Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 37

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.63 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần : 25 Ngày soạn:
Tiết: 45 Ngày dạy:


<b>CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT</b>


<b>Bài 3</b>

<b> 7 : </b>

<b> TẢO</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
<b>1. Kiến thức:</b>


- Nêu rõ được môi trường sống và cấu tạo của tảo thể hiện tảo là thực vật bậc
thấp


- Phân biệt được mợt tảo có dạng giớng cây ( như rong mơ) với một cây xanh
thực sự


- Tập nhận biết một số tảo thường gặp qua quan sát hình vẽ và vật mẫu nếu
có( với những tảo lớn)


- Nói rõ được những lợi ích thực tế của tảo
<b>2. Kĩ năng:</b>


<b>- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết</b>
<b>3. Thái độ: </b>


- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật


<b>II.</b> <b>THIẾT BỊ DẠY HỌC:</b>


<b>1.Chuẩn bị của giáo viên: </b>



- Tranh vẽ tảo xoắn và rong mơ ( nếu có)
<b>2.Chuẩn bị của học sinh:</b>


<b> - Chuẩn bị mẫu tảo như SGK ( nếu có điều kiện)</b>


<b>III.</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.</b> Ổn định lớp ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ ( 5')


Nêu đặc điểm của các cây sống ở nước.


<i><b>Yêu cầu:</b></i>


- Cây chìm trong nước có lá dạng sợi dài, mảnh hoặc có nhiều thùy
- Cây trên mặt nước: lá to, dẹt, tròn


Bài mới: TẢO
* Mở bài: Như SGK


<i><b>Hoạt động 1:</b><b>Tìm hiểu cấu tạo của tảo. ( 20 phút)</b></i>


Hoạt động của GV <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung </b>
<i>a) Quan sát tảo xoắn ( Tảo</i>


<i>nước ngọt)</i>


- Giới thiệu mẫu tảo xoắn và
nơi sớng



- Các nhóm HS quan
sát mẫu tảo bằng mắt
và bằng tay, nhận biết
tảo xoắn ngoài tự


<b>1. Cấu tạo của tảo</b>
a) Quan sát tảo xoắn
( tảo nước ngọt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hướng dẫn HS quan sát
mợt sợi tảo phóng to trên
tranh <sub></sub> trả lời câu hỏi:


+ Mỗi sợi tảo xoắn có cấu
tạo như thế nào?


+ Vì sao tảo xoắn có màu
lục?


- Nhận xét, chớt lại vấn đề,
giảng giải thêm về các cách
sinh sản của tảo xoắn


<i>b)Quan sát rong mơ ( tảo</i>
<i>nước mặn)</i>


- Giới thiệu môi trường sống
của rong mơ



- Hướng dẫn quan sát rong
mơ, trả lời câu hỏi:


+ Rong mơ có cấu tạo như
thế nào?


+ So sánh hình dạng của
rong mơ với cây bàng.


- Giải thích thêm: rong mơ
chưa có thân, lá… thật sự vì
ở các bợ phận đó chưa phân
biệt các loại mô, đặc biệt
chưa có mơ dẫn ( do đó nó
phải sống dưới nước), bộ
phận giống quả chỉ là phao
nổi, bên trong chứa khí giúp
rong mơ có thể đứng thẳng
trong nước.


Cần gợi ý cho HS phát biểu
sự khác nhau đó, chớt lại: sự
giớng nhau là về hình thức
còn khác nhau là cơ bản. Đó
là điều quan trọng


- Yêu cầu HS so sánh thêm
cấu tạo của rong mơ và tảo
xoắn.



nhiên


- Quan sát tranh, trả
lời:


+ Nêu được về: tổ
chức cơ thể, cấu tạo
tế bào, màu sắc của
tảo


- Quan sát tranh, nêu
đặc điểm cấu tạo, so
sánh điểm giống nhau
và khác nhau giữa
rong mơ và bàng.


có màng chất nguyên
sinh và nhân. Trong
chất nguyên sinh có
diệp lục.


b)Quan sát rong mơ
( tảo nước mặn)


Hình dạng giống như
một cái cây bám vào
đá, có các túi khí hình
cầu.


Trong tế bào có chứa


diệp lục và sắc tố nâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
- Sử dụng tranh<sub></sub>giới thiệu


1 số tảo khác.


- Yêu cầu HS đọc thông
tin tr.124 SGK, rút ra
nhận xét hình dạng của
tảo.Qua hoạt đợng 1 và 2
có nhận xét gì về tảo nói
chung.


- Quan sát : tảo đơn bào,
tảo đa bào.


- Nhận xét sự đa dạng của
tảo về hình dạng, cấu tạo,
màu sắc.




Nêu được: tảo là thực vật
bậc thấp có 1 hay nhiều tế
bào


<b>2. Một vài tảo khác</b>
<b>thường gặp</b>



a) Tảo đơn bào:
b) Tảo đa bào:


* Đặc điểm chung của
tảo:


- Sớng ở nước


- Có cấu tạo đơn bào hay
đa bào


- Có diệp lục


<i><b>Hoạt động 3: Vai trò của tảo (7 phút ) </b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
- Tảo sớng ở nước có lợi


gì?


- Với đời sớng con người
tảo có lợi gì?


- Khi nào tảo có thể gây
hại?


Nghiên cứu SGK, trả lời
câu hỏi<sub></sub>nêu được vai trò
của tảo trong tự nhiên và
trong đời sớng con người.



<b>3. Vai trị của tảo</b>


<b>- Là nguồn cung cấp oxi</b>
và thức ăn cho các động
vật ở nước


- Là nguồn thức ăn của
người và gia súc


- Làm phân bón, chế
thuốc trừ sâu, th́c
nḥm…


- Có thể gây hại…
<b>IV.</b> <b>ĐÁNH GIÁ : ( 3 phút)</b>


-Trả lời câu hỏi SGK
<b>V. DẶN DÒ: ( 2 phút)</b>
- Học bài


- Xem trước bài tiếp theo
<b>VI. RÚT KINH NGHIỆM: </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×