Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.74 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HÓA HỌC KHỐI 10 NĂM HỌC 2012 - 2013 Họ và tên giáo viên: Năm sinh: 1979. Năm vào ngành: 1999. Các nhiệm vụ được giao: Giảng dạy môn Hóa 10, 11, 12, chủ nhiệm lớp 12A2 I: ĐIỀU TRA CƠ BẢN VÀ CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU: 1. Thống kê kết quả điều tra và chỉ tiêu phấn đấu:. Lớp. Sí số. Nữ. Diện chính sách. Hoàn cảnh đặc biệt. Kết quả xếp loại học tập bộ môn năm học 2011 - 2012 G. K. TB. Y. SGK hiện có. Chỉ tiêu phấn đấu năm học 2012 - 2013 Học sinh giỏi Học lực Q. Huyện Tỉnh G K TB Gia. Y. 10A1. 2. Những điều kiện về giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh: - Giáo viên có đủ kiến thức, kỹ năng và các điều kiện khác phục vụ cho việc giảng dạy. - Cơ sở vật chất của nhà trường tuy chưa thật đầy đủ nhưng cũng đáp ứng đầy đủ nhu cầu dạy và học của giáo viên và học sinh - Học sinh có mặt bằng chung còn thấp nên cần phải bổ sung nhiều kiến thức, học sinh có đủ sách giáo khoa và các dụng cụ học tập khác. II: BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY, THỰC HIỆN CHỈ TIÊU CHUYÊN MÔN: - Biện pháp: - Tăng cường bổ sung kiến thức cơ bản của bộ môn cho học sinh đại trà. - Thường xuyên kiểm tra đồ dùng học tập của hoc sinh, sách giáo khoa, việc học tập của học sinh trên lớp và học ở nhà. - Chú trọng rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ững và kỹ năng giải bài tập cho học sinh. - Bồi dưỡng kiến thức nâng cao cho đối tượng học sinh Khá, Giỏi. - Chỉ tiêu: - 100% học sinh có điểm TBm đạt từ trung bình trở lên, trong đó có khoảng 30% học sinh đạt tư 6,5 trở lên. III. PHẦN BỔ SUNG CHỈ TIÊU, BIỆN PHÁP: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tuần. 1. 2. 2. Ngày dạy. 27/8 2012. 28/8 2012. 04/9 2012. Tiết. Chương. Tên bài dạy. Ôn tập đầu năm. 1,2. 3. I. 4. I. Thành phần nguyên tử. Hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hoá học. Mục tiêu bài dạy Kiến thức: Giúp HS nhớ lại các kiến thức đã học ở lớp 8 và 9 - Các khái niệm: Đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học, hóa trị, phản ứng hoá học, . . . - Sự phân loại các hợp chất vô cơ. Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ năng giải các dạng bài: - Tìm hóa trị, lập công thức hợp chất - Phân biệt các loại hợp chất vô cơ - Cân bằng phương trình hoá học Kiến thức: - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm ; Kích thước, khối lượng của nguyên tử. - Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron. - Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron. Kĩ năng: - So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron. - So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử. Kiến thức: Hiểu được: - Nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân. - Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có trong nguyên tử. A. - Kí hiệu nguyên tử: Z X. X là kí hiệu hoá học của nguyên tố, số khối (A) là tổng số hạt proton và số hạt nơtron.. Chuẩn bị của thầy. Hoạt động của thầy, trò. - Hệ thống câu hỏi và bài tập.. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự ôn lại kiến thức thông qua hệ thống câu hỏi theo từng nội dung sau đó nhắc lại những nội dung chính.. - Phần mềm (tranh vẽ) mô tả thí nghiệm: sự tìm ra electron, mô hình thí nghiệm khám phá ra hạt nhân nguyên tử. - Phóng to các hình 1. 3 và 1. 4 SGK. HS quan sát, nhận xét. GV kết luận những nội dung cơ bản của bài học. - Tranh vẽ các đồng vị của hiđro. Dùng phương pháp diễn giảng để học sinh tiếp thu những nội dung chính của bài học. Thay đổi, bổ sung.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần. 3. 3. Ngày dạy. 10/9 2012. 11/9 2012. Tiết. 5. 6,7. Chương. I. I. Tên bài dạy. Luyện tập: Thành phần nguyên tử. Cấu tạo vỏ nguyên tử. Mục tiêu bài dạy -Hiểu được: Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố. Kĩ năng: - Xác định số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử ngược lại. -Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị. Kiến thức: Củng cố kiến thức về: - Thành phần cấu tạo ng. tử, hạt nhân nguyên tử, kích thước, khối lượng, điện tích của hạt nhân - Định nghĩa nguyên tố hoá học, kí hiệu ng. tử, đồng vị, nguyên tử khối, ng. tử khối trung bình Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng xác định số electron, số proton, số nơtron và nguyên tử khối khi biết kí hiệu nguyên tử Kiến thức: - Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử. - Trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp (K, L, M, N, O, P, Q). - Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp. Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. Kĩ năng: Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp. Chuẩn bị của thầy. Hoạt động của thầy, trò. - Hệ thống câu hỏi và bài tập.. Hướng dẫn học sinh, trả lời các câu hỏi và phương pháp làm bài tập. - Chuẩn bị giáo án và sơ đồ cấu tạo vỏ nguyên tử, mô hình chuyển động của electron. - Tranh vẽ mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ – dơ – pho và Bo và mô hình e hiện đại.. HS quan sát, nhận xét. GV kết luận những nội dung cơ bản của bài học. Thay đổi, bổ sung.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần. 4. 5. Ngày dạy. 17/9 2012. 24/9 2012. Tiết. Chương. 8,9. I. 10,11. I. Tên bài dạy. Cấu hình e của nguyên tử. Luyện tập: Cấu tạo vỏ nguyên tử. Mục tiêu bài dạy (s, p, d) trong một lớp. Kiến thức: - Thứ tự các mức năng lượng của các electron trong nguyên tử. - Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu tiên. - Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng: Lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8 electron (ns2np6), lớp ngoài cùng của nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng heli có 2 electron). Hầu hết các nguyên tử kim loại có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng. Hầu hết các nguyên tử phi kim có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng. Kĩ năng: - Viết được cấu hình electron nguyên tử của một số nguyên tố hoá học. - Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử suy ra tính chất hoá học cơ bản (là kim loại, phi kim hay khí hiếm) của nguyên tố tương ứng. Kiến thức: Củng cố kiến thức về: - Sự chuyển động của electron trong nguyên tử - Lớp, phân lớp và số electron tối đa trên một lớp, phân lớp - Cấu hình electron và đặc điểm electron lớp ngoài cùng Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết cấu electron nguyên tử - Xác định tính chất cơ bản của nguyên. Chuẩn bị của thầy - Sơ đồ phân bố mức năng lượng của các lớp và các phân lớp. - Bảng cấu hình e của 20 nguyên tố đầu.. Hoạt động của thầy, trò Dùng phương pháp diễn giảng để học sinh tiếp thu những nội dung chính của bài học. - Hệ thống câu hỏi, Hướng dẫn học bài tập, các phiếu sinh trả lời câu hỏi học tập. và làm các bài tập. Thay đổi, bổ sung.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần. 6. 7. 8. Ngày dạy. 01/10 2012. 02/10 2012. 09/10 2012. Tiết. 12. Chương. I. 13, 14. II. 15. II. Tên bài dạy. Kiểm tra viết. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e ngtử các ngtố. Mục tiêu bài dạy tố - Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh về thành phần nguyên tử; hạt nhân nguyên tử-nguyên tố hoá họcđồng vị; cấu tạo vỏ nguyên tử; cấu hình e nguyên tử - Kiểm tra kĩ năng giải bài toán xác định loại hạt trong nguyên tử; điện tích hạt nhân; tính nguyên tử khối trung bình; số khối; viết cấu hình e nguyên tử Kiến thức: - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. - Cấu tạo của bảng tuần hoàn: ô, chu kì, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B). Kĩ năng: Từ vị trí trong bảng tuần hoàn của nguyên tố (ô, chu kì) suy ra cấu hình electron và ngược lại. Kiến thức: - Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A; - Sự tương tự nhau về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử (nguyên tố s, p) là nguyên nhân của sự tương tự nhau về tính chất hoá học các nguyên tố trong cùng một nhóm A; - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi số điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố. Kĩ năng:. Chuẩn bị của thầy. Hoạt động của thầy, trò. Đề kiểm tra. Học sinh làm bài. - Hình vẽ ô nguyên tố. - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.. Dùng phương pháp diễn giảng để học sinh tiếp thu những nội dung chính của bài học. - Bảng cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố. - Bảng tuần hoàn dạng dài.. Hướng dẫn học sinh tìm ra quy luật biến đổi tuần hoàn. Thay đổi, bổ sung.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần. 8. 9. 10. Ngày dạy. 15/10 2012. 22/10 2012. 23/10 2012. Tiết. 16, 17. Chương. II. 18. II. 19,20. II. Tên bài dạy. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các ntố hoá học. Định luật tuần hoàn. Ý nghĩa của BTH các ntố hoá học. Luyện tập: Bảng tuần hoàn, sự. Mục tiêu bài dạy - Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử, suy ra cấu tạo nguyên tử, đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng. - Dựa vào cấu hình electron, xác định nguyên tố s, p. Kiến thức: - Biết và giải thích được sự biến đổi độ âm điện của một số nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A. - Hiểu được quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A (dựa vào bán kính nguyên tử). Kĩ năng: Dựa vào qui luật chung, suy đoán được sự biến thiên tính chất cơ bản trong chu kì cụ thể, thí dụ sự biến thiên về: + Độ âm điện, bán kính nguyên tử. + Tính chất kim loại, phi kim. Kiến thức: Hiểu được: Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử và tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại. Kĩ năng: Từ vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, suy ra: - Cấu hình electron nguyên tử - Tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố đó. - So sánh tính kim loại, phi kim của nguyên tố đó với các nguyên tố lân cận. Kiến thức: Củng cố kiến thức về: - Bảng tuần hoàn - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình. Chuẩn bị của thầy. Hoạt động của thầy, trò. - Sách giáo khoa sách giáo viên. - Bảng HTTH. - Bảng sơ đồ cấu tạo 20 nguyên tố đầu.. HS quan sát, nhận xét. GV kết luận những nội dung cơ bản của bài học. - Bảng HTTH.. Hướng dẫn học sinh viết được cấu hình e của các nguyên tố. - Bảng tuần hoàn các Hướng dẫn học nguyên tố hóa học. sinh trả lời câu hỏi - Hệ thống câu hỏi và phương pháp. Thay đổi, bổ sung.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần. Ngày dạy. Tiết. Chương. Tên bài dạy. biến đổi tuần hoàn cấu hình e…. 11. 11. 30/10/ 2012. 05/11 2012. 21. 22, 23. II. III. Kiểm tra viết. Liên kết ion, tinh thể ion. 12. 06/11 2012. 24,25. III. Liên kết cộng hoá trị. 13. 13/11. 26, 27. III. Luyện tập:. Mục tiêu bài dạy electron nguyên tử - Sự biến đổi tuần hoàn tính chất (Tính kim loại, phi kim, độ âm điện, bán kính nguyên tử) của nguyên tố và tính axit, bazơ của hợp chất - Định luật tuần hoàn Kĩ năng: Hệ thống hoá kiến thức - Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh về bản tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e, tính chất các nguyên tố và hợp chất - Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập Kiến thức: - Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau. - Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử. - Định nghĩa liên kết ion. Kĩ năng: - Viết được cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể. - Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể. Kiến thức: Định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá trị không cực (H2, O2), liên kết cộng hoá trị có cực hay phân cực (HCl, CO2). Kĩ năng: Viết được công thức electron, công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể. Chuẩn bị của thầy. Hoạt động của thầy, trò. và bài tập. làm bài tập. Đề kiểm tra. Học sinh làm bài. - Hình vẽ tinh thể Viết nguyên tắc NaCl. liên kết và giải thích để học sinh hiểu nội dung bài học. - Mô hình của một Viết nguyên tắc số phân tử. liên kết và giải - Bảng tuần hoàn. thích để học sinh hiểu nội dung bài học. Kiến thức: Củng cố kiến thức về - Bảng tuần hoàn các. Thay đổi, bổ sung.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuần. Ngày dạy. Tiết. Chương. Liên kết hóa học. 2012. 14. 15. 15. 19/11 2012. 22/11 2012. 26/11 2012. Tên bài dạy. 28. III. Hoá trị và số oxi hoá. 29. III. Luyện tập. 30. III. Ôn tập học kỳ I. Mục tiêu bài dạy. Chuẩn bị của thầy. liên kết hoá học: - Sự hình thành liên kết ion - Sự hình thành liên kết cộng hoá trị Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử, xác định loại liên kết Kiến thức: - Điện hoá trị, cộng hóa trị của nguyên tố trong hợp chất. - Số oxi hoá của nguyên tố trong các phân tử đơn chất và hợp chất. Những quy tắc xác định số oxi hoá của nguyên tố. Kĩ năng: Xác định được điện hoá trị, cộng hóa trị, số oxi hoá của nguyên tố trong một số phân tử đơn chất và hợp chất cụ thể. Kiến thức: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về: - Liên kết hoá học: Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị có cực, liên kết CHT không cực - Tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử - Mối liên hệ giữa các loại liên kết hoá học Kĩ năng: - So sánh các loại liên kết hoá học - So sánh các loại tinh thể - Xác định loại liên kết hoá học dựa vào độ âm điện HS biết hệ thống hóa kiến thức cơ bản về cấu tạo chất thuộc 3 chương 1, 2 HS hiểu và có kĩ năng vận dụng kiến thức về cấu tạo nguyên tử, bảng tuần. nguyên tố hóa học. - Hệ thống câu hỏi và bài tập. Hoạt động của thầy, trò. Giáo án, hình ảnh liên kết hóa học của một số chất. Hướng dẫn học sinh cách xác định điện hóa trị và cộng hóa trị. - Bảng tuần hoàn. - Hệ thống câu hỏi và bài tập. Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi và phương pháp làm bài tập. - Bảng tuần hoàn. - Hệ thống câu hỏi và bài tập. Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi và phương pháp làm bài tập. Thay đổi, bổ sung.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuần. Ngày dạy. 16. 16. 17. Tiết. Chương. Kiểm tra học kỳ I. 31. 27/11 2012. 03/12 2012. 32, 33. 34. Tên bài dạy. IV. IV. Phản ứng oxi hoá-khử. Luyện tập: Phản ứng oxh-khử. Mục tiêu bài dạy hoàn và định luật tuần hoàn, chuẩn bị kiến thức cơ sở tốt cho việc học phần sau của chương Kiểm tra kiến thức cơ bản về cấu tạo chất thuộc 3 chương 1, 2 Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức về cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn, chuẩn bị kiến thức cơ sở tốt cho việc học phần sau của chương Kiến thức: - Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của nguyên tố. - Chất oxi hoá là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron. Sự oxi hoá là sự nhường electron, sự khử là sự nhận electron. - Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá - khử trong thực tiễn. Kĩ năng: Phân biệt được chất oxi hóa và chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong phản ứng oxi hoá - khử cụ thể. Kiến thức: Củng cố kiến thức về: - Chất khử-chất oxi hoá, sự khử- sự oxi hoá - Phản ứng oxi hoá- khử - Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng: - Xác định số oxi hoá của các nguyên tố - Xác định chất khử- chất oxi hoá - Viết quá trình khử- quá trình oxi hoá - Phân biệt phản ứng oxi hoá-khử và phản ứng không phải oxi hoá khử. Chuẩn bị của thầy. Hoạt động của thầy, trò. Đề kiểm tra. Học sinh làm bài. - Học sinh ôn lại kiến thức về phản ứng oxi hoá khử học ở lớp 8 và quy tắc tính số oxi hoá.. Hướng dẫn học sinh các phương pháp cân bằng phản ứng oxi hoá khử. - Bảng tuần hoàn. - Hệ thống câu hỏi và bài tập. Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi và phương pháp làm bài tập. Thay đổi, bổ sung.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuần. Ngày dạy. 18. 04/12 2012. 18. 19. 19. Tiết. 35. 36. 10/12 2012. Chương. IV. IV. Tên bài dạy Phân loại pư trong hoá học vô cơ. Thực hành. 37. IV. Luyện tập. 38. V. Khái quát về nhóm halogen. Mục tiêu bài dạy Hiểu được: Các phản ứng hoá học được chia thành 2 loại: p/ ứng oxi hoá - khử và không phải là phản ứng oxi hoá - khử Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: + Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit, muối. . + Phản ứng oxi hoá- khử trong môi trường axit.. Chuẩn bị của thầy. Hoạt động của thầy, trò HS: Ôn tập cấu tạo, tính chất của kim loại, dẫy điện hoá của kim loại.. 1- Dụng cụ: - Ống nghiệm - Giá ống nghiệm - Ống hút nhỏ giọt - Thìa lấy hóa chất - Kẹp lấy hóa chất - Kẹp ống nghiệm 2- Hóa chất: - Các dung dịch: H2SO4loãng, FeSO4, KMnO4loãng, CuSO4. - Kẽm viên, đinh sắt sạch.. - HS biết nắm vững các khái niệm: sự khử, sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa và phản ứng oxi hóa – khử trên cơ sở kiến thức về cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hoàn, liên kết hóa học và số oxi hóa. - Nhận biết phản ứng oxi hóa – khử, cân bằng PTHH của phản ứng oxi hóa – khử, phân loại phản ứng hóa học. Biết được: - Bảng tuần hoàn. - Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần - Bảng 11/95 SGK. hoàn. - Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lí của các nguyên tố trong nhóm. - Cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen tương. Thay đổi, bổ sung.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuần. 20. 20. Ngày dạy. Tiết. 39. 40. Chương. V. V. 21. 41. V. 21. 42. V. Tên bài dạy. Clo. Hiđroclorua , axit clohiđric và muối clorua. Luyện tập: Nhóm Halogen Sơ lược về hợp chất có. Mục tiêu bài dạy tự nhau. Tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh. - Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất trong nhóm halogen Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo, phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp. Hiểu được: Tính chất hoá học cơ bản của clo là phi kim mạnh, có tính oxi hoá mạnh (tác dụng với kim loại, hiđro). Clo còn thể hiện tính khử .. - Cấu tạo phân tử, tính chất của hiđro clorua (tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric). - Tính chất vật lí, điều chế axit clohiđric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - Tính chất, ứng dụng của một số muối clorua, phản ứng đặc trưng của ion clorua. - Dung dịch HCl là một axit mạnh, có tính khử .. Thành phần hóa học, nguyên tắc sản xuất.. Chuẩn bị của thầy. 1- Hóa chất: Bình khí Clo đã điều chế sẵn, nước cất, Fe, dd NaCl bão hòa. 2- Dụng cụ: - Ống nghiệm, giá ống nghiệm, cốc thủy tinh, ống nhỏ giọt. - Môi đốt, đèn cồn, ống dẫn khí. - Bình điện phân dd có màng ngăn. - Dụng cụ, hoá chất điều chế khí hiđroclorua và thử tính tan của hiđroclorua, nhận biết ion clorua. . . +Hoá chất: NaCl, H2SO4đặc, ddAgNO3, quỳ tím.. ứng dụng, - Nước javen, clorua vôi. Hoạt động của thầy, trò. Thay đổi, bổ sung.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tuần. Ngày dạy. Tiết. Chương. Tên bài dạy oxi của clo. 22. 43. V. Flo-BromIot. 22. 44. Thực hành. 23. 45. Luyện tập: Nhóm halogen(t2). Mục tiêu bài dạy Hiểu được: Tính oxi hóa mạnh của một số hợp chất có oxi của clo (nước Giaven, clorua vôi). Biết được: Sơ lược về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế flo, brom, iot và một vài hợp chất của chúng. Hiểu được : Tính chất hoá học cơ bản của flo, brom, iot là tính oxi hoá, flo có tính oxi hoá mạnh nhất; nguyên nhân tính oxi hoá giảm dần từ flo đến iot. Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: + Điều chế clo trong phòng thí nghiệm, tính tẩy màu của clo ẩm. + Điều chế axit HCl từ H2SO4 đặc và NaCl . + Bài tập thực nghiệm nhận biết các dung dịch, trong đó có dung dịch chứa ion Cl- .. - Đặc điểm cấu tạo lớp e ngoài cùng của nguyên tử và cấu tạo phân tử của đơn chất các nguyên tố halogen. - Vì sao các nguyên tố halogen có tính oxi hoá mạnh, nguyên nhân của sự biến thiên tính chất của đơn chất và hợp chất HX của chúng khi đi từ F2 đến I2. - Nguyên nhân tính sát trùng và tẩy màu của nước javen, clorua vôi và cách. Chuẩn bị của thầy. -Tranh ảnh về F2, Br2, I2. -Mẫu Br2 và I2.. - Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, ống thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, nút cao su, ống nhỏ giọt, giá để ống nghiệm, giá thí nghiệm. - Hoá chất: KMnO4, NaCl, H2SO4(đặc), giấy quỳ tím, nước cất, dung dịch HCl đặc, dung dịch loãng: HCl, NaCl, HNO3, AgNO3.. Hoạt động của thầy, trò. Thay đổi, bổ sung.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần. Ngày dạy. Tiết. Chương. Tên bài dạy. Mục tiêu bài dạy. Chuẩn bị của thầy. điều chế. - Phương pháp điều chế các đơn chất X2 và hợp chất HX của halogen. - Cách nhận biết ion X-. 23 24. 46 47. VI. Kiểm tra viết Oxi-Ozon. 24. 48. VI. Lưu huỳnh. 25. 49. VI. Hiđro sunfua. Lưu huỳnh đioxit. Lưu huỳnh trioxit. Biết được: - Oxi: Vị trí, cấu hình lớp electron ngoài cùng; tính chất vật lí, phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp. - Ozon là dạng thù hình của oxi, điều kiện tạo thành ozon, ozon trong tự nhiên và ứng dụng của ozon; ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi. Hiểu được: Oxi và ozon đều có tính oxi hoá rất mạnh (oxi hoá được hầu hết kim loại, phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ), ứng dụng của oxi. Biết được: - Vị trí, cấu hình electron, lớp electron ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh. - Tinh chất vật lí: Hai dạng thù hình phổ biến (tà phương, đơn tà) của lưu huỳnh, quá trình nóng chảy đặc biệt của lưu huỳnh, ứng dụng. Hiểu được: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá( tác dụng với kim loại, với hiđro), vừa có tính khử ( tác dụng với oxi, chất oxi hoá mạnh). Biết được: - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu, ứng dụng của H2S. - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axit, ứng dụng, phương pháp điều chế SO2, SO3.. - Bảng HTTH.. - Dụng cụ - tranh ảnh: + Ống nghiệm. Giá thí nghiệm. Kẹp ống nghiệm. Môi đốt. Đèn cồn. Cốc thủy tinh. Bảng HTTH. - Hóa chất: + Lưu huỳnh - Hóa chất: FeS, HCl. - Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn xuyên. Hoạt động của thầy, trò. Thay đổi, bổ sung.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tuần. 25. Ngày dạy. Tiết. 50. Chương. VI. Tên bài dạy. Luyện tập: Oxi-lưu huỳnh. 26. 51, 52. Axit sunfuric. Muối sunfat. 27. 53. Thực hành. Mục tiêu bài dạy Hiểu được tính chất hoá học của H 2S ( tính khử mạnh) và SO 2 (vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. ). - Oxi và lưu huỳnh là những ng tố phi kim có tính oxi hóa mạnh trong đó oxi là chất oxi hóa mạnh hơn lưu huỳnh. - Hai dạng thù hình của nguyên tố oxi là oxi O2 và ozon O3. - Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ ẩm điện, số oxihóa của nguyên tố với những tính chất hóa học của oxi, lưu huỳnh. - Tính chất hóa học cơ bản của hợp chất lưu huỳnh phụ thuộc vào trạng thái oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh trong hợp chất. - Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến tính chất của lưu huỳnh và các hợp chất của nó. Biết được: - Công thức cấu tạo,TCVLcủa H2SO4, ứng dụng và sản xuất H2SO4. - Tính chất của muối sunfat, nhận biết ion sunfat. Hiểu được: - H2SO4 có tính axit mạnh ( tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối của axit yếu FeS. . . ) - H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kl, nhiều phi kim và hợp chất) và tính háo nước. Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: + Tính khử của hiđro sunfua.. Chuẩn bị của thầy. Hoạt động của thầy, trò. Thay đổi, bổ sung. qua.. - Hoá chất: H2SO4 đặc và loãng, Cu, quì tím. - Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, giá ống nghiệm.. 1. Dụng cụ : Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, ống dẫn thủy tinh, lọ. chỉ sử dụng cac p. ư đã học trong CT hoá học GDTX cấp THPT.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuần. Ngày dạy. Tiết. Chương. Tên bài dạy. Mục tiêu bài dạy. Chuẩn bị của thầy. + Tính khử của lưu huỳnh đioxit, tính thủy tinh có nắp đậy oxi hoá của lưu huỳnh đioxit. rộng miệng, nút cao + Tính oxi hoá của axit sunfuric đặc. su có khoan lỗ, ống dẫn cao su dài 35cm, nút cao su không khoan lỗ, đèn cồn. 2. Hóa chất : - Dung dịch H2SO4 đặc. - Dung dịch HCl. - Dung dịch Br2 loãng - Sắt (II) Sunfua. - Dung dịch Na2SO3. - Đồng kim loại. 27. 54. VI. 28 28. 55 56. VII. Luyện tập: Oxi-lưu huỳnh, axit sunfuric, muối sunfat Kiểm tra viết Tốc độ phản ứnghóa học. Biết được: - Định nghĩa tốc độ phản ứng và nêu thí dụ cụ thể. - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác.. 1. Hóa chất làm thí nghiệm : - Dung dịch H2SO4 0,1M, Na2S2O3 Natri Thiosunfat 0,1M dung dịch BaCl2 0,1m, dung dịch HCl 4M, dung dịch H2O2 1g đá vôi (hạt to) và 1g đá vôi (hạt nhỏ hơn) MnO2 bật. 2. Dụng cụ thí nghiệm :. Hoạt động của thầy, trò. Thay đổi, bổ sung.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tuần. Ngày dạy. Tiết. Chương. Tên bài dạy. Mục tiêu bài dạy. Chuẩn bị của thầy. Hoạt động của thầy, trò. Thay đổi, bổ sung. - Cốc thủy tinh. 29. 29. 57. 58. Thực hành. VII. Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: + Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng. + Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng. + Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng.. Thực hành: Tốc độ phản ứng hóa học. Đề của sở Biết được:. 30. 59. 30. 60, 61. 31. 62, 63. VII. Cân bằng hoá học. Luyện tập: Tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học. Ôn tập học kỳ II. - Định nghĩa phản ứng thuận nghịch và nêu thí dụ . - Khái niệm về cân bằng hoá học và nêu thí dụ. - Khái niệm về sự chuyển dịch cân bằng hoá học và nêu thí dụ. - Nội dung nguyên lí Lơ Sa- tơ- liê và cụ thể hoá trong mỗi trường hợp cụ thể..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tuần. 32. Ngày dạy. Tiết. 64. Chương. Tên bài dạy. Kiểm tra học kỳ II. Mục tiêu bài dạy. Chuẩn bị của thầy. Hoạt động của thầy, trò. Thay đổi, bổ sung.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> PHẦN KIỂM TRA CỦA BAN GIÁM ĐỐC Ngày, tháng, năm. Lần kiểm tra. Nhận xét. Ký tên, đóng dấu.
<span class='text_page_counter'>(19)</span>