâu phải biết xin phép, về phải chào hỏi người lớn, lễ phép, lịch sự khi có khách đén nhà chơi, lẽ phép, tôn trọng lẫn nhau…) - Giáo dục trẻ có ý thức giúp đỡ ông bà, bố mẹ và người thân trong gia đình. - có một số kỹ năng như làm một số công việc đơn giản để giúp gia đình: xếp quần áo, phụ bố mẹ quét dọn nhà cửa. - Mạnh dạn tự tin trong sinh hoạt hàng ngày.. một số đồ dung trong gia đình. - Thể hiện tình cảm, cảm xúc của mình với mọi người trong gia đình qua tranh vẽ, bài hát, thơ, truyện, múa, vận động… -Nhận ra cái đẹp của nhà cửa thông qua việc sắp xếp các đồ dùng trong gia đình gọn gàng ngăn nắp. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC. Biết địa chỉ nơi ở, tên các thành viên trong gia đình( ông, bà, cha, mẹ, anh chị em, cậu dì,…) và các mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình. - Công việc, sở thích của mỗi thành viên trong gia đình. - Biết nhà là nơi mình ở, sinh hoạt chung của cả gia đình. - Biết các kiểu nhà khác nhau( nhà một tầng, hai, ba tầng, nhà chung cư, biệt thự,…) - biết tên công dụng, chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Mạng nội dung Ngôi nhà gia đình bé ở. Gia đình tôi. Trẻ biết họ tên và một số đặc điểm của những người thân trong gia đình, hiểu được các mối quan hệ trong gia đình . - Trẻ biết diễn đạt rõ ràng khi kể về gia đình mình. Qua đó nhận thấy được tình cảm yêu thương của mọi người trong gia đình. - Biết kính trọng, lễ phép với ông bà,. Trẻ biết địa chỉ của gia đình và biết các thành viên trong gia đình sống chung một ngôi nhà… - Biết các kiểu nhà, các phòng của nhà. - Biết một số nghề làm nên ngôi nhà. - Biết cách sắp xếp và trưng bày cho ngôi nhà.. cha, mẹ.. GIA ĐÌNH Đồ dùng gia đình Trẻ biết công dụng và chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình . - Trẻ có kỹ năng, phân loại so sánh đồ dùng của gia đình. - Biết giữ gìn và sử dụng đồ dùng hợp lý theo từng gia đình..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Mạng hoạt động Làm quen với toán Đếm đến 6, nhận biết chữ số 6 Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 6 -Chia 6 đối tượng ra làm 2 phần.. Phát triển nhận thức. Phát triển thể chất. Vận động - Bật xa 45cm ném xa một tay. Bật xa 50cm ném xa hai tay. - Bật nhẹ nhàng liên tục vào vòng. Chơi ném bóng vào rỗ. Dinh dưỡng sức khỏe - Giới thiệu các món ăn, các chất dinh dưỡng liên quan đến sức khỏe cho gia đình. ngang trên ghế thể dục. Khám phá khoa học -Hãy kể về gia đình của bạn - Trò chuyện về ngôi nhà xinh của bé. - Tìm hiểu về ngôi nhà của mình xây nên bằng những vật liệu gì? - Tìm hiểu về dòng họ gia đình. - Trẻ biết mình mang họ gì, cách xưng hô trong gia đình - Phân loại, so sánh, công dụng, chất liệu đồ dùng đó. - Biết sử dụng các đồ dùng cho phù hợp.. GIA ĐÌNH Phát triển ngôn ngữ Văn học. - Làm anh - Ba cô gái - Vì con Làm quen chữ cái. Chữ e,ê Tập tô chữ e,ê Ôn các chữ đã học.. Tạo hình Âm nhạc - Cả nhà thương nhau - Hát và vận động “ nhà của tôi” - Bé quét nhà - Múa cho mẹ xem Tạo hình. -Vẽ chân dung người thân trong gia đình -Vẽ ngôi nhà bé ở -Nặn người thân của bé. -Vẽ ấm chè. Phát triển thẩm mỹ. Phát triển tình cảm xã hội. Thực hiện một số nề nếp quy định trong sinh hoạt hàng ngày của gia đình Làm một số công việc giúp bố mẹ và người thân trong gia đình. Làm quà tặng bố mẹ và những người thân. Trò chuyện tìm hiểu về tình cảm sở thích của các thành viên trong gia đình và những ứng xử lễ phép, lịch sự với người thân trong gia đình..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chủ đề nhánh 2 TUẦN 8:Từ ngày 22/ 10 đến 26/10 năm 2012 Mạng nội dung: - Địa chỉ nhà, huyện, xã, buôn nào. - Biết số điện thoại bố, mẹ... - Nhà là nơi sống, sum họp của gia đình, biết những thành viên đang sống trong ngôi nhà. Gia đình bé ở đâu?. Ngôi nhà. của bé. Nhà bé làm bằng gì?. Môi trường xung quanh nhà bé ở. - Cần dọn dẹp, giữ gìn vệ sinh nhà cửa sạch sẽ. - Trồng cây xanh, vườn hoa.. - Phát hiện những thay đổi xung quanh nhà bé ở.... - Nhà được làm từ những nguyên vật liệu khác nhau: Gỗ, xi măng, cát, đá... - Có nhiều loại nhà khác nhau. Nhà trệt, 1 tầng, 2 tầng, chung cư, biệt thự.. - Những người làm nên ngôi nhà?. II. MẠNG HOẠT ĐỘNG:.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Vận động: Bật xa 50. - Khám phá khoa học:. cm – Ném xa 2 tay. - Trò chuyện về ngôi nhà xinh của bé. - Tìm hiểu về ngôi nhà của mình xây nên bằng những vật liệu gì? - Làm quen với toán: - Số 6 (tiết 2). - Dinh dưỡng sức khỏe - Giới thiệu các món ăn, các chất dinh dưỡng liên quan đến sức khỏe cho gia đình.. Phát triển nhận thức. Phát triển thể chất. - Đàm thoại về ngôi nhà của bé, đặc điểm ngôi nhà. - Biết công dụng và chất liệu các đồ dùng trong gia đình. Các kiểu nhà, các phòng của nhà. - Văn học:“”. Phát triển ngôn ngữ. Ngôi nhà gia đình bé ở. Phát triển tình cảm xã hội. Phát triển thẩm mỹ - Tạo hình: - Vẽ ngôi nhà của bé.. - Trò chuyện về các sở thích của. - Cắt dán, xếp ngôi nhà.. - Âm nhạc: - Hát và vận động “ nhà của tôi”. - Trò chơi âm nhạc. Nghe tiếng hát tìm đồ vật.. người thân sống chung một mái nhà. Nghề nghiệp của mỗi người. - Biết dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa sạch sẽ. - Chơi “người đầu bếp giỏi” “Gia đình ngăn nắp”.. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NHÁNH 2: NGÔI NHÀ CỦA BÉ.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> (Thực hiện từ 22 – 26/10/2012) Tên hoạt động. Thứ hai. Đón trẻ. - Đón trẻ vào lớp. Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ và các bạn. Vào lớp vui vẻ. - Trẻ tự cất đồ dùng. Trò chuyện Thể dục sáng. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ 6. - Trò chuyện với trẻ về ngôi nhà của bé, địa chỉ, các kiểu nhà, các vật liệu để làm nên ngôi nhà… - Tập bài hát kết hợp với động tác thể dục bài: Cả nhà thương nhau ( Mở nhạc cô và trẻ tập theo).. Hoạt động PTNT(KPKH) có chủ đích Tìm hiểu về ngôi nhà của bé.. PTTC(TD) Bật xa 50cm,ném xa bằng 2 tay PTTM(TH) Vẽ ngôi nhà của bé.. PTNT(Toán) Số 6 (tiết2). PTNN Truyện: ba cô gái - LQCC: ôn e.ê. -Dạo quanh Hoạt động sân trường, ngoài trời cho trẻ nói về thời tiết và quan sát các ngôi nhà. - Trò chuyệnngôi nhà của bé. - TCVĐ: Về đúng nhà. - TCGD: Kéo co - Chơi tự do:. - Cho trẻ tham quan các khu vực trong trường và quan sát các ngôi nhà. - Trò chuyện về về cách vẽ các kiểu nhà. - Hướng dẫn cho trẻ cách vẽ các kiểu nhà - TCVĐ: Về đúng nhà - TCGD: Kéo co - Chơi tự do:. - Cho trẻ tham quan ao cá và vườn hoa của trường. - Cho trẻ ôn lại về ngôi nhà của bé. - đếm đến 6 - TCVĐ: Về đúng nhà. - TCGD: kéo co - Chơi tự do: chơi cát nước, lá hột hạt…. - Cho trẻ nhặt rác và nhổ cỏ cho vườn rau của trường. - TCVĐ: Về đúng nhà. Cho trẻ ôn lại chữ e.ê - TCGD: Kéo co. - Chơi tự do: chơi cát nước, lá hột hạt…. ÂM NHẠC: DH: Nhà của tôi. NH: Tổ ấm gia đình TC: Ai nhanh nhất. - Cho trẻ nhận xét về thời tiết trong ngày. - Cho trẻ hát và vỗ tay theo nhịp...với mọi hình thức. TCVĐ: Về đúng nhà. TCGD: Kéo co. -Chơi tự do: chơi.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> chơi cát nước, lá hột hạt…. cát nước, lá. Hoạt động Đóng vai: Mẹ con, bác sỹ khám bệnh, bán hàng, nấu ăn góc Xây dựng: Xây nhà của bé. Thư viện: Xem tranh truyện về gia đình, về các kiểu nhà. Nghệ thuật: Hát \múa những bài hát về gia đình và ngôi nhà của bé. Làm album về các kiểu nhà. Góc học tập: xem tranh ảnh về các kiểu nhà, các vật liệu để xây. Cho trẻ phân nhóm các kiểu nhà như nhà ngói, nhà xây, nhà tranh… Khoa học: Đong nước vào chai. Pha màu.Thiên nhiên: Lau lá, xới đất, tưới cây. - Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn. - Cô giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ. - Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cô, mời bạn. - Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phòng thoáng, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng. - Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của mình. - Cho trẻ quan - Cho trẻ hoàn - Làm sách - Cho trẻ - Cùng trẻ sát 1 số hình ảnh thành tiếp sách toán. nghe máy 1 làm vệ sinh Hoạt động về các kiểu nhà tạo hình. - Nghe chuyện số bài hát về trực nhật chiều trên tranh. - Cho trẻ viết ba cô gái gia đình bé. các góc - Bình cờ. bài. - Ôn chữ cái - Ôn các kiểu trong lớp, - Trả trẻ. - Bình cờ. e.ê nhà. văn nghệ - Trả trẻ. - Bình cờ. - Hát bài hát - bình cờ. Nhà của tôi. Vệ sinh Ăn trưa Ngủ trưa Ăn xế. Trả trẻ. - Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. - Chơi tự do, nhắc trẻ về chào cô, chào bố mẹ và bạn.. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG " MỘT NGÀY TÍCH HỢP" Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 Nhánh 2: Ngôi nhà của bé I.Các hoạt động trong ngày 1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: - Gợi ý cho trẻ nói kể về ngôi nhà của mình, địa chỉ, kiểu dáng….
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Các con có yêu ngôi nhà của mình không? Nếu yêu ngôi nhà của mình con phải như thế nào?... 2.Thể dục buổi sáng: - Tập động tác thể dục kết hợp với bài hát: Cả nhà thương nhau. * Hô hấp: Thổi bóng bay * Động tác cơ tay vai: tay lên cao, ra phía trước, ra phía sau, tay thả xuôi * Động tác cơ chân: tay chống hông, gót chụm nhau, nhún xuống đầu gối hơn khụy * Động tác cơ bụng: Quay mình 2 bên * Động tác bật: Bật tiến 3. Hoạt động ngoài trời: - Dạo quanh sân trường, cho trẻ nói về thời tiết và quan sát các ngôi nhà. - Trò chuyệnngôi nhà của bé. - Cho trẻ quan sát tranh về các kiểu nhà, đọc các bộ phận của các ngôi nhà, có màu sắc gì…và nói qua cách vẽ ngôi nhà như thế nào. * Trò chơi vận động: Về đúng nhà Cô phân tích cách chơi và cô cho trẻ chơi, cô cùng chơi với trẻ. * Trò chơi dân gian: Kéo co Cô phân tích cách chơi cho cả lớp cùng nghe và cho trẻ cùng nhau chơi, cô cùng chơi với trẻ. - Chơi tự do: trẻ chơi tự do theo ý thích của mình như vẽ ngôi nhà dưới sân trường... II/ Hoạt động có chủ đích : Hoạt động: Phát triển nhận thức (KPKH) Nội dung: Tim hiểu về ngôi nhà của bé 1. Yêu cầu - Trẻ biết về một số ngôi nhà: nhà cao tầng, nhà trệt, nhà tranh, nhà gỗ, nhà sàn - Trẻ nhận xét được đặc điểm của các kiểu nhà đó. - Giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình và biết giữ gìn ngôi nhà của mình. 2. Chuẩn bị: -PP về kiểu nhà như nhà xây tầng, nhà trệt, nhà tranh, nhà sàn… - Giấy vẽ, màu, bút chì.. 3.Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Mở đầu hoạt động: - Cả lớp hát bài “ Cả nhà thương nhau” - Các con vừa hát bài hát nói về những ai vậy?. HĐ của trẻ Lớp hát Trẻ kể.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Vậy tất cả các người thân của mình thì cùng sống ở đâu vậy con? - Để được sống cùng nhau thì cần có gì nào? - Đúng rồi mọi người cùng sống trong cùng 1 ngôi nhà vì thế ai cũng cần có 1 ngôi nhà để ở hết. Hôm nay cô và các con cùng nhau đi tìm hiểu về ngôi nhà của mình nhé. Hoạt động trọng tâm: Cùng tìm hiểu về nhà nhé - Các con hãy kể cho bạn mình nghe nhà các con ở thôn nào? Nhà được làm bằng gì? Có gì ở xung quanh ngôi nhà? - Trong nhà con trang trí như thế nào? Có bao nhiêu phòng? Mỗi phòng sẽ sử dụng như thế nào cho hợp lý? - Các con ạ! cô cũng đã chụp được rất nhiều ảnh đẹp về các ngôi nhà. ( nhà tầng, nhà ngói, nhà sàn, nhà gỗ) - Bây giờ bạn nào giỏi thì nói cho cả lớp cùng xem đây là ngôi nhà gì? Có màu gì? mấy tầng? được làm bằng gì? - Cứ mỗi ngôi nhà cho trẻ quan sát rồi đàm thoại cùng trẻ về ngôi nhà đó đây là ngôi nhà gì? Có màu gì? mấy tầng? nhà được làm bằng gì? - Vậy để xây dựng được những ngôi nhà này thì phải cần có ai? - Nhà xây thì ai làm ra? - Nhà gỗ, nhà ngói do ai làm ra? * So sánh: - Nhà tầng – nhà ngói - Nhà gỗ - nhà sàn * Mở rộng: Ngoài ra các con còn biết nhà nào nữa không? Cô cho trẻ xem nhà lá, nhà cộng đồng, nhà ... * Giáo dục: Các bác thợ xây rất vất vả đã làm ra những ngôi nhà đẹp cho các con sống thì các con phải biết yêu quý và gìn giữ nhà sạch sẽ nhé - Lớp hát “ Nhà của tôi” * Luyện tập: - Cá nhân: lấy tranh theo yêu cầu của cô và đọc tên tranh * Trò chơi : ( Về đúng nhà của bé ) - Cô có 2 bức tranh về nhà xây, nhà sàn - Cô nói ký hiệu của từng nhà trẻ nghe và chạy đúng và nhanh về nhà đó (ví dụ: nhà làm bằng gạch, xi măng..) -*Trò chơi 2: Ai vẽ đẹp - Cách chơi: các con cùng thi đua nhau xem ai vẽ ngôi nhà của mình đẹp nhất nha. * Kết thúc: Trẻ hát bài “ Bé quét nhà”. 4. Hoạt động góc Tên góc Nội dung. Yêu cầu. Chuẩn bị. Tc: trong nhà. Lớp – tổ- cá nhân đọc Trẻ trả lời TC:bácthợ xây TC: bác thợ mộc Trẻ so sánh Trẻ nói theo hiểu biết. 3-4 trẻ. Lớp chơi Nhóm chơi. Tổ chức thực hiện.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Phân vai. Tạo hình. Âm nhạc. Khi chơi trẻ biết giao tiếp với nhau, hòa thuận trong khi chơi. Thể hiện sự hiểu biết của trẻ về vai làm mẹ, làm bố, làm con: Biết cách pha chế các món ăn, và thức uống. Biết trang trí nhà cửa, dọn dẹp sạch sẽ ngôi nhà.. Chọn vai “Bố, Mẹ, con”.Các loại rau, củ, quả, ngũ cốc, dụng cụ nấu ăn. Bình hoa, hoa.... - Trẻ tự nhận vai và chơi, đóng vai mẹ, vai bố, vai con,chức năng, thái độ quan hệ giữa mẹ, bố với con, cho trẻ tự nấu ăn, chế biến thức ăn, nhặt rau giúp mẹ...cùng cả nhà cắm hoa, trang trí, dọn dẹp ngôi nhà của mình.. Trẻ chọn sách xem sách tranh về những ngôi nhà. Biết vẽ, tô Xé, vẽ dán màu cho về ngôi nhà ngôi nhà hợp lý, màu sắc đẹp, hài hòa.. Tranh về những ngôi nhà, Bút chì màu, chì đen, pô tô tranh ngôi nhà.”. Cô cho trẻ tự lựa chọn theo ý thích của mình để thể hiện được sản phẩm.. “Gia đình Bác sĩ. “Biểu diển văn nghệ”. Khoa học/ Chăm sóc Thiên cây nhiên Xây dựng “xây nhà của bé. Trẻ biết cách cầm các Đàn gỗ, Cô cho một số trẻ yêu dụng cụ âm nhạc để gõ trống lắc, thích góc này đến thực nhịp theo bài hát. phách gõ, hiện vai chơi của mình. băng nhạc, bài hát chủ đề gia đình. Trẻ lấy cây xới gốc tưới nước cho cây.. Xô nước,. Cô cho một vài trẻ ra thực hiện vai chơi.. Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để xây ngôi nhà của mình theo ý thích, có đường đi, cổng ra vào, có cây xanh, vườn hoa...sắp xếp theo bố cục mà trẻ nghĩ ra.. Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng xốp, cổng, hàng rào, đồ lắp ráp, cây xanh, hoa, xích đu, cầu tuột, bập. Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu ra 1 bạn làm đội trưởng, 1 bạn làm kỹ sư thiết kế, nhóm xây dựng. Trẻ cùng hợp tác với nhau để xây nhiều ngôi nhà 1 tầng, 2 tầng.., có lối đi vào nhà, có cổng, hàng rào,.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> bênh.. có bồn hoa, có cây xanh..Nhóm khác lắp ráp các đồ chơi tạo nhà. 5. Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế: - Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn. - Cô giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ. - Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cô, mời bạn. - Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phòng thoáng, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng. - Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của mình. 6.Hoạt động chiều: - Ăn xế. - Cô cho trẻ nhớ lại bài buổi sáng - Làm quen bài mới : Trò chuyện về vẽ kiểu nhà, tập vẽ - trẻ chơi góc theo ý thích - Bình cờ bé ngoan. - Trả trẻ. Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………................... ............................. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG " MỘT NGÀY TÍCH HỢP" Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012 Nhánh 2: Ngôi nhà của bé I.Các hoạt động trong ngày 1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: - Gợi ý cho trẻ nói kể về ngôi nhà của mình, địa chỉ, kiểu dáng… - Các con có yêu ngôi nhà của mình không? Nếu yêu ngôi nhà của mình con phải như thế nào?... 2.Thể dục buổi sáng: - Tập động tác thể dục kết hợp với bài hát: Cả nhà thương nhau. * Hô hấp: Thổi bóng bay * Động tác cơ tay vai: tay lên cao, ra phía trước, ra phía sau, tay thả xuôi.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Động tác cơ chân: tay chống hông, gót chụm nhau, nhún xuống đầu gối hơn khụy * Động tác cơ bụng: Quay mình 2 bên * Động tác bật: Bật tiến 3. Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ tham quan các khu vực trong trường và quan sát các ngôi nhà. - Trò chuyện về về cách vẽ các kiểu nhà. - Làm quen kiến thức mới: - Hướng dẫn cho trẻ cách vẽ các kiểu nhà * Trò chơi vận động: Về đúng nhà Cô phân tích cách chơi và cô cho trẻ chơi, cô cùng chơi với trẻ. * Trò chơi dân gian: Kéo co Cô phân tích cách chơi cho cả lớp cùng nghe và cho trẻ cùng nhau chơi, cô cùng chơi với trẻ. - Chơi tự do: trẻ chơi tự do theo ý thích của mình như vẽ ngôi nhà dưới sân trường... II/ Hoạt động có chủ đích : Nội dung: Phát triển thể chất (TD) Hoạt động 1: Bật xa 50cm, ném xa bằng 2 tay 1. Yêu cầu: - Trẻ biết nhún gối lấy đà để bật qua vạch kết hợp lăng tay. Biết dùng sức ném vật đi xa bằng một tay. - Rèn cho trẻ cách nhún gối, bật kết hợp lăng tay - Phát triển tố chất nhanh nhẹn khéo léo. - Có ý thức kỷ luật, ý thức kiên trì trong tập luyện. 2. Chuẩn bị: - không gian tổ chức: Ngoài sân - Chuẩn bị: Túi cát; vạch kẽ 50 cm - Tích hợp: Âm nhạc, toán 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô giáo HĐ của trẻ Mở đầu hoạt động Khởi động: Trẻ hát kết hợp vận động bài “ Cả nhà thương nhau” Cho trẻ đi 2 vòng sân đi bằng gót chân, bàn chân, mũi chân đi chậm đi nhanh. Sau đó xếp thành 3 hàng ngang Hoạt động trọng tâm Trọng động: BTPTC: * Động tác cơ tay vai: tay lên cao ra trước ra sau * Động tác cơ chân: ngồi khuỵ gối.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Động tác cơ bụng: Quay mình 2 bên * Động tác bật: Bật tiến VĐCB: * Bật xa 50 cm Cho trẻ đếm xem có bao nhiêu túi cát trong rổ. Cô bật cho trẻ xem kết hợp giải thích cách bật . Cô gọi 2 trẻ khá lên bật cho bạn xem. Sau đó cô gọi lần lượt trẻ lên thực hiện cô quan sát sữa sai cho trẻ. * Ném xa 2 tay. Cô giải thích cách ném xa Cô gọi một lần 3 trẻ lên thi đua ném xem ai ném giỏi và xa nhất. Cho trẻ thi đua 2 đội với nhau. Hồi tĩnh: Cho trẻ lấy que tính xếp thành hình ngôi nhà.. Nội dung: Phát triển thẩm mỹ (TH) Hoạt động 1: Vẽ ngôi nhà của bé 1.Yêu cầu: - Trẻ dùng đường nét căn bản đã học để vẽ về ngôi nhà bé. Thêm các chi tiết phụ, cây xanh, hàng rào, ao cá, vườn hoa. - Luyện kỹ năng vẽ cân đối bức tranh, tô màu hợp lý. - Phát triển khả năng quan sát và yếu tố thẩm mỹ của trẻ. - Trẻ biết yêu thích về ngôi nhà của mình và mong muốn có một cuộc sống đầy đủ và môi trường sạch đẹp. 2. Chuẩn bị: - -Không gian tổ chức ở trong lớp học . - Đồ dùng phương tiện : Tranh vẽ về gia đình. - Vở tạo hình, bút chì đen, hộp chì màu. Tích hợp: Âm nhạc, thể dục. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô HĐ của trẻ Mở đầu hoạt động Lớp hát - Trẻ hát “ Nhà của tôi” TC: nhà của - Gợi hỏi trẻ bài hát nói về gì? tôi - Dù đi bất cứ nơi đâu chúng ta đều nhớ về ngôi nhà của mình. - Cho trẻ kể về ngôi nhà của trẻ. ( Nhà trệt, nhà tầng, khu chung cư, biệt thư, có hàng rào, vườn hoa, cây xanh, nhà quét vôi màu gì? Màu Trẻ kể sơn tường …). Hôm nay cô cùng các con vẽ về ngôi nhà của mình nhé! Hoạt động trọng tâm.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Bé xem tranh - Hôm nay cô cũng vẽ một bức tranh rất đẹp để tặng lớp mình, lớp mình cùng xem đây là tranh vẽ gì?( cô đưa từng tranh đàm thoại) - Ngôi nhà được vẽ như thế nào? ( Bố cục, màu sắc). - Dùng những hình gì để tạo ra ngôi nhà? Cô chỉ từng bộ phận ngôi nhà hỏi trẻ vẽ cô bằng nét gì? Hình gì? - Ngoài ngôi nhà ra còn vẽ thêm những chi tiết gì nữa? * Trẻ nêu ý tưởng - Hỏi ý từng trẻ xem trẻ vẽ ngôi nhà mình như thế nào? Thân nhà ra sao? Tô màu gì? Vẽ xung quanh nhà là gì? * Bé khéo tay: - Trẻ làm cá bơi, ngón tay nhúc nhích - Cô cho trẻ nhắc tư thế ngồi cách cầm bút. Cô nhắc lại - Cô cho trẻ vẽ , gợi ý, nhắc trẻ vẽ cân đối và hợp lý.Theo dõi trẻ vẽ yếu, cô chỉ dẫn cho trẻ. * Triển lãm tranh: Cô cho trẻ treo sản phẩm. Cho trẻ nhận xét bài của bạn. trẻ đặt tên cho sản phẩm của mình - Cô chọn những bức tranh vẽ đẹp hài hòa, cân đối, tuyên dương * Kết thúc : Lớp hát “ Bé quét nhà”.. Trẻ quan sát và trả lời. Trẻ nói theo suy nghĩ của mình Trẻ vận động Trẻ nhắc. Trẻ treo tranh. 4. Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế: - Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn. - Cô giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ. - Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cô, mời bạn. - Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phòng thoáng, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng. - Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của mình. Hoạt động chiều 5. Hoạt động góc Góc phân vai:Mẹ con, bác sỹ khám bệnh, bán hàng, nấu ăn * Góc xây dựng: Xây nhà của bé * Thư viện: Xem tranh truyện về gia đình, về các kiểu nhà. * Nghệ thuật: Hát \múa những bài hát về gia đình và ngôi nhà của bé. Làm album về các kiểu nhà. * Góc học tập: xem tranh ảnh về các kiểu nhà, các vật liệu để xây. Cho trẻ phân nhóm các kiểu nhà như nhà ngói, nhà xây, nhà tranh… * Khoa học: Đong nước vào chai. Pha màu.Thiên nhiên: Lau lá, xới đất, tưới cây Quá trình chơi: Cô quan sát hướng dẫn nhắc cháu chơi đúng góc của mình Nhận xét: Cô cùng trẻ nhận xét góc chơi. Sau đó tập trung về góc xây dựng để đội trưởng giới thiệu góc chơi Kết thúc: Hát “ Nhà của tôi” - Cho trẻ hoàn thành tiếp sách tạo hình..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Cho trẻ chơi góc theo ý thích - Bình cờ, vệ sinh, Trả trẻ Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………................... ............................. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG " MỘT NGÀY TÍCH HỢP" Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012 Nhánh 2: Ngôi nhà của bé I.Các hoạt động trong ngày 1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: - Gợi ý cho trẻ nói kể về ngôi nhà của mình, địa chỉ, kiểu dáng… - Các con có yêu ngôi nhà của mình không? Nếu yêu ngôi nhà của mình con phải như thế nào?... 2.Thể dục buổi sáng: - Tập động tác thể dục kết hợp với bài hát: Cả nhà thương nhau. * Hô hấp: Thổi bóng bay * Động tác cơ tay vai: tay lên cao, ra phía trước, ra phía sau, tay thả xuôi * Động tác cơ chân: tay chống hông, gót chụm nhau, nhún xuống đầu gối hơn khụy * Động tác cơ bụng: Quay mình 2 bên * Động tác bật: Bật tiến 3. Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ tham quan các khu vực trong trường và quan sát các ngôi nhà. - Trò chuyện về về cách vẽ các kiểu nhà. - Làm quen kiến thức mới: Mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6 * Trò chơi vận động: Về đúng nhà Cô phân tích cách chơi và cô cho trẻ chơi, cô cùng chơi với trẻ. * Trò chơi dân gian: Kéo co Cô phân tích cách chơi cho cả lớp cùng nghe và cho trẻ cùng nhau chơi, cô cùng chơi với trẻ. - Chơi tự do: trẻ chơi tự do theo ý thích của mình như vẽ ngôi nhà dưới sân trường... II/ Hoạt động có chủ đích :.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nội dung: Phát triển nhận thức (Toán) Hoạt động : Số 6 (tiết 2) 1. Yêu cầu - Trẻ biết được mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6 - Tạo nhóm có ssó lượng 6 - Biết sắp xếp đồ dùng từ trái sang phải - Luyện kỹ năng đếm so sánh tạo nhóm 2. Chuẩn bị - Cho cô: 6 nhà tầng, 6 nhà sàn, 6 nhà xây - Cho trẻ: 6 Nhà tầng, 6 nhà sàn - bài hát, bài thơ về nhà 3. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Mở đầu hoạt động - trẻ đọc thơ “ em yêu nhà em” - Cô cùng trẻ trò chuyện về ngôi nhà của mình Cô khái quát lại, giáo dục trẻ Hoạt động trọng tâm a. Luyện tập - Cô dán xung quanh lớp ngôi nhà có số lượng 6 - Trẻ tìm và gắn số tương ứng b. Mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6 - Cô xếp lôn xộn nhà tầng, nhà sàn, nhà xây 3 hàng đều có số lượng 6 - Cô yêu cầu trẻ lên xếp nhà nào vào đúng hàng nhà đó - Lớp kiểm tra xem 3 nhóm có số lượng là mấy? và gắn số tương ứng - Nhà xây cô bớt 1 còn mấy? - Số nhà xây nhà sàn như thế nào? - Muốn bằng nhau ta phải làm sao? Thêm mấy? - Bạn nào lên đây thêm bớt cho cô nào? - Như vậy cô thêm bớt cho đến hết ( thêm bớt bao nhiêu gắn số tương ứng) Lớp hát “ bé quét nhà” * Luyện tập - Cá nhân: Trẻ lên xếp nhà sàn và thêm bớt theo ý thích và gắn số - Theo yêu cầu của cô - Trò chơi thi xem ai nhanh Cho trẻ luyện tập theo yâu cầu của cô, cô kiểm tra và sửa sai * Trò chơi: - Chia 3 nhóm : 1 nhóm gắn dủ 6 nhà, 1 nhóm vẽ đủ 6 ngôi nhà, 1 nhóm gắn đủ 6 ngôi nhà. HĐ của trẻ Lớp đọc. Lớp đọc 5 thêm 1 là 6. Lớp hát 3-4 trẻ. Lớp thực hành Nhóm chơi.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Trò chơi: Trong cuốn “ Bé làm quen với toán” 4. Hoạt động góc * Góc phân vai:Mẹ con, bác sỹ khám bệnh, bán hàng, nấu ăn * Góc xây dựng: Xây nhà của bé * Thư viện: Xem tranh truyện về gia đình, về các kiểu nhà. * Nghệ thuật: Hát \múa những bài hát về gia đình và ngôi nhà của bé. Làm album về các kiểu nhà. * Góc học tập: xem tranh ảnh về các kiểu nhà, các vật liệu để xây. Cho trẻ phân nhóm các kiểu nhà như nhà ngói, nhà xây, nhà tranh… * Khoa học: Đong nước vào chai. Pha màu.Thiên nhiên: Lau lá, xới đất, tưới cây Quá trình chơi: Cô quan sát hướng dẫn nhắc cháu chơi đúng góc của mình Nhận xét: Cô cùng trẻ nhận xét góc chơi. Sau đó tập trung về góc xây dựng để đội trưởng giới thiệu góc chơi Kết thúc: Hát “ Nhà của tôi” 5. Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế: - Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn. - Cô giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ. - Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cô, mời bạn. - Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phòng thoáng, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng. - Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của mình. 6.Hoạt động chiều: - Ăn xế. - Cô cho trẻ nhớ lại bài buổi sáng - Làm quen bài mới : Nghe chuyện “ Ba cô gái” - Trẻ chơi góc theo ý thích - Bình cờ bé ngoan. - Trả trẻ. Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………................... ............................. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG " MỘT NGÀY TÍCH HỢP" Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012 Nhánh 2: Ngôi nhà của bé.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> I.Các hoạt động trong ngày 1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: - Gợi ý cho trẻ nói kể về ngôi nhà của mình, địa chỉ, kiểu dáng… - Các con có yêu ngôi nhà của mình không? Nếu yêu ngôi nhà của mình con phải như thế nào?... 2.Thể dục buổi sáng: - Tập động tác thể dục kết hợp với bài hát: Cả nhà thương nhau. * Hô hấp: Thổi bóng bay * Động tác cơ tay vai: tay lên cao, ra phía trước, ra phía sau, tay thả xuôi * Động tác cơ chân: tay chống hông, gót chụm nhau, nhún xuống đầu gối hơn khụy * Động tác cơ bụng: Quay mình 2 bên * Động tác bật: Bật tiến 3. Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ tham quan các khu vực trong trường và quan sát các ngôi nhà. - Trò chuyện về về cách vẽ các kiểu nhà. - Làm quen kiến thức mới: nghe chuyện “ ba cô gái” * Trò chơi vận động: Về đúng nhà Cô phân tích cách chơi và cô cho trẻ chơi, cô cùng chơi với trẻ. * Trò chơi dân gian: Kéo co Cô phân tích cách chơi cho cả lớp cùng nghe và cho trẻ cùng nhau chơi, cô cùng chơi với trẻ. - Chơi tự do: trẻ chơi tự do theo ý thích của mình như vẽ ngôi nhà dưới sân trường... II/ Hoạt động có chủ đích : Nội dung: Phát triển ngôn ngữ (LQVH) Nội dung: Truyện “ Ba cô gái” 1. Yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện và biết được trong câu chuyện có nhưng nhân vật nào. Hiểu được ai là người yêu thương mẹ của mình. -Thông qua câu chuyện trẻ hiểu phải luôn quan tâm ba mẹ, ông bà của mình những lúc ốm đau, phải hiếu thảo với ba mẹ cũng như ông bà. - Cô giáo dục trẻ biết kính trọng ông bà, ba mẹ của mình. - Tham gia trò chơi sôi nổi. - Rèn tính kỷ luật và sự chú ý trong giờ học. 2.Chuẩn bị:: - Nguyên vật liệu như đất nặn, kéo, báo, hột hạt …...
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Tranh nội dung câu truyện, các hình ảnh phục vụ cho trò chơi. 3. Tiến hành lên lớp: Hoạt động của cô Mở đầu hoạt động: - Đọc thơ “yêu mẹ” - Các con vừa đọc bài thơ nói về ai vậy? - Mẹ là người như thế nào nhỉ? - Vậy con có yêu mẹ của mình không nào? Yêu mẹ các con phải như thế nào? - Bây giờ cô mời cả lớp mình cùng nghe nhé. Cô kể một đoạn của câu chuyện Ba cô gái rồi hỏi trẻ đó là trong câu chuyện gì vậy? Cô giới thiệu tên truyện, tác giả Hoạt động trọng tâm: chuyện gì thế nhi? - Cô kể câu chuyện cho trẻ nghe 1 lần khi kể cô diễn đạt từng lời nói của từng nhân vật - Lần 2 cô kể có kèm theo tranh minh hoạ (mô hình). + Giảng nội dung câu chuyện: câu chuyện kể về người mẹ sinh được 3 người con và bà rất yêu thương con cái của mình nên đã làm lụng vật vả nuôi con khôn lớn, khi lớn lên cả 3 cô đều đi lấy chồng và ở xa, khi người mẹ bị ốm đã nhờ sóc con đưa thư để báo tin cho các con của bà nhưng khi nhận được thư thì chị cả và chị hai không về thăm mẹ ngay mà chỉ nói là thương mẹ thôi, còn chị út thì chạy ngay về thăm mẹ và chăm sóc cho mẹà chị Chị cả và chị hai ko về thăm mẹ nên biết thành con rùa suốt ngày cọ chậu, con nhện giăng tơ. Còn người chị út được hưởng cuộc sông sấm no hạnh phúc vì đã yêu mẹ mình… + Đàm thoại: Các con vừa được nghe câu chuyện gì vậy? - Câu chuyện có mấy nhân vật? Đó là ai? - Người mẹ sinh được bao nhiêu người con? - Bà bị ốm thì nhờ ai đi báo tin? - Chị cả nghe tin mẹ đau thì làm sao? Đã biến thành con gì? - Chị hai cũng làm gì khi nghe tin mẹ đau và biến thành con gì? - Còn chị út thì đã làm gì khi nghe tin mẹ đau? - Trong câu chuyện này ai là người thương mẹ mình nhất? vì sao con biết? - Con yêu nhân vật nào nhất? vì sao vậy con? - Nếu là con khi mẹ ốm con sẽ làm gì? Cô giáo dục trẻ: Quan tâm người thân khi bị đau ốm, phải yêu thương cha mẹ ông bà, anh chị em và nghe lời người lớn. * Theo con câu chuyện này con sẽ đặt tên truyện là gì?. HĐ của trẻ Lớp đọc TC: về mẹ Trẻ trả lời theo suy nghĩ của mình TC: Ba cô gái. Trẻ lắng nghe. TC: Ba cô gái TC: 5 Nhân vật TC: 3 TC: bà nhờ sóc. TC: Chạy về thăm mẹ Trẻ trả lời theo suy nghĩ.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> * Cho trẻ đóng kịch * Trò chơi: ai nhanh nhất - Cách chơi: sẽ có 2 tổ lên nhảy qua suối, gắn đúng nhân vật trong chuyện, tổ nào gắn đúng và nhanh thì sẽ thắng. - Cho 2 tổ lên chơi 1 lần, sau mỗi lần chơi cô nhận xét cho cả lớp cùng xem * Kết thúc: hát “bé quét nhà”. Lớp chơi Lớp hát. 4. Hoạt động góc * Góc phân vai:Mẹ con, bác sỹ khám bệnh, bán hàng, nấu ăn * Góc xây dựng: Xây nhà của bé * Thư viện: Xem tranh truyện về gia đình, về các kiểu nhà. * Nghệ thuật: Hát \múa những bài hát về gia đình và ngôi nhà của bé. Làm album về các kiểu nhà. * Góc học tập: xem tranh ảnh về các kiểu nhà, các vật liệu để xây. Cho trẻ phân nhóm các kiểu nhà như nhà ngói, nhà xây, nhà tranh… * Khoa học: Đong nước vào chai. Pha màu.Thiên nhiên: Lau lá, xới đất, tưới cây Quá trình chơi: Cô quan sát hướng dẫn nhắc cháu chơi đúng góc của mình Nhận xét: Cô cùng trẻ nhận xét góc chơi. Sau đó tập trung về góc xây dựng để đội trưởng giới thiệu góc chơi Kết thúc: Hát “ Nhà của tôi” 5. Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế: - Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn. - Cô giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ. - Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cô, mời bạn. - Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phòng thoáng, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng. - Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của mình. 6.Hoạt động chiều: - Ăn xế. - Cô cho trẻ nhớ lại bài buổi sáng - Làm quen bài mới : Hát vỗ tay “ nhà của tôi” - Trẻ chơi góc theo ý thích - Bình cờ bé ngoan. - Trả trẻ. Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………................... .........................
<span class='text_page_counter'>(22)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG " MỘT NGÀY TÍCH HỢP" Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 Nhánh 2: Ngôi nhà của bé I.Các hoạt động trong ngày 1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: - Gợi ý cho trẻ nói kể về ngôi nhà của mình, địa chỉ, kiểu dáng… - Các con có yêu ngôi nhà của mình không? Nếu yêu ngôi nhà của mình con phải như thế nào?... 2.Thể dục buổi sáng: - Tập động tác thể dục kết hợp với bài hát: Cả nhà thương nhau. * Hô hấp: Thổi bóng bay * Động tác cơ tay vai: tay lên cao, ra phía trước, ra phía sau, tay thả xuôi * Động tác cơ chân: tay chống hông, gót chụm nhau, nhún xuống đầu gối hơn khụy * Động tác cơ bụng: Quay mình 2 bên * Động tác bật: Bật tiến 3. Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ tham quan các khu vực trong trường và quan sát các ngôi nhà. - Trò chuyện về về cách vẽ các kiểu nhà. - Làm quen kiến thức mới: hát “nhà của tôi” * Trò chơi vận động: Về đúng nhà Cô phân tích cách chơi và cô cho trẻ chơi, cô cùng chơi với trẻ. * Trò chơi dân gian: Kéo co Cô phân tích cách chơi cho cả lớp cùng nghe và cho trẻ cùng nhau chơi, cô cùng chơi với trẻ. - Chơi tự do: trẻ chơi tự do theo ý thích của mình như vẽ ngôi nhà dưới sân trường... II/ Hoạt động có chủ đích : Nội dung: Phát triển thẩm mỹ (ÂN) Nội dung: Hát gõ theo phách, tiết tấu “ Nhà của tôi” Nghe hát: “ Cho con” 1.Yêu cầu: - Trẻ thích hát, thể hiện bài hát vui nhộn. Hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. Vận động theo nhịp bài hát. Hát đối giữa cô với trẻ, giữa tổ với tổ..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Hát rõ ràng, nhịp nhàng, đúng giai điệu. Cảm nhận được bài hát nghe, hưng phấn trong khi chơi. - Phát triển kỹ năng nghe nhạc.Nghe hát. - Giáo dục trẻ yêu mến, kính trong người thân trong gia đình. 2. Chuẩn bị: - Không gian tổ chức ở trong lớp học . - Đồ dùng phương tiện : trống lắc, phách gõ. Một chiếc quạt giấy. - Băng nhạc,hát, múa, theo chủ đề gia đình. * Tích hợp: Âm nhạc, thể dục. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Mở đầu hoạt động: Trẻ đọc thơ “ Em yêu nhà em” Trò chuyện, cô cho trẻ kể về ngôi nhà của trẻ Trong mỗi chúng ta ai cũng có 1 ngôi nhà, ngôi nhà là nơi chúng ta đang sống, khi lớn lên dù đi bất cứ nơi đâu mọi người đều nhớ về ngôi nhà của mình. - Nhạc sĩ Bùi Anh Tôn đã viết bài hát: “ Nhà của tôi”, cô và các con hát nhé! Hoạt động trọng tâm Bé tập làm ca sĩ: - Cô cho cả lớp hát cùng cô. - Hát gõ đệm theo phách. Hát gõ đệm theo tiết tấu. - Thi đua các tổ với nhau. - Cho trẻ hát đối với cô. - Hát đối theo tổ. - Hát đối giữa nhóm nam, nữ. - Cá nhân Bé thưởng thức âm nhạc “ Cho con” - Cô hát lần 1. - Giảng nội dung: - Cô cùng trẻ hát minh hoạ bài hát * Trò chơi âm nhạc: “ Ai nhanh nhất”. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. Kết thúc: Hát vỗ tay lại: “Nhà của tôi”. 4. Hoạt động góc * Góc phân vai:Mẹ con, bác sỹ khám bệnh, bán hàng, nấu ăn * Góc xây dựng: Xây nhà của bé * Thư viện: Xem tranh truyện về gia đình, về các kiểu nhà.. HĐ của trẻ Lớp đọc Trẻ kể. 2-3 lần Tổ.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> * Nghệ thuật: Hát \múa những bài hát về gia đình và ngôi nhà của bé. Làm album về các kiểu nhà. * Góc học tập: xem tranh ảnh về các kiểu nhà, các vật liệu để xây. Cho trẻ phân nhóm các kiểu nhà như nhà ngói, nhà xây, nhà tranh… * Khoa học: Đong nước vào chai. Pha màu.Thiên nhiên: Lau lá, xới đất, tưới cây Quá trình chơi: Cô quan sát hướng dẫn nhắc cháu chơi đúng góc của mình Nhận xét: Cô cùng trẻ nhận xét góc chơi. Sau đó tập trung về góc xây dựng để đội trưởng giới thiệu góc chơi Kết thúc: Hát “ Nhà của tôi” 5. Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế: - Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn. - Cô giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ. - Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cô, mời bạn. - Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phòng thoáng, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng. - Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của mình. 6.Hoạt động chiều: - Ăn xế. - Cô cho trẻ hát đọc thơ về tuần vừa qua - Làm quen bài mới : Tìm hiểu về đồ dùng trong gia đình - Trẻ chơi góc theo ý thích - Bình cờ bé ngoan. - Trả trẻ. Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………................... ......................... NHÁNH 3: Từ ngày 29/10/2012 đến ngày 02/11/2012. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG Tên hoạt động. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Đón trẻ Trò chuyện Điểm danh. Thể dục sáng. Hoạt động có chủ đích. - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân của mình ngăn nắp và để đúng nơi qui định. - Trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng trong phòng khách, phòng ngũ, phòng bếp. - Nói chuyện về nhu cầu dinh dưỡng trong gia đình trẻ, mỗi gia đình có cách ăn uống thế nào để có chất và hợp lý. - Một số cách để sử dụng đồ dùng cho hợp lý. - Điểm danh trẻ bằng cách gọi họ tên của trẻ để trẻ nhớ họ tên của mình + Tập thể dục với hoa theo nhịp bài hát. - Cơ hô hấp: Hít sâu hai tay ngang, thở ra hai tay thả xuôi bắt chéo trước ngực -Cơ tay vai: Đưa tay phải về phía trước, tay trái về phía sau ( Đổi bên) Đưa hai tay lên cao ngang vai. Hạ hai tay xuống. - Cơ lưng bụng: Tay chống hông, cúi người về phía trước, đứng thẳng, ngữa người về phía sau đứng thẳng. - Cơ chân: Hai gót chân chạm vào nhau, 2 tay chống hông, nhún xuống, đầu gối hơi khụy, đứng thẳng lên. - Bật: bật dang bật khép PTNT(KPKH) Tìm hiểu: Trong gia đình bé có những đồ dùng gì?. PTTC(TD) Bật vào vòng PTTM(TH) Vẽ ấm pha trà. - Cho trẻ đi Hoạt tham quan đồ động dùng ở trường. ngoài trời Trò chuyện về đồ dùng trong gia đình có những đồ gì? - Chơi: Hãy đoán xem đây là đồ dùng gì?. - Cô cùng trẻ đi dạo cùng trẻ nói về thời tiết. - Hát múa: - Chơi: Hãy đoán xem đây là đồ dùng gì?. PTNT(Toán ) Thêm bớt chia nhóm đồ vật có 6 đối tượng thành 2 phần - Dẫn trẻ di dạo, cho trẻ dự đoán thời tiết sẽ chuyển đổi trong ngày - Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.. PTNN( VH) Thơ : Chổi ngoan LQCC: chữ u.ư. PTTM(ÂN) - bé quét nhà. - Cho trẻ đi dạo, trẻ nhận xét gì về thời tiết của ngày hôm đó. - Chơi Hãy đoán xem đây là đồ dùng gì? - Cho trẻ chơi tự do. cô cùng trẻ đi dạo và ngắm nhìn thời tiết. Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: bỏ khăn, chuyền bóng. - Cho trẻ chơi cát và nước..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> với đồ chơi ngoài trời Hoạt động góc. - Đóng vai: Chơi “ Gia đình” Đi mua đồ dùng cho gia đình mình. - Xây dựng: Xây khu nhà bé ở, có hàng rào, cây xanh... - Góc sách+Tạo hình: Chọn và xem sách về các loại đồ dùng trong gia đình, vẽ, nặn, cắt đồ dùng trong gia đình, xếp chữ e, ê. - Âm nhạc: Hát - múa những bài hát về chủ đề gia đình. - Khoa học – Thiên nhiên: Tìm hiểu đồ dùng làm các chất liệu khác nhau. - Cô nhắc trẻ rửa tay trước và sau khi ăn, biết đánh răng sau khi ăn. Vệ sinh - Cô giới thiệu món ăn hôm nay với trẻ, động viên trẻ ăn hết xuất cơm, khi ăn Ăn trưa không làm rơi vãi ra bàn. Ngủ trưa - Trẻ ngủ đủ giấc. -Động viên trẻ ăn hết xuất. Ăn xế. Hoạt động chiều. Trả trẻ. - ôn bài cũ . - Bình cờ. - Chơi trò chơi học tập “ hãy tìm đồ vật có dạng hình này”. - Cô cho trẻ ôn bài cũ, làm quen bài mới. - Chơi trò chơi học tập “ hãy tìm đồ vật có dạng hình này”. - Cho lớp - Cô cho - Tổ chức cho đọc thơ: từng nhóm trẻ vui văn Chổi ngoan vẽ, nặn, xé nghệ. Chơi trò chơi dán về đồ - Nhận xét học tập “ hãy dùng trong lớp trong tuần tìm đồ vật có gia đình. qua. dạng hình - Bình cờ - Phát sổ bé này” ngoan. - Bình cờ. - Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, Cho nhóm trẻ chơi, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào bạn.... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG " MỘT NGÀY TÍCH Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012 I/ Các hoạt động trong ngày : 1/ Đón trẻ ,trò chuyện đầu giờ - Trò chuyện về một số đồ dùng trong gia đình trong phòng trẻ và nói công dụng của chúng - Một số cách sử dụng an toàn - Trò chuyện về cách đón tiếp khách trong gia đình 2.Thể dục buổi sáng: - Cơ hô hấp: Hít sâu hai tay ngang, thở ra hai tay thả xuôi bắt chéo trước ngực.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> -Cơ tay vai: Đưa tay phải về phía trước, tay trái về phía sau ( Đổi bên) - Cơ lưng bụng: Tay chống hông, cúi người về phía trước, đứng thẳng, ngữa người về phía sau đứng thẳng. - Cơ chân: Hai gót chân chạm vào nhau, 2 tay chống hông, nhún xuống - Bật: bật dang bật khép 3. Hoạt động ngoài trời - Cho trẻ đi tham quan khu vực nấu ăn của trường. - Trò chuyện về đồ dùng trong gia đình có những đồ gì? - Chơi: Hãy đoán xem đây là đồ dùng gì? - Chơi tự do II. Hoạt động có chủ đích : Hoạt động: PTNT(KPKH) - ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH BÉ 1.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết công dụng và chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình . - Trẻ có kỹ năng, phân loại so sánh đồ dùng của gia đình. - Biết giữ gìn và sử dụng đồ dùng hợp lý theo từng gia đình. 2.Chuẩn bị : - Không gian tổ chức ở trong lớp học . - Đồ dùng phương tiện: - Một số đồ dùng trong ăn uống làm bằng sành. Đôi đũa gỗ, ly nước lọc. - Đất nặn, bảng con. 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô HĐ của trẻ * Mở đầu hoạt động : - Cho trẻ hát: “ Bé quét nhà” - Cô cùng trẻ trò chuyện về đồ dùng trong gia đình - Cô khái quát, giáo dục trẻ * Hoạt động trọng tâm : - Ai cũng có một gia đình và mỗi thành viên trong gia đình luôn yêu thương đùm bọc nhau. Ngoài tình cảm ra trong sinh hoạt hàng ngày gia đình nào cũng cần có nhiều đồ dùng để tiện cho việc sinh hoạt. - Cô gợi ý cho trẻ kể về gia đình mình có những đồ dùng nào? - Trong sinh hoạt hàng ngày chúng ta cần rất nhiều đồ dùng. Hôm nay chúng ta sẽ cùng khám phá về đồ dùng gia đình nhé! + Đàm thoại và quan sát: Cô cho trẻ thảo luận 3 nhóm - Cho trẻ kể đồ dùng trong nhóm của mình? - Cô tóm lại, mỗi chúng ta ai cũng cần nhu cầu đồ dùng để sinh hoạt hàng ngày, vậy các con phải biết giữ gìn vệ sínhạch sẽ.. - Cô cầm cái nồi gõ tiếng kêu, và hỏi trẻ cô gõ cái nồi phát ra âm.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> thanh gì? - Hình dáng cái nồi như thế nào? - Cấu tạo cái nồi có gì? - Chất liệu cái nồi? - Làm sao cái nồi lại có cái nắp? - Cô cho trẻ đọc cấu tạo của cái nồi - Cô đưa cái chảo hỏi trẻ hình dáng, cấu tạo, cái chảo để làm gì? - Lần lượt cô đưa tất cả đồ dùng ra và cho trẻ quan sát….. + Cô pha trà cho trẻ nếm thử, hỏi trẻ mùi vị của nước trà? + So sánh: Nhóm ăn, uống, mặc giống nhau chổ nào? Khác nhau chổ nào? + Giáo dục: Cô cho trẻ biết những đồ dùng làm bằng sành rất dễ vỡ. Phải cẩn thận khi dùng nó. Phải biết vệ sinh sạch sẽ + Trò chơi: Cách chơi phân loại đồ dùng theo để ăn, uống, mặc - Mỗi đội chơi 5 trẻ, bật xa lên phân loại đồ dùng thêo yêu cầu của cô, + Trò chơi phân loại đồ dùng theo chất liệu + Bài tập: Cho 3 tổ về nhóm của mình nặn những đồ dùng trong gia đình - Cô mở nhạc cho trẻ nghe - Trò chơi: Thi bé khéo tay. - Cô cho các nhóm cùng nặn các loại đồ dùng xem nhóm nào nặn đẹp và có nhiều đồ dùng nhất. * Kết thúc hoạt động: - Hát: “ Nhà của tôi”. 4. Hoạt động góc Tên HĐ Góc phân vai. Nội dung Bác sĩ. Yêu cầu. Trẻ sắm được vai bác sỹ, vai bệnh “ Gia đình” nhân và người Đi mua đồ nhàtỏ thái độ lịch dùng cho gia sự khi khám bệnh đình cùng thay nhau sắm vai. Chuẩn bị 2 bộ đồ bơ lu, 2 bộ đồ khám 1 số thuốc giả bằng xốp ghế băng, ghế gường bệnh Tủ thuốc bút viết sổ kê đơn bán thuốc, khám. Tổ chức thực hiện Cho trẻ nhận góc chơi tự phân vai Tự lấy đồ dùng trang phục cho vai mình, cô gợi ý để trẻ chơi đúng công việc. Bác sỹ theo thứ tự, khám, hỏi kê đơn, phát thuốc, cảm ơn Nhắc trẻ đổi vai, khen trẻ…..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Góc xây dựng. Xây nhà của bé. Trẻ chọn đồ chơi xây được ngôi nhà,to,nhỏ hàng rào, cổng, vườn hoa, cây xanh, bồn cá.Trẻ mô tả lại công trình vừa xây. Gạch, khối nhựa các loại, cây cảnh, hoa nhựa, đồ lắp ráp các loại Cổng, cá….. Góc nghệ thuật. Đọc thơ Hát múa về chủ đề. Trẻ đọc thơ sáng tác vận động, sử dụng các nhạc cụ gõ đệm khi hát múa Trẻ tô, xé, nặn, vẽ, ghép tranh về đồ dùng,món ăn, sáng tạo…... Băng nhạc, máy các đạo cụ, các gõ đệm…... Góc học tập. Góc thư viện. Góc thiên. Trẻ nhận vai chơi, về góc chơi cử 1 nhóm trưởng điều khiển nhóm, cô gợi ý để trẻ xây mỗi ngày 1 kiểu khu nhà mơ ước. Xây thêm ghế đá, bồn hoa, cây cảnh, ao cá….. Cô khen kịp thời. Cho trẻ nhận góc chơi cô gợi ý cho trẻ chọn đạo cụ, hoa, mũ, phách, trống, đàn, lắc….. Xé dán, nặn Và sáng tạo vận động vẽ tô màu 1 theo lời ca, cho trẻ chọn số đồ Giấy vẽ, hột học cụ, nếy ý định …cô dùng,món hạt, giấy màu, bổ sung chỏtẻ cùng ăn…về gia màu sáp, tranh sáng tạo ra các sản đình ảnh về ccá món phẩm theo chủ đề: ăn đồ dùng gia Trang trí lớp đình Ghép đồ Trẻ xem tranh Tranh vẽ ghi Cho trẻ nhậngóc chơi,tự dùng gia gọi tên đọc từ sao tên 1 số đồ tìm đồ dùng, cô gợi ý, đình,tên sao chép, đồ tên, tìm dùng, món ăn, để trẻ đọc từ dưới tranh, chép tên 1 các mảnh rơi ccá hình vẽ,tô sao chép từ, ghép thành số món ăn, ghép thành đồ màu,cắt rời các đồ dùng món ăn, đồ dùng dùng, món ăn, thành từng sắp xếp. Sáng tạo trong gia trong gia đình mảnh, bút, giấy đình dủ cho trẻ Xem tranh Trẻ xem tranh về Tranh về sinh Cho trẻ nhận góc chơi nêu nội dung 1 số món ăn, đồ hoạt hàng Giáo viên gợi ý để trẻ tranh dùng gia đình. ngày, đồ dùng nêu được nội dung bức Kể chuyện Trẻ xem tranh và gia đình tranh môtả đồ dùng sáng tạo tập kể thành 1 Phương tiện đi phương tiện theo tranh câu chuyện, đặt lại, hình gia Động viên trẻ xem tên… đình, đi du những tranh có nội dung lịch, đi sinh sinh hoạtđể kể thành 1 nhật( nếu có) câu chuyện “ sinh nhật” đám cưới, du lịch Chăm sóc Trẻ biết chăm sóc Bình tưới Cho trẻ nhận vai chơi, cây, đong cây, tưới nước nước, ca, xẻng, cô gợi ý chăm sóc cây,.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> nhiên. nước, đóng cát. nhỏ cỏ, lau lá cuốc… đong nước vào thùng 9 Biết đong 9 ca ca, chia cho hai cây nước chia làm hai phần khác nhau 5. Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa - Cô nhắc trẻ rửa tay trước và sau khi ăn, biết đánh răng sau khi ăn. - Cô giới thiệu món ăn hôm nay với trẻ, động viên trẻ ăn hết xuất cơm, khi ăn không làm rơi vãi ra bàn. - Trẻ ngủ đủ giấc. -Động viên trẻ ăn hết xuất. 6. Hoạt động chiều - Ôn bài cũ . - Làm quen kiến thức mới: Vẽ ấm pha trà - Chơi trò chơi học tập “ hãy tìm đồ vật có dạng hình này” - Bình cờ. - Trả trẻ Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….................... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG " MỘT NGÀY TÍCH Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012. I/ Các hoạt động trong ngày : 1/ Đón trẻ ,trò chuyện đầu giờ - Trò chuyện về một số đồ dùng trong gia đình trong phòng trẻ và nói công dụng của chúng - Một số cách sử dụng an toàn - Trò chuyện về cách đón tiếp khách trong gia đình 2.Thể dục buổi sáng: - Cơ hô hấp: Hít sâu hai tay ngang, thở ra hai tay thả xuôi bắt chéo trước ngực -Cơ tay vai: Đưa tay phải về phía trước, tay trái về phía sau ( Đổi bên) - Cơ lưng bụng: Tay chống hông, cúi người về phía trước, đứng thẳng, ngữa người về phía sau đứng thẳng. - Cơ chân: Hai gót chân chạm vào nhau, 2 tay chống hông, nhún xuống - Bật: bật dang bật khép 3. Hoạt động ngoài trời - Cho trẻ đi tham quan khu vực nấu ăn của trường. - Trò chuyện về đồ dùng trong gia đình có những đồ gì?.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Làm quen kiến thức mới: Trò chuyện vẽ ấm pha trà - Chơi: Hãy đoán xem đây là đồ dùng gì? - Chơi tự do II. Hoạt động có chủ đích : Hoạt động: PTTC(TD) - Bật liên tục 5 ô 1. yêu cầu - trẻ bật khéo léo vào đúng ô và bật liên tục - giúp đôi chân nhanh nhẹn và khoẻ - Trẻ yêu thích môn học 2. chuẩn bị - Vong thể dục 10 vòng - Sân bãi sạch sẽ 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Mở đầu hoạt động Cô cùng trẻ trò chuyện về đồ dùng trong gia đình Cô giới thiệu bài Hoạt động trọng tâm 1. Khởi động: - Trẻ đi vòng tròn bằng gót chân, bàn chân, mũi chân, đi chậm đi nhanh. Sau đó dàn 3 hàng ngang 2. Khởi động: * BTPTC: Cơ tay vai: Đưa tay phải về phía trước, tay trái về phía sau ( Đổi bên) - Cơ lưng bụng: Tay chống hông, cúi người về phía trước, đứng thẳng, ngữa người về phía sau đứng thẳng. - Cơ chân: Hai gót chân chạm vào nhau, 2 tay chống hông, nhún xuống - Bật: bật dang bật khép * Vận động cơ bản : Bật 5 ô liên tục - Cô mời 2 trẻ lên làm mẫu - lần 2 trẻ làm cô giải thích - Cô mời 2 trẻ khác lên làm lại ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cô cho lần lượt trẻ lên thực hành ( Cô chú ý sửa sai) * Trò chơi vận động : Tung bắt bóng - Chia 3 nhóm đứng vòng tròn, mỗi nhóm 1 quả bóng, bạn này tung. HĐ của trẻ.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> sang bạn bên kia, sao cho bóng không bị rơi xuống đất 3. Hồi tĩnh - Trẻ đi lại nhẹ nhàng hít thở sâu Hoạt động 2: PTTM(TH) - Vẽ ấm pha trà. 1. Yêu cầu - Treû bieát caùch caàm buùt, caùch veõ. +Trẻ biết những cái ấm pha trà là đồ dùng để uống trong gia đình,biết những bộ phaän cuûa caùi aám. +Bieát chaát lieäu laøm ra caùi aám vaø qui trình laøm ra caùi aám traø. +Trẻ biết cách sử dụng cái ấm . +Biếtø sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ cái ấm pha trà.Rèn luyện sự khéo léo của đội tay +Biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận. 2. Chuẩn bị - Vở vẽ, bút chì bút màu cho trẻ. - Tranh veõ caùi aám cuûa coâ 2-3 tranh 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô HĐ của trẻ - Mở đầu hoạt động Cô đưa tranh về đồ dung ra trẻ đọc tên và nói công dụng của chúng - Cô khái quát, giáo dục trẻ - Cô giới thiệu cái ấm trà. Hoạt động trọng tâm: * Bé xem tranh - Cho trẻ xem mẫu lần lượt và cùng trao đổi về mẫu. Tranh vẽ gì đây? Cái ấm gồm những phần nào? cơ vẽ bằng hình gì?Coù maøu gì?... Cô chọn tranh để vẽ mẫu * Cô vẽ mẫu: - Coâ veõ maãu vaø phaân tích caùch veõ. Sau đó cô tô màu * Bé khéo tay - Trẻ làm cá bơi, ngón tay nhúc nhích - trẻ nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút ( Cô nhắc lại) -Trẻ thực hiện, cô gợi ý và cô bao quát lớp và mở nhạc cho trẻ nhe để tăng nguồn cảm hứng cho trẻ..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> * Triển lãm tranh - Lớp đọc “ chổi ngoan” - Treû cuøng trình baøy veà saûn phaåm - Cô gợi ý trẻ nhận xét bài đẹp và trẻ đặt tên bài của mình - Cô tổng hợp ý kiến của tất cả và nêu lên nhận xét. * Kết thúc hoạt động: Hát “Cả nhà thương nhau” 4. Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa - Cô nhắc trẻ rửa tay trước và sau khi ăn, biết đánh răng sau khi ăn. - Cô giới thiệu món ăn hôm nay với trẻ, động viên trẻ ăn hết xuất cơm, khi ăn không làm rơi vãi ra bàn. - Trẻ ngủ đủ giấc. -Động viên trẻ ăn hết xuất. 5. Hoạt động chiều * Hoạt động góc - Đóng vai: Chơi “ Gia đình” Đi mua đồ dùng cho gia đình mình. - Xây dựng: Xây khu nhà bé ở, có hàng rào, cây xanh... - Góc sách+Tạo hình: Chọn và xem sách về các loại đồ dùng trong gia đình, vẽ, nặn, cắt đồ dùng trong gia đình, xếp chữ e, ê. - Âm nhạc: Hát - múa những bài hát về chủ đề gia đình. - Khoa học – Thiên nhiên: Tìm hiểu đồ dùng làm các chất liệu * Quá trình chơi: Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi, nhắc cháu chơi đúng góc của mình * Nhận xét: Cô cùng trẻ nhận xét cách chơi và tập trung về góc xây dựng để đội trưởng giới thiệu góc của mình Kết thúc: hát “ Bé quét nhà” - Cô cho trẻ làm quen bài mới: Thêm bớt chia nhóm 6 đt thành 2 phần - Chơi trò chơi học tập “ hãy tìm đồ vật có dạng hình này” - Bình cờ, nêu gương - trả trẻ Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….................... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG " MỘT NGÀY TÍCH Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012. I/ Các hoạt động trong ngày : 1/ Đón trẻ ,trò chuyện đầu giờ.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Trò chuyện về một số đồ dùng trong gia đình trong phòng trẻ và nói công dụng của chúng - Một số cách sử dụng an toàn - Trò chuyện về cách đón tiếp khách trong gia đình 2.Thể dục buổi sáng: - Cơ hô hấp: Hít sâu hai tay ngang, thở ra hai tay thả xuôi bắt chéo trước ngực -Cơ tay vai: Đưa tay phải về phía trước, tay trái về phía sau ( Đổi bên) - Cơ lưng bụng: Tay chống hông, cúi người về phía trước, đứng thẳng, ngữa người về phía sau đứng thẳng. - Cơ chân: Hai gót chân chạm vào nhau, 2 tay chống hông, nhún xuống - Bật: bật dang bật khép 3. Hoạt động ngoài trời - Cho trẻ đi tham quan khu vực nấu ăn của trường. - Trò chuyện về đồ dùng trong gia đình có những đồ gì? - Làm quen kiến thức mới: Thêm bớt chia nhóm 6 đt thành 2 phần - Chơi: Hãy đoán xem đây là đồ dùng gì? - Chơi tự do II. Hoạt động có chủ đích : Hoạt động: PTNT(Toán) Thêm bớt chia nhóm 6 đối tượng thành 2 phần 1. Yêu cầu - Trẻ thêm bớt chia nhóm đồ vật 6 thành 2 phần - Biết đặt số tương ứng với số lượng chia 2. Chuẩn bị - Cô và trẻ 6 cái thìa, 6 cái chén, 6 cái nồi - Vở bé làm quen với toán 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô HĐ của trẻ Mở đầu hoạt động: Trẻ trò chuyện Cô cùng trẻ trò chuyện theo chủ đề Hoạt động trọng tâm a. Ôn: mqh hơn kém trong phạm vi 6 Trẻ lên tìm và - Trẻ tìm xung quanh lớp có đồ vật nào có số lượng là 6 gắn số tương ứng. số lượng 5,4 gắn số tương ứng và lên thêm vào cho đủ 6 gắn số b. Thêm bớt chia nhóm 6 đối tượng thành 2 phần - Cô có 6 cái chén cô tách làm 2 phần,1 phần là 1, 1 phần là mấy? ( cô gắn số tương ứng) Hôm nay cô sẽ dạy các con thêm bớt chia nhóm 6 đt thành 2 phần bằng nhiều cách - Cô tách lần lượt - Cho trẻ kiểm tra có mấy cách chia sl 6 thành 2 pần. là.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> những cách nào? - - Sau đó cô gộp lại - trẻ đọc thơ” chổi ngoan” c. Luyện tập * trẻ tách gộp gắn số tương ứng theo ý thích - theo yêu cầu của cô * lớp: tách gộp gắn số tương ứng theo yêu cầu của cô * Trò chơi “ Về đúng nhà” Cô tổ chức cho trẻ chơi - T/c: bé làm quen với toán - Cô hướng dẫn cho trẻ thực hành * kết thúc: “ hát cháu yêu bà” 4. Hoạt động góc - Đóng vai: Chơi “ Gia đình” Đi mua đồ dùng cho gia đình mình. - Xây dựng: Xây khu nhà bé ở, có hàng rào, cây xanh... - Góc sách+Tạo hình: Chọn và xem sách về các loại đồ dùng trong gia đình, vẽ, nặn, cắt đồ dùng trong gia đình, xếp chữ e, ê. - Âm nhạc: Hát - múa những bài hát về chủ đề gia đình. - Khoa học – Thiên nhiên: Tìm hiểu đồ dùng làm các chất liệu * Quá trình chơi: Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi, nhắc cháu chơi đúng góc của mình * Nhận xét: Cô cùng trẻ nhận xét cách chơi và tập trung về góc xây dựng để đội trưởng giới thiệu góc của mình Kết thúc: hát “ Bé quét nhà” 5. Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa - Cô nhắc trẻ rửa tay trước và sau khi ăn, biết đánh răng sau khi ăn. - Cô giới thiệu món ăn hôm nay với trẻ, động viên trẻ ăn hết xuất cơm, khi ăn không làm rơi vãi ra bàn. - Trẻ ngủ đủ giấc. -Động viên trẻ ăn hết xuất. 6. Hoạt động chiều - Ôn bài cũ . - Làm quen kiến thức mới: Vẽ ấm pha trà - Chơi trò chơi học tập “ hãy tìm đồ vật có dạng hình này” - Bình cờ. - Trả trẻ Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………....................
<span class='text_page_counter'>(36)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG " MỘT NGÀY TÍCH Thứ năm ngày 01 tháng 11 năm 2012 I/ Các hoạt động trong ngày : 1/ Đón trẻ ,trò chuyện đầu giờ - Trò chuyện về một số đồ dùng trong gia đình trong phòng trẻ và nói công dụng của chúng - Một số cách sử dụng an toàn - Trò chuyện về cách đón tiếp khách trong gia đình 2.Thể dục buổi sáng: - Cơ hô hấp: Hít sâu hai tay ngang, thở ra hai tay thả xuôi bắt chéo trước ngực -Cơ tay vai: Đưa tay phải về phía trước, tay trái về phía sau ( Đổi bên) - Cơ lưng bụng: Tay chống hông, cúi người về phía trước, đứng thẳng, ngữa người về phía sau đứng thẳng. - Cơ chân: Hai gót chân chạm vào nhau, 2 tay chống hông, nhún xuống - Bật: bật dang bật khép 3. Hoạt động ngoài trời - Cho trẻ đi tham quan khu vực nấu ăn của trường. - Trò chuyện về đồ dùng đoc thơ” chổi ngoan”, làm quen chữ u. ư - Chơi: Hãy đoán xem đây là đồ dùng gì? - Chơi tự do II. Hoạt động có chủ đích : Hoạt động: PTNN(LQVH) - THƠ: “ Chổi ngoan” 1. Yêu cầu - Trẻ đọc thuộc thơ và diễ cảm bài thơ, hiểu nội dung bài thơ - Trả lời được câu hỏi của cô - Chơi tốt trò chơi 2. Chuẩn bị - Tranh chữ viết 3. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Mở đầu hoạt động - Lớp quan sát đồ dùng trong gia đình, đọc tên và nói công dụng của chúng Cô khái quát, giáo dục trẻ Có bài thơ viết về một đồ dùng trong gia đình mà có bạn nhỏ ước lớn thật nhanh để cùng đồ dùng đó để bé cùng đồ dùng đó giúp bà. nlLớp mình hãy lắng nghe xem đó là đồ dùng gì nhé! Đó là bài thơ “ Chổi ngoan” Tác giả Vũ Thị Minh Tâm Hoạt động trọng tâm. HĐ của trẻ Trẻ quan sát đọc tên. Lớp lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Cô đọc diễn cảm lần 1 Trẻ lắng nghe - Lần 2 cô đọc theo tranh minh hoạ (chữ viết) - Cô trích dẫn, giảng nội dung - Lớp – tổ - cá nhân đọc * Đàm thoại - Các con vừa đọc bài thơ gì? TC: chổi ngoan - Tác giả nào viết? TC:Vũ thị minh . - Bài thơ nói về cái gì? TC:Cái chổi - Cái chổi dùng để làm gì? TC:Quét nhà - Bạn nhỏ trong bài thơ đã ước gì? TC:Lớn nhanh - Để làm gì? TC:Giúp bà Hàng ngày các con có giúp bố mẹ quét nhà không? Cô giáo dục trẻ: biết giúp đỡ ông bà, bố mẹ những việc nhỏ như quét nhà, lấy tăm cho ông bà bố mẹ... Lớp hát “ bé quét nhà” * Trò chơi: - Trẻ lên gạch chân chữ cái đã học trong bài thơ “ chổi ngoan”, Nhóm chơi chia 2 nhóm nhóm nào gạch được nhiều đúng dành chiến thắng * Kết thúc : Lớp đọc “ chổi ngoan” Ra chơi 4. Hoạt động góc - Đóng vai: Chơi “ Gia đình” Đi mua đồ dùng cho gia đình mình. - Xây dựng: Xây khu nhà bé ở, có hàng rào, cây xanh... - Góc sách+Tạo hình: Chọn và xem sách về các loại đồ dùng trong gia đình, vẽ, nặn, cắt đồ dùng trong gia đình, xếp chữ e, ê. - Âm nhạc: Hát - múa những bài hát về chủ đề gia đình. - Khoa học – Thiên nhiên: Tìm hiểu đồ dùng làm các chất liệu * Quá trình chơi: Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi, nhắc cháu chơi đúng góc của mình * Nhận xét: Cô cùng trẻ nhận xét cách chơi và tập trung về góc xây dựng để đội trưởng giới thiệu góc của mình Kết thúc: hát “ Bé quét nhà” 5.Hoạt động chiều Hoạt động: PTNN(LQCC) – Chữ u.ư 1. Yêu cầu - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái “u,ư” - Rèn kĩ năng, ngôn ngữ cho trẻ . - Treû thuoäc baøi cuõ, làm quen bài mới nhẹ nhàng , bieát chơi trò chơi có luật 2. Chuẩn bị - Tranh chữ viết, bút lông 3. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Mở đầu hoạt động. HĐ của trẻ.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Trẻ đọc bài thơ “Em yêu nhà em” Lớp đọc - Trò chuyện về các đồ dùng trong gia đình. Hoạt động trọng tâm * Làm quen chữ cái “u,ư” - Cho trẻ xem tranh “Tủ tường” hỏi trẻ tranh vẽ gì, cho trẻ đọc từ dưới tranh. Cơ gắn thẻ chữ rời,Tìm chữ cái đã học (ơ) Trẻ rút chữ đã học - Cô giới thiệu chữ “u,ư” nay cơ sẽ dạy lớp mình làm quen, cịn những chữ khác cô sẽ dạy lớp mình sau - Coâ phaùt aâm, cô phân tích nét chữ “u” ( cho trẻ nhắc lại) - giải thích cách đọc, trẻ đọc và nói xem đọc như thế nào. Trẻ lắng nghe - Cô đưa chữ viết thường , in thường giới thiệu cho trẻ - Cô viết mẫu chữ viết thường (cô sẽ dạy ở giờ tập tô sau) * Chữ “ư” cũng tương tự Trẻ so sánh * So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 chữ . - Cô giới thiệu chữ “u,ư” thường, cho trẻ đọc chữ thường và chữ in thường . * So sánh chữ in thường và chữ thường. Trẻ so sánh Trò chơi: “Tìm chữ cái trong từ dưới tranh. Tim chữ cái xung Trẻ tìm quanh lớp “u.ư” Lớp chơi - Troø chôi “Tạo dáng chữ “u.ư”ø. - Lớp chơi trò chơi “ tìm chữ” Keát thuùc Ra chơi - Treû haùt baøi “Beù queùt nhaø” xét cuối ngày: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… .............................................................................................................................. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG " MỘT NGÀY TÍCH Thứ sáu ngày 02 tháng 11 năm 2012. I/ Các hoạt động trong ngày : 1/ Đón trẻ ,trò chuyện đầu giờ - Trò chuyện về một số đồ dùng trong gia đình trong phòng trẻ và nói công dụng của chúng - Trò chuyện về cách đón tiếp khách trong gia đình 2.Thể dục buổi sáng: - Cơ hô hấp: Hít sâu hai tay ngang, thở ra hai tay thả xuôi bắt chéo trước ngực -Cơ tay vai: Đưa tay phải về phía trước, tay trái về phía sau ( Đổi bên).
<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Cơ lưng bụng: Tay chống hông, cúi người về phía trước, đứng thẳng, ngữa người về phía sau đứng thẳng. - Cơ chân: Hai gót chân chạm vào nhau, 2 tay chống hông, nhún xuống - Bật: bật dang bật khép 3. Hoạt động ngoài trời - Cho trẻ đi tham quan khu vực nấu ăn của trường. - làm quen kiến thức mới: hát “bé quét nhà” - Chơi: Hãy đoán xem đây là đồ dùng gì? - Chơi tự do II. Hoạt động có chủ đích : Hoạt động: PTTM(ÂN) - Hát “ Bé quét nhà” 1. Yêu cầu -Treû bieát haùt theo coâ vaø thuoäc baøi haùt “ Beù queùt nhaø” - Hát đúng nhịp và thể hiện tình cảm qua lời bài hát. - Biết quét nhà, làm những công việc nhẹ giúp bà. 2. Chuẩn bị - Hình cái chổi, cái ấm, cái bát... 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Mở đầu hoạt động - Cô tập trung trẻ lại với bài thơ “ Lấy tăm cho bà”. - Trò chuyện về chủ đề nhánh -Trò chuyện về bà. Cháu có thương yêu bà không, phải là gì để giuùp baø? Vaäy caùc chaùu haõy laéng nghe coâ haùt baøi “Beù queùt nhaø” nhaïc vaø lời: Hà Đức Hậu. Hoạt động trọng tâm Bé tập làm ca sĩ - Coâ haùt cùng trẻ - Giaûng noäi dung. - Cả lớp hát 2-3 lần. - Trẻ thi đua hát giữa các tổ, cá nhân - Trẻ vừa hát vừa làm điệu bộ quét nhà. - Naøo chuùng mình cuøng queùt nhaø giuùp baø naøo Bé thưởng thức âm nhạc : “ Lòng mẹ” - Coâ haùt laàn 1. - Giaûng noäi dung baøi haùt vaø taùc giaû. - Cô hát lần 2 và làm điệu bộ minh hoạ.. HĐ của trẻ Lớp đọc. Trẻ lắng nghe. Lớp hát Trẻ thực hành Trẻ lắng nghe Lớp minh hoạ.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Troø chôi aâm nhaïc. “ hát theo hình vẽ” Cách chơi: trẻ đi vòng tròn cô đưa hình nào ra thì trẻ hát hoặc đọc Lớp chơi thơ bài có tên hình đó (ví dụ : cô đưa hình cái chổi lớp đọc thơ “chổi ngoan”, đưa cái bát lớp đọc “ cái bát xinh xinh”...) * Keát thuùc - Treû haùt “Bé quét nhà”. 4. Hoạt động góc - Đóng vai: Chơi “ Gia đình” Đi mua đồ dùng cho gia đình mình. - Xây dựng: Xây khu nhà bé ở, có hàng rào, cây xanh... - Góc sách+Tạo hình: Chọn và xem sách về các loại đồ dùng trong gia đình, vẽ, nặn, cắt đồ dùng trong gia đình, xếp chữ e, ê. - Âm nhạc: Hát - múa những bài hát về chủ đề gia đình. - Khoa học – Thiên nhiên: Tìm hiểu đồ dùng làm các chất liệu 5. Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa - Cô nhắc trẻ rửa tay trước và sau khi ăn, biết đánh răng sau khi ăn. - Cô giới thiệu món ăn hôm nay với trẻ, động viên trẻ ăn hết xuất cơm, khi ăn không làm rơi vãi ra bàn. -Động viên trẻ ăn hết xuất. 6. Hoạt động chiều - Ôn bài cũ . - Làm quen kiến thức mới: trò chuyện nghề nghiệp - Hát đọc thơ theo chủ đề - Bình cờ.trả trẻ Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………....................
<span class='text_page_counter'>(41)</span>