Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Tài liệu Hướng dẫn xử lý sự cố thiết bị trạm BTS 3012 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.88 KB, 11 trang )


Tæng C«ng ty ViÔn th«ng Qu©n ®éi
Phßng kü thuËt
---------------------












H−íng DÉn xö lý sù cè
thiÕt bÞ tr¹m BTS 3012



















Phiªn b¶n 1
2008
Đào Đại Nghĩa - Phòng Kỹ thuật TCT – Đà Nẵng 05/2008 1
Tæng C«ng ty ViÔn th«ng Qu©n ®éi
Phßng kü thuËt
---------------------












H−íng DÉn xö lý sù cè
thiÕt bÞ tr¹m BTS 3012












NGƯỜI LẬP NGƯỜI PHÊ DUYỆT









Đào Đại Nghĩa - Phòng Kỹ thuật TCT – Đà Nẵng 05/2008 2
Đào Đại Nghĩa - Phòng Kỹ thuật TCT – Đà Nẵng 05/2008 3

Phần E: Hướng dẫn xử lý sự cố

I. Giới thiệu chung.................................................................................... 4
1. Cách xác định lỗi
.................................................................................. 4

2. Phương pháp xử lý lỗi
........................................................................... 4

II. Các lỗi thường gặp................................................................................ 5
1. Lỗi trên hệ thống anten – feeder

............................................................. 5

2. Lỗi truyền dẫn
...................................................................................... 8

3. Lỗi kết nối phần cứng
.......................................................................... 10

4. Lỗi phần cứng
..................................................................................... 11

III. Các biện pháp phòng ngừa lỗi.............................................................. 11


























Đào Đại Nghĩa - Phòng Kỹ thuật TCT – Đà Nẵng 05/2008 4
I. Giới thiệu chung
1. Các cách xác định lỗi
o Nhận được lỗi từ các cảnh báo (Alarm) bao gồm:
9 Cảnh báo từ hệ thống điều khiển (Alarm console)
9 Cảnh báo từ hộp cảnh báo (Alarm box)
9 Cảnh báo từ trung tâm vận hành (OMC)
o Nhận được lỗi từ việc thống kê phân tích lưu lượng
o Nhận được lỗi từ Driving test
o Nhận được lỗi từ việ
c kiểm tra định kỳ
o Nhận được lỗi từ các phàn nàn của khách hàng.
a. Xác định thiết bị lỗi
o Nếu BSC có lỗi thì thường là nó sẽ ảnh hưởng đến một số trạm hoặc nó sẽ ảnh
hưởng đến tất cả các trạm BTS
o Nếu BTS có lỗi thì nó sẽ chỉ ảnh hưởng đến chính nó và tỷ lệ chuyển vùng thành
công (handover success rate) của các cell lân cận
o Trong khi m
ở rộng phát triển mạng, chúng ta có thể tráo đổi các BTS và vì thể gây
ra lỗi cho BSC hoặc BTS
o Lỗi gây ra bởi quá trình bảo dưỡng sai.
b. Các loại lỗi trong BTS
o Lỗi Antenna & Feeder

o Lỗi truyền dẫn
o Lỗi kết nối phần cứng
o Lỗi phần cứng
2. Phương pháp xử lý lỗi
a. Phân tích thông tin cảnh báo
Thông tin cảnh báo từ hệ thống cảnh báo BSS thường chỉ thị
thông qua âm thanh,
ánh sáng, đèn LED và các biểu tượng đưa ra trên màn hình… Nó bao gồm các mô tả
chi tiết về trạng thái không bình thường, các nguyên nhân có thể, các gợi ý khắc phục,
bao gồm phần cứng, kết nối (link), trung kế và tỷ lệ tải CPU vv... Chúng là các điểm
mấu chốt để phân tích và xác định lỗi.
b. Phân tích các trạng thái chỉ báo
o Các chỉ báo có thể chỉ ra các trạng thái làm việc của mạch, của link, đường truyền
quang, node và của chế độ
active/standby
c. Kết quả phân tích thống kê lưu lượng
o Đây là phương pháp chủ yếu để xác định lỗi của phần mềm RNO.
d. Phân tích kết quả đo kiểm bằng công cụ, máy đo
o Nó phản ánh lỗi một cách tự nhiên qua các dữ liệu đã được lượng tử hóa và có thể
nhận ra được
o Một số loại công cụ, máy đo
Máy phân tích báo hiệu (Signaling Analyzer), điện thoại test (Test phone) như máy
TERM, máy Bird (Site Analyzer) vv…
e. Dò theo các giao diện (Tracing the Interface)
o Nó được sử dụng để xác định nguyên nhân gây lỗi kết nối cuộc gọi của thuê bao và
tương tác báo hiệu nội đài vv...
o Kết quả dò có thể dùng để tìm ra nguyên nhân trực tiếp gây lỗi cuộc gọi và xác
định vị được vấn đề hoặc thu được dấu hiệu cho các phân tích tiếp theo.
f. Gọi kiểm tra (Calling Test)
o Đây là cách đơn giản nhất và nhanh nhất để đưa ra phán đoán về chức năng xử lý

cuộc gọi và các module liên quan của BSS bình thường hay không.
g. So sánh và tráo đổi
o So sánh: So sánh các thành phần lỗi hoặc các hiện tượng lỗi với những cái bình
thường để tìm ra sự khác biệt qua đó tìm ra vấn đề. Ph
ương pháp này thường được
dùng với các vấn đề đơn giản.
o Tráo đổi: Nếu lỗi không thể xác định nguyên nhân ngay cả khi các phần tử dự
phòng đã được thay, bạn có thể tráo đổi các phần tử bình thường (như bo mạch, sợi
quang vv…) với các phần tử có khả năng bị lỗi và so sánh trạng thái hoạt động để
phân biệt ra phần bị lỗi. Phương pháp này thường được dùng với các v
ấn đề lỗi
phức tạp
h. Tắt bật /khởi động lại (Switching/Resetting)
o Cách này không xác định được nguyên nhân lỗi một cách chính xác, do được chạy
lại phần mềm, lỗi có thể sẽ không xẩy ra nữa, vì thế khó có thể biết được nguyên
nhân lỗi thực sự và khắc phục vấn đề.
o Đây là phương pháp khẩn cấp và chỉ dùng trong trường hợp khẩn cấp
II. Các lỗi thường gặp
1. Lỗi trên hệ thống anten – feeder
Đào Đại Nghĩa - Phòng Kỹ thuật TCT – Đà Nẵng 05/2008 5
a. BTS feeder system structure











×