Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Am nhac tuan 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.08 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

GIÁO ÁN MÔN : ÂM NHẠC. LỚP: 5.
TIẾT THỨ: 29. TUẦN: 15.
Bài dạy: ÔN TẬP TĐN SỐ 3, SỐ 4.


<b>KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC.</b>



Ngày dạy: 27 - 11 -2012. Người soạn: Phạm Văn Khôi.
<b> I/ Mục tiêu: </b> <b>- Tập biểu một số bài hát đã học. </b>


- Biết đọc và ghép lời ca bài TĐN số 3 và 4.


- Biết nội dung câu chuyện và nghe bài Dạ cổ hoài lang
<b>II/ Chuẩn bị : </b> Đàn, nhạc gõ, bảng phụ chép bài TĐN số3 và số 4.
<b>III/ Các hoạt động dạy và học . </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>HỌC SINH</b>
<b>I/ Tập biểu diễn một số bài hát đã học:</b>


- Song ca bài:<i> “ Những bông hoa những bài ca”.</i>


- tam ca bài: “ Ước mơ ”.
<b>II/ Phần hoạt động:</b>


<b>1/ Hoạt động 1: </b>


<i><b> - Ôn tập TĐN số 3: </b>“Tôi hát son la son”</i>


- Bài TĐN số 3 được viết ở nhịp mấy?


- Bài TĐN số 3 có bao nhiêu ơ nhịp?
- Mỗi nhịp có mấy phách?


- Mỗi phách = hình nốt gì?
- Ơn tập cao độ:


- Ôn tập tiết tấu:


<b>- Tập đọc nhạc: Gv đàn giai điệu và đọc mẫu TĐN số 3.</b>
+ Cả lớp đọc nhạc. (2 lần).


+ Cả lớp ghép lời. (2 lần).


+ Cả lớp đọc và ghép lời đồng thời kết hợp gõ đệm theo phách,
theo nhịp.


+ GV đệm đàn cho HS đọc và ghép lời Tập đọc nhạc số 3.
<b>2/ Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 4: </b><i>“Nhớ ơn Bác Hồ”</i>


- Hs hát biểu diễn.
- Hs hát biểu diễn.


- Nhịp 2/4.


- Có 10 ơ nhịp=10 nhịp.
- Có 2 phách.


- Hình nốt đen.


-Hs thực hiện theo hướng


dẫn của Gv.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Ôn tập cao độ:
- Ôn tập tiết tấu:


- Tập đọc nhạc và ghép lời: Thực hiện các bước như TĐN số 3.
<i><b>3/Hoạt động 3: Kể chuyện âm nhạc.</b></i>


- Giáo viên kể câu chuyện nghệ sĩ Cao Văn Lầu cho HS nghe,
đồng thời nêu một số câu hỏi về nội dung câu chuyện để HS
trả lời.


+ Nghệ sĩ Cao Văn Lầu sinh năm nào? Tại đâu?
+ Cậu bé Lầu được học chữ nho do ai dạy?
+ Cậu bé Lầu được học các mơn gì?


+ Trong đám bạn bè cùng học Cao Văn Lầu là người như thế
nào?


+ Tác phẩm nổi tiếng của ông là bài hát gì & ra đời trong
khoảng thời gian nào?


+ Nghệ sĩ Cao Văn Lầu mất vào ngày tháng năm nào?
- Cho Hs nghe bài hát: Dạ cổ hồi lang.


<b>III/ Củng cố - Dặn dị: </b>


<b>- Cho Hs đọc và ghép lời ca 2 bài TĐN số 3 và số 4. Kết hợp</b>
gõ đệm theo nhịp, phách.



GV nhận xét chung, dặn dò học sinh về chuẩn bị bài cho tiết
học sau.


- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện.


- HS lắng nghe, ghi nhớ.


<i>- 1892 – tại Gia Định </i>
<i>- Cha dạy. </i>


<i>-Đàn tranh, đàn kìm,</i>
<i>đánh trống và ca.</i>


<i>-Người học giỏi nhất,</i>
<i>nổi tiếng là người hát</i>
<i>hay đàn giỏi).</i>


<i>-Bản Dạ cổ hoài lang,</i>
<i>khoảng năm 1919-1920.</i>
<i>- 13- 8- 1976.</i>


- Hs lắng nghe.
- Hs thực hiện


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×