Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

SKKN mot so kinh nghiem ve ren luyen ky nang giai baitap cho hoc sinh khoi 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.36 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>A. ĐẶT VẤN ĐỀ: Hoá Học là môn học mới lạ đối với các em học sinh lớp 8. Vì vậy việc tiếp thu kiến thức mới và kỹ năng giải bài tập của các em còn rất nhiều hạn chế làm cho một số em không thích học bộ môn này. Nhằm nâng cao hứng thú học tập cho các em chúng tôi đã nghiên cứu và phân loại các bài tập Hoá của chương trình lớp 8 thành các dạng và hình thành các bước tiến hành giải quyết bài toán đúng hướng, nhanh vaì chênh xaïc. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 1. Phân công nhiệm vụ: a. Cô Phan Thị Trường Chinh - Tiến hành hoạt động dạy ở lớp, rút kinh nghiệm. - Bổ sung, hoàn chỉnh đề tài. b. Cô Nguyễn Thị Phấn - Nghiên cứu tài liệu, phân dạng bài tập. - Thu thập thông tin, rút kinh nghiệm. - Thống kê, đối chiếu, đánh giá kết quả chất lượng sau khi áp dụng hoạt động. 2. Nội dung đề tài: Sau khi nghiên cứu kỹ chúng tôi nhận thấy chương trình Hoá 8 tuy mới lạ với học sinh lớp 8 nhưng các dạng bài tập cũng rất phong phú, theo chủ quan chúng tôi phân thành những dạng chính sau đây: Dạng I: Lập công thức Hoá học của hợp chất. 1. Trường hợp 1: Lập CTHH khi biết hoá trị. a. Các bước tiến hành: + Bước 1: Gọi x, y lần lượt là chỉ số của A và B. a b Ta có: A xBy (a, b lần lượt là hoá trị của A và B) + Bước 2: Lập tỉ số:. x b b' = = y a a'. + Bước 3: => x = b = b' y =a = a' + Bước 4: Công thức cần lập là: b. Ví dụ: Lập CTHH của Al (III) và O Gọi x, y lần lượt là chỉ so của Al và O III. Ta coï:. II. Alx Oy.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> x II 2 = = y III 3. => x = 2, y = 3 Vậy CTHH là Al2O3 2. Trường hợp 2: Lập CTHH khi biết thành phần % về khối lượng của các nguyên tố. a. Các bước tiến hành: + Bước 1: Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong hợp chất. + Bước 2 Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1mol hợp chất. + Bước 3: Công thức cần tìm. b. Vê duû: Hợp chất A có chứa 40% Cu, 20% S và 40% O. Hãy xác định CTHH của hợp chất đó. Biết hợp chất A có khối lượng mol là 160 (g). Giaíi: Goüi CTTQ cuía A laì: CuxSyOz - Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1mol hợp chất: 160× 40 =64 (g) 100 160× 20 mS = =32 (g) 100 mCu =. mo = 160 - (64 + 32) = 64 (g) - Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất: m 64  M 64 = 1 (mol) => x = 1 m 32 nCu = = = 1 (mol) => y = 1 M 32 64 no = 16 = 4 (mol) => z = 4 nCu . - Vậy CTHH cần tìm là CuSO4. 3. Trường hợp 3: Lập CTHH khi biết thành phần khối lượng. a. Các bước tiến hành: + Bước 1: Gọi công thức tổng quát của hợp chất. + Bước 2: Lập tỉ lệ x : y = + Bước 3: Kết luận. mA mB : MA MB.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a. Vê duû: Hãy tìm CTHH đơn giản nhất của một loại lưu huỳnh oxit biết rằng trong oxit này có 2 (g) lưu huỳnh kết hợp với 3 (g) oxi. Giaíi: - Gọi công thức tổng quát là SxOy 2 3 : x : y = 32 16 => x = 1, y = 3. - Vậy CTHH đơn giản nhất của một loại lưu huỳnh oxit laì SO3. Daûng II: Tênh theo PTHH 1. Trường hợp I: Đề bài cho 1 lượng chất tham gia. Ví dụ 1: Sắt tác dụng với dung dịch axit clohiđric theo sơ đồ: Fe + HCl -> FeCl2 + H2 Nếu có 2,8 (g) sắt tham gia phản ứng, hãy tìm: a. Thể tích khí hiđrô thu được ở đktc? b. Khối lượng axit clohirdric HCl cần dùng? Giaíi: m 2,8 Số mol sắt: n F = M =56 e. = 0,5 (mol). PTTÆ: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 1mol 2mol 1mol 1mol 0,5mol x=0,1mol y=0,5mol z = 0,5(mol) a. Thể tích khí H2 thu được ở đktc. VH2 = n x 22,4 = 0,5 x 22,4 = 11,2 (l) b. Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = n.M = 0,1 x 36,5 = 3,65 (g) Vê duû 2: Kẽm tác dụng với dd H2SO4 theo sơ đồ: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2 Sau phản ứng thu được 11,2 (l) khí H2 ở đktc. a. Lập PTPƯ? b. Tính khối lượng Zn tham gia phản ứng? c. Tính khối lượng ZnSO4 sinh ra sau phản ứng? Giaíi: Số mol H2: nH = 2. V 11 , 2 = 22 , 4 22 , 4. PTPÆ xaíy ra:. = 0,5 (mol).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2 1mol 1mol 1mol 1mol z=0,5 y=0,5 x=0,5 0,5mol a. Khối lượng Zn tham gia phản ứng: mZn=n . M = 0,5 x 65 = 32,5 (g) b. Khối lượng ZnSO4 tạo thành sau phản ứng: mZnSO = n x m = 0,5 x 161 = 80,5 (g) 4. b. Các bước tiến hành: + Bước 1: Quy đổi ra mol + Bước 2: Viết PTPƯ + Bước 3: Tóm tắt đề bài dưới PTPƯ + Bước 4: Trả lời các câu hỏi theo đề bài. 2. Trường hợp II: Đề bài cho 2 lượng chất tham gia. Ví dụ 1: Đốt cháy 6,2(g) phôtpho trong bình chứa 6,72 (l) oxi (đktc). Hãy cho biết sau khi cháy: a. Phôtpho hay oxi, chất nào còn thừa và khối lượng là bao nhiêu? b. Chất nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiãu? Giaíi: 6,2. Bước 1: np = 31. = 0,2 (mol). 6 , 72 n o2 = 22 , 4 = 0,3 (mol) Bước 2: t 0 2P2O5 Theo PTPÆ: 4P + 5O2 ⃗ 4mol 5mol 2mol 0,2mol 0,3mol Bước 3:. Lập tỉ lệ:. ¿ 0,3 5 0,2 ¿ 4 ¿. => Lượng chất O2 dư, chọn P. để tính. Bước 4: t 0 2P2O5 4P + 5O2 ⃗ 4mol 5mol 2mol 0,2mol x=0,5mol y=0,1mol Bước 5:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> a. Sau phản ứng còn thừa oxi: Khối lượng oxi thừa: mO = n.M = (0,3 =0,25). 32 = 1,6 (g) b. Khối lượng P2O5 được tạo thành: mP O = 0,1 x 142 = 14,2 (g) 2. 2. 5. Ví dụ 2: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí hidrô bằng cách cho 13 (g) Zn tác dụng với dung dịch chứa 0,3 (mol) HCl. Theo sơ đồ: Zn + HCl -> ZnCl2 + H2 a. Tính thể tích H2 sinh ra ở đktc? b. Tính khối lượng ZnCl2 sinh ra? c. Tính khối lượng chất dư? Giaíi: Số mol Zn:. 0,2 1. >. 0,3 2. =. m M. 13. = 65 = 0,2 (mol) PTPÆ: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 1mol 2mol 1mol 1mol 02mol 0,3mol Lập tỉ lệ: nZn. => Lượng Zn dư, chọn HCl để tính.. Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 1mol 2mol 1mol 1mol x=0,1.5mol 0,3mol y=0,1.5mol z=0,1.5mol a. Thể tích H2 sinh ra ở đktc là: V H = n x 22,4 = 1,5 x 22,4 = 33,6 (l) b. Khối lượng ZnCl2 sinh ra: mZnCl = n.M = 1,5 x 136 = 204 (g) c. Khối lượng Zn dư: nZn dæ = n.M = 0,2 - 0,15 = 0,05 (mol) mZn = n.M = 0,05 x 65 = 3,25 (g) * Các bước tiến hành: Bước 1: Quy đổi về mol Bước 2: Lập PTPƯ Đưa 2 số mol đề bài đã cho vào PTPƯ Bước 3: Lập tỉ lệ so sánh, chọn chất để sử duûng. Bước 4: Viết lại PTPƯ, đưa số mol đã chọn vào PTPƯ tính các số mol còn lại. Bước 5: Trả lời các câu hỏi của đề bài. 2. 2. * Những điểm cần lưu ý:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Sử dụng thành thạo công thức liên hệ giữa số mol, khối lượng, khối lượng mol, thể tích và thể tích 1mol ở đktc m = n.M; n =. m ;n= M. V . 22 , 4. Trong đó: m là khối lượng (tính bằng gam của một lượng nguyên tố hay một lượng chất nào đó; n là số mol; M là khối lượng mol (nguyên tử, phân tử...) 22,4 lít là thể tích mol khí ở đktc, V là thể tích khí ở âktc. - Lập phương trình hóa học. . Viết đúng CTHH của các chất phản ứng và chất mới sinh ra. . Chọn hệ số phân tử sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế đều bằng nhau. - Từ PTHH nhất thiết phải rút ra tỉ lệ số mol của chất cho biết và chất cần tìm. 1) Trong các bài toán tính theo công thức và phương trình hóa học khi chỉ biết lượng của một trong các chất phản ứng hoặc chất mới sinh ra trong phản ứng là có thể tính được lượng của chất còn laûi. Lượng các chất có thể tính theo mol, theo khối lượng là gam, kilogam, tấn, hoặc theo thể tích là mililit hoặc lít hoặc m3. Lời dặn: Tất cả các bài toán này đều tính theo cách lập quy tắc tam suất. a) Bài toán tính theo số mol: Cho 32,5g Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, tính thể tích khí hiđrô sinh ra (đktc).. 32 ,5 GIAÍI: nZn = 65 = 0,5 (mol) Phương trình phản ứng: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 Theo phæång trçnh: 1mol 2mol 1mol Theo đầu bài: 0,2mol 0,5mol V H 0,5 x 22,4 = 11,2 (lêt) Chuï yï: - Nếu đầu bài yêu cầu tính lượng chất ra gam hoặc thể tích ra ml, lít thì các em cứ tính theo mol, sau đó đổi kết quả mol ra khối lượng hoặc thể tích. - Nếu đầu bài cho dữ kiện lượng chất theo khối lượng hoặc theo thể tích mà hỏi kết quả là mol thì nên đổi khối lượng hoặc thể tích ra mol rồi tính. 2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> b) Bài toán tính theo khối lượng là kg, tấn và thể tích là m3... Ví dụ 1: Để khử độ chua của đất bằng CaO (vôi sống), người ta nung 10 tấn đá vôi trong lò vôi. Tính khối lượng CaO tạo thành. Coi hiệu suất phản ứng laì 100%. t 0 CaO + CO2 Giaíi: CaCO3 ⃗ Theo phæång trçnh: 100g 56g Theo đầu bài: 10 tấn x tấn 10 ×56. x = 100 = 5,6 (tấn) Ví dụ 2: Cho 10m3 khí oxi nguyên chất cháy hết với cacbon. Tính thể tích khí CO2 thu được. Các thể tích khí đều đo ở đktc. GIẢI: Phương trình phản ứng: C + O2 CO2 Theo phương trình cứ: 22,4 lêt 22,4 lêt Theo đầu bài: 10m3 y m3 10 ×22 , 4. y = 22 , 4 = 10 (m3) 2) Trường hợp gặp bài toán cho biết lượng của cả hai chất phản ứng và yêu cầu tính lượng chất mới sinh ra. Trong số hai chất phản ứng sẽ có một chất phản ứng hết, chất kia có thể phản ứng hết hoặc dư. Lượng chất mới sinh ra tính theo lượng chất nào phản ứng hết, do đó phải tìm xem trong hai chất cho biết, chất nào phản ứng hết. Vê duû phæång trçnh: A + B -> C + D Cách giải: Lập tỉ số: Số mol chất A (theo đề bài) Số mol chất B (theo đề bài) Số mol chất A (theo phương trình) Số mol chất B (theo phæång trçnh) So sánh 2 tỉ số, tỉ số nào lớn hơn, chất đó dư, chất kia phản ứng hết. Tính toán (theo yêu cầu của đề bài) theo chất phản ứng hết. Ví dụ: Cho dung dịch có chứa 50 (g) NaOH tác dụng với dung dịch có chứa 36,5 (g) HCl. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng. 50. nNaOH = 40. 36 , 5. = 1,25(mol); nHCl = 36 , 5. = 1 (mol).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Phương trình phản ứng: NaOH + HCl -> NaCl + H 2O Theo phæång trçnh: 1mol 1mol Theo đầu bài: 1,25mol 1mol 1mol Lập tỉ số:. 1 , 25 1. 1. > 1. => nNaOH. dæ. Phản ứng: 1mol 1mol 1mol Theo phương trình trên và dữ kiện của đề bài ta thấy nNaOH dư nên tính nNaCl theo nHCl (nghĩa là tính mNaCl (theo mHCl). mNaCl = 1 x 58,5 = 58,5 (g). Chuï yï: - Nếu đầu bài cho dữ kiện chất tham gia hoặc chất tạo thành tính bằng mol mà kết quả lại yêu cầu tính bằng gam hoặc lít thì không thể đặt quy tắc tam suất như trên mà phải đổi mol ra khối lượng (gam) hoặc ra thể tích lít hoặc (dm3). Nếu không bài toạn seỵ sai hoaìn toaìn vê dủ nhỉ baìi toạn sau: Cho 0,5 mol H2 tác dụng vừa đủ với O2 để tạo nước. Tính thể tích O2 cần (ở đktc). 2H2 + O2 -> 2H2O 2 mol cần 1 mol 0,5mol x lêt x=. 0,5× 1 2. = 0,25 (lít). Kết quả sai hoàn toàn. Vậy. phải tính x ra mol sau đó nhân với 22,4. 3. Trường hợp III: Bài toán dạng chuyển tiếp. Ví dụ 1: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 theo PTPƯ sau: t 0 Fe3O4 Fe + O2 ⃗ a. Tính số gam sắt và thể tích oxi (đktc) cần dùng để có thể điều chế được 2,32 (g) oxit sắt từ. b. Tính số gam kali permanganat KnO4 cần dùng để điều chế được lượng O2 trên? Giaíi: m 2 ,32 a. Số mol Fe3O4: nFe O = M =323 3. 4. = 0,1 (mol). t 0 Fe3O4 PTPÆ: 3Fe + 2O2 ⃗ 3mol 2mol 1mol y=0,3mol x=0,2mol 0,1mol Số gam sắt cần dùng: mFe = 0,3 x 56 = 16,8 (g) Thể tích O2 cần dùng ở đktc là: Vo2 = n.22,4 = 0,2 x 22,4 = 4,48 (l) t 0 K2MnO4 + MnO2 + O2 b. 2KMnO4 ⃗ 2mol 1mol 1mol 1mol.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> x=0,4mol 0,2mol m Khối lượng = n.M = 0,4 x 158 = 63,2 (g) KMnO 4. * Các bước tiến hành: Bước 1: Quy đổi về mol Bước 2: Viết PTPƯ Bước 3: Thực hiện giống như trường hợp I hoặc II. Ví dụ 2: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí hiđrô theo sơ đồ: Fe + HCl -> FeCl2 + H2 a. Nếu dùng 11,2 (g) Fe thì thu được thể tích H 2 ở âktc laì bao nhiãu? b. Dẫn khí H2 thu được qua 8 (g) CuO nung nóng thì thu được bao nhiêu gam Cu sau phản ứng? Giaíi: a. nFe =. m 11 , 2 = M 56. = 0,2 (mol). Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 1mol 2mol 1mol 1mol 0,2mol x=0,2mol Thể tích H2 thu được ở đktc là: V H = n x 22,4 = 0,2 x 22,4 = 4,48 (l) b. Khối lượng Cu thu được sau phản ứng là: 2. 8. nCuO = 80 = 0,1 (mol) CuO + H2 -> Cu + H2O 1 1 1 1 0,1 0,2 0,1 1. <. 0,2 1. => Lượng H2 thừa, chọn lượng CuO. sử dụng. CuO + H2 -> Cu + H2O 1 1 1 1 0,1 0,1 0,1 0,1 mCu = n.M = 0,1 x 64 = 6,4 (g) 4. Dạng toán tính hiệu suất phản ứng: Thực tế do một số nguyên nhân chất tham gia phản ứng không tác dụng hết, nghĩa là hiệu suất dưới 100%. Người ta có thể tính hiệu suất phản ứng nhæ sau: a. Dựa vào các chất tham gia phản ứng. Công thức tính: Lượng thực tế đã phản ứng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> H% = x 100% Lượng tổng số đã lấy b. Dựa vào các chất tạo thành. Công thức tính: Lượng thực tế đã thu được H% = x 100% Lượng thu theo lý thuyết Ví dụ 1: Nung 1 tấn đá vôi CaCO3 thì có thể thu được bao nhiêu vôi sống CaO? Nếu hiệu suất phản ứng là 90% thì vôi sống thu được là bao nhiêu? Giaíi: 1 tấn = 1000 (kg) Theo đề ta có PTHH: CaCO3 -> CaO + CO2 100kg 56kg 1000kg x=560kg Vậy lượng CaO theo lý thuyết là 560 (kg) Nếu hiệu suất là 90% thì lượng vôi thực tế thu được là: H .mlt. mH =100 =. 90 ×560 100. = 504 (kg). 5. Dạng toán về dung dịch: a. Daûng 1: Pha träün dung dëch. * Phæång phaïp: - Dùng sơ đồ đường chéo (hoặc áp dụng định nghĩa về nồng độ để tính). - Duìng phæång trçnh pha träün: m1c1 + m2c2 = (m1 + m2)c (với c1 > c > c2) m. c − c2. => m1 = c − c 2 c Ví dụ: Cần thêm bao nhiêu gan SO3 vào dung dịch H2SO4 10% để được 100 (g) dd H2SO4 20%. Giaíi: Ta coï PTPÆ: SO3 + H2O -> H2SO4 80(g) 98(g) 100(g ) 122,5(g) Aïp dụng phương pháp đường chéo khi hòa tan 100 (g) SO3 cho ta 122,5 (g) H2SO4. m1 gam dung dịch có nồng độ 122,5% 10 20 m2 gam dung dịch có nồng độ 10% 102,5.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> m1 m2. =. 10 102 ,5. Giaíi ra ta coï m1 = 8,88 (g). m1 + m2 = 100 b. Daûng 2: - Tính nồng độ phần trăm và nồng âäü mol - Tính khối lượng chất hòa tan và thể têch dung dëch. Ví dụ 1: Cần bao nhiêu gam NaOH hòa tan trong nước thành 3 (l) dd để có nồng độ 10%. Biết rằng khối lượng riêng của dd là 1,115 (g/ml). Giaíi: Khối lượng của 3 (l) dung dịch là: mdd = V x D = 1,115 x 3000 = 3345 (g) Khối lượng NaOH trong dung dịch đó: Theo đầu bài: 100 (g) dd coï 10 (g) NaOH. 3345 (g) dd coï x (g) NaOH 3345 ×10. x = 100 = 334,5 (g) Ví dụ 2: Hòa tan 25 (g) một chất vào 100 (g) H2O dung dịch có khối lượng riêng là 1,143g/ml. Tính nồng độ phần trăm và thể tích dd. Giaíi: 25 Nồng độ % = 100  25 x 100% = 20% m 125 Thể tích dd V = D = 1 ,143 = 109,4 (ml). Vê duû 3: Träün 2 (l) dd HCl 4M vaìo 1 (l) dd HCl 0,5M. Tính nồng độ mol của dd mới. Giaíi: Số mol HCl trong 2 (l) dd 4M là: 2 x 4 = 8 (mol) Số mol HCl trong 1(l) dd 0,5M là: 1 x 0,5 = 0,5 (mol) Tổng số mol trong dd sau khi pha trộn là: 8 + 0,5 = 8,5 (mol) Nồng độ M của dd mới: n 8,5 CM   2,83 Vdd 3 (M). c. Daûng 3: Âäü tan Ví dụ 1: a. Hoà tan 7,18(g) muối NaCl vào 20 (g) nước ở 200C thì được dung dịch bão hoà. Tính độ tan của NaCl ở nhiệt độ trên..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> b. Độ tan của KCl ở 400C là 40 (g). Tính số gam KCl coï trong 350(g) dung dëch baîo hoaì trãn. Giaíi: a. Theo âënh nghéa ta coï: 20(g) nước hoà tan 7,18(g) NaCl 100(g) nước hoà tan x (g) NaCl => x = 35,9 (g) Vậy độ tan của NaCl ở 200C là 35,9(g) b. mdd = 100 + 40 = 140(g) Trong 140(g) dd coï 40(g) KCl. Vậy trong 350(g) dd có y(g) KCl 350 40 y = 140 = 100(g). Ví dụ 2: Dung dịch bão hoà muối NaNO3 là 44,44%. Tênh âäü tan cuía NaNO3. Giaíi: Trong 100 (g) dd muối NaNO3 có: 55,56(g) nước hoà tan 44,44 (g) NaNO3 100 (g) nước hoà tan x (g) NaNO3 44, 44 100 x = 55,56 = 80(g). Độ tan của muối NaNO3 ở 100C là 80(g) C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ: Sau khi phân dạng các loại bài tập chúng tôi đã tiến hành đưa vào các tiết học dưới dạng củng cố hoặc đưa vào các tiết luyện tập. Qua hai năm thực hiện từ 2005-2006 đến 20062007, chúng tôi nhận thấy chất lượng học sinh của học sinh được nâng lên rõ rệt. Cụ thể như sau: Nàm hoüc 20042005 20062007. Gioíi. Khaï. 20%. 24%. Trung bçnh 25%. 25%. 28%. 37%. Yếu. Keïm. 26%. 5%. 10%. -. Trên đây là một số kinh nghiệm về rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh khối 8 của nhóm Hóa chúng tôi đã thực hiện ở trường Lê Quý Đôn.. Rất mong nhận được sự góp ý chân thành của các bạn..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đề tài: LAÌM THẾ NAÌO ĐỂ ĐƯA TRẺ VAÌO HOẠT ĐỘNG GOÏC MỘT CÁCH HỨNG THÚ VAÌ ĐẠT CHẤT LƯỢNG I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TAÌI: Hoạt động với người lớn và học cách tạo dựng những mối quan hệ là một kỷ cương xã hội quan trọng mà trẻ cần được giáo dục và phát triển. Giúp trẻ phát triển những kỷ năng giao tiếp, ứng xử, phản ánh lại những công việc của người lớn là mục tiêu quan troüng trong cäng taïc chàm soïc giaïo duûc treí. Trong những năm gần đây bậc học mầm non đang tiến hành đổi mới chương trình giáo dục các hoạt động phù hợp với từng lứa tuổi. Trong đó coi trọng việc thực hiện hoạt động góc song song với hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> hoüc cọ chuí âêch. Âáy laì mäüt hoảt âäüng maì giạo viãn cần phải tập trung theo dõi để tạo mọi điều kiện cho treí tham gia vaìo hoảt âäüng gọc. Là giáo viên tôi luôn luôn huyết và hoài bão là làm sao cho học sinh mình ngoan, học giỏi, hoàn hảo về mọi mặt để sau này trở thành người "Tài đức vẹn toaìn" giuïp êch cho xaî häüi. Đối với ngành học mầm non là bậc học đầu tiên, là cơ sở ban đầu, tạo tiền đề cho các cháu vào học bậc tiểu học sau này. Vì thế muốn cho các cháu phát triển toàn diện về mọi mặt thì ngay từ lúc ban đầu chúng ta phải giáo dục trẻ thông qua các hoạt động. Thông qua hoạt động góc trẻ lĩnh hội được kỹ năng mỹ thuật, thẩm mĩ. Trẻ nhận thức hiểu biết về mối quan hệ giữa con người, gia đình và xã hội thông qua các góc chơi. Người đầu tiên trang bị tốt cho trẻ một kiến thức, một hành vi đạo đức tốt, một nghệ thuật thẩm mỹ đó chính là cô giáo mẫu giáo và đó cũng chính là lý do tôi chọn đề tài này để viết. II. THỰC TRẠNG CỦA LỚP: Vào đầu năm học 2007-2008 tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo tổ 10 thôn 3 với số lượng học sinh là 35 cháu. Với số lượng học sinh như vậy thì nhất định không tránh khỏi những khó khàn trong cäng taïc giaíng daûy vaì vui chåi. Khó khăn: Học sinh quá đông nên việc chuyển từ hoạt động học có chủ đích đến hoạt động góc thường bị lúng túng, đồ dùng đồ chơi ở các góc còn ít, học sinh thì ghép 2 đội tuổi nên việc tiếp thu của trẻ không đồng bộ dẫn đến cô giáo hướng dẫn đến góc gặp nhiều khó khăn. III. CƠ SỞ LÝ LUẬN: Trong cạc nàm hoüc qua thç hoảt âäüng gọc goüi laì hoạt động vui chơi, trẻ đến góc chơi nhưng chưa phát huy tính tích cực khi chơi, góc chơi còn rời rạc cháu chơi nhàm chán, đồ chơi ở các góc thì còn đơn điệu nghèo nàn. Qua các năm gần đây chương trình thực nghiệm thì điểm mở rộng từ hoạt động chung đến hoạt động góc đi theo từng chủ điểm. Năm học này là năm thực hiện theo chương trình chăm sóc giáo dục mầm non mới thì lấy trẻ làm trung tâm, trẻ thích hoạt động và trẻ tự giác hoạt động. Để phát huy được.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> điều này tôi phải tham khảo theo tài liệu bồi dưỡng chuyên môn trong hè, sách hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trong trường mầm non theo chủ đề (trẻ 5-6 tuổi). Tài liệu học bồi dưỡng thường xuyên... Từ đó tôi cần có sáng kiến trong công việc giảng dạy và đột phá những điều mới lạ tạo cho trẻ ham thích trong các giờ hoạt động góc. IV. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 1. Biện pháp 1: Trò chuyện tìm hiểu tâm sinh lý của từng trẻ biết, đặc điểm cá tính của từng trẻ. - Chuẩn bị: Tranh vẽ về giờ học trẻ chăm chú nghe cô giảng, giơ tay phát biểu bài. Tranh trẻ đang vui chơi ở từng góc. Tranh cô giáo dắt trẻ đi tham quan. Tranh vẽ về cô giáo và trẻ đang làm đồ chơi ở góc. Vào đầu năm học tuần lễ ổn định nề nếp tôi phân cháu ngồi đúng sơ đồ, cho trẻ nhận biết ký hiệu của mình. Cô dạy cháu biết nội quy trường lớp. Như ông bà ta có câu "Tiên học lễ Hậu học văn" Trước tiên học lễ nghĩa trước, sau đó mới học chữ. Trong suốt một tuần đầu giờ, đón trẻ tôi thường trò chuyện với trẻ để tìm hiểu về tình hình của trẻ. Trẻ thích gì và không thích gì? Từ đó tôi nắm bắt được tình hình của từng trẻ thì dễ dàng giáo dục trẻ hơn. Nhưng trước tiên đối với bản thân tôi luôn thể hiện là tấm gương sáng cho trẻ noi theo. Mặt khác tôi luôn dành thời gian tìm tòi, khám phá những gì mới lạ như tranh ảnh, đồ chơi, đồ dùng lạ, đẹp đập vào mắt trẻ, quyến rũ trẻ, lôi cuốn trẻ... Bên cạnh đó cô đưa ra tiêu chuẩn bé ngoan, trong tuần, trong ngày để xếp thi đua nhằm khen thưởng kịp thời trẻ. 2. Biện pháp 2: Khen thưởng bằng quà tặng. Cô giới thiệu từng trò chơi ở các góc, hướng dẫn cách chơi. Sau đó cô cùng trẻ thỏa thuận trước khi chơi. Ví dụ: Vào tuần thứ 1 của chủ đề. Cô giới thiệu các trò chơi ở từng góc chơi. + Goïc phán vai: Troì chåi cä giaïo, baïc sé, baïn haìng... - Troì chåi cä giaïo: Chuẩn bị: Đồ dùng, cô giáo. Mäüt chaïu laìm cä giaïo - 7-> 10 chaïu laìm hoüc sinh..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trẻ làm cô giáo thực hiện công việc của cô giáo một ngày ở lớp như: đón trẻ, kiểm tra vệ sinh, tìm bạn vắng, thể dục, dạy cháu các hoạt động trong ngày... Sau đó cô giáo phản ánh đầy đủ công việc của cô giáo trong một ngày. Còn số trẻ làm học sinh phải thực hiện nghiêm túc theo nội quy, tiêu chuẩn bé ngoan trong lớp đề ra. Tuần 1, 2 cô giáo chơi cùng trẻ. Lúc đầu cô giáo làm cô giáo thực hiện trước cho trẻ xem, theo dõi. Qua từng nhóm chơi cô giáo phản ánh vai chơi, cô thưởng cho mỗi trẻ một đồ chơi để gây hứng thú cho treí. + Troì chåi cä baïn haìng: Chuẩn bị: Đồ dùng trong cửa hàng 4-5 cháu làm cä baïn haìng. Người bán hàng phải tỏ ra nhanh nhẹn vui vẻ, biết niềm nở mời khách mua hàng, biết tên hàng, biết giá tiền của từng mặt hàng, khi bán nhận tiền biết cảm ơn khách, mời khách lần sau đến mua. Người mua thì biết tên hàng mình muốn mua, hỏi giá tiền. Nếu quầy hàng đông người thì phải xếp theo thứ tự ai đến trước mua trước, ai đến sau mua sau, biết cảm ơn khi nhận hàng. Các góc khác như xây dựng, học tập, thiên nhiên, nghệ thuật... cô giáo phải hướng dẫn thật kỹ về cách chơi để trẻ hiểu và khi vào góc chơi trẻ không chạy lang thang ở góc này với góc khác. Trước khi vào hoạt động góc tuần đầu tiên của chủ đề cô giáo giới thiệu từng trò chơi và phân tích kỹ cách chơi cho trẻ nắm được trách nhiệm của mỗi vai chơi. Cô cùng cháu thỏa thuận trước rồi trẻ tự giác về góc chơi mình thích để nhập vai chơi, cô vừa chơi vừa giám sát theo dõi trẻ chơi để biết được giờ hoạt động góc đó thế nào? Kết quả ra sao? Tuần 1 và 2 của chủ đề cô giao nhập vai chơi với trẻ, tuần 3, 4, 5 trẻ tự nhập vai chơi cô giáo là người quan sát động viên khuyến khích trẻ dể trẻ tự tin và hứng thú chơi. Qua các góc chơi cô giáo gợi mở nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo của trẻ và trẻ biết liên kết giữa các góc chơi với nhau. Qua các góc chơi cô giáo dục cho trẻ, ở mỗi góc chơi cô giáo dục riêng về từng mặt..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ví dụ: Ở góc phân vai: Cô giáo dục trẻ biết cách xưng hô lễ phép trong gia đình, biết thưa trình khi đi, về, biết mời người lớn khi ngồi vào bàn ăn cơm... Ví dụ: Về sự liên quan mật thiết giữa các góc chơi với nhau. Góc xây dựng: Xây trường mẫu giáo. Cô cho 1 cháu nhận làm kỷ sư thiết kế, 6 cháu laìm chuï cäng nhán xáy dæûng. Kết thúc: Cô cho tất cả các góc chơi đi tham quan trường, mời chú kỷ sư thuyết mình và giới thiệu về công trình vừa dược xây: Phòng học, phòng làm việc, khu vui chơi, nhà vệ sinh... Cô phát huy tính nhẹ bén, sự sáng tạo ở trẻ. Trẻ biết mô phỏng phản ánh lại các hiện tượng sự vật trong cuộc sống hằng ngày mà trẻ đang lớn lên và đã nhìn thấy. Qua góc chơi này cô giáo dục trẻ khi được ngồi học dưới ngôi trường phải biết ơn chú công nhân xây dựng học giỏi, ngoan, giáo dục vệ sinh trường lớp... Từ đó trẻ tự tin hơn và gây cho trẻ niềm tự hào thích thú khi tham gia vào các góc chơi. Sau mỗi giờ hoạt động góc cô cho cháu cùng nhận xét kết quả chơi ở từng góc. Cô động viên tuyên dương trẻ bằng những món quà cho những cá nhân nhập vai chơi tốt và cho cháu ở từng góc chơi. Quà cô làm tặng nhằm phuûc vuû cho goïc chåi. Qua hai biện pháp trên, nước đầu tôi đã thấy lớp học có nhiều chuyển biến tốt, nhất là tham gia vào hoạt động góc, trẻ biết phản ánh từng nhân vật, từng vai chơi, trẻ tự phân bố đều ở các góc chơi mà trẻ thích, đôi lúc trẻ còn xin cô cho chơi thêm lúc nữa. Với những kết quả đã thôi thúc tôi tìm tòi, học hỏi để có nhiều biện pháp giáo dục tốt hơn nữa. 3. Biện pháp 3: Ý tưởng làm đồ dùng đồ chơi ở các góc bằng cách tận dụng các phế liệu sẵn có ở âëa phæång. Để làm đồ dùng phục vụ cho các góc chơi được phong phú hơn nhằm thu hút trẻ và trẻ thích và muốn thực hành cùng cô thì cô giáo phải nhẹ bén cần phối kết hợp nhiều mặt. Xác định vào ngành học mầm non thì phải yêu nghề mến trẻ, phải biết tận tụy lòng ham muốn say mê với công việc, biết sáng tạo trong việc làm đồ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> dùng đồ chơi để phục vụ cho các góc. Làm đồ dùng nhiều đẹp và hấp dẫn để lôi cuốn trẻ nhưng chúng ta cần biết tận dụng nguyên vật liệu ở địa phương. Vê duû: - Góc xây dựng cô chuẩn bị đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho trẻ như: vỏ thuốc lá, bìa cứng làm mái nhà, cây xanh, các loại que kem... để xây dựng theo từng chủ đề. Góc thiên nhiên cô giáo tìm những chai lọ có nhiều màu sắc kích cỡ khác nhau, hạt sỏi, gáo dừa cắt ra sơn để trồng cây, các hộp đựng bánh cây xanh, ao nuäi caï... - Góc nghệ thuật: Tranh ảnh, vật thật theo chủ điểm, vở, giấy màu, kéo, hồ dán, lá dừa, lá tre, lá mít, mo cau, hột hạt... nhằm phục vụ đầy đủ cho trẻ khi trẻ mô phỏng lại được những gì mà trẻ thích Cô làm ra nhiều đồ chơi khác nhau để phục vụ cho từng chủ đề. Cô giáo luôn thay đổi đồ chơi ở các góc theo từng chủ đề. Cô tìm tòi nhiều nguyên vật liệu khác nhau. Ví dụ: Dùng quả bóng hỏng và phim để cắt dán mũ bảo hiểm dùng xốp trang trí. Dùng dây nịt hỏng cắt dán thành những cái giỏ. Dùng mo cau cắt dán nồi chảo... Muốn làm được như vậy thì giáo viên cần tập trung nghiên cứu sáng tạo, khi làm đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho các góc chơi đa dạng và phong phú hån. Ngoài phương pháp làm đồ dùng đồ chơi ra thì tôi luôn theo dõi xem khi chơi trẻ khám phá hết tác dụng của từng đồ chơi ở góc chơi đó chưa để kịp thời gợi yï thãm cho treí saïng taûo khi chåi. Ví dụ: Ở góc thiên nhiên tôi gợi mở cho trẻ khám phá theo dõi quá trình phát triển của tôi: cho trẻ làm đất, gieo hạt, rồi theo dõi cây nẩy mầm, lên cây... Hộp đựng bánh cho trẻ dùng nước và cát trộn vào nhau rồi in ra được nhiều loại bánh. Từ đó trẻ được trải nghiệm nhiều nên trẻ hứng thú thích được vào góc thiên nhiên dể chơi hơn. Bên cạnh đó tôi còn phối hợp với phụ huynh như cho xé đem sản phẩm của mình làm ra về khoe với ba.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> mẹ và từ đó tôi nhờ phụ huynh hướng dẫn thêm để trẻ tạo ra nhiều sản phẩm sáng tạo hơn. Ví dụ: Sản phẩm cô cho cháu làm ở góc nghệ thuật như lấy lá mít cắt làm hình con sâu, lấy hạt xếp hình các con vật nuôi... Sau giờ hoạt động góc cô cho cháu đem sản phẩm về nhà để khoe cùng cha mẹ. Nhận được lời khen từ cô và ba mẹ thì cháu lại thích thú đến góc chơi đó hơn. V. KẾT QUẢ: Nhờ thực hiện tốt các biện pháp trên một cách kiên trì nên đến nay việc tổ chức hoạt động góc của lớp đạt kết quả cao. Được nhà trường kiểm tra đánh giá lớp học có chất lượng, có nề nếp, hoạt động góc đạt 93%. Cũng chính vì vậy mà hoạt động học có chủ đích đến hoạt động góc, hoạt động nào cũng có tầm quan trọng nhất định, bằng hình thức "Học mà chơi, chơi mà học" đều làm cho trẻ phát triển một cách toàn diện. Thông qua các hoạt động đó trẻ phát huy được tính sáng tạo, sự hiểu biết và nhận thức của trẻ một cách có hiệu quả. Đây chính là tạo cho trẻ tiền đề, trang bị cho trẻ kiến thức vững vàng, một tư thế vững chắc để trẻ dễ dàng bước vào bậc học tiểu học và quan trọng hơn nữa là tạo cho trẻ một hành vi đạo đức tốt trong các lĩnh vực. VI. BAÌI HỌC KINH NGHIỆM: - Muốn thực hiện tốt một việc gì thì cần phải có sự quyết tâm, chịu khó và lòng say mê với công việc và quan trọng hơn nữa là yêu nghề mến trẻ thì từ đó việc giáo dục trẻ mới có hiệu quả cao. - Cô giáo phải kiên trì nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo trong công việc làm đồ dùng đồ chơi. - Giáo viên là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. - Giáo viên cần sáng tạo cho trẻ trải nghiệm nhiều trong giờ hoạt động góc để trẻ hứng thú và biết phối kết hợp với phụ huynh. - Giáo viên biết tổ chức thi đua và khen ngợi trẻ bằng những món quà để khêu gợi hứng thú và quyết tâm thực hiện ở trẻ một cách tích cực. VII. LỜI CẢM ƠN: Trên đây là một số việc làm của bản thân tôi trong thời gian qua đã đem lại kết quả, tôi xin trình bày ra để.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> caïc baûn âoüc goïp yï thãm cho täi thaình cäng hån trong việc cho trẻ vào hoạt động góc một cách hứng thú và đạt chất lượng cao hơn. Tôi chân thành cảm ơn các baûn âoüc. Bçnh Tuï, ngaìy 18 thaïng 02 nàm 2008 TAÏC GIAÍ. Nguyễn Thị Mười.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×