Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Tài liệu Đề tài "Hoàn thiện tổ chức hoạt động marketing của Công ty lắp máy và xây dựng số 10" pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.19 KB, 50 trang )

LUẬN VĂN

"Hồn thiện tổ chức hoạt động
marketing của Cơng ty lắp máy và xây
dựng số 10"


Chuyên đề tốt nghiệp

Nguyễn Đình Thi - K35 - C5
LI NÓI ĐẦU

Trong bối cảnh nền kinh tế với xu hướng hội nhập và phát triển, với sự
phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ chúng ta thường thấy đối với
mỗi thị trường ngành hàng đều có những tiềm năng để phát triển và mở rộng.
Xuất phát từ yêu cầu, tăng cường khai thác khách hàng tiềm năng thúc
đẩy hoạt động kinh doanh, tạo lập khả năng che phủ thị trường. Công ty lắp
máy và xây dựng số 10 đã trở thành nguồn cung ứng tương đối lớn phục vụ
cho ngành xây lắp nhằm phát triển cơ sở hạ tầng cho đất nước. Đây là một xu
hướng tất yếu trong tiến trình phát triển kinh tế Việt Nam và chủ trương của
Đảng và Nhà nước.
Công ty lắp máy và xây dựng số 10 là doanh nghiệp nhà nước thuộc
Tổng công ty lắp máy Việt Nam. Kể từ khi thành lập đến nay công ty đã
hoạch định, phát triển đa dạng hố các mặt hàng kinh doanh trong trình độ cơ
sở vật chất kỹ thuật đáp ứng tối ưu với tình thế và xu thế phát triển của cơ sở
hạ tầng nói riêng và ngành kinh tế nói chung.
Qua việc nghiên cứu và phân tích em nhận thấy rằng bên cạnh những
thành công to lớn mà công ty đã đạt được còn tồn tại một số hạn chế nhất
định: Việc tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh chưa thực sự theo
định hướng vàkhách hàng.
Từ nhận thức trên em chọn đề tài "Hoàn thiện tổ chức hoạt động


marketing của Công ty lắp máy và xây dựng số 10".
Đề tài được nghiên cứu với mục đích:
1. Xác lập khái niệm, trình bày chi tiết các đặc trưng của loại hình kinh
doanh chuyên ngành xây lắp, trong cấu trúc mạng và thiết lập hệ thống tiền đề
cơ sở lý luận của loại hình kinh doanh này nhằm khẳng định vai trị vị thế của
cơng ty đối với tồn ngành trong iu kin kinh doanh hin nay Vit Nam.

Trờng Đại học Thơng mại

1


Chuyên đề tốt nghiệp

Nguyễn Đình Thi - K35 - C5

2. Phân tích tổ chức hoạt động marketing, chỉ ra ưu điểm, nhược điểm,
nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu lực hoạt động marketing trong kinh doanh
của Công ty lắp máy và xây dựng số 10.
3. Trên cơ sở phân tích xu thế vận động và phát triển cả về cơ cấu, số
lượng và chất lượng vận hành của công ty. Em tập trung kiến nghị những giải
pháp đồng bộ nhằm hoàn thiện tổ chức hoạt động marketing cho Công ty lắp
máy và xây dựng số 10 trong thời gian tới, cũng như kiến nghị một số vấn đề
quan trọng liên quan đến cơ chế, chính sách của Đảng, Nhà nước đối với hoạt
động sản xuất kinh doanh thương mại nhằm tạo điều kiện cho sự phát triển và
vận dụng hiệu quả hơn hoạt động marketing của công ty.
Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài: Mặc dù Công ty lắp máy và xây
dựng số 10 tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh với qui mô trải rộng khắp
cả nước nhưng do giới hạn về thời gian nghiên cứu và năng lực thực tế của
sinh viên nghiên cứu nên các lý luận về công ty và các hoạt động marketing

của loại hình được đề cập đến giới hạn dưới góc độ của bộ môn marketing
thương mại.
Phương hướng nghiên cứu của đề tài: trên cơ sở những quan điểm định
hướng đổi mới về vận hành sản xuất kinh doanh của Đảng và Nhà nước quan
điểm phát triển đa dạng hoá các loại hình doanh nghiệp hoạt động sản xuất
kinh doanh và với phương pháp tiếp cận hệ thống lôgic, lịch sử biện chứng
em lựa chọn thích ứng với các phương pháp nghiên cứu cụ thể gồm:
- Phương pháp phân tích tổng hợp và so sánh;
- Phương pháp mơ hình hố, sơ đồ hố;
- Phương pháp phân tích thống kê;
Do giới hạn về nội dung và phương pháp nghiên cứu của đề tài em chia
kết cấu đề tài theo 3 chương:
Chương I: Cơ sở hồn thiện tổ chức hoạt động marketing của cơng ty
kinh doanh

Trờng Đại học Thơng mại

2


Chuyên đề tốt nghiệp

Nguyễn Đình Thi - K35 - C5

Chng II: Thực trạng tổ chức hoạt động marketing của Công ty Lắp
máy và xây dựng số 10
Chương III: Một số đề xuất hồn thiện tổ chức marketing của Cơng ty
Lắp mỏy v xõy dng s 10

Trờng Đại học Thơng mại


3


Chuyên đề tốt nghiệp

Nguyễn Đình Thi - K35 - C5
CHNG I

CƠ SỞ HỒN THIỆN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MARKETING
CỦA CƠNG TY KINH DOANH
1. VAI TRỊ VÀ VỊ TRÍ CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG CƠNG
TY KINH DOANH

1.1. Vai trị
Cơng ty kinh doanh là một bộ phận cấu thành của một nền kinh tế, nó ra
đời do q trình phân cơng lao động xã hội do vậy công ty kinh doanh giữ vai
trò nhất định trong nền kinh tế quốc dân. Với vị trí là cầu nối giữa sản xuất và
tiêu dùng và giữa sản xuất với sản xuất công ty kinh doanh có những vai trị
sau:
* Phục vụ nhu cầu tiêu dùng: Công ty kinh doanh thông qua các hoạt
động thương mại và dịch vụ thương mại cung cấp cho xã hội lượng hàng hoá
đáp ứng nhu cầu, địa điểm, thời gian. Cơng ty kinh doanh hồn thiện những
sản phẩm của các công ty sản xuất thành những sản phẩm mới, làm cho hàng
hoá được đưa từ nơi thừa đến nơi thiếu, làm cho nhu cầu người tiêu dùng luôn
luôn được thoả mãn.
* Kích thích sản xuất phát triển: Cơng ty kinh doanh mua các sản phẩm
của công ty sản xuất tạo điều kiện cho sản xuất, thu hồi vốn nhanh, tập trung
vốn, nhân lực cho sản xuất của mình. Cơng ty kinh doanh cịn cung cấp các
dịch vụ đầu vào cho sản xuất để thúc đẩy sản xuất phát triển.

* Công ty kinh doanh phản hồi những nhu cầu nảy sinh trên thị trường
làm cho sản xuất có thể nhanh chóng đáp ứng nhu cầu mới phát triển thị
trường mới.
* Thúc đẩy sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ: Công ty
kinh doanh làm cho nhu cầu tiêu dùng bị kích thích dẫn đến xuất hiện cỏc nhu

Trờng Đại học Thơng mại

4


Chuyên đề tốt nghiệp

Nguyễn Đình Thi - K35 - C5

cu mới đòi hỏi sản xuất phải đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật cũng như
công nghệ mới vào sản xuất sản phẩm.
* Công ty kinh doanh cũng làm cho sự du nhập khoa học kỹ thuật và
công nghệ vào sản xuất một cách dễ dàng thông qua con đường xuất nhập
khẩu.
* Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế: Buôn bán thường làm cho khoảng
cách về không gian được thu hẹp. Công ty kinh doanh sẽ thực hiện các hoạt
động bn bán đã làm cho hàng hố xuất nhập khẩu từ nước ngoài về trong
nước một cách đơn giản, từ đó tạo mối quan hệ kinh tế quốc tế có lợi cho cả
hai ben.
* Tạo tích luỹ: Cũng như các loại hình doanh nghiệp khác cơng ty kinh
doanh cũng đầu tư vốn, nhân lực để thực hiện kinh doanh để hưởng lợi nhuận.
1.2. Vị trí của các hoạt động marketing
Vị trí của cơng ty kinh doanh đối với nền kinh tế quốc dân là vơ cùng
quan trọng. Nó giúp cho người tiêu dùng và nhà sản xuất giảm được chi phí,

thời gian, được thoả mãn các nhu cầu. Với vị trí là cầu nối giữa người tiêu
dùng và nhà sản xuất hoạt động của công ty kinh doanh càng phát triển sẽ
giúp cho sự vận động hàng hoá của tồn nền kinh tế quốc dân càng thêm sơi
động.
2. PHÂN ĐỊNH NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
MARKETING CỦA CÔNG TY KINH DOANH

2.1. Nghiên cứu và phát triển marketing của cơng ty kinh doanh
Q trình này bao gồm một hệ thống các phương pháp, phương tiện,
quy trình hoạch định, triển khai, thu thập, truyền dẫn, xử lý, phân tích và báo
cáo kết quả với hệ thơng thơng tin thị trường chuẩn xác, làm cơ sở điều hành
hoạt động kinh doanh của công ty hữu hiệu hơn. Với đặc điểm và đặc trưng
trong xu thế vận động và phát triển thị trường hàng hố, các q trình nghiên

Tr−êng Đại học Thơng mại

5


Chuyên đề tốt nghiệp

Nguyễn Đình Thi - K35 - C5

cu thị trường và khách hàng phải lượng hố chính xác và kịp thời các dữ liệu
thơng tin phản ánh tồn cảnh về:
+ Nhu cầu và tình thế thị trường để từ đó định lượng được dung lượng,
quy mơ, cơ cấu, thời cơ - đe doạ kinh doanh của thị trường và tập tính cũng
hư khuynh hướng hành vi của tập khách hàng trọng điểm.
+ Tình thế diễn biến cạnh tranh trên thị trường sản phẩm và qua phân
tích điểm mạnh - điểm yếu, chỉ rõ lợi thế so sánh trong cạnh tranh giữa công

ty và các đối thủ cạnh tranh chính.
+ Tính thế nhãn hiệu hàng hố - sản phẩm của công ty trên thị trường
sản phẩm và sức cạnh tranh tương đối của nó so với nhãn hiệu cạnh tranh.
+ Xu thế vận động và phát triển của các nhân tố và điều kiện ràng buộc
của môi trường quản lý kinh doanh vĩ mô trong tương tác với thị trường của
cơng ty.
Q trình nghiên cứu marketing của cơng ty dựa trên 4 phân hệ sau:
* Phân hệ dữ liệu nội địa: Phản ánh những chỉ tiêu thu qua từng cơng
trình, tổng chi phí, các khối lượng dự trữ vật tư, sự vận động của tiền mặt,
những số liệu và công nợ. Nhiều công ty đã xây dựng những hệ thống báo cáo
nội bộ khá hoàn hảo trên hệ thốn máy vi tính, đảm bảo nhận và xử lý các
thơng tin với khối lượng thơng tin lớn và tồn diện trong một thời gian ngắn.
* Phân hệ điều tra marketing: thường ngày ở bên ngoài cung cấp cho
những người điều hành marketing thông tin cập nhật về các sự kiện xảy ra
trong môi trường thương mại. Những cán bộ chuyên môn chịu trách nhiệm
thu thập thông tin mua tài liệu của những người cung cấp số liệu tập trung lại
và thành lập một bộ phận chuyên trách về điều tra thơng tin - tất cả những
điều đó đều có thể góp phần nâng cao chất lượng thơng tin marketing cập nhật
ở bên ngồi được chuyển đến ban điều hành cơng ty.

Trờng Đại học Thơng mại

6


Chuyên đề tốt nghiệp

Nguyễn Đình Thi - K35 - C5

* Phân hệ nghiên cứu marketing: nhằm đảm bảo thu thập thông tin cần

thiết theo quan điểm của vấn đề marketing cụ thể đang được đặt ra trước công
ty.
* Phân hệ phân tích marketing: Sử dụng các phương pháp thống kê hiện
đại các số liệu và các mơ hình, tạo điều kiện dễ dàng cho các hoạt động thị
trường thông qua các qui định marketing tối ưu.
2.2. Tổ chức marketing trọng điểm của công ty
Nội dung của marketing trọng điểm của công ty bao gồm:
2.2.1. Nhận dạng các đoạntt của công ty
Đoạn thị trường là nhóm người tiêu dùng có phản ứng như nhau đối với
cùng một tập hợp những kích thích của marketing. Phân đoạn thị trường là
q trình phân chia người tiêu dùng thành từng nhóm trên cơ sở những điểm
khác biệt nhu cầu về tính cách và hành vi. Đây là một quá trình chi tiết của
marketing trọng điểm, nhằm phân định thị trường mục tiêu thành những đơn
vị nhỏ hơn có thơng số, đặc tính và hành vi chọn mua khác biệt nhau giữa các
đoạn, nhưng trong công đoạn lại thống nhất với nhau mà công ty có thể vận
dụng phối thức với nhau mà cơng ty có thể vận dụng phối thức mua bán hữu
hiệu trên mỗi đoạn thị trường trọng điểm được lựa chọn. Lựa chọn nhận dạng
cấu trúc thị trường nhằm mục đích giúp công ty lựa chọn một hoặc vài đoạn
thị trường trọng điểm để làm đối tượng ưu tiên cho các nỗ lực marketing, từ
đó hoạt động marketing của cơng ty sẽ nhằm vào một số tiêu điểm rõ ràng cụ
thể, có hiệu quả hơn.
Có rất nhiều tiêu thức để phân đoạn thị trường, nhưng phổ biến và hiệu
dụng nhất trong thương mại là phân theo các tiêu thức sau: Lứa tuổi, thu
nhập, giáo dục (trình độ họcvấn), nghề nghiệp, tơn giáo, dân tộc, nơi cư trú,
tình trạng hơn nhân, giới tính, lối sống (phong cách sống), mô thức tiêu dùng
nguyên nhân mua.

Trờng Đại học Thơng mại

7



Chuyên đề tốt nghiệp

Nguyễn Đình Thi - K35 - C5

Tu thuộc vào đặc điểm loại nhu cầu, tập tính, tiêu dùng của khách
hàng để lựa chọn phương pháp phân đoạn (phân tích hay tổng hợp). Tổ chức
nhận dạng thị trường phải đạt được những yêu cầu sau:
- Tính đo lường, tức là qui mô và hiệu quả của đoạn thị trường đó phải
đo lường được.
- Tính tiếp cận được tức là công ty phải nhận biết và phục vụ được đoạn
thị trường đã phân chia theo tiêu thức nhất định.
- Tính chính xác, nghĩa là đoạn thị trường phải bao gồm các khách hàng
có nhu cầu đồng nhất với quy mơ đủ lớn để có khả năng sinh lời được.
- Tính khả thi, tức là có đủ nguồn lực để hình thành và triển khai
chương trình marketing riêng biệt cho từng đoạn thị trường đã phân chia.
2.2.2. Lựa chọn và định mục tiêu trên đoạn thị trường trọng điểm
Công ty kinh doanh thương mại tiến hành thu thập dữ liệu về đoạn thị
trường nhất định là những dữ liệu về đoạn số bán ra hiện nay của hàng hoá,
động thái và xu thế của doanh số bán của nhóm và loại hàng này, qua đó đánh
giá được mức độ cạnh tranh, các yêu cầu tiếp thị… Đoạn thị trường tốt nhất
sẽ là đoạn có doanh số cao, mức tăng mạnh, mức lãi lớn, ít sức ép cạnh tranh,
phương thức marketing đơn giản hơn, yêu cầu các kênh marketing không
phức tạp, thơng thường khơng có đoạn thị trường nào trội hơn hẳn về các mặt
đó.
2.2.3. Định vị mặt hàng trên thị trường doanh nghiệp trọng điểm
Vị thế của một mặt hàng thương mại là mức độ khách hàng chấp nhận
nó ở tàm cỡ nào, tức là vị thế mặt hàng chiếm trong tâm trí khách hàng so với
các mặt hàng cạnh tranh khác. Lý thuyết hành vi khách hàng văn hoá trong

điều kiện thị trường cạnh tranh chỉ ra rằng, quá trình chọn mua thường được
triển khai qua 4 cấp cạnh tranh: Loại nhu cầu ⇒ nhóm hàng ⇒ loại hàng ⇒
nhãn hiệu. Trong bán, điều đó có nghĩa khi chọn hng mua, khỏch hng

Trờng Đại học Thơng mại

8


Chuyên đề tốt nghiệp

Nguyễn Đình Thi - K35 - C5

thng xếp thứ tự các mặt hàng, hay nói cách khác là định vụ các mặt hàng
kinh doanh của các trung tâm thương mại và dịch vụ trong tâm trí họ.
Vị thế các mặt hàng là tập hợp các ấn tượng, quan niệm và cảm giác
của khách hàng về những mặt hàng đó so với các mặt hàng cạnh tranh cùng
loại. Những nhà Marketing hoạch định những vị thế để mặt hàng của mình có
lợi thế cạnh tranh lớn nhất trên thị trường trọng điểm đã chọn, vạch ra những
nét cơ bản của một phối thức bán để đạt được những vị thế dự định đó.
Nhiệm vụ định vị mặt hàng của công ty là lựa chọn và xác lập các qui trình,
phương pháp để hình thành và phát triển mặt hàng thương mại hợp lý, khả thi
hữu hiệu trong tình thế đặc trưng của các công ty, trên cơ sở đó định rõ các
nguyên tắc cơ bản để chỉ đạo việc xây dựng hãng kinh doanh và phát triển
mặt hàng mới thích ứng với tổ chức, cơ cấu và tốc độ tiêu thụ của khu vực với
sức hút thị trường trọng điểm xác định.
Thông qua định vị mặt hàng hữu hiệu, mặt hàng mới, diễn biến của thị
trường cho phép công ty kinh doanh nhận dạng được các thời cơ và may rủi
trong các khả năng Marketing đồng thời có những quyết định ứng xử thời cơ
thích ứng, ở đây thời cơ tiếp thị được hiểu là những thông số mơi trường và

thị trường có tính hấp dẫn và có thể khai thác được đối với một giải pháp
công nghệ Marketing xác định trong đó cơng ty kinh doanh có thể đạt tới
được lợi thế cạnh tranh trong các khoảng thời gian xác định so với các đối thủ
cạnh tranh của cơng ty.
2.3. Tăng cường nỗ lực Marketing -Mix.
Thích ứng với Marketing-mix của cơng ty kinh doanh hình thành qua 4
giai on c th hin qua hỡnh sau:

Marketing Mi

Trờng Đại học Thơng mại

9


Chuyên đề tốt nghiệp

Nguyễn Đình Thi - K35 - C5

Th trường mục tiêu

P1

P2

P4

P3

Biểu hình 1: Marketing - Mix

P1: Markeitng mặt hàng kinh doanh
P2: Markeitng định giá kinh doanh
P3: Markeitng phân phối và phát triển sức bán
P4: Markeitng xúc tiến thương mại hỗn hợp
2.3.1. Nỗ lực Marketing mặt hàng kinh doanh của công ty.
Mặt hàng của công ty kinh doanh được hiểu là tập hợp có lựa chọn và
phân phối mục tiêu các nhóm, loại, nhãn hiệu được đăng ký vào tổng danh
mục hàng hố, dịch vụ mà cơng ty chào hàng chuẩn lại sẵn sàng và bán cho
tập khách hàng trọng điểm qua một kênh thương mại xác định trên một khu
vực thị trường xác định.
Trong thương mại, biến số mặt hàng giữ một vai trò trọng yếu. Hầu hết
các công ty đều kinh doanh một số lượng lớn các danh mục mặt hàng nhằm
thoả mãn tối đa, đồng bộ và đa dạng nhu cầu của khách hàng. Khác với các
loại hình cơng ty khác, tổ chức Marketing mặt hàng địi hỏi phải hình thành,
phát triển và đảm bảo sẵn sàng thường xuyên và ổn định trên các nơi công tác
và bán hàng ở công ty phù hợp với số lượng, chất lượng, cơ cấu, thời gian
của nhu cầu tập tính và hành vi mua của khách hàng. Nội dung chủ yếu của tổ
chức Marketing bán bao gồm các mặt sau:
+ Quy hoặch khung, phổ hàng, theo tính chất và trình độ chun doanh
hố và hình thức tổ chức kinh doanh của cơng ty kinh doanh. Chun doanh
hố cơng ty kinh doanh là một xu thế khách quan của phát triển nhu cầu thị
trường, của phân công lao động xã hội trong nội bộ công ty kinh doanh và của
Tr−êng Đại học Thơng mại

10


Chuyên đề tốt nghiệp

Nguyễn Đình Thi - K35 - C5


yờu cầu tăng cường sức cạnh tranh, nâng cao hiệu quả của cơng ty, là q
trình phân định các cơng ty chuyên doanh một nhóm, phân nhón loại về tên
mặt hàng xác định hoặc chuyên thương mại thể thoả mãn một chủng loại nhu
cầu hoặc một nhóm đối tượng người tiêu dùng xác định. Tuỳ theo trình độ
chuyên doanh mà các công ty được phân thành các cơ sở chuyên doanh cơ
bản (nhóm mặt hàng và loại nhu cầu) chuyên doanh rộng và chuyên doanh
hẹp. Việc lựa chọn Marketing chiến lược bao phủ thị trường và tăng trưởng
kinh doanh cho phép xác lập hình thức tổ chức kinh doanh từ hỗn hợp,
chuyên doanh liên hợp và tổng hợp. Thực chất của nội dung này bao gồm: xác
định hình thức tổ chức kinh doanh, xác định trình độ chun doanh của cơng
ty hình thành khung (dài, rộng) và hướng phát triển của mặt hàng thương mại.
+ Hồn thiện các thơng số tiêu chuẩn sản phẩm hỗn hợp. Một sản
phẩm hỗn hợp được hình thành bởi ba mức: mức cơt lõi, mức hữu hiệu và
mức gia tăng trong đó mức cốt lõi là yếu tố trung tâm, hạt nhân của mơ hình
sản phẩm hỗn hợp.
Khách hàng có thể nhận biết và phân biệt được giữa hai phối thức có
cùng cơng nămg và tạo tập mức hiện hữu thông qua mức chất lượng mà người
tiêu đùng cảm nhận được đặc tính nổi trội, phong cách mẫu mã, bao gói và
các dịch vụ hay lợi ích bổ sung để hình thành mức sản phẩm gia tăng.
b. Quyết định Marketing về giá kinh doanh.
Nhìn chung tiến trình, đánh giá của trung tâm cũng tuân theo qui trình
định giá như thường thấy ở doanh nghiệp bán bn khác.
+ Xác lập mục tiêu định giá
Thông thường mục tiêu định giá hướng vào doanh số lợi nhuận, thị
phần nhưng công ty chủ yếu định giá hướng vào xúc tiến bánhà máy, kích
thích tăng khối lượng bán... nhằm thực hiện thúc đẩy tiến trình thương mại
hố mặt hàng mà mặt hng mi chim t trng ỏng k.

Trờng Đại học Thơng m¹i


11


Chuyên đề tốt nghiệp

Nguyễn Đình Thi - K35 - C5

+ Phân tích sức cầu:
Sức cầu thị trường được lượng giá qua hàng loạt nghiên cứu Marketing,
chủ yếu sức cầu được xem xét ở đây để làm rõ khả năng biến động của cầu thị
trường và khả năng chấp nhận của cầu thị trường đối với các chính sách giá
của trung tâm.
+ Lượng giá chi phí và cần chi phí:
Một hạn chế lớn của chương trình là chi phí tổ chức vận hành kinh
doanh cao, do đó càn phải xem xét hạn chế chi phí nhưng vẫn phải đảm bảo
đáp ứng yêu cầu tổ chức và vận hành kinh doanh của cơng ty.
Phân tích chào hàng cạnh tranh của đối thủ.
Khi có sự tìm hiểu, đánh giá về sự chào hàng của đối thủ, cơng ty sẽ có
cách nhìn nhận về tình thế định giá và có các ưng xử giá tối ưu.
+ Lựa chọn các khách hàng định giá:
Một số khách hàng định giá mà công ty sử dụng: định giá trên cơ sở chi
phí, định giá trên cơ sở tỷ giá thu hồi vốn, định giá trên cơ sở phân tích cạnh
tranh.
+ Chọn mức giá tối ưu:
Ngồi các cơng nghệ giá thông thường, công ty chú trọng tới công nghệ
định giá bán buôn mặt hàng mới. Mặt hàng mới rất đa dạng gồm: mặt hàng
mới nguyên tắc, mặt hàng mới nguyên mẫu để xác lập đánh giá tối ưu cho
mặt hàng mới, Công nghệ định giá, giá lựa chọn phải thích hợp. Các cơng
nghệ định giá mặt hàng mới phân định như sau:

+ Định giá một mặt hàng là sản phẩm mới sáng chế.
Định giá lướt kem: Mức bán ban đầu được định giá cao, sau đó mức
bán giảm công ty hạ giá để tăng mức b án nhờ khai thác thêm phân đoạn sức
mua thấp hơn và nhanh chúng y mnh tiờu th qua trung gian.

Trờng Đại học Thơng mại

12


Chuyên đề tốt nghiệp

Nguyễn Đình Thi - K35 - C5

nh giá thâm nhập: Mức giá tương đối và được tiến hành thử nghiệm
để biết được khả năng chấp nhận của khách hàng, kết quả là tìm ra các khoản
giá được chấp nhận và những tập khách hàng tương ứng với các khoản giá đó.
+ Định giá mặt hàng mới do mô phỏng hoặc biến thể.
Công ty thường sử dụng các công nghệ điều chỉnh giá sau:
Định giá chiết khấu công ty cần phân định rõ rệt, chú ý đến vai trò vị
thế của các trung gian bên dưới, thúc đẩy kích thích hoạt động tiêu thụ qua
các trung gian.
Định giá quảng cáo
Định giá phân biệt:
Là công cụ định giá hữu hiệu giúp cho việc khai thác triệt dể các phân
đoạn thị trường mục tiêu.
+ Các công nghệ thay đổi giá thường được công ty sử dụng:
Giảm giá:
Khi chào hàng giới thiệu và bán mặt hàng là sản phẩm mới, đây là cơng
nghệ được sử dụng như khuyến mại, kích thích tiêu thụ nhưng có thể gây tâm

lý nghi ngại cho khách hàng. Do vậy cần phối hợp các chương trình quảng
cáo, giao tiếp hữu hiệu.
Tằng giá:
Cơng ty có thể tăng giá một cách phân biệt trong trường hợp muốn loại
bớt các khách hàng và tập trung phân đoạn trọng điểm hoặc tạo cơ chế đẩy
đưa khách hàng phân phối với mạng lưới các điểm tiêu thụ khác của công ty.
e. Các quyết định về kênh Marketing phân phối tiêu thụ
Công ty đối kênh phân phối tiêu thụ là một hạt nhân tích cực nhất trong
xúc tiến và phát triển tiêu thụ trong toàn kênh là một người đại diện cho hệ
thống kênh tiếp xúc với thị trường, khách hàng. Mục tiờu ch ng ca cụng
Trờng Đại học Thơng mại

13


Chuyên đề tốt nghiệp

Nguyễn Đình Thi - K35 - C5

ty đối với thiết lập quan hệ với các nguồn hàng, bạn hàng là nhằm thu hút sự
liên kết trong kênh, giữa chức năng của mình, thể hiện vai trị vị thế của mình
trong kênh, từ đó cơng ty sẽ có được các lợi ích về lợi nhuận, về sự phát triển
lâu dài, về vai trò và vị thế trong kênh.
Yêu cầu đối với việc lập quyết định phân phối của cơng ty chính yếu là
ở chỗ phải có sự phối hợp liên kết chặt chẽ giữa các thành viên kênh trong
một sự ràng buộc chung về lợi ích, mục tiêu chiến lược chung của tồn kênh.
Chỉ có như vậy cơng ty mới có điều kiện vận hành đúng nguyên lý và khẳng
định vị thế trong kênh
Lập kế hoạch về sản phẩm mới: Khi có sự liên hệ trong tồn kênh, việc
lập kế hoạch về sản phẩm mới của công ty chủ yếu là do sự gợi ý, yêu cầu của

các nhà cung ứng, các nhà sản xuất và có ý kiến của các thành viên kênh. Vấn
đề này sẽ đảm bảo xây dựng một chiến lược sản phẩm mới có qui mơ, có tổ
chức thích hợp nhất cho sự phát triển và vận hành thơng suốt trong tồn kênh.
Thực thi chiến lược sản phẩm, mặt hàng mới: Khi thực thi nếu khơng
có Sự hợp tác của các thành viên kênh cơng ty sẽ khó thắng lợi, nhưng do qui
mơ hạn chế cũng không thể đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu thị trường, trái lại
hiệu quả không đáng kể. Sự nhất quán trong toàn kênh khi thực thi chiến lược
mặt hàng mới sẽ đảm bảo cho mặt hàng tới tay người tiêu dùng đúng như kế
hoạch đã định và đó là điều cốt lõi trong đảm bảo thắng lợi của chiến lược
kênh.
Kiểm tra đánh giá hoạt động của công ty
Thành công hay thất bại của công ty trong chiến lược sản phẩm mới
thể hiện trong hiệu lực xúc tiến sản phẩm mới ra thị trường và tương ứng là
thúc đẩy q trình thương mại hố mặt hàng sản phẩm mới lên tồn kênh.
Nhưng nếu khơng có sự liên kết chặt chẽ trong kênh thì các chương trình
Marketing nhằm xúc tiến sản phẩm mới có cao đến đâu cũng vơ nghĩa, vỡ

Trờng Đại học Thơng mại

14


Chuyên đề tốt nghiệp

Nguyễn Đình Thi - K35 - C5

khụng đảm bảo được rằng hiệu lực đó có tác dụng đối với hệ thống kênh phân
phối.
d. Quyết định phối thức giao tiếp khuyếch trương
Với căn cứ là nghiên cứu Marketing quảng cáo khuyếch trương mục

tiêu là đối tượng khách hàng nhận thông điệp trên thị trường mục tiêu trọng
điểm, công ty cần lập phối thức giao tiếp khuyếch trương - Quảng cáo có thể
được tiến hành kết hợp giữa quảng cáo tại cơ sở gian trưng bày và bên ngoài
gian trưng bầy.
- Chào hàng và xúc tiến bán hàng:
Công ty có thể tổ chức các hội nghị khách hàng đẻ nhận định về chất
lượng phục vụ của công ty hoặc để giới thiệu các mặt hàng mới trong hoạt
động xúc tiến có thể kèm theo một số hình thức khuyến mại như giá trị, chiết
khấu hoặc có thể tổ chức hình thức quay sổ xố, tặng phiếu thưởng.
- Marketing trực tiếp:
Cơng ty có thể chào giới thiệu và bán hàng theo cách gửi thư hoặc
cataloguc. Hình thức này chi phí khơng cao nhưng thường có thể mang lại
hiệu quả đáng kể. Thông qua một số công cụ như Fax, Công ty có thể gửi
chọn vẹn thơng điệp chảo giới thiệu hàng cho khách hàng tiềm năng và mục
tiêu.
2.4. Tổ chức phối thức bán hỗn hợp và các dịch vụ khách hàng:
Dịch vụ là sản phẩm của việc sản xuất và cung ứng những "hiệu năng
ích dụng" của một hoạt động lao động xác định, có thể tồn tại độc lập hoặc
gắn liền với việc thương mại một sản phẩm vật chất nào đó để thoả mãn nhu
cầu của một tổ chức hoặc cá nhân xác định.
Định nghĩa trên vừa phản ánh bất chấp kinh doanh của dịch vụ với tư
cách là một đối tượng của thương mại - một sản phẩm của hoạt động lao động
sản xuất và cung ứng theo học thuyết sản xuất hàng hoá của Mác, vừa phn
Trờng Đại học Thơng mại

15


Chuyên đề tốt nghiệp


Nguyễn Đình Thi - K35 - C5

ỏnh những đặc trưng khác biệt giữa sản phẩm dịch vụ với sản phẩm vật chất
khác. Các đặc trưng của sản phẩm dịch vụ bao gồm: tính khơng đồng nhất,
tính vơ định hình, tính bất khả phân tích khơng lưu giữ được, khơng có
chuyển sở hữu.
Trong thương mại các sản phẩm dịch vụ khơng tồn tại độc lập mà nó
gắn liền và tạo điều kiện cho q trình thương mại hố các sản phẩm vật chất.
Dịch vụ thương mại có thể phân loại theo các tiêu thức sau:
+ Theo loại đối tượng cung ứng dịch vụ :
- Theo dịch vụ kinh tế tài chính.
- Dịch vụ sản phẩm
- Dịch vụ bổ xung khách hàng.
+ Theo mức độ thanh toán:
- Dịch vụ phải trả tiền.
- Dịch vụ không phải trả tiền.
+ Theo thời điểm thực hiện dịch vụ gắn với quá trình bán hàng; cung
ứng và khách hàng (ví dụ như bảo vệ các phát minh sáng chế).
- Dịch vụ thực hiện trong khi bán hàng (như hoàn chỉnh, lắp ráp, cân
chỉnh, chạy thử...).
- Dịch vụ thực hiện sau khi bán hàng (như bảo quản, bảo hành, kiểm
tra...) đây là dịch vụ rất quan trọng trong thương mại.
+ Theo đặc trưng của sản phẩm dịch vụ.
- Các dịch vụ gắn liền với quá trình mua bán.
- Các dịch vụ bổ sung như trông giữ phương tiện, đổi tiền.
Tổ chức các dịch vụ thương mại phải đảm bảo các nguyên tắc: Cân đối,
thống nht, liờn tc v cú hiu qu.
Trờng Đại học Thơng m¹i

16



Chuyên đề tốt nghiệp

Nguyễn Đình Thi - K35 - C5

õy là một yếu tố rất quan trọng vì nó liên quan trực tiếp đến các hoạt
động của công ty.
+ Công nghệ bán truyền thống: vẫn được áp dụng với đa số các mặt
hàng như văn phịng phẩm, kim khí,đồ dùng gia đình, điện tử điện máy dân
dụng có tính phổ biến đại trà và áp dụng thích hợp với những khách hàng mua
có mức độ sẵn sàng mua cao, có thói quem mua ở các cửa hàng với những
mặt hàng chất lượng cao, giá trị cao có tính năng kỹ thuật phức tạp.
* Bán hàng qua mẫu: Qua cataloguc hàng hoá bán hàng phục vụ, lắp
đặt, hướng dẫn sử dụng áp dụng với các mặt hàng điện tử hiện đại.
+ Bán hàng tự chọn: Có thể áp dụng phù hợp với các trung tâm. Đây là
hình thức phổ biến và phù hợp với nhóm điện máy, xe ơ tơ, điện dân dụng....
+ Bán hàng tự phục vụ: Công ty kinh doanh thương mại có thể bán
hàng tự phục vụ với các mặt hàng đồ dùng gia đình, đồ gia dụng.
Với hình thức này giúp cho khách hàng thoả mãn trong lựa chọn vì tính
chủ động cao.
3. NGUN TẮC VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
MARKETING CỦA CÔNG TY KINH DOANH.

+ Nguyên tắc:
Đảm bảo sinh lời trên cơ sở lựa chọn chiến lược chung có định hướng
thị trường khách hàng tiềm năng và người tiêu dùng cuối cùng.Triển khai vận
dụng nguyên tắc này, đặt yêu cầu với công ty kinh doanh phải lựa chọn đúng
thị trường mục tiêu, xác định và đánh giá chính xác thời cơ đe doạ thị trường
làm cơ sở phát động nguồn nội lực , ứng xử tren cấp độ chiến lược, thích ứng

với tình thế diễn biến thị trường mục tiêu, xu thế và phát triển nhu cầu khách
hàng tiềm năng và người tiêu dùng cuối cùng.
- Đảm bảo tổ chức phân phối tiếp thị hàng hố nhanh chóng thuận tiện,
an tồn và đem li li nhun cao nht cho cụng ty.
Trờng Đại học Thơng mại

17


Chuyên đề tốt nghiệp

Nguyễn Đình Thi - K35 - C5

- Đảm bảo tối thiểu hoá mạo hiểm, rủi ro trong vận hành tổ chức hoạt
động marketing duy trì tăng cường thế lực của trung tâm kinh doanh trên thị
trường mục tiêu, mục tiêu cơ bản chiến lược na của công ty kinh doanh là
tăng cường thế lực trên thị trường mục tiêu và đảm bảo cho quá trình kinh
doanh. Tạo lập được giải pháp đồng bộ với các biện pháp hữu hiệu để chấp
nhận mạo hiểm tối thiểu hoá hậu quả có thể xảy ra do các rủi ro thị trường
gây ra, nâng cao uy tín, sự tín nhiệm của khách hàng, duy trì và khơng ngừng
phát triển thế lực của trung tâm trên thị trường mục tiêu.
- Đảm bảo việc nâng cao chất lượng mặt hàng trong sự tương thích với
nhu cầu thị trường trọng điểm hàng hố đủ về số lượng, có lợi thế so sánh về
chất lượng thực hiện các nhiệm vụ theo động thái phát triển nhu cầu của họ.
- Đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống hoạt động marketing trong vận hành
đồng thời các biến cố kinh doanh cơ bản của công ty, khi phải đối mặt trực
tiếp với thị trường, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà
nước theo định hướng XHCN, hiệu quả vận hành kinh doanh với lợi nhuận
cao, chi phí tối thiểu chỉ có thể thực hiện được khi cơng ty kinh doanh đảm
bảo tính đồng bộ, hệ thống của lô hàng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng có

hiện nay.
- Đảm bảo tối thiểu hố chi phí marketing. Ngun tắc này địi hỏi cơng
ty kinh doanh phải xác định và phân bôt hợp lý ngân sách dành cho hoạt động
marketing, tối ưu hố chi phí doanh thu và lợi nhuận với t ừng thương vụ,
từng nhóm hàng cụ thể , tiết kiệm các chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Đảm bảo góp phần không ngừng nâng cao văn minh thương mại.
Nguyên tắc này đòi hỏi phải phối hợp đồng bộ các yếu tố: hàng hoá và dịch
vụ khách hàng, trang thiết bị, con người trong hệ thống nhân sự Marketing
của công ty.
- Đảm bảo tuân thủ pháp luật, phát triển và vận đụng hữu hiệu của thủ
pháp cạnh tranh hợp thức để mở rng v phỏt trin th trng hng tiờu dựng
Trờng Đại học Thơng mại

18


Chuyên đề tốt nghiệp

Nguyễn Đình Thi - K35 - C5

nước ta, phát triển nền kinh tế đa thành phần, nâng cao sức cạnh tranh và
địa vị của công ty trên thương trường.
+ Tiêu chuẩn đánh giá:
- Đảm bào tính sinh lời: vận hành trong điều kiện nền kinh tế thị trường
trung tâm cần xác định mục tiêu cơ bản là lợi nhuận tối ưu và lợi ích tương hỗ
hợp lý. Điều then chốt là phải đạt được lợi nhuận như một dẫn xuất tất yếu
của việc triển khai tốt các hoạt động kinh doanh của công ty kinh doanh.
- Có mục tiêu trọng điểm thị trường: Trung tâm sẽ hoạt động có hiệu
quả cao nhất khi họ xác định đúng thị trường mục tiêu, triển khai chương
trình Marketing rõ ràng, thích ứng cho mơi trường trọng điểm.

- Có định hướng khách hàng: Công ty xác định các nhu cầu của khách
hàng từ phía cách nhìn của tập khách hàng trọng điểm chứ khơng phải từ phía
cơng ty kinh doanh, từ đó sẽ theo dõi mức độ hài lịng của khách hàng trong
triển khai hoạt động Marketing. Chỉ số "sự hài lòng của khách hàng" là thước
đo mức tăng trưởng v v th ca cụng ty kinh doanh

Trờng Đại học Thơng mại

19


Chuyên đề tốt nghiệp

Nguyễn Đình Thi - K35 - C5
CHNG II

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG
TY LẮP MÁY VÀ XÂY DỰNG SỐ 10.
1.MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC VÀ VẬN HÀNH KINH DOANH CỦA CÔNG
TY LẮP MÁY VÀ XÂY DỰNG SỐ 10.

1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty Lắp máy và Xây dựng số 10 là một bộ phận cấu thành, kết cấu
tổ chức và là một phần tử trọng yếu trong mạng xây lắp của Tổng công ty Lắp
máy Việt Nam. Tên gọi tắt LILAMA. Được thành lập vào năm 1960 với tên
giao dịch quốc tế "MACHINERY ERCTION AND CONSTRUCTION
COMPANY No10" viết tắt là ECC. Đây là doanh nghiệp Nhà nước hạch toán
độc lập, chuyên nhận thầu chế tạo thiết bị gia công kết cấu, lắp đặt và xây
dựng các cơng trình cơng nghiệp và dân dụng trên mọi miền đất nước.
Trụ sở chính tại 989 đường Giải Phóng - Hai Bà - Hà Nội. Văn phòng

khu vực được đặt tại các tỉnh Bình định - Hà Nam - Gia Lai.
Với sự hoạt động và trưởng thành Công ty Lắp máy và Xây dựng số 10
đã đạt được những bước đáng kể. Kể từ khi thành lập đếnnay Công ty đã
khơng ngừng hồn thiện và nâng cao chất lượng , số lượng, đội ngũ lãnh đạo,
phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ thi công. Với đội ngũ cán bộ kỹ
sư, cơng nhân đa ngành nghề. Với trình độ cao, từng làm việc với nhiều
chuyên gia trên thế giới. Đặc biệt kể từ năm 1990 trở lại đây chương trình đã
thành lập 4 xí nghiệp, 1 nhà máy chế tạo và 3 tổng đội cơng trình đã giúp cho
Cơng ty có đủ điều kiện để đáp ứng mọi loại hình cơng trình với u cầu kỹ
thuật cao trên mọi miền của đất nước với mục tiêu đề ra "chất lượng sản phẩm
tốt - cơng trình lắp đặt và xõy dng t cht lng cao".

Trờng Đại học Thơng mại

20


Chuyên đề tốt nghiệp

Nguyễn Đình Thi - K35 - C5

1.2. Chức năng nhiệm vụ củaCông ty Lắp máy và Xây dựng số 10
- Căn cứ vào điều lệ quản lý đầu tư và xây dựng ban hành kèm theo
nghị định số 42/CP ngày 16/7/196 của Chính phủ.
- Căn cứ vào quy chế và cấp chứng chỉ hành nghề xây dựng ban hành
theo quyết định số 500 BXD-CSXD ngày 19/9/1996 của Bộ trưởng Bộ xây
dựng.
- Căn cứ vào nghị định 52 CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ quy định
quyền hạn và trách nhiệm quản lý của cơ quan ngang Bộ.
- Căn cứ vào nghị định Chính phủ sửa đổi ngày 5/5/2000 của Chính

phủ quy định chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Bộ xây dựng.
Quy định Công ty Lắp máy và Xây dựng số 10 trực thuộc Tổng Cơng
ty lắp máy Việt Nam - Bộ xây dựng có các chức năng và nhiệm vụ sau:
Các công việc xây dựng và lắp đặt bao gồm:
- Đào đất đá: thi cơng các loại móng cơng trình
- Lắp đặt kết cấu cơng trình
- Lắp đặt các thiết bị động cơ điện nước cơng trình. Thiết bị cơng nghệ,
đường dây trạm biến áp, hệ thống thiết bị và đường ống truyền dẫn khí và
chất lỏng.
- Gia cơng chế tạo lắp đặt: Các kết cấu phụ kiện phi tiêu chuẩn bằng
kim loại các loại đường dẫn ống áp lực bồn bể.
Tháo dỡ vận chuyển các thiết bị, kết cấu siêu trường, siêu trọng.
- Làm sạch bề mặt và sơn phủ kim loại.
- Thí nghiệm kiểm tra, hiệu chỉnh hệ thống điện, điều khiển tự động và
mối hàn kim loại.
- Hoàn thiện và xây dng

Trờng Đại học Thơng mại

21


Chuyên đề tốt nghiệp

Nguyễn Đình Thi - K35 - C5

+ Thực hiện xây dựng các cơng trình gồm:
- Lăp đặt thiết bị cấu kiện các cơng trình cơng nghiệp và dân dụng
nhóm A.
- Xây dựng đường dây và trạm biến áp hạ, trung, cao thế.

- Xây dựng các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp nhóm B.
- Xây dựng các cơng trình kỹ thuật hạ tầng và khu cơng nghiệp.
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy và cơ sở vật chất kinh tế của công ty
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay đối thủ cạnh tranh của
công ty không chỉ là các công ty quốc doanh mà còn co rất nhiều các đối thủ
cạnh tranh khác nhu: Các cơng ty liên doanh mà cịn có rất nhiều các đối thủ
cạnh tranh khác như: Các chương trình liên doanh, cơng ty TNHH và các
doanh nghiệp tư nhân. Chính vì thế, để thích ứng với mơi trường cạnh tranh
đó, công ty không ngừng cải tiến bộ máy theo hướng mở rộng để có thể thoả
mãn tối đa nhu cầu của khách hàng.
Dưới đây là sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty Lắp máy và Xây dựng số
10.
GI M ĐỐC

Phó giám đốc
nội chính

Phịng
tổ chức
h nh
chính

Văn
phịng

XN
lắp
máy
10-1


Phó giám đốc
kinh tế k thut

XN
lp
mỏy
10-2

XN
lp
mỏy
10-3

Trờng Đại học Thơng mại

Phũng
Kinh t
k
thut

XN
lp
mỏy
10-4

Phú giỏm c
iu h nh sản

Phịng
Vật tư

thiết bị

XN
chế
tạo
thiết
bị

Đội
lắp
điện

Phịng
T i
chính
kế tốn

Xưởn
g sửa
chữa

giới 22


Chuyên đề tốt nghiệp

Nguyễn Đình Thi - K35 - C5

Biu hình 2: Tổ chức bộ máy của Cơng ty Lắp máy và xây dựng số 10
1.3.1. Giám đốc:

Là người lãnh đạo Cơng tin cậy, điều hành tồn bộ q trình hoạt động
sản xuất kinh doanh của Công tin cậy. Phê duyệt quy chế tổ chức và hoạt
động, các nội dung bổ xung, sửa đổi quy chế đối với các phòng ban xí nghiệp.
Đề nghị Tổng Cơng ty xét bổ nhiệm, miễn nhiệm, nâng lương, khen thưởng,
kỷ luật các trưởng phòng ban, các giám độc xí nghiệp , thanh tra kiểm tra
kiểm sốt các mặt hoạt động của các phịng ban, xí nghiệp.
1.3.2. Các phó Giám đốc
Là những người tham mưu trực tiếp cho Giám đốc về các mạt hoạt
động sản xuất kinh doanh. Phụ trách mua và bán xuất nhập khẩu các mặt hàng
và dịch vụ, thực hiện mạng lưới kinh doanh cơ bản. Thanh tra bảo vệ Công tin
cậy. Được uỷ quyền ký kết và đưa ra các quyết định, các chương trình kế
hoạch kinh doanh.
1.3.3. Phịng tài chính kế tốn:
Làm cơng tác hạch tốn kế tốn kiểm tra giám sát một cách khách quan
các hoạt động kế toán và phân tích lỗ lãi, thực hiện nhiệm vụ đối với Nhà
nước. Mỗi cơng nghiệp đều có kế tốn viên trực tiếp tham gia vào các quá
trình mua bán tổng hợp, sau đó đánh giá tổng kết hoạch tốn rồi thơng báo lên
kế tốn trưởng của Cơng ty theo từng tháng để có sự căn cứ cơ sở đánh giá
mức kinh doanh của t ừng nhóm mặt hàng thay đổi như thế nào. Thiết lập hệ
thống sổ sách kế toám, hệ thống chứng từ đối với mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh, dịch vụ đầu tư, các chi phí phục vụ bộ máy quản lý theo đúng chế độ
tài chính kế toán của Nhà nước, của ngành. Lập bảng kê khai tài chính, tài
sản, bảng lên đối tổng kết tài sản Công tin cậy. Tồng hợp và xây dựng báo

Tr−êng Đại học Thơng mại

23


Chuyên đề tốt nghiệp


Nguyễn Đình Thi - K35 - C5

cỏo quyết tốn tài chính 6 tháng và hàng năm. Cung ứng vốn kịp thời cho các
hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ đầu tư. Theo dõi thu hồi vốn, cơng nợ,
thực hiện các khoản chi phí phục vụ nộp ngõn sỏch Nh nc.

Trờng Đại học Thơng mại

24


×