Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

BAI SOANAI DA DAT TEN CHO DONG SONGHPNT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 51 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NGỮ VĂN 12</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>1/Kiến thức:</b>


<b>a.Bộ môn:</b>


-Vẻ đẹp độc đáo của con sông Hương và tình yêu, niềm tự hào
của tác giả đối với dịng sơng q hương, xứ Huế thân thương
và đất nước.


-Lối hành văn uyển chuyển , ngôn ngữ gợi cảm, giàu hình ảnh
và nhịp điệu, nhiều so sánh , liên tưởng mới mẻ, bất ngờ, thú
vị, nhiều ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ được sử dụng tài tình.


<b>b.Giáo dục kĩ năng sống:</b>


-Tự nhận thức:tấm lịng trân trọng những giá trị văn hóa của đất
nướcBài học về sự gắn bó của cá nhân quê hương, ĐN.


-Tư duy sáng tạo: Kĩ năng phân tích, bình luận cá tính sắc nét


,nét riêng của 2 TG Thể hiện vẻ đẹp cùa hai dịng sơng ở 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>c.Giáo dục môi trường:</b>


-Từ việc cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp của sơng Hương


qua ngịi bút tài hoa , tinh tế của HPNT Tình yêu
thiên nhiên,ý thức giữ gìn vẻ đẹp thiên nhiên,



những giá trị về mơi trường lịch sử, văn hóa.
<b>2.Kĩ năng:</b>


-Rèn KN nhận biết và đọc- hiểu thể kí VH theo đặc
trưng thể loại.


-KNS: rèn luyện KN tự nhận thức, PT, BL một vấn
đề VH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3.Thái độ:</b>


-Có thái độ yêu quý, tự hào về dịng sơng Hương, xứ
Huế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>NỘI DUNG BÀI HỌC:</b>


<b>I/TÌM HIỂU CHUNG</b>


1.Tác giả Hồng Phủ Ngọc Tường (sgk-197)
2.Tác phẩm


<b>II/ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:</b>


1.Thủy trình của con sơng Hương


2.Sơng Hương, dịng sơng của lịch sử và thi ca
<b>III/TỔNG KẾT: (Ghi nhớ-sgk trang 203)</b>


1.Chủ đề tư tưởng



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I/TÌM HIỂU CHUNG:</b>


<b>1.Tác giả Hồng Phủ Ngọc Tường (sgk-197)</b>


-Một trí thức u nước, nhà văn gắn bó với xứ Huế; một
trong những nhà văn hiện đại tiêu biểu của Huế.


-Ông từng là giáo viên trường Quốc Học Huế và tham gia
văn nghê Giải phóng thời chống Mĩ.


-“ Một trong mấy nhà văn viết bút kí hay nhất của VH nước
ta hiện nay” (Nguyên Ngọc)


-<b>Nét đặc sắc trong kí của HPNT</b>: có rất nhiều ánh lửa của
tình yêu thiên nhiên, con người VN, sự kết hợp giữa trí tuệ
và trữ tình, nghị luận sắc bén và suy tư nhiều chiều, tổng
hợp từ vốn kiến thức sâu rộng; hành văn hướng nội, súc
tích, trữ tình và tài hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

• <b>MỘT SỐ BÀI THƠ CỦA LÂM THỊ MỸ DẠ:</b>


<b>Khơng Đề</b>


Cuộc đời em vo trịn lại.


Ném vào cuộc đời anh.
Nó sẽ lăn sâu tận đáy.



Cuộc đời anh.


Sâu cho đến tận... Cái chết.
Trời ơi,


Làm sao có một cuộc đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bạn Gái</b>


Xúm xít như chùm quả.
Bạn gái tôi đấy mà.


Rạng rỡ như trái gấc.
Dịu hiền như trái na.


Góc cạnh như quả khế.
Thảo thơm sắc thị nhà.
Sầu riêng sau gai góc.
Niềm đau tỏa hương trời.


Ngoài xanh mà trong đỏ
Ngọt ngào dưa hấu ơi,


Bạn gái tôi lặng lẽ


Thương nhau như bí bầu
Xúm quanh nồi bún ốc


Nói cười lan về đâu?
Nào có ai thừa thãi



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Biển</b>


Biển trời soi mắt nhau.
Cho sao về với sóng.
Biển có trời thêm rộng.
Trời xanh cho biển


xanh. ….


<b>Cây Mận Của Em</b>


Cô ấy là cây mận của
anh


Cắm rễ vào đất đai của
anh


Tỏa bóng vào trời xanh
của anh


Em chẳng là cây mận
của ai


Em là cây mận của em
Bám rễ vào đất đai


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Một Mình </b>


Bây giờ chỉ một mình ta.



Một mình ta với bao la một mình.
Bây giờ chỉ một trái tim.


Một mình tung hứng, một mình vết thương.
Khóc ta hạt bụi vơ thường.


Mai kia tìm chốn cội nguồn nghỉ ngơi.
Cười ta cũng một kiếp người.


Cây sầu đơng lá ngồi tươi trong vàng
Ai tìm ai giữa mênh mang


Chỉ cịn mây trắng giăng hàng khuất che
Một mình lắng, một mình nghe


ơ kìa cái cõi - đi - về gang tay!
Một mình cho hết đêm nay


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I/TÌM HIỂU CHUNG</b>:
<b>1.Tác giả</b>


<b>2.Tác phẩm:</b>


<b>a.Xuất xứ</b>( sgk- cuối trang 197)


<b>b.Bố cục</b> <b>đoạn trích</b>:2 phần:


-Đoạn trích nằm ở phần một cộng với lời kết của toàn tp.
-Phần 1:(từ “Trong những dịng sơng…xứ sở)



Thủy trình của sơng Hương.


-Phần 2Sơng Hương, dịng sơng của lịch sử và thi ca.
<b>c.Thể loại bút kí</b>:


-Ghi lại người thực, việc thực mà TG đã tìm hiểu, nghiên cứu
cùng với cảm nghĩ của bản thân nhằm thể hiện một tư


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>I/TÌM HIỂU CHUNG</b>:


<b>II/ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:</b>


<b>1.Thủy trình của con sơng Hương:</b>


<b> </b><i>a.Sơng Hương ở thượng nguồn:(Trong những </i>
<i>….Kim Phụng)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

• Rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn


• Mãnh liệt qua thác ghềnh


• Cuộn xốy như cơn lốc


• Dịu dàng và say đắm


• <b><sub>=></sub></b><sub>Vẻ đẹp vừa hoang daị, sơi nổi vừa </sub>
dịu dàng, sâu lắng.


Từ ngữ thay đổi


linh hoạt,


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>I/TÌM HIỂU CHUNG</b>:


<b>II/ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:</b>


<b>1.Thủy trình của con sông Hương:</b>


<b> </b><i><b>a.Sông Hương ở thượng nguồn: (Trong những </b></i>
<i><b>….Kim Phụng)</b></i>


-(<b>dc)Nghệ thuật</b>: nhiều hình ảnh so sánh, nhân hóa,
nhiều động từ, tính từ giàu ấn tượng, cấu trúc câu
trùng điệp  âm hưởng hùng tráng


 Vẻ đẹp của sơng Hương ở rừng già có sức sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

• Tìm những từ ngữ miêu tả dịng chảy?
• Sắc thủy và cảnh vật Hương giang qua


đồng bằng có gì đặc biệt?


• Uốn mình theo những đường cong
• Bắc qua điện Hồn chén


• Vấp Ngọc Trản


• Vòng qua Nguyệt Biều
• Vẽ hình cung



• m lấy chân đồi Thiên Mụ
• Xi dần về Huế


• Trơi giữa hai dãy đồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Liên tưởng
so sánh


giaøu


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

 <sub>Màu nước</sub>
• Sớm xanh


trưa vàng
chiều tím
 <sub>Cảnh vật</sub>


Rừng thơng u tịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>II/ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:</b>


<b>1.Thủy trình của con sơng Hương:</b>


<i><b>b.Sơng Hương ở ngoại vi kinh thành Huế:(Phải </b></i>
<i><b>nhiều…tiếng gà)</b></i>


-(Dc-198): SH như “người gái đẹp…..hoa dại”
được người tình mong đợi đến đánh thức.


-Thủy trình của SH khi bắt đầu về xi tựa “một cuộc


tìm kiếm có ý thức”; chuyển dịng liên tục để tìm


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>b. Sơng Hương ở đồng bằng:</b></i>


• <i><b><sub>Sơng Hương thay đổi về tính cách</sub></b></i><sub>: (“Sơng như </sub>
chế ngự được bản năng của người con gái” )


“mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành
người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở”


• <b>Sơng Hương lại có vẻ đẹp trầm mặc</b> (chảy dưới


chân những rừng thông u tịch với những lăng mộ âm
u mà kiêu hãnh của các vua chúa triều Nguyễn.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Nêu một vài suy nghó của em về tài năng của
HPNT khi khắc họa sông Hương xuôi dòng về


Huế?


Trí tuệ và sự
tài hoa trong
khám phá
kết hợp bút
pháp miêu
tả uyển


chuyeån sông
Hương trên



đường hành
trình về Huế
mang vẻ đẹp
độc đáo,


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

c. <b>Sông Hương trong TP Huế</b>


a. Sơng Hương khi chảy về TP Huế được miêu
tả như thế nào?


- Vừa về đến Huế sông Hương có gì đặc
biệt?


- Tại sao nói “Huế đẹp và trở nên độc đáo
hơn khi có sơng Hương” ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Dãy Trường Sơn</b></i>


<i><b>Dãy Trường Sơn</b></i>


<i><b>Núi Kim Phụng</b></i>


<i><b>Núi Kim Phụng</b></i>


<i><b>Ngã ba tuần</b></i>


<i><b>Ngã ba tuần</b></i>


<i><b>Điện Hòn Chén</b></i>



<i><b>Điện Hòn Chén</b></i>


<i><b>Nguyệt Biều,</b></i>


<i><b>Nguyệt Biều,</b></i>


<i><b>Lương Quán</b></i>


<i><b>Lương Quán</b></i>


<i><b>Chùa Thiên Mụ</b></i>


<i><b>Chùa Thiên Mụ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

 <b><sub>Khi gặp được Huế</sub></b>
• Vui tươi hẳn lên


• n tâm theo hướng …


• Uốn rất nhẹ nhàng- như tiếng “vâng” của tình yêu
• Mềm hẳn đi


• => Về đến Huế sơng Hương như tìm thấy điểm hẹn
của mình


 <b><sub>Cảnh sông Hương:</sub></b>


• Đơ thị cổ trải dọc hai bờ
• Bồng bềnh ánh hoa đăng
• Lập lịe ánh lửa



 <b><sub>Nước sơng Hương:</sub></b>


• Tỏa khắp phố thị


• Sinh ra âm nhạc cổ điển Huế


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Khác biệt Sông Hương Sông Nêva
Dòng chảy Lặng


lờ-điệu slow Nhanh khơng- kịp cho lũ hải
âu nói một lời
Cảnh vật Aùnh hoa


đăng bồng
bềnh


Những phiến
băng chở hải
âu


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>c.Sơng Hương đến giữa thành phố Huế</b> :


- Hình ảnh chiếc cầu bắc qua dịng sơng Hương:


<i><b>“Chiếc cầu trắng in ngấn trên nền trời, nhỏ nhắn </b></i>
<i><b>như những vành trăng non” </b></i>chuyển dòng liên tục,
dòng chảy chậm, tinh tế như điệu”slow”; nhiều màu
sắc phong phú, đa dạng “sớm xanh, trưa vàng,



chiều tím”.


<b>d. Sơng Hương trở lại “để nói một lời thề trước khi </b>
<b>về biển cả”.</b>


-TG liên hệ “Lời thề ấy vang vọngkhắp khu vực sơng
Hương thành giọng hị dân gian, ấy là tấm lịng


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>2/SƠNG HƯƠNG, DỊNG SƠNG CỦA LỊCH SỬ VÀ THI CA:</b>


<b>a.Trong lịch sử:</b>


-S<i><b>ông Hương gắn liền với những sự kiện lịch sử (sgk-201)</b></i>


+ Tên của dịng sơng Hương được ghi trong “Dư địa chí” của
Nguyễn Trãi; “Nó được ghi là linh giang”


Dịng sơng ấy là điểm tựa, bảo vệ biên cương thời kì Đại Việt.
Thế kỉ XVIII, nó vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân, gắn liền


với tên tuổi của người anh hùng Nguyễn Huệ.


Nó đọng lại đến bầm da, tím máu “nó sống hết lịch sử bi tráng
của thế kỉ XIX”.


Nó đi vào thời đại của Cách mạng tháng Tám bằng những chiến
cơng rung chuyển.


Nó chứng kiến cuộc nổi dậy tổng tiến công tết Mậu Thân 1968.
Sông Hương đã gắn liền với lịch sử của Huế, của dân tộc.



<b>Sông Hương mang vẻ đẹp của một </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43></div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>2/SƠNG HƯƠNG, DỊNG SƠNG CỦA LỊCH SỬ </b>
<b>VÀ THI CA:</b>


<b>a.Trong lịch sử</b>


<b>b.Trong đời thường:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>2/SÔNG HƯƠNG, DỊNG SƠNG CỦA LỊCH SỬ </b>
<b>VÀ THI CA:</b>


<b>a.Trong lịch sử</b>


<b>b.Trong đời thường:</b>
<b>c.Trong thi ca:</b>


<i>-Vẻ đẹp sông Hương được khám phá dưới góc độ văn </i>
<i>hóa (dc: Tản Đà, Cao bá Qt, Thu Bồn,) </i>Sơng
Hương là dịng sơng thi ca; nguồn cảm hứng bất
tận cho các văn nghệ sĩ.


- Tác giả gắn sông Hương với âm nhạc cổ điển Huế
(dc) liên tưởng tinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>=>Bài bút ký kết thúc bằng cách lí giải tên của dịng </b></i>
<i><b>sơng; sơng Hương, sơng thơm. Cách lí giải bằng </b></i>
<i><b>một huyền thoại:</b></i>



( Người làng Thành Chung có nghề trồng rau thơm.
Ở đây kể lại rằng vì yêu q con sơng xinh đẹp,


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>III/TỔNG KẾT:</b>


<b>1/CHỦ ĐỀ TƯ TƯỞNG:</b>


-Đoạn trích thể hiện những phát hiện, khám phá sâu
sắc và độc đáo về sông Hương; bộc lộ tình yêu tha
thiết, sâu lắng và niềm tự hào lớn lao của nhà văn
đối với dịng sơng quê hương, với xứ Huế thân


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>III/TỔNG KẾT: </b>


<b>1.CHỦ ĐỀ TƯ TƯỞNG:</b>


<b>2.ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT:</b>


-Văn phong tao nhã, hướng nội,tinh tế và tài hoa.


-Ngôn từ phong phú, gợi hình, gợi cảm; câu văn giàu
nhạc điệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

.CỦNG CỐ: HS củng cố nội dung chính của bài:


+ Thủy trình của sơng Hương vẻ đẹp qua cảnh sắc thiên


nhiên.


+ Vẻ đẹp của sông Hương dưới góc độ đời thường, thi ca văn


hóa.


+ Vẻ đẹp của sông Hương gắn liền với những sự kiện lịch sử.
+ Văn phong của Hống Phủ Ngọc Tường.


<b>DẶN DỊ</b>:


+ Học bài theo các câu hỏi củng cố bài học


+Viết cảm nghĩ về vẻ đẹp của sông Hương mà em cảm thấy
thích thú nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50></div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51></div>

<!--links-->
<a href=' /> Soạn bài “ Ai đã đặt tên cho dòng sônga” docx
  • 8
  • 661
  • 5
  • ×