Tải bản đầy đủ (.pdf) (191 trang)

Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Nhu cầu thành đạt trong học tập của sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 191 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------o0o-----------

TRƢƠNG THỊ NHÃ

NHU CẦU THÀNH ĐẠT TRONG HỌC TẬP CỦA SINH
VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Tâm lý học

HÀ NỘI – 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------o0o-----------

TRƢƠNG THỊ NHÃ

NHU CẦU THÀNH ĐẠT TRONG HỌC TẬP CỦA SINH
VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Tâm lý học xã hội
Mã số: 60310401

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thanh Nga

HÀ NỘI - 2016



I

Đ

N

T i xin c m o n ây là c ng tr nh nghiên c u c
hƣớng ẫn c

riêng t i ƣới s

PGS.TS Đặng Th nh Ng – Trƣờng Đại học Luật Hà Nội. C c

số li u, ết quả nêu trong luận văn là trung th c và chƣ t ng ƣ c c ng ố
trong

t

một c ng tr nh nào h c.
T c

Tr

ả u

T

v


N


L I CẢ

ƠN

Với t m lòng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới
PGS.TS Đặng Thanh Nga, ngƣời ã giúp ỡ em trong suốt thời gian qua. S
hƣớng dẫn tận t nh, chu

oc

c

ã giúp em hồn thành ề tài này.

Em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành c a mình tới các thầy c gi o và
c c ạn sinh viên Trƣờng Đại học Công nghi p Hà Nội, Trƣờng Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn và Trƣờng Đại học Luật Hà Nội ã cho em
những ý kiến quý báu và tạo iều ki n giúp ỡ em hoàn thành luận văn.
Do iều ki n và năng l c c a bản thân nên luận văn c a em chắc chắn
không tránh khỏi những sai sót, r t mong nhận ƣ c s nhận xét và góp ý c a
các thầy c và c c ạn ể ề tài ƣ c hoàn thi n hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm

!



DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU

STT
1
2

3

4

5

Tên bảng

Trang

ảng . : T ng h p h ch thể nghiên c u

47

Bảng 3.1: Các giá trị thành ạt trong học tập mà sinh viên
hƣớng ến theo khu v c sống
Bảng 3.2: Động cơ thành ạt trong học tập mà sinh viên
hƣớng ến
Bảng 3.3. Nhận th c về iều ki n và phƣơng ti n

p ng

nhu cầu thành ạt trong học tập c a sinh viên
Bảng 3.4. S hài lòng về những kết quả ạt ƣ c trong quá

trình học tập hƣớng ến s thành ạt c a sinh viên

61

63

67

69

Bảng 3.5. S hài lòng về những kết quả ạt ƣ c trong quá
6

trình học tập hƣớng ến s thành ạt c a sinh viên theo

73

khu v c sống
7

8

9

10

11

12
13


Bảng 3.6. Th i ộ c a sinh viên trong quá trình học tập
hƣớng ến s thành ạt
Bảng 3.7. Hành ộng thƣờng th c hi n trong quá trình học
tập hƣớng ến s thành ạt c a sinh viên
Bảng 3.8: Tƣơng qu n giữa nhận th c, th i ộ và hành
ộng
ảng 3.9: C c mặt iểu hi n nhu cầu thành ạt c

sinh

viên
Bảng 3.10: Các yếu tố ch quan ảnh hƣởng ến nhu cầu
thành ạt trong học tập c a sinh viên
Bảng 3.11: Các yếu tố khách quan ảnh hƣởng ến các mặt
nhu cầu thành ạt trong học tập c a sinh viên
Bảng 3.12. Bi n ph p thúc ẩy nhu cầu thành ạt trong học

76

79

83

84

89

92
95



tập c a sinh viên
Bảng 3.13: S cần thiết và tính khả thi c a các bi n pháp
14

h nh thành và thúc ẩy nhu cầu thành ạt trong học tập cho
sinh viên

98


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

STT
1

2

3

Tên bảng
Biểu ồ 3.1 Mục ích học tập hƣớng ến các giá trị thành
ạt c a sinh viên
Biểu ồ 3.2: Những giá trị thành ạt trong học tập mà
sinh viên hƣớng ến
Biểu ồ 3.3: Cách giải quyết hó hăn trong qu tr nh học
tập c a sinh viên

Trang

57

59

87


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TR NG ĐỀ TÀI

STT

Chữ viết tắt

Nội dung chữ viết tắt

1

ĐH

Đại học

2

ĐLC

Độ l ch chuẩn

3

ĐT


Điểm trung bình

4

KHXH và NV

Khoa học xã hội và nhân văn

5

STT

Số th t

6

SYK

Số ý kiến

7

r

H số tƣơng qu n

8

p


M c ý nghĩ


MỤC LỤC
LỜI C M ĐO N
LỜI CẢM ƠN
D NH MỤC C C ẢNG
D NH MỤC C C IỂU ĐỒ
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
Ơ Ở
HỌ TẬ

UẬN VỀ NHU

ẦU THÀNH ĐẠT TR NG

Ủ SINH VIÊN .......................................................................... 6

1.1T ng quan nghiên c u về nhu cầu và nhu cầu thành ạt .............................. 6
1.1.1Các cơng trình nghiên c u về nhu cầu ....................................................... 6
1.1.2 Các cơng trình nghiên c u về nhu cầu thành ạt .................................... 11
1.2 Một số v n ề lý luận cơ ản về nhu cầu thành ạt trong học tập c a sinh
viên ................................................................................................................... 17
1.2.1 Nhu cầu ................................................................................................... 17
1.2.2 Hoạt ộng học tập c a sinh viên ............................................................. 24
1.2.3 Nhu cầu thành ạt trong học tập c a sinh viên ....................................... 30
1.3 Các mặt biểu hi n về nhu cầu thành ạt trong học tập c a sinh viên ........ 35
1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng ến nhu cầu thành ạt trong học tập c a sinh viên 37

1.4.1 Các yếu tố ch quan ................................................................................ 37
1.4.2 Yếu tố khách quan ................................................................................... 40
Tiểu kết chƣơng ............................................................................................. 42
2. TỔ CHỨ VÀ HƯƠNG HÁ NGHIÊN ỨU .................. 43
2.1. Vài nét về khách thể nghiên c u ............................................................... 43
2.2. T ch c nghiên c u ................................................................................... 45
2.2.1 Tiến trình nghiên c u .............................................................................. 45
2.2.2. Nội dung nghiên c u .............................................................................. 48
.3. Phƣơng ph p nghiên c u........................................................................... 48


.3. . Phƣơng ph p nghiên c u lý luận............................................................ 48
.3. . Phƣơng ph p phỏng v n sâu .................................................................. 48
.3.3. Phƣơng ph p hỏi ý kiến chuyên gia ....................................................... 49
.3.4. Phƣơng ph p iều tra bằng phiếu trƣng cầu ý kiến ............................... 49
2.3.5. Phƣơng ph p thống kê toán học và c ch
.3.6. Th ng

nh gi ................................. 52

nh gi ...................................................................................... 52

Tiểu kết chƣơng ............................................................................................. 54
3. THỰC TRẠNG NHU CẦU THÀNH ĐẠT TRONG HỌC
TẬP CỦA INH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ........... 55
3.1. Th c trạng nhu cầu thành ạt trong học tập c a sinh viên ....................... 55
3.1.1. Nhận th c c a sinh viên về s thành ạt trong học tập ......................... 54
3. . Th i ộ c a sinh viên trong quá trình học tập hƣớng ến s thành ạt . 68
3.1.3 Hành ộng c a sinh viên trong quá trình học tập hƣớng ến s thành ạt .. 78
3.1.4 Cách giải quyết hó hăn c a sinh viên khi gặp phải hó hăn trong qu

trình học tập...................................................................................................... 86
3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng ến nhu cầu thành ạt trong học tập c a sinh viên 89
3.2.1 Các yếu tố ch quan ................................................................................ 89
3.2.2 Các yếu tố khách quan ............................................................................ 92
3.3 Các bi n ph p thúc ẩy nhu cầu thành ạt trong học tập cho sinh viên .... 94
Tiểu kết chƣơng 3........................................................................................... 101
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................... 103
Phụ lục


Ở ĐẦU
ý do c ọ đề tà
Trong quá trình tồn tại và phát triển c

m nh con ngƣời ln có những

òi hỏi t t yếu về cả vật ch t và tinh thần, ó chính là những nhu cầu mà con
ngƣời òi hỏi cần phải ƣ c

p ng. Xã hội càng phát triển thì nhu cầu c a

con ngƣời ngày càng c o, con ngƣời khơng chỉ ịi hỏi “ăn no, mặc m” mà
hƣớng ến những nhu cầu c o hơn nhƣ “ăn ngon, mặc ẹp”, ƣ c thành công
và ƣ c mọi ngƣời th a nhận. Trong h thống nhu cầu c

con ngƣời, nhu

cầu thành ạt giữ một vị trí vơ cùng quan trọng trong vi c thúc ẩy con ngƣời
nỗ l c vƣơn tới những thành công trong cuộc sống.
Sinh viên là l c lƣ ng to lớn c a xã hội, là nguồn l c mạnh mẽ thúc

ẩy s phát triển xã hội hi n tại và là ch nhân tƣơng l i c

t nƣớc. Hoạt

ộng học tập ở ại học c a sinh viên có s khác bi t rõ nét với hoạt ộng học
tập c a học sinh ph thông, hoạt ộng ch

ạo c a sinh viên là học tập có tính

ch t nghề nghi p, chuẩn bị tích c c cho l o ộng nghề nghi p s u này. Nhƣ
vậy, có thể th y nhu cầu thành ạt trong học tập là một trong những nhu cầu
c o ể sinh viên khẳng ịnh bản thân. Do ó, nhu cầu thành ạt trong học tập
c a sinh viên có vai trị ặc bi t quan trọng ối với vi c hình thành một lớp
ngƣời l o ộng ch t lƣ ng cao.
Hà Nội là trung tâm văn hó , inh tế, chính trị, khoa học kỹ thuật c a
cả nƣớc; nơi có hằng trăm vi n nghiên c u, trƣờng ại học, học vi n, cao
ẳng c a cả nƣớc tập trung tại ây, ặc bi t là những trƣờng

ng hàng ầu

c a quốc gia. H thống c c trƣờng ại học, c o ẳng trên ịa bàn thành phố
Hà Nội trong những năm qu

ã góp phần cung c p một số lƣ ng lớn tri th c,

cán bộ và l o ộng có tr nh ộ cao cho tồn quốc, góp phần nâng cao vị thế
c a Vi t N m trên trƣờng quốc tế. Vi c sinh viên trên ịa bàn thành phố Hà
Nội hình thành và phát triển nhu cầu thành ạt trong học tập sẽ tạo ộng l c
cho c c em trong qu tr nh lĩnh hội tri th c, kỹ năng, ỹ xảo nghề nghi p tạo


1


tiền ề thuận l i ể các em trở thành những chuyên gia giỏi trong tƣơng l i
hi r trƣờng.
Những năm trở lại ây, nhịp ộ phát triển kinh tế c

t nƣớc ta diễn

ra khá mạnh mẽ. S phát triển nhanh chóng về kinh tế ịi hỏi mỗi ngƣời dân
Vi t Nam phải không ng ng nỗ l c vƣơn lên trong c ng vi c, học tập ể

p

ng yêu cầu ngày càng cao c a xã hội. Trong bối cảnh hội nhập và gi o lƣu
quốc tế hi n nay, vi c nghiên c u về nhu cầu thành ạt trong học tập c a sinh
viên c c trƣờng ại học óng trên ịa bàn thành phố Hà Nội ể tìm hiểu th c
trạng nhu cầu này c

c c em, ề xu t những bi n pháp tâm lý – giáo dục

nhằm ích thích, thúc ẩy nhu cầu thành ạt cho sinh viên hi n n y có ý nghĩ
quan trọng và c p thiết góp phần nâng cao ch t lƣ ng học tập cho sinh viên
c c trƣờng ại học trên ịa bàn thành phố Hà Nội.
Vi c nghiên c u nhu cầu thành ạt trong học tập c a sinh viên khơng
chỉ có ý nghĩ lý luận mà nó cịn có ý nghĩ th c tiễn vô cùng to lớn, bởi v n
ề nhu cầu thành ạt giữ một vị trí quan trọng trong c u trúc nhân cách, là cơ
sở ể lý giải c c ộng l c thúc ẩy hành vi con ngƣời. Nghiên c u một cách
sâu sắc và tồn di n, có h thống về nhu cầu thành ạt c a sinh viên sẽ cho
chúng t có c i nh n úng ắn về v n ề này, t


ó có thể ề ra những bi n

ph p thúc ẩy và phát triển phù h p hoạt ộng học tập cho sinh viên.
Những nghiên c u về nhu cầu thành ạt ở sinh viên nói chung và sinh
viên ại học nói riêng ƣới góc ộ tâm lý học ở Vi t Nam hi n chƣ nhiều.
Trong ó, c c hƣớng nghiên c u mới tập trung nghiên c u ến nhu cầu thành
ạt nói chung mà chƣ

i nghiên c u sâu về nhu cầu thành ạt trong c c lĩnh

v c cụ thể. Đặc bi t là trong lĩnh v c học tập c
tâm nghiên c u một c ch ầy

sinh viên chƣ

ƣ c quan

, có h thống so với ý nghĩ th c tiễn mà nó

mang lại. Vì vậy, nghiên c u về nhu cầu thành ạt trong học tập c a sinh viên
trên ịa bàn thành phố Hà Nội không chỉ có giá trị về mặt lý luận mà cịn có
giá trị quan trọng về mặt th c tiễn.

2


Xu t phát t những lý do trên, chúng tôi l a chọn nghiên c u ề tài
“Nhu cầu thành đạt trong học tập của sinh viên trên địa bàn thành phố Hà
Nội”.

2

ục đíc

ê cứu

X c ịnh th c trạng nhu cầu thành ạt trong học tập c a sinh viên và
các yếu tố ảnh hƣởng ến nhu cầu thành ạt trong học tập c a sinh viên trên
ịa bàn thành phố Hà Nội. T

ó, ề xu t một số kiến nghị nhằm thúc ẩy

nhu cầu thành ạt trong học tập cho sinh viên trên ịa bàn thành phố Hà Nội.
3 Đố t ợ

,k

c t ể và p ạm v

ê cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu
Biểu hi n nhu cầu thành ạt trong học tập c

sinh viên trên ịa bàn

thành phố Hà Nội
3.2 Khách thể nghiên cứu
Do khuôn kh thời gian có hạn nên ề tài chỉ nghiên c u sinh viên
ng học tại 3 trƣờng ại học trên ịa bàn thành phố Hà Nội, gồm: Trƣờng

Đại học Luật Hà Nội, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn và
Trƣờng Đại học Công Nghi p Hà Nội.
3.3 Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung nghiên c u:
Nhu cầu thành ạt trong học tập c

sinh viên ƣ c thể hi n qua nhiều

mặt, tuy nhiên trong ề tài này, chúng tôi tập trung vào vi c làm rõ một số
biểu hi n c a nhu cầu thành ạt trong hoạt ộng học thể hi n qua mặt nhận
th c, th i ộ và hành ộng c

sinh viên trên ịa bàn thành phố Hà Nội.

- Về khách thể nghiên c u, tiến hành khảo sát 315 sinh viên c a 3
trƣờng, cụ thể nhƣ s u:
+

0 sinh viên Trƣờng Đại học Công Nghi p Hà Nội

+ 0 sinh viên Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
+ 04 sinh viên Trƣờng Đại học Luật Hà Nội

3


- Đề tài tiến hành khảo sát 20 giảng viên c

c c trƣờng ại học trên ịa


bàn thành phố Hà Nội.
4 G ả t uyết k oa ọc
Sinh viên trên ịa bàn thành phố Hà Nội ã có nhu cầu thành ạt trong
học tập nhƣng còn th p. Nhu cầu thành ạt trong học tập c a sinh viên chịu s
t c ộng c a nhiều yếu tố h c nh u, trong ó những yếu tố ch qu n nhƣ
nhƣ nỗ l c ý chí c a bản thân, s say mê chuyên môn, h ng thú học tập là
những yếu tố có ảnh hƣởng lớn nh t tới nhu cầu thành ạt trong học tập c a
sinh viên.
5 N ệm vụ

ê cứu

- H thống hó cơ sở lý luận về nhu cầu thành ạt trong học tập c a
sinh viên.
- Khảo sát th c trạng biểu hi n nhu cầu thành ạt trong học tập c a
sinh viên trên ịa bàn thành phố Hà Nội và những yếu tố ảnh hƣởng ến nhu
cầu thành ạt trong học tập c

sinh viên trên ịa bàn thành phố Hà Nội.

- Đề xu t một số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao nhu cầu thành ạt
trong học tập cho sinh viên trên ịa bàn thành phố Hà Nội.
6

p

p

ê cứu


6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng phƣơng ph p nghiên c u lý luận ể thu thập, ọc, t ng h p
nghiên c u lý luận về nhu cầu thành ạt trong học tập c a sinh viên.
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Đây là phƣơng ph p ch yếu c
ạt trong học tập c

ề tài nhằm tìm hiểu nhu cầu thành

sinh viên trên ịa bàn thành phố Hà Nội.

6.2.2. Phương pháp phỏng vấn sâu
Tiến hành tr o

i với sinh viên c

c c trƣờng Đại học, tiến hành

nghiên c u nhằm tìm hiểu sâu thêm những thông tin mà trong bảng hỏi chƣ
h i th c ƣ c.
4


6.3 Phương pháp chuyên gia
Xin ý kiến

nh gi c a các chuyên gia về lĩnh v c Tâm lý học, am

hiểu về nhu cầu thành ạt ể xem xét, x c ịnh tiêu chí


nh gi nhu cầu

thành ạt trong học tập; s cần thiết và tính khả thi c a các bi n ph p ƣ c ề
xu t trên cơ sở ó ề xu t kiến nghị về các bi n ph p h nh thành và thúc ẩy
nhu cầu thành ạt trong học tập cho sinh viên.
6.4. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học
Khi xử lý số li u, ề tài sử dụng phần mềm SPSS 16.0 với mục ích
tìm hiểu một số th ng tin nhƣ: Tỉ l phần trăm, iểm trung bình, mối tƣơng
quan giữa các mặt nhận th c, th i ộ và hành ộng, các yếu tố ảnh hƣởng …
7

ấu trúc u

v

Ngoài phần mở ầu, kết luận và kiến nghị, danh mục tài li u tham khảo
và phụ lục, luận văn có ố cục gồm 3 chƣơng:
Chƣơng : Cơ sở lý luận về nhu cầu thành ạt trong học tập c a sinh
viên
Chƣơng : T ch c và phƣơng ph p nghiên c u
Chƣơng 3: Kết quả nghiên c u

5


Ơ Ở

UẬN VỀ NHU ẦU THÀNH ĐẠT TR NG HỌ TẬ




SINH VIÊN
Tổ

qua

ê cứu về

u cầu và

u cầu t à

đạt

1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu về nhu cầu
1.1.1.1 Nghiên cứu ở nước ngoài
Nhu cầu ã ƣ c bắt ầu tiến hành nghiên c u t thế kỷ th XIX bởi
W.Kohler. Ethorndile, N.E.Miller. Các tác giả nghiên c u nhu cầu ở ộng vật,
các kiểu hành vi c a con vật ƣ c thúc

cơ thể bằng cái gọi là “luật hi u ng”

liên h giữa kích thích và phản ng c
và t

y bởi nhu cầu. Họ ã giải thích mối

ó hẳng ịnh nhu cầu cơ thể quyết ịnh hành vi [dẫn theo 12, tr. 4].
Henry Murray khi nghiên c u v n ề nhu cầu thì khẳng ịnh nhu cầu là


một t ch c cơ ộng hƣớng dẫn và thúc ẩy hành vi. Nhu cầu ở mỗi ngƣời
khác nhau về cƣờng ộ, m c ộ, ồng thời các loại nhu cầu chiếm ƣu thế
cũng h c nh u ở mỗi ngƣời. Ông ƣ r

ảng phân loại nhu cầu c a con

ngƣời bao gồm 20 nhu cầu cụ thể nhƣ nhu cầu thành ạt, tơn trọng, vui chơi,
t v , n tồn… Do ảnh hƣởng c a phân tâm học ng ã cho rằng, nhu cầu
quy ịnh xu hƣớng nhân c ch ều xu t phát t những libido vô th c. Tuy
nhiên, ng ã ƣ r một qu n iểm tiến bộ về nhu cầu: Thể nghi m

n ầu

c a nhu cầu là cảm gi c ăn hoăn lu n m ảnh nhƣ con ngƣời có thiếu thốn
một c i g

ó. Nó là s cần thiết c a ch thể cần cho hoạt ộng sống và vì thế

gây cho ch thể một m c ộ tích c c nh t ịnh.
Carl Rogers nhà trị li u tâm lý n i tiếng với li u ph p “thân ch trọng
tâm” trong nghiên c u c

m nh ã ề cập ến vai trò c a nhu cầu về s quan

tâm tích c c tới vi c phát triển “c i t i” c

a trẻ. Nhu cầu về s quan tâm

tích c c ƣ c hiểu là nhu cầu ƣ c th a nhận, ƣ c yêu thƣơng, ƣ c ng hộ

t những ngƣời h c, ặc bi t t mẹ và những ngƣời thay thế khi trẻ ở tu i sơ
sinh. Hành vi c a trẻ ƣ c iều khiển tu thuộc vào tính ch t, nội dung và
6


m c ộ c a s th a nhận, yêu thƣơng và ng hộ mà trẻ nhận ƣ c t những
ngƣời h c. Ông cũng nh n mạnh, nhu cầu về s quan tâm tích c c có tính
ch t tƣơng hỗ. Khi một ngƣời t
cầu c

ịi hỏi mình phải làm vi c ể

p ng nhu

i ó về s quan tâm tích c c th ngƣ c lại chính họ cũng cảm th y

nhu cầu c a mình về s quan tâm tích c c cũng ƣ c ngƣời ó làm thoả mãn
[dẫn theo 12, tr. 7].
Vroom, ại di n cho hƣớng tiếp cận nhu cầu với tƣ c ch là ộng cơ
thúc ẩy ã ƣ r một lý thuyết

ng lƣu ý là: Lý thuyết Động cơ thúc ẩy

theo hi vọng. Vroom cho rằng: Động cơ thúc ẩy con ngƣời làm vi c ƣ c
quy ịnh bởi giá trị mà họ ặt vào kết quả cố gắng c a họ (dù là tích c c hay
tiêu c c) ƣ c nhân thêm bởi niềm tin mà họ cho rằng s cố gắng c a họ sẽ
ƣ c hỗ tr th c s

ể ạt ƣ c mục tiêu [2, tr. 109].


Uzn tze là ngƣời ầu tiên trong Tâm lý học Xô Viết nghiên c u về nhu
cầu. Ông là ngƣời khám phá ra mối quan h giữa nhu cầu và hành vi. Ơng cho
rằng, khơng có gì có thể ặc trƣng cho một cơ thể sống hơn s có mặt c a nó
ở nhu cầu, ó là cội nguồn c a tính tích c c. Nhu cầu là yếu tố quyết ịnh tạo
ra tính tích c c, nhu cầu xây d ng xu hƣớng, hành vi [dẫn theo 12, tr. 8].
X.L. Rubinstein khẳng ịnh, nhu cầu c
h c
nhằm

con ngƣời thể hi n mối quan

con ngƣời với thế giới xung qu nh. Con ngƣời luôn phải hoạt ộng
p ng những nhu cầu nh t ịnh, nhu cầu là s

nằm ngoài ch thể. “C i g

ịi hỏi về c i g

ó

ó” chính là ối tƣ ng c a nhu cầu, có khả năng

em lại s thoả mãn nhu cầu thông qua hoạt ộng c a ch thể. Vì vậy, theo
ơng phải thống nh t yếu tố khách quan với yếu tố ch quan trong quá trình
hoạt ộng nhằm thoả mãn nhu cầu. Khả năng

p ng những òi hỏi y v a

phụ thuộc vào ối tƣ ng trong những iều ki n cụ thể v a phụ thuộc vào
năng l c c a chính ch thể. Nhu cầu con ngƣời v a mang tính thụ ộng v a

mang tính tích c c. Tính thụ ộng c a nhu cầu thể hi n ở chỗ khả năng thoả
mãn nhu cầu l thuộc vào chính thế giới, ối tƣ ng tồn tại trong hi n th c
khách quan. Tính tích c c c a nhu cầu thể hi n nhu cầu thúc ẩy ch thể tích
7


c c hoạt ộng tìm kiếm cách th c, phƣơng ti n, iều ki n, ối tƣ ng nhằm
thoả mãn nó. Tính tích c c c a nhu cầu thể hi n cao, th p tu thuộc vào m c
ộ c a nhu cầu. Ở m c ộ ý hƣớng tính tích c c th p nh t, c o hơn là m c ộ
ý muốn và cao nh t là m c ộ ý ịnh [dẫn theo 12, tr. 8 - 9].
A.N.Leonchiep cho rằng: Cũng nhƣ những ặc iểm tâm lý khác c a
con ngƣời, nhu cầu cũng có nguồn gốc trong hoạt ộng th c tiễn. Theo ông,
nhu cầu th c s bao giờ cũng có tính ối tƣ ng: “Một nhu cầu th c s bao giờ
cũng là nhu cầu về một c i g
giờ ối tƣ ng c

ó”. Nói c ch h c, một nhu cầu th c s bao

nó cũng ƣ c x c ịnh rõ ràng. Khi mới xu t hi n, nhu cầu

chỉ là một trạng thái thiếu thốn về một c i g

ó cịn chƣ

ƣ c ch thể xác

ịnh một cách rõ ràng mà ơng gọi là “trạng thái có tính ch t nhu cầu” ch
chƣ phải là “một nhu cầu th c s ”. Lúc này nhu cầu còn “chƣ
tƣ ng c


iết ến” ối

nó, ối tƣ ng này phải ƣ c ch thể phát lộ ra. Chỉ chờ kết quả c a

s phát lộ này nhu cầu mới có ƣ c tính vật thể (tính ối tƣ ng, nội dung tâm
lý) c a nó, mới trở thành “một nhu cầu th c s ” [dẫn theo 12, tr. 9].
Nhu cầu, với tính ch t là s c mạnh nội tại thì chỉ có thể ƣ c th c thi
trong hoạt ộng. Lúc ầu nhu cầu chỉ xu t hi n nhƣ là một iều ki n, một tiền
ề cho hoạt ộng, chỉ ến khi ch thể th c s bắt ầu hành ộng với ối
tƣ ng thì lập t c xảy ra s biến hố c a nhu cầu, nó khơng còn tồn tại một
cách tiềm tàng. S phát triển c a hoạt ộng càng i x

o nhiêu th nhu cầu

càng chuyển hoá b y nhiêu thành kết quả c a hoạt ộng. Ông ã phê ph n
vi c tách nhu cầu ra khỏi hoạt ộng v nhƣ vậy sẽ coi nhu cầu là iểm xu t
phát c a hoạt ộng, mối liên h giữa hoạt ộng và nhu cầu ƣ c ông mô tả
bằng sơ ồ: hoạt ộng – nhu cầu – hoạt ộng. Luận iểm này
qu n iểm macxit về nhu cầu khi cho rằng nhu cầu c

con ngƣời ƣ c sản

con ngƣời mang bản ch t xã hội, nhu

xu t ra. Ơng cịn cho rằng: nhu cầu c
cầu c

p ng ƣ c

con ngƣời không chỉ ƣ c sản xu t r mà còn ƣ c cải biến ngay


trong q trình sản xu t và tiêu thụ, và ó là m u chốt ể hiểu ƣ c bản ch t
nhu cầu c

con ngƣời.
8


Khi xem xét mối quan h giữa nhu cầu với ộng cơ, Leonchiev cho
rằng hi mà ối tƣ ng c a nhu cầu xu t hi n, c i mà ƣ c nhận biết ( ƣ c
cảm nhận, ƣ c hình dung, hoặc ƣ c tƣ uy) th có ƣ c ch c năng thúc
ẩy, hƣớng dẫn hoạt ộng, t c là trở thành ộng cơ. Nội ung ối tƣ ng c a
nhu cầu chính là ối tƣ ng c a hoạt ộng, một hoạt ộng diễn ra bao giờ cũng
hƣớng vào vi c ạt mục ích h y ạt kết quả nh t ịnh nào ó. Động cơ hoạt
ộng chính là “một c i h ch qu n mà trong ó nhu cầu tìm th y bản thân
mình trong những iều ki n nh t ịnh, cái khách quan y làm cho hoạt ộng
thành hoạt ộng có ối tƣ ng...” [9, tr. 273].
Erich Fromm, nhà phân tâm học mới quan ni m rằng: “Nhu cầu tạo ra
cái t nhiên c

con ngƣời. Đó là những nhu cầu: nhu cầu quan h ngƣời –

ngƣời; Nhu cầu tồn tại “c i tâm” con ngƣời; nhu cầu ồng nh t bản thân và xã
hội với dân tộc, giai c p, tôn giáo; nhu cầu về s bền vững và hài hoà; nhu
cầu nhận th c, nghiên c u. Những nhu cầu này là thành phần tạo nên nhân
c ch” [dẫn theo 12, tr. 5].
Nhà tâm lý học Mỹ

. M slow ã ƣ r luận thuyết th bậc về nhu


cầu, ộng cơ vào năm 954. Theo ng con ngƣời có 5 nhu cầu gốc (những
nhu cầu h c ều là phát sinh t những nhu cầu này) mang tính bẩm sinh
ƣ c sắp xếp thành th bậc t th p lên cao, chúng hoạt ho và iều khiển
hành vi con ngƣời, gồm có: nhu cầu sinh lý: ăn uống, tình dục; nhu cầu an
tồn: s an toàn, trật t và n ịnh; nhu cầu ƣ c ch p nhận và yêu thƣơng;
nhu cầu ƣ c tôn trọng và nhu cầu t thể hi n.
Maslow mô tả những nhu cầu này nhƣ ản năng t nhiên (chịu ảnh
hƣởng lớn c a di truyền). Những nhu cầu này tuy là bẩm sinh nhƣng những
hành vi mà ta th c hi n ể thoả mãn chúng thì ở mỗi ngƣời mỗi khác và phải
ƣ c học tập, rèn luy n. M slow ƣ r h nh ảnh c i th ng ể diễn tả lý
thuyết này vì theo ông muốn phát triển nhu cầu ở bậc c o hơn th ít nh t nhu
cầu ở bậc th p hơn (liền kề) phải ƣ c thoả mãn ến m c ộ nh t ịnh. Vi c
thoả mãn nhu cầu ở bậc th p hơn sẽ ích thích ngƣời t nghĩ tới vi c phải thoả
9


mãn những nhu cầu ở bậc c o hơn. V vậy theo ông, về nguyên tắc ở cùng
một thời iểm chỉ có một nhu cầu chiếm vị trí n i trội trong nhân cách c a
mỗi ngƣời. S phát triển c a mỗi nhu cầu trong th ng ều phụ thuộc vào
những nhu cầu h c có ƣ c thoả mãn hay không. Maslow gọi những nhu cầu
ở bậc thang th p là những nhu cầu bị thiếu hụt ( h ng ƣ c thoả mãn dễ gây
ra s thiếu hụt cho cơ thể). Trái lại những nhu cầu ở bậc thang cao do ít cần
thiết cho s tồn tại nên vi c thoả mãn những nhu cầu này có thể trì hỗn
(khơng nh t thiết phải thoả mãn ngay). Tuy nhiên, vi c thoả mãn những nhu
cầu ở bậc thang cao lại quan trọng cho s phát triển c a cá nhân nên Maslow
gọi các nhu cầu này là nhu cầu phát triển. Nó có tác dụng kích thích s xu t
hi n những nhu cầu mới hƣớng tới s hoàn thi n con ngƣời qua s tham gia
vào những hoạt ộng có tính thách th c ngày một nhiều hơn [dẫn theo 12, tr.
6].
1.1.1.2 Nghiên cứu ở Việt Nam

Ở Vi t Nam, một số cơng trình nghiên c u nhu cầu trên khách thể là
học sinh, sinh viên và một số nhóm quần chúng nhân ân ã ƣ c th c hi n
trong các khóa luận, luận văn, luận án c a sinh viên, học viên cao học và
nghiên c u sinh … C c c ng tr nh ở Vi t Nam góp phần làm rõ thêm lí luận
nhu cầu c a Tâm lý học Mác-xít trong c c lĩnh v c th c tiễn ặc bi t là trong
giáo dục. Hầu hết các cơng trình ở Vi t Nam nhằm phát hi n c c ặc iểm và
biểu hi n c a nhu cầu trong các hoạt ộng cụ thể c

con ngƣời, trên cơ sở lý

thuyết và th c nghi m tìm ra giải pháp làm thỏ mãn và nâng c o hơn nữa
ch t lƣ ng c a nhu cầu ó.
Tác giả Trần Hi p trong tâm lý học xã hội cho rằng: “Nhu cầu là một
trạng thái tâm lý xu t hi n khi cá nhân cảm th y cần phải có iều ki n nh t
ịnh ể ảm bảo s tồn tại và phát triển cho mình. Trạng th i tâm lý ó ích
thích con ngƣời hoạt ộng nhằm ạt ƣ c những iều mình mong muốn”.
[dẫn theo 12, tr. 16].

10


Tác giả Trần Quốc Thành và Lê Thị Phƣơng Ho trong nghiên c u
“Vài nét về nhu cầu văn hó tinh thần c

sinh viên ại học sƣ phạm Hà Nội”

cho rằng, nhu cầu văn hó tinh thần ngày càng chiếm vị trí quan trọng hơn
trong h thống các nhu cầu c
viên – l a tu i


con ngƣời. Đặc bi t ối với thanh niên, sinh

ng tràn ầy s c sống với những hồi ão, ƣớc mơ về tƣơng

lai thì nhu cầu văn hó tinh thần ối với họ càng quan trọng. Nhu cầu tinh
thần c

sinh viên phong phú,

ạng,

số sinh viên hƣớng vào các nhu cầu

lành mạnh, có phƣơng th c thỏa mãn phù h p với iều ki n sống và mơi
trƣờng văn hó [dẫn theo 32; tr. 17 – 23].
Nhƣ vậy, có thể th y nhu cầu ã ƣ c nhiều nhà nghiên c u trên thế
giới và trong nƣớc quan tâm, nghiên c u ở nhiều góc ộ khác nhau. Những
nghiên c u này cho chúng t c i nh n h i qu t, phong phú và úng ắn về
nhu cầu c

con ngƣời.

1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu về nhu cầu thành đạt
Nhu cầu thành ạt là một trong những v n ề ƣ c r t nhiều ngƣời
qu n tâm, v con ngƣời nh n chung có xu hƣớng mong muốn ƣ c thành ạt
trong cuộc sống. Hơn thế nữa, th c tiễn cuộc sống cho th y t t cả mọi ngƣời
t mỗi c nhân ến các t ch c có quy mơ lớn nhỏ, t c c nhà inh o nh ến
các nhà giáo dục, c c nhà lãnh ạo
ến s thành ạt c


t nƣớc trên khắp thế giới ều quan tâm

con ngƣời, ó là ộng l c thúc ẩy con ngƣời vƣơn tới

ỉnh cao trong cuộc sống. Có lẽ nhu cầu xã hội thiết th c ã làm cho v n ề
nhu cầu thành ạt sớm trở thành ề tài nghiên c u c a tâm lý học.
1.1.2.1 . Nghiên cứu ở nước ngoài

Ngƣời ầu tiên quan tâm nghiên c u nhu cầu thành ạt là Murray H.A.
Theo ơng, ngƣời có nhu cầu thành ạt c o là ngƣời lu n t m ến những cơng
vi c hó hăn, lu n t m c ch hồn thành vƣ t m c mục ích ề ra. Ơng ề
cập ến nhu cầu thành ạt thơng qua các biểu hi n c

hành vi. Phƣơng ph p

mà ông sử dụng ể nghiên c u là phƣơng ph p T T [33, tr. 30].

11


Tiếp nối nghiên c u c a Murray H.A., John Atkinson ã ph t triển
qu n iểm c a Murray bằng thuyết giá trị mong

i. Thuyết này x c ịnh

rằng, ộ mạnh c a nhu cầu thành ạt ƣ c x c ịnh rõ bởi hai nhân tố ối lập:
Hƣớng ến s thành cơng và tránh th t bại. Ơng cho rằng, mỗi cá nhân phải
lu n lu n ƣ c duy trì cùng một lúc h i huynh hƣớng: Thoả mãn với s
hồn thành cơng vi c và khơng thoả mãn trƣớc những th t bại gặp phải. Quan
ni m trên khơng nhận ƣ c s


ồng tình c a một số nhà tâm lý học. Các tác

giả cho rằng, s b sung giữa nhu cầu thành ạt và nhu cầu tránh th t bại theo
quan ni m c a Atkinson là c ng nhắc. Hai yếu tố trên ƣ c thể hi n trên hai
trục có ý nghĩ loại tr nhau. Nếu con ngƣời ịnh hƣớng ến thành tích, anh
ta sẽ không cảm th y s th t bại. Ngƣ c lại, nếu nh t có ịnh hƣớng tránh
th t bại th

ƣơng nhiên ồng nghĩ với vi c giảm mong muốn ạt thành tích

[33, tr. 30].
Trong cuốn s ch “Động cơ thành ạt” c a hai tác giả McCelland và
itson ƣ c xu t bản năm 953 cũng ã ề cập nhiều tới nhu cầu thành ạt,
hai ông cho rằng yếu tố ầu tiên ảnh hƣởng tới ộng cơ thành ạt chính là nhu
cầu, mà cụ thể ở ây là nhu cầu thành ạt. Khi nhu cầu gặp ối tƣ ng và có
iều ki n thỏa mãn thì nó trở thành ộng cơ c a ch thể. Động cơ chính là s
phản ánh c a nhu cầu, nhƣng ộng cơ h ng phải là bản thân c a nhu cầu mà
là nhu cầu ƣ c cụ thể hóa, hi n thân bằng ộng cơ thúc ẩy. Và trong cuốn
s ch này, h i ng ã ph t triển phƣơng ph p o ộng cơ thành ạt (TAT).
D

vào phƣơng ph p T T c c ng ã làm s ng tỏ ƣ c mối quan h giữa

nhu cầu thành ạt với ộng cơ thành ạt [12].
Có nhiều tác giả nghiên c u nhu cầu thành ạt trong mối tƣơng qu n
với những yếu tố tâm lý h c nhƣ

nne M. Font ine, M. L. Schoroth, C.


H nsem r , E. Lo el… Trong ó, c c hƣớng nghiên c u nhƣ nghiên c u nhu
cầu thành ạt với những lo lắng và s tuân th xã hội, mối tƣơng qu n giữa
nhu cầu thành ạt với khả năng iểu ạt nhận th c, nghiên c u mối tƣơng
quan giữ xu hƣớng c ng cố quyền l c với s khởi ầu cho vi c lập nghi p,
12


mối tƣơng qu n hƣớng ến s thành công với tránh th t bại và ộng cơ ên
trong c a cá nhân, nghiên c u mối tƣơng qu n giữa hoạt ộng học tập và
ộng cơ học tập, trong ó có ề cập ến nhu cầu thành ạt trong học tập.
Một số hƣớng nghiên c u khác tập trung vào s khác bi t xuyên văn
hóa về nhu cầu thành ạt: Cynthi F n và W lly K nirlowiez ã t m hiểu nhu
cầu thành ạt c a các cô gái Trung Quốc và Úc. Theo các tác giả này, trong
văn ho Trung Quốc s thành ạt có ịnh hƣớng xã hội là quan trọng nh t.
Điều ó t t sẽ dẫn ến s khác bi t trong nhu cầu thành ạt c a các cô gái gốc
Trung Quốc và các cô gái Úc gốc Anh. Yoshihara Kunio khi nghiên c u ảnh
hƣởng c

văn ho

ến nhu cầu thành ạt c

ngƣời dân Hàn Quốc và Thái

L n ã nhận ịnh rằng văn ho Hàn Quốc có tính u tr nh hơn văn ho Th i
L n, ngƣời Hàn Quốc sẵn sàng ch p nhận mạo hiểm hơn ngƣời Thái Lan.
Nhìn chung, vi c nghiên c u ảnh hƣởng c a yếu tố văn ho
ạt c

ến nhu cầu thành


con ngƣời cho phép th y ƣ c những t c ộng tích c c cũng nhƣ

những t c ộng không thuận l i c

c c ặc iểm văn ho

ân tộc ến nhu

cầu thành ạt c a cá nhân hoặc c a nhóm, tạo cơ sở phát huy tối
c

con ngƣời trong s nghi p xây d ng và phát triển

tiềm năng

t nƣớc [dẫn theo 12, tr. 11 –

12].
Các nhà tâm lý học thuộc trƣờng phái Nga ã i sâu phân tích những
phẩm ch t tâm lý c a nhu cầu thành ạt. Họ ã xu t phát t qu n iểm nhu
cầu là cái cốt lõi trong nhân c ch, nó là cơ sở ể hình thành những ộng cơ
khác nhau, tính cách và những phẩm ch t h c nh u. Theo qu n iểm ó, họ
cho rằng nhu cầu thành ạt là s mong muốn c a con ngƣời vƣ t qua những
g

ã ạt ƣ c trong lĩnh v c hoạt ộng nh t ịnh ể vƣơn tới những thành

quả c o hơn nữa, khơng hài lịng những gì hi n có. Nó biểu hi n ƣớc vọng
ln ln muốn ạt ƣ c kết quả cao và mong muốn ƣ c thể nghi m những

thành tích ạt ƣ c trong b t kì hoạt ộng nào, (hoạt ộng ít hay nhiều ý
nghĩ ) mong muốn kết thúc công vi c thật tốt. Nhu cầu thành ạt bao giờ
cũng liên qu n ến m c ộ c a k vọng và chính k vọng sẽ giúp cho quá
13


trình hình thành mục ích. nhu cầu thành ạt ƣ c thể hi n d
bền bỉ vƣ t qua những hó hăn trở ngại, ặc trƣng c

trên cơ sở s

nó ƣ c thể hi n ở

chỗ có xu hƣớng giải quyết không chỉ những nhi m vụ ã ƣ c ề ra mà
mong muốn sao cho công vi c ạt ƣ c hi u quả c o hơn ể bản thân ch thể
c a nhu cầu có s hài lịng ặc bi t với kết quả. Các nhà tâm lí học cho rằng
nhìn chung nhu cầu thành ạt có quan h chặt chẽ với kết quả học tập. Nhu
cầu thành ạt cao phải có những phẩm ch t kiên trì nhẫn nại ạt bằng ƣ c
các mục ích ề ra mà khơng bao giờ hài lịng và thảo mãn nh ng g

ã ạt

ƣ c, mong muốn làm ƣ c tốt hơn trƣớc i và có huynh hƣớng r t h ng
thú với công vi c. Trong mọi trƣờng h p ch thể có cảm xúc ƣơng tính trong
vi c thể nghi m thành tích. Ở họ có nhu cầu tạo ra các các th c mới hi
tiến hành những công vi c

ng

nh thƣờng và mong muốn có s sáng tạo nhỏ.


Ch thể có nhu cầu thành ạt khơng bao giờ hài lịng với những cơng vi c q
dễ hay những thành tích ạt ƣ c một cách dễ dàng. Họ ln có tâm thế sẵn
sàng giúp ỡ ngƣời khác và bản thân cũng r t sẵn sàng nhận s giúp ỡ t
những ngƣời xung quanh trong quá trình giải quyết những nhi m vụ hó hăn
ể cùng ngay thể nghi m s vui m ng hi ạt ƣ c thành tích [ ẫn theo 13,
tr. 28 – 29].
1.1.2.2. Nghiên cứu ở Việt Nam

Cho ến n y ƣới c c góc ộ kh c nh u ã có một số cơng trình gián
tiếp hoặc tr c tiếp nghiên c u về nhu cầu thành ạt c

con ngƣời Vi t Nam.

Khi Vi t Nam chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng ã có những th y
lớn trong ịnh hƣớng giá trị c

i

con ngƣời Vi t Nam nên trong các nghiên

c u xã hội học, một số tác giả ã xem xét s thành ạt nghề nghi p nhƣ một
giá trị và tìm hiểu

nh gi c a thanh niên, sinh viên hi n nay về th bậc giá

trị ó trong một tập h p giá trị khác. Kết quả các cơng trình nghiên c u này
cho th y trong gi i oạn hi n nay, s thành ạt về chuyên m n h ng ƣ c
thanh niên, sinh viên nhìn nhận nhƣ một giá trị có s c h p dẫn lớn ối với họ
so với những giá trị h c nhƣ ịa vị xã hội, s giàu s ng…

14


Có thể kể ra một số hƣớng nghiên c u nhƣ nghiên c u nhu cầu thành
ạt với những lo lắng và s tuân th xã hội, mối tƣơng qu n giữa nhu cầu
thành ạt với khả năng iểu ạt nhận th c, nghiên c u mối tƣơng qu n giữa
xu hƣớng c ng cố quyền l c với s khởi ầu cho vi c lập nghi p, mối tƣơng
qu n hƣớng ến s thành công với tránh th t bại và ộng cơ ên trong c a cá
nhân, nghiên c u mối tƣơng qu n giữa hoạt ộng học tập và ộng cơ học tập,
trong ó có ề cập ến nhu cầu thành ạt trong học tập [22, tr. 14].
Tác giả Võ Thị Ngọc Châu ã nghiên c u về “Nhu cầu thành ạt và
mối quan h c a nó với tính tích c c nhận th c c

sinh viên”. Theo ết quả

nghiên c u này, nhu cầu thành ạt c a sinh viên có ảnh hƣởng tới tính tích
c c nhận th c c a họ. S ảnh hƣởng ó phụ thuộc vào cƣờng ộ, tính c p
thiết c a nhu cầu, vào thông tin về khả năng thoả mãn nhu cầu cũng nhƣ s
trang bị c c phƣơng ti n cần thiết ể thoả mãn nhu cầu. Tác giả ã chỉ ra ảnh
hƣởng c a nhu cầu thành ạt ến tính tích c c nhận th c c a sinh viên. Qua
ó t c giả ề xu t một số bi n pháp giáo dục nhu cầu thành ạt và tính tích
c c nhận th c cho sinh viên [4].
Trong cơng trình nghiên c u “Đ nh gi nhu cầu thành ạt nghề nghi p
c a cán bộ trẻ thơng qua mong muốn có ƣ c vị trí xã hội trong t ch c” c a
tác giả Lã Thu Th y kết quả thu ƣ c cho th y: nhu cầu thành ạt c a cán bộ
trẻ ƣới góc ộ i sâu vào c c mong muốn có ƣ c vị trí xã hội trong t ch c.
Tác giả cho rằng: Nếu mong muốn này ƣ c thỏa mãn bằng nhiều cách sẽ dẫn
tới những hậu quả khơng tốt, ảnh hƣởng ến bầu khơng khí chung c a tập thể
[35, tr. 27].
Vi c nghiên c u nhu cầu này ở cán bộ trẻ cho th y, có nhiều trƣờng

h p chỉ có nhu cầu kiếm nhiều tiền mà không quan tâm nhiều ến ch c vụ,
ngƣ c lại, cũng có nhiều trƣờng h p, ngƣời có thu nhập th p lại khát vọng
cao về ch c vụ và quyền l c. Tuy nhiên con số này không mang tính ại di n.
Khơng những vậy, tác giả cịn khẳng ịnh: Trong hoạt ộng nghề nghi p, mối
qu n tâm hàng ầu c a thế h trẻ không phải là vị thế xã hội, ch c vụ, quyền
15


×