Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.2 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Hãy khoanh tròn một trong các chữ cái A, B, C hoặc D ở các câu sau đây, nếu đúng. C©u 1: D·y c¸c chÊt lµ oxit baz¬ lµ: A. Fe2O3, MgO, CuO, BaO B. ZnO, P 2O5, SO2, CO2, C. SO2, SO3, H2O, CO2 D. CuO, BaO, FeO, SO 2 C©u 2: Nhốm oxit nµo sau ®©y kh«ng t¸c dông víi dung dÞch NaOH: A. CO2 , P2O5, SO2, CO2, B. CO, BaO, FeO, SO 2 C. SO2 , MgO, CuO, BaO D. P 2O5 , SO3, H2O, CO2 Câu 3: Nhốm chất làm quỳ tím hoá đỏ là: A. dd HCl NaOH , H3PO4, HNO3 B. dd HCl, H2SO4, H3PO4, HNO3, C. dd NaCl, CuSO4 H3PO4, HNO3 D. dd CuSO4 , HCl NaOH , H3PO4 C©u 4: ChÊt lµm quú tÝm ho¸ xanh lµ: A. dd HCl, NaOH, Ca(OH)2 Ba(OH)2, B. dd NaOH, KOH Ba(OH)2, Ca(OH)2 C. dd NaCl , HCl, NaOH, Ca(OH)2 D. dd CuSO4 , KOH Ba(OH)2, Ca(OH)2 Câu 5: Dãy các kim loại nào sau đây đợc sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học giảm dần: A. Fe, Ca, Cu , Ag B. Cu, K, Na , Mg C. Na, Zn,Al , Fe D. K, Na, Fe, Zn C©u 6: KhÝ Clo ph¶n øng víi nhốm chÊt nµo sau ®©y: A. dd CuSO4 HCl H2O, H2SO4 B. dd HCl , H2SO4, H2O , NaOH C. dd H2O, NaOH, KOH, Ca(OH)2 D. dd H2SO4 , NaOH, KOH, Ca(OH)2 Câu 1: Dãy các chất có đầy đủ bốn loại hợp chất vô cơ, được ghi dưới dạng công thức hoá học là: A. Mg(NO3)2, Ca3(PO4)2, HNO3, Zn(OH)2.. B. K2O, CaCO3, NaOH, CO2, Cu(OH)2.. C. HCl, Fe(OH)3, KNO3, Ca3(PO4)2, HNO3.. D. K2SO4, Al2O3, H2SO4, SO2, Ca(OH)2.. Câu 2: Dãy các chất lấy ở dạng dung dịch có màu vàng nâu là: A. Fe(NO3)2, FeCl2, FeSO4. C. Fe(NO3)3, FeCl3, Fe2(SO4)3.. B. Cu(NO3)2, CuCl2, CuSO4.. D. Cu(OH)2, Fe(OH)3, Fe(OH)2.. Câu 3: Dãy các chất tác dụng với dd muối FeSO4 ở nhiệt độ thường là: A. Cu, Ba(OH)2, Ba(NO3)2.. B. Mg, NaOH, BaCl2. C. Al, CaCO3, ZnSO4.. D. HCl, KOH, Pb(NO3)2.. Câu 4: Phát biểu không đúng là: A. H2SO4 loãng tác dụng được với: Quì tím, đồng, canxicacbonnat, đồng (II) oxit, bariclorua. B. H2SO4 đặc, nguội không tác dụng với nhôm, sắt. C. Pha loãng axit sunfuric bằng cách rót từ từ axit sunfuric đặc vào nước. D. H2SO4 đặc, nhất là khi đun nóng tác dụng với đồng kim loại thì giải phóng khí sunfurơ.. A B axit sunfuric. A, B lần lượt là các chất: Câu 5: Cho sơ đồ: FeS2 (hay S) A. Fe2O3, SO2.. B. Na2SO3, Na2SO4.. C. SO2, SO3.. D. O2, O3.. Câu 6: Đốt hỗn hợp A gồm: Sắt, nhôm, bạc trong khí oxi, được rắn B, hòa tan B trong dung dịch HCl dư, được rắn D. Rắn D là A. Ag. B. CuO, Ag.. C. Cu, Ag. D. Fe3O4, Al2O3, Ag2O. Câu 7: Có hai chất bột, màu tương tự nhau, đựng trong các lọ riêng biệt đã mất nhãn là nhôm và sắt. Hóa chất dùng để nhận biết các lọ hóa chất đó là A. H2SO4 đặc, nguội.. B. dung dịch AgNO3. C. dung dịch CuSO4. D. dung dịch NaOH.. Câu 8: Nước clo (hay nước gia – ven) có tính oxi hoá là do trong dung dịch của mỗi loại nước có chất A. HCl (hay HClO).. B. HClO (hay NaClO). C. NaCl (hay HClO).. D. HCl (hay NaClO).. + X, t + ddY t + Z, t Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng: Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe. Để thỏa mãn cho sơ đồ 0. 0. 0. trên, thì X, Y, Z là các chất có công thức hóa học lần lượt: A. HCl, NaOH, H2. B. Cl2, Mg(OH)2, CO. C. Cl2, NaOH, CO.. D. Cl3, (OH)3, O3..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 10: Có dung dịch Al(NO3)3 lẫn tạp chất Cu(NO3)3. hóa chất dùng để làm sạch muối nhôm là A. nhôm kim loại. B. đồng kim loại. C. magie kim loại. D. dung dịch NaOH.. B. TỰ LUẬN: Câu 1 Viết phương trình hoá học theo dãy chuyển đổi hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng – nếu có): (1) (2) (3) (4) Al(OH)3 Al2O3 Al Al2(SO4)3 BaSO4.. Câu 2 Có ba khí đựng riêng biệt trong ba lọ đã mất nhãn là: Clo, hidro clorua và oxi. Chỉ dùng quì tím ẩm hãy trình bày cách nhận biết ba lọ khí này, viết phương trình hóa học (nếu có). Câu 3 Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp sắt, đồng trong dung dịch axit clohidric dư, phản ứng xong thu được 3,36 lít khí hidro (đktc). Tính phần trăm theo khối lượng của đồng trong hỗn hợp. Biết Cu = 64, Fe = 56. Câu 4 a. Hãy nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại ? b. Hãy sắp xếp các kim loại sau theo chiều hoạt động hóa học giảm dần Na, Al, Pb, Fe, Zn, Ag, Cu. Câu 5 Thực hiện chuỗi chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có. (3 điểm) Al. Al2O3. AlCl3. Al(OH)3. Al2O3. Câu 6 Dẫn từ từ 1,568 lít khí CO2 (đktc) vào một dung dịch có hòa tan 6,4 gam NaOH, sản phẩm là muối Na 2CO3. a. Viết phương trình phản ứng. b.Chất nào còn dư, khối lượng là bao nhiêu ? (lít hoặc gam) c. Xác định muối thu được sau phản ứng. Câu 7 Cho 14,6 gam hỗn hợp X gồm Zn và ZnO tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 2,24 lít khí (đktc) a. Viết các phương trình hóa học xảy ra b. Tính thành phần % về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X C©u 8 Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng khi cho. a. Đinh sắt vào dd CuCl2 b. Thanh nhôm vào HNO3 đặc nguội Câu 9Viết các phơng trình hoá học biểu diễn sơ đồ biến hoá sau: (Ghi râ ®iÒu kiÖn ph¶n øng x¶y ra nÕu cã ). Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe Fe3O4 Câu 10 Hòa tan 8,5g hỗn hợp hai kim loại Cu và Zn vào 200ml dung dịch H2SO4 loãng người ta thu được 1,12 lít khí ( ĐKTC) a. Viết phương trình hóa học. b. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng. C. Tính nồng độ mol của dd H2SO4 đã dùng.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>