Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

KHOA HOC TUAN 12 DONG HOP KIM CUA DONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (733.64 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012 Khoa học Baøi cuõ: Caâu hoûi: Em hãy nêu sự giống nhau và khác nhau của gang và thép? Trả lời: - Giống nhau: Đều là hợp kim của sắt và các-bon - Khác nhau: + Gang: có nhiều các-bon hơn thép. Rất cứng và giòn. Không thể uốn hay kéo thành sợi. + Theùp: Ít caùc-bon hôn gang. Coù theâm moät số chất khác. Thép cứng, bền, dẽo. Có loại bị gỉ, có loại không bị gỉ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012 Khoa học. Baøi cuõ: Caâu hoûi: Em hãy cho biết các hợp kim của sắt được dùng để làm gì? Trả lời: Các hợp kim của sắt được dùng để làm các đồ dùng như nồi, chảo, dao, kéo, cày, cuốc,…và nhiều loại máy móc, tàu xe, cầu, đường sắt,….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012 Khoa hoïc Đồng và hợp kim của đồng I. Hoạt động 1: Quan sát – Thảo luận - Noäi dung quan saùt: Caùc nhoùm quan saùt vaø thaûo luaän tìm hieåu theo caùc noäi dung sau: + Dây đồng có màu sắc gì? + Độ sáng của dây đồng như thế nào? + Tính cứng và độ dẻo của dây đồng ra sao?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ sáu ngày 23 tháng 1 năm 2012 Khoa hoïc Đồng và hợp kim của đồng I. Hoạt động 1: Quan sát – Thảo luận Kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng baèng saét, deûo, deã uoán, deã daùt moûng hôn saét..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012 Khoa hoïc. Đồng và hợp kim của đồng II. Hoạt động 2: Thực hành điền thông tin vào phiếu học tập: Phieáu hoïc taäp Hoàn thành bảng sau: Đồng Tính chất. Hợp kim của đồng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012 Khoa hoïc. Đồng và hợp kim của đồng Phieáu hoïc taäp:. Đồng Tính chất. Hợp kim của đồng. - Có màu đỏ nâu, có ánh kim. Có màu nâu hoặc vàng, có ánh kim - Dễ dát mỏng và kéo sợi. và cứng hơn đồng. - Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.. Kết luận: - Đồng là kim loại. - Đồng – thiếc và đồng – kẽm đều là hợp kim của đồng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012. Khoa học. Đồng vaøhợp kim của đồng 1. Dây điện. Chuông đồng. 4. 2. Đồ thờ cúng. Đỉnh đồng. 5. 3. Kèn đồng. Mâm đồng. 6.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012. Khoa hoïc Đồng và hợp kim của đồng Một số đồ dùng (công trình) khác được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. Bình hoa. Cồng. chiêng. Nồi đồng. Tượng đồng. Trống đồng. Chân vịt tàu thuỷ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012. Khoa hoïc Đồng và hợp kim của đồng Kết luận:- Đồng được sử dụng làm đồ điện, một số bộ phận cuûa oâ toâ, taøu bieån,… - Các hợp kim của đồng được dùng để làm các đồ dùng trong gia đình như nồi, mâm,…các nhạc cụ, cồng chiêng,…hoặc chế tạo vũ khí, đúc tượng. - Các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng để ngoàikhoong khí có thể bị xỉn màu, vì vậy, ta cần dùng thuốc đánh đồng để ålau chùi, làm cho đồ dùng đó sáng trở lại..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012. Khoa hoïc Đồng và hợp kim của đồng 1.Tính chất của đồng là: A . Cứng có tính đàn hồi, rỗng bên trong, dễ vỡ. BB. Có màu đỏ nâu, có ánh kim, bền, dễ dát mỏng và kéo thành sợi,dễ uốn cong dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. C. Màu trắng bạc, có ánh kim, dẻo. 2. Hợp kim của đồng có tính chất nào ? A. Có màu trắng bạc, cứng, dễ vỡ. B. Có màu vàng, dẻo, có tính đàn hồi. C Có màu nâu hoặc màu vàng, có ánh kim, C. cứng hơn đồng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012. Khoa hoïc Đồng và hợp kim của đồng 3.Đồng hoặc hợp kim của đồng được sử dụng làm gì? A . Nhà ở, cầu, bàn ghế, máy quạt. B . Làm lốp ô tô, tủ lạnh, xe hơi. CC . Đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển, ...; nồi, mâm, kèn, cồng, chiêng, đúc tượng ... 4.Muốn bảo quản một số đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng cần làm gì? A.Thường xuyên đem phơi ngoài trời. B. Để nơi không ẩm thấp, thỉnh thoảng dùng thuốc đánh đồng để B lau chùi. C. Đem treo ở giàn bếp..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

×