Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.86 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ 7 1. Chương trình: Cơ bản. x. Nâng cao Khác Học kỳ: I. Năm học: 2010 - 2011. 2. Họ và tên giáo viên: NGUYỄN VĂN CƯỜNG Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn: Trường THCS Nậm Nèn . Điện thoại: 0972488282. E-mail:. Lịch sinh hoạt Tổ: tuần 2 và tuần 4 hàng tháng 3. Chuẩn của môn học ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành); phù hợp thực tế:. Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ: a. Kiến thức: Trình bày được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về: - Thành phần nhân văn của môi trường. - Đặc điểm các môi trường địa lí và hoạt động kinh tế của con người ở các môi trường đó. - Đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội của các châu lục (trừ Châu Á) và các khu vực của từng châu lục. b. Kĩ năng: - Biết cách khai thác kiến thức địa lí qua quan sát, nhận xét tranh ảnh, hình vẽ, số liệu. - Biết sử dụng bản đồ, lược đồ để nhận xét và trình bày 1 số hiện tượng, sự vật địa lí trên các lãnh thổ. - Tập liên hệ, giải thích 1 số hiện tượng, sự vật địa lí. CHỦ ĐỀ Chủ đề 1: Thành phần nhân văn của môi trường.. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT KIẾN THỨC KĨ NĂNG - Trình bày được quá trình phát - Đọc và hiểu cách xây dựng triển và tình hình gia tăng dân số tháp dân số. thế giới, nguyên nhân, hậu quả - Đọc biểu đồ gia tăng dân số của nó. thế giới để thấy được tình - Nhận biết được sự khác nhau hình gia tăng dân số trên thế giữa các chủng tộc Môn-gô-lô-ít, giới. Nê-gro-it và Ơ-rô-pê-ô-it về hình thái bên ngoài của cơ thể (màu da,.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> tóc, mắt, mũi) và nơi sinh sống chủ yếu của mỗi chủng tộc. - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản sự phân bố dân cư không đồng đều trên thế giới. - So sánh được sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị về hoạt động kinh tế, mật độ dân số, lối sống. - Biết sơ lược quá trình đô thị hóa và sự hình thành các siêu đô thị trên thế giới. - Biết 1 số siêu đô thị trên thế giới.. - Đọc các bản đồ, lược đồ: Phân bố dân cư thế giới, các siêu đô thị trên TG, phân bố dân cư châu Á để nhận biết các vùng đông dân, thưa dân trên TG và ở châu Á, sự phân bố các siêu đô thị trên TG. - Xác định trên BĐ, LĐ “ Các siêu đô thị trên TG” vị trí của 1 số siêu đô thị.. Chủ đề 2: Các môi trường địa lí và hoạt động kinh tế của con người.. 1, Môi trường đới nóng và hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng.. - Biết vị trí đới nóng trên bản đồ Tự nhiên thế giới. - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản 1 số đặc điểm tự nhiên cơ bản của các môi trường ở đới nóng. - Phân biệt được sự khác nhau giữa 3 hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng. - Biết những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp ở đới nóng - Biết 1 số cây trồng, vật nuôi chủ yếu ở đới nóng. - Phân tích được mối quan hệ giữa dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng. - Trình bày được vấn đề di dân, sự bùng nổ đô thị ở đới nóng; nguyên nhân và hậu quả.. - Đọc các bản đồ, lược đồ: Các kiểu môi trường ở đới nóng, những khu vực thâm canh lúa nước ở châu Á để nhận biết vị trí của đới nóng, của các kiểu MT ở đới nóng, các khu vực thâm canh cùng điều kiện tự nhiên để trồng lúa nước. - Đọc lược đồ Gió mùa châu Á để nhận biết vùng có gió mùa, hướng và tính chất của gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đông ở châu Á. - Quan sát tranh ảnh và nhận xét về các kiểu quần cư; các cảnh quan ở đới nóng. - Đọc các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để nhận biết đặc điểm khí hậu của từng kiểu môi trường ở đới nóng. - Đọc lát cắt rừng rậm xanh quanh năm để nhận biết đặc điểm của rừng rậm xanh.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> quanh năm. - Biết vị trí đới ôn hòa trên bản đồ - Xác định trên bản đồ, lược Tự nhiên thế giới. đồ vị trí của đới ôn hòa, các - Trình bày và giải thích ở mức độ kiểu môi trường ở đới ôn hòa. đơn giản về 2 đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường đới ôn hòa. - Hiểu và trình bày được đặc điểm - Quan sát tranh ảnh và nhận 2, Môi trường đới của các ngành kinh tế nông xét, trình bày 1 số đặc điểm ôn hòa và hoạt nghiệp và công nghiệp ở đới ôn của các hoạt động sản xuất, động kinh tế của hòa. đô thị, ô nhiễm môi trường con người ở đới ôn - Trình bày được những đặc điểm đới ôn hòa. hòa. cơ bản của đô thị hóa và các vấn - Nhận biết các kiểu môi đề vầ môi trường, KT – XH đặt ra trường ở đới ôn hòa (ôn đới ở các đô thị đới ôn hòa. hải dương, ôn đới lục địa, địa - Biết được hiện trạng ô nhiễm trung hải…) qua tranh ảnh và không khí và ô nhiễm nước ở đới biểu đồ khí hậu. ôn hòa; nguyên nhân và hậu quả. - Biết vị trí đới lạnh trên bản đồ - Đọc BĐ về môi trường đới Tự nhiên thế giới. lạnh ở vùng Bắc cực và vùng - Trình bày và giải thích ở mức độ Nam cực để nhận biết vị trí, đơn giản 1 số đặc điểm TN cơ bản giới hạn của đới lạnh. của đới lạnh. - Đọc và phân tích BĐ nhiệt - Biết được sự thích nghi của độ và lượng mưa của 1 vài địa động vật và thực vật với môi điểm ở môi trường đới lạnh trường đới lạnh. để hiểu và trình bày đặc điểm 3, Môi trường đới khí hậu của môi trường đới lạnh và hoạt động - Trình bày và giải thích ở mức độ lạnh. kinh tế của con đơn giản các hoạt động kinh tế cổ - Quan sát tranh ảnh và nhận người ở đới lạnh. truyền và hiện đại của con người xét về 1 số cảnh quan, hoạt ở đới lạnh. động kinh tế của con người ở đới lạnh ( KT cổ truyền, KT - Biết được 1 số vấn đề lớn phải hiện đại). giải quyết ở đới lạnh. - Lập sơ đồ về mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên, giữa tự nhiên và hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh. - Trình bày và giải thích ở mức độ - Đọc và phân tích LĐ Phân đơn giản 1 số đặc điểm TN cơ bản bố hoang mạc trên TG để biết của MT hoang mạc. đặc điểm phân bố và nguyên - Phân tích được sự khác nhau về nhân hình thành các hoang.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> chế độ nhiệt giữa hoang mạc ở đới nóng và hoang mạc ở đới ôn hòa. - Biết được sự thích nghi của thực vật và động vật ở môi trường 4, Môi trường hoang mạc. hoang mạc và hoạt - Trình bày và giải thích ở mức độ động kinh tế của đơn giản các hoạt động kinh tế cổ con người ở môi truyền và hiện đại của con người trường hoang mạc. ở hoang mạc. - Biết được nguyên nhân làm cho hoang mạc ngày càng mở rộng và biện pháp hạn chế sự phát triển hoang mạc. - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản 1 số đặc điểm TN cơ bản của MT vùng núi. 5, Môi trường vùng - Biết được sự khác nhau về đặc núi và hoạt động điểm cư trú của con người ở 1 số kinh tế của con vùng núi trên TG. người ở môi trường - Trình bày và giải thích ở mức độ vùng núi. đơn giản các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người ở vùng núi. - Nêu được những vấn đề về môi trường đặt ra trong quá trình phát triển kinh tế ở vùng núi. Chủ đề 3: Thiên nhiên và con người ở các châu lục. - Phân biệt được lục địa và châu 1, Thế giới rộng lớn lục. Biết tên 6 lục địa và 6 châu và đa dạng lục trên Tg. - Biết được 1 số tiêu chí (chỉ số phát triển con người…) để phân loại các nước trên TG thành 2 nhóm: phát triển và đang phát triển. - Biết được vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi trên bản đồ TG. - Trình bày được đặc điểm về. mạc. - Đọc và phân tích BĐ nhiệt độ và lượng mưa của 1 số địa điểm ở môi trường hoang mạc để hiểu và trình bày đặc điểm khí hậu hoang mạc, sự khác nhau về nhiệt độ của hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ôn hòa. - Phân tích ảnh địa lí: cảnh quan hoang mạc ở đới nóng và ở đới ôn hòa, hoạt động KT hoang mạc. - Đọc sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở vùng núi để thấy được sự khác nhau giữa vùng núi đới nóng với vùng núi đới ôn hòa. - Quan sát tranh ảnh và nhận xét về các cảnh quan, các dân tộc, các hoạt động kinh tế ở vùng núi.. - Đọc bản đồ, lược đồ về thu nhập bình quân đầu người của các nước trên Tg. - Nhận xét bảng số liệu về chỉ số phát triển con người (HDI) của 1 số quốc gia trên TG để thấy được sự khác nhau về HDI giữa nước phát triển và nước đang phát triển. - Sử dụng các BĐ, LĐ tự nhiên, dân cư, kinh tế để hiểu và trình bày đặc điểm tự.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> hình dạng lục địa, về địa hình và khoáng sản của châu Phi. - Trình bày 1 số đặc điểm cơ bản về dân cư, xã hội châu Phi. - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm KT chung và các ngành kinh tế của châu Phi. - Biết được châu Phi có tốc độ đô thị hóa khá nhanh và sự bùng nổ dân số đô thị. Nguyên nhân và hậu quả.. 2, Châu Phi. nhiên, dân cư, kinh tế của châu lục và các khu vực ở châu Phi. - Phân tích 1 số biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để hiểu và trình bày đặc điểm khí hậu của các môi trường TN ở châu Phi. - Phân tích bảng số liệu về tỉ lệ gia tăng dân số, tỉ lệ dân thành thị ở 1 số quốc gia châu Phi.. 5, Yêu cầu về thái độ (theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành), phù hợp thực tế: Góp phần làm cho HS: - Có ý thức và tham gia tích cực bảo vệ môi trường. - Tôn trọng các giá trị kinh tế - văn hóa của nhân dân lao động nước ngoài và trong nước. - Có thái độ tích cực trước các sự kiện xảy ra ở các châu lục và trên thế giới. 6, Mục tiêu chi tiết: Mục tiêu Nội dung. Bậc 1. MỤC TIÊU CHI TIẾT Bậc 2. Bậc 3. Phần I: Thành phần nhân văn của môi trường. 1: Dân số. 2: Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới.. - Trình bày được quá trình phát triển và tình hình gia tăng dân số thế giới. - Trình bày được nguyên nhân, hậu quả của sự gia tăng dân số. - Nhận biết được sự khác nhau giữa các chủng tộc Môn-gô-lôít, Nê-gro-it và Ơ-rô-pê-ô-it về hình thái bên ngoài của cơ thể (màu da, tóc, mắt, mũi) và nơi sinh sống chủ yếu của mỗi chủng tộc.. - Đọc và hiểu cách xây dựng tháp dân số. - Đọc biểu đồ gia tăng dân số thế giới để thấy được tình hình gia tăng dân số trên thế giới. - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản sự phân bố dân cư không đồng đều trên thế giới.. - Liên hệ tình hình gia tăng dân số ở VN. Biện pháp hạn chế. - Đọc các bản đồ, lược đồ: Phân bố dân cư thế giới, phân bố dân cư châu Á để nhận biết các vùng.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> đông dân, thưa dân trên TG và ở châu Á. - Biết sơ lược quá trình đô thị - So sánh được sự khác - Đọc các hóa và sự hình thành các siêu đô nhau giữa quần cư nông bản đồ, lược thị trên thế giới. thôn và quần cư đô thị đồ: Các siêu - Biết 1 số siêu đô thị trên thế về hoạt động kinh tế, đô thị trên giới. mật độ dân số, lối sống. TG để nhận 3: quần cư. biết sự phân Đô thị hóa bố các siêu đô thị trên TG. Xác định vị trí của 1 số siêu đô thị. - Đọc các bản đồ, lược đồ: Phân - Đọc và phân tích tháp - Báo cáo 4: Thực hành: bố dân cư châu Á để nhận biết dân số. thu hoạch. Phân tích các vùng đông dân, thưa dân lược đồ dân trên ở châu Á. Nhận biết sự số và tháp phân bố các siêu đô thị trên ở tuổi châu Á. Phần II: Các môi trường địa lí 1, Môi trường đới nóng và hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng.. - Biết vị trí đới nóng trên bản đồ Tự nhiên thế giới. - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản 1 số đặc điểm tự nhiên cơ bản của các môi trường ở đới nóng. - Phân biệt được sự khác nhau giữa 3 hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng. - Biết những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp ở đới nóng - Biết 1 số cây trồng, vật nuôi chủ yếu ở đới nóng. - Trình bày được vấn đề di dân,. - Đọc các bản đồ, lược đồ: Các kiểu môi trường ở đới nóng, những khu vực thâm canh lúa nước ở châu Á để nhận biết vị trí của đới nóng, của các kiểu MT ở đới nóng, các khu vực thâm canh cùng điều kiện tự nhiên để trồng lúa nước. - Đọc lược đồ Gió mùa châu Á để nhận biết vùng có gió mùa, hướng và tính chất của gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đông ở châu Á.. - Đọc các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để nhận biết đặc điểm khí hậu của từng kiểu môi trường ở đới nóng. - Đọc lát cắt rừng rậm xanh quanh năm để nhận biết đặc điểm của.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> sự bùng nổ đô thị ở đới nóng; nguyên nhân và hậu quả.. - Biết vị trí đới ôn hòa trên bản đồ Tự nhiên thế giới. - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản về 2 đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường đới ôn hòa. - Hiểu và trình bày được đặc 2, Môi trường điểm của các ngành kinh tế đới ôn hòa và nông nghiệp và công nghiệp ở hoạt động đới ôn hòa. kinh tế của - Trình bày được những đặc con người ở điểm cơ bản của đô thị hóa và đới ôn hòa. các vấn đề vầ môi trường, KT – XH đặt ra ở các đô thị đới ôn hòa. - Biết được hiện trạng ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước ở đới ôn hòa; nguyên nhân và hậu quả. 3, Môi trường - Biết vị trí đới lạnh trên bản đồ đới lạnh và Tự nhiên thế giới. hoạt động - Trình bày và giải thích ở mức kinh tế của độ đơn giản 1 số đặc điểm TN con người ở cơ bản của đới lạnh. đới lạnh. - Biết được sự thích nghi của động vật và thực vật với môi trường đới lạnh. - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người ở đới lạnh. - Biết được 1 số vấn đề lớn phải. - Quan sát tranh ảnh và nhận xét về các kiểu quần cư; các cảnh quan ở đới nóng. - Phân tích được mối quan hệ giữa dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng. - Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí của đới ôn hòa, các kiểu môi trường ở đới ôn hòa. - Quan sát tranh ảnh và nhận xét, trình bày 1 số đặc điểm của các hoạt động sản xuất, đô thị, ô nhiễm môi trường đới ôn hòa. .. - Đọc BĐ về môi trường đới lạnh ở vùng Bắc cực và vùng Nam cực để nhận biết vị trí, giới hạn của đới lạnh. - Đọc và phân tích BĐ nhiệt độ và lượng mưa của 1 vài địa điểm ở môi trường đới lạnh để hiểu và trình bày đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh. - Quan sát tranh ảnh và nhận xét về 1 số cảnh quan, hoạt động kinh tế. rừng rậm xanh quanh năm.. - Nhận biết các kiểu môi trường ở đới ôn hòa (ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, địa trung hải…) qua tranh ảnh và biểu đồ khí hậu.. - Lập sơ đồ về mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên, giữa tự nhiên và hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> giải quyết ở đới lạnh. - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản 1 số đặc điểm TN cơ bản của MT hoang mạc. - Biết được sự thích nghi của thực vật và động vật ở môi trường hoang mạc. - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con 4, Môi trường người ở hoang mạc. hoang mạc và - Biết được nguyên nhân làm hoạt động cho hoang mạc ngày càng mở kinh tế của rộng và biện pháp hạn chế sự con người ở phát triển hoang mạc. môi trường hoang mạc.. của con người ở đới lạnh ( KT cổ truyền, KT hiện đại). - Phân tích được sự khác nhau về chế độ nhiệt giữa hoang mạc ở đới nóng và hoang mạc ở đới ôn hòa.. - Đọc và phân tích BĐ nhiệt độ và lượng mưa của 1 số địa điểm - Đọc và phân tích LĐ ở môi Phân bố hoang mạc trên trường TG để biết đặc điểm hoang mạc phân bố và nguyên nhân để hiểu và hình thành các hoang trình bày đặc mạc. điểm khí hậu - Phân tích ảnh địa lí: hoang mạc, cảnh quan hoang mạc ở sự khác đới nóng và ở đới ôn nhau về hòa, hoạt động KT nhiệt độ của hoang mạc. hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ôn hòa. - Trình bày và giải thích ở mức - Quan sát tranh ảnh và - Đọc sơ đồ độ đơn giản 1 số đặc điểm TN nhận xét về các cảnh phân tầng cơ bản của MT vùng núi. quan, các dân tộc, các thực vật theo 5, Môi trường - Biết được sự khác nhau về đặc hoạt động kinh tế ở độ cao ở vùng núi và điểm cư trú của con người ở 1 vùng núi. vùng núi để hoạt động số vùng núi trên TG. thấy được sự kinh tế của - Trình bày và giải thích ở mức khác nhau con người ở độ đơn giản các hoạt động kinh giữa vùng môi trường tế cổ truyền và hiện đại của con núi đới nóng vùng núi. người ở vùng núi. với vùng núi - Nêu được những vấn đề về đới ôn hòa. môi trường đặt ra trong quá trình phát triển kinh tế ở vùng núi. Chủ đề 3: Thiên nhiên và con người ở các châu lục. 1, Thế giới - Phân biệt được lục địa và châu - Nhận xét bảng số liệu - Đọc bản rộng lớn và lục. Biết tên 6 lục địa và 6 châu về chỉ số phát triển con đồ, lược đồ đa dạng lục trên Tg. người (HDI) của 1 số về thu nhập.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Biết được 1 số tiêu chí (chỉ số phát triển con người…) để phân loại các nước trên TG thành 2 nhóm: phát triển và đang phát triển. - Biết được vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi trên bản đồ TG. - Trình bày được đặc điểm về hình dạng lục địa, về địa hình và khoáng sản của châu Phi. - Trình bày 1 số đặc điểm cơ bản về dân cư, xã hội châu Phi. - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm KT chung và các ngành kinh tế của châu Phi. - Biết được châu Phi có tốc độ đô thị hóa khá nhanh và sự bùng nổ dân số đô thị. Nguyên nhân và hậu quả.. 2, Châu Phi. quốc gia trên TG để thấy được sự khác nhau về HDI giữa nước phát triển và nước đang phát triển. - Sử dụng các BĐ, LĐ tự nhiên, dân cư, kinh tế để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu lục và các khu vực ở châu Phi.. bình quân đầu người của các nước trên Tg. - Phân tích 1 số biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để hiểu và trình bày đặc điểm khí hậu của các môi trường TN ở châu Phi. - Phân tích bảng số liệu về tỉ lệ gia tăng dân số, tỉ lệ dân thành thị ở 1 số quốc gia châu Phi.. 7, Khung phân phối chương trình (theo PPCT của Sở GD-ĐT ban hành) Học Kì I: 19 tuần, 36 tiết Lí thuyết 27. Nội dung bắt buộc/số tiết Thực Bài tập, Ôn hành 04. tập 03. Kiểm tra 02. ND tự. Tổng số. chọn. tiết. 0. 36. Ghi chú. 8, Lịch trình chi tiết: Bài học. Tiết. Hình thức tổ chức DH. PP/ học liệu, PTDH. Phần 1: Thành phần nhân văn của môi trường. KTĐG.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 1. Bài 2. Bài 3. + Tự học: Nghiên cứu trước bài mới. + Trên lớp: - Hoạt động 1: Cá nhân Tiết 1: Dân - Hoạt động 2: Cặp/nhóm - Hoạt động 3: Nhóm số - Hoạt động 4: Cá nhân + Tự học: Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài, làm bài 2 –T6. + Tự học: Học bài, nghiên cứu trước bài mới. + Trên lớp: - Hoạt động 1a: Cá nhân - Hoạt động 1b: Cặp/nhóm - Hoạt động 2: Nhóm. - SGK, vở, bút… - PP: Hỏi – đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm… - PTDH: Biểu đồ H1.1, H1.2, H1.3, H1.4 Phóng to. + Trả lời câu hỏi trắc nghiệm. - SGK, vở, bút… - Học liệu: SGK, vở, bút…. + Trả. lời câu - PP: Hỏi – đáp, nêu và giải Tiết 2: Sự quyết vấn đề, thảo luận hỏi phân bố nhóm… trắc dân cư. - PTDH: Các chủng + Bản đồ dân số thế giới. nghiệm tộc trên TG + Bản đồ tự nhiên thế giới. + Tranh ảnh về ba chủng tộc + Tự học: Học bài cũ, làm lớn trên thế giới. bài 2 –T9. + Tự học: Học bài, nghiên - Học liệu: SGK, vở, bút… + Trả cứu trước bài mới. lời câu + Trên lớp: - PP: Hỏi – đáp, nêu và giải - Hoạt động 1.Nhóm quyết vấn đề, thảo luận hỏi - Hoạt động 2. Cá nhân nhóm… trắc Tiết 3: - PTDH: Quần cư. + Lược đồ phân bố dân cư và nghiệm Đô thị hóa đô thị trên thế giới. + Tự học: Học bài cũ, trả + Ảnh đô thị Việt Nam và lời câu hỏi cuối bài, làm một số thành phố lố trên thế bài 2 –T12. giới..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 4. + Tự học: Học bài, nghiên Tiết 4: cứu trước bài mới. Thực hành: + Trên lớp: Phân tích - Hoạt động 1: Nhóm lược đồ - Hoạt động 2: Nhóm dân số và - Hoạt động 3. Cá nhân tháp tuổi. + Tự học: Học bài cũ, viết báo cáo thu hoạch.. - Học liệu: SGK, vở, bút…. - PP: nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm… - PTDH: + Tháp tuổi phóng to. + Bản đồ hành chính VN. + Bản đồ tự nhiên Châu Á. + Bản đồ phân bố dân cư đô thị Châu Á. Phần 2: Các môi trường địa lí. Trả lời câu hỏi.. Chương I: Môi trường đới nóng và hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng.. Bài 5. Bài 6. Bài 7. + Tự học: Học bài, nghiên cứu trước bài mới. + Trên lớp: - Hoạt động 1: Cá nhân Tiết 5: Đới - Hoạt động 2.1. Nhóm nóng. Môi - Hoạt động 2.2. Cá nhân trường xích + Tự học: Học bài cũ, làm đạo ẩm. bài 3,4 – T18, 19.. + Tự học: Học bài cũ, nghiên cứu trước bài mới. + Trên lớp: Tiết 6: Môi - Hoạt động 1: Nhóm lớn trường - Hoạt động 2: Cá nhân nhiệt đới. + Tự học: Học bài cũ, làm bài tập 4 – T22. Tiết 7: Môi trường nhiệt đới gió mùa. + Tự học: Học bài cũ, nghiên cứu trước bài mới. + Trên lớp: - Hoạt động 1. Nhóm - Hoạt động 2. Cá nhân. - Học liệu: SGK, vở, bút… - PP: Hỏi – đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm… - PTDH: + Bản đồ các kiểu môi trường trên Trái Đất. + Tranh ảnh rừng rậm xanh quanh năm, rừng ngập mặn. + Biều đổ SGK phóng to. - Học liệu: SGK, vở, bút… - PP: Hỏi – đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm… - PTDH: + Bản đồ khí hậu thế giới. + Bđồ H6.1, H6.2 Phóng to. + Ảnh về cảnh quan Xa Van. - Học liệu: SGK, vở, bút… - PP: Hỏi – đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm… - PTDH: + Bản đồ khí hậu Việt Nam.. + Trả lời câu hỏi. trắc nghiệm .. Trả lời câu hỏi. trắc nghiệm . + Trả lời câu hỏi.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Tự học: Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài. Bài 8. Bài 9. + Tự học: Học bài cũ, nghiên cứu trước bài mới. + Trên lớp: - Hoạt động 1. Cá nhân - Hoạt động 2. Cặp/nhóm - Hoạt động 3.Cá nhân. Tiết 8: Các hình thức canh tác trong NN ở đới nóng. + Tự học: Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài, làm bài 2, 3 – T28, 29.. Tiết 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng.. + Tự học: Học bài cũ nghiên cứu trước bài mới. + Trên lớp: - Hoạt động 1: Nhóm - Hoạt động 2: Cá nhân. + Tranh ảnh vẽ cảnh quan nhiệt đới gió mùa ở nước ta. - Học liệu: SGK, vở, bút…. Tiết 10: Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng. + Tự học: Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài, làm bài 1,2 –T35. + Tự học: Học bài cũ. + Trả. lời câu - PP: Hỏi – đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận hỏi nhóm… - PTDH: + Bản đồ dân cư, bản đồ nông nghiệp Châu Á hoặc ĐNÁ. + Ảnh ba hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng. + Các hình ảnh về thâm canh lúa nước. - Học liệu: SGK, vở, bút… + Trả. - PP: Hỏi – đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm… - PTDH: + Ảnh về xói mòn đất trên các sườn núi. + Tự học: Học bài cũ, làm + Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa bài 3 –T32. ở môi trường xích đạo ẩm. + Tự học: Học bài cũ nghiên cứu trước bài mới. + Trên lớp: - Hoạt động 1: Cá nhân - Hoạt động 2: Nhóm. Bài 10. + Bản đồ khí hậu thế giới.. - Học liệu: SGK, vở, bút… - PP: hỏi – đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm… - PTDH: + Bản đồ dân cư thế giới. + Biểu đồ H 10.1 phóng to. + Sơ đồ trang 35 SGK. +Ảnh về tài nguyên môi trường bị huỷ hoại do khai thác bừa bãi. - Học liệu: SGK, vở, bút…. lời câu hỏi. + Trắc nghiệm .. + Trả lời câu hỏi.. + Trả.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> nghiên cứu trước bài mới. + Trên lớp: - Hoạt động 1: Cá nhân - Hoạt động 2: Cá nhân. Bài 11. Bài 12. Tiết 11: Di dân và sự bùng nổ đô + Tự học: Học bài cũ, trả thị ở đới lời câu hỏi cuối bài. nóng. + Tự học: Học bài cũ nghiên cứu trước bài mới. Tiết 12: + Trên lớp: Thực hành: - Hoạt động 1: Cá nhân Nhận biết - Hoạt động 2: Nhóm đặc điểm - Hoạt động 3: Cá nhân môi trường - Hoạt động 4: Nhóm đới nóng. + Tự học: Học bài cũ, hoàn thành báo cáo. + Tự học: Tìm hiểu chương trình học. + Trên lớp: Thảo luận Tiết 13: Ôn nhóm. tập + Tự học: Ôn tập các kiến thức.. Tiết 14: Kiểm tra 1 tiết. lời câu - PP: hỏi – đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm… - PTDH: + Bản đồ dân số đô thị trên thế giới. + Các ảnh về đô thị hiện đại có kế hoạch ở các nước đới nóng. + Các ảnh về hậu quả đô thị hoá tự phát ở đới nóng. - Học liệu: SGK, vở, bút…. hỏi. + Trắc nghiệm .. + Trả. lời câu - PP: nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm… hỏi. - PTDH: + Trắc + Ảnh các môi trường địa lí ở đới nóng. nghiệm + Các biểu đồ SGK phóng to. . - Học liệu: SGK, vở, bút…. + Trả. lời câu - Các bản đồ, lược đồ, biểu đồ liên quan. hỏi. + Tự học: Ôn tập các kiến - Học liệu: bút, chì, thước. thức. + Trên lớp: hoàn thiện bài - Đề bài, đáp án. kiểm tra.. + Bài tập + Lí thuyết + Bài. tập Chương II: Môi trường đới ôn hòa và hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn Bài 13. hòa. Tiết 15: + Tự học: nghiên cứu - Học liệu: SGK, vở, bút… Môi trường trước bài mới. đới ôn hòa + Trên lớp: - PP: hỏi – đáp, nêu và giải. + Trả lời câu.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Hoạt động 1: Cả lớp - Hoạt động 2:Cá nhân - Hoạt động 3. Cá nhân - Hoạt động 4: Nhóm + Tự học: Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài.. Bài 14. Bài 15. Bài 16. Tiết 16: Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hòa. Tiết 17: Hoạt động công nghiệp ở đới ôn hòa. + Tự học: nghiên cứu trước bài mới. + Trên lớp: - Hoạt động 1: Cá nhân - Hoạt động 2:Cả lớp + Tự học: Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài.. + Tự học: nghiên cứu trước bài mới. + Trên lớp: - Hoạt động 1: Cá nhân - Hoạt động 2: Cả lớp + Tự học: Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài.. + Tự học: nghiên cứu trước bài mới. + Trên lớp: Tiết 18: Đô - Hoạt động 1: Cá nhân thị hóa ở - Hoạt động 2: Nhóm đới ôn hòa + Tự học: Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài.. quyết vấn đề, thảo luận nhóm… - PTDH: + Bản đồ các môi trường địa lí trên thế giới. + Ảnh bốn mùa ở đới ôn hoà. + Bảng phụ thời gian bốn mùa, thời tiết và sự biến đổi của thực vật ở đới ôn hoà. - Học liệu: SGK, vở, bút… - PP: hỏi – đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm… - PTDH: + Bản đồ các kiểu môi trường ở đới ôn hoà. + Tranh ảnh về s.xuất chuyên môn hoá ở đới ôn hoà. + Bản đồ nông nghiệp H.Kì. - Học liệu: SGK, vở, bút… - PP: hỏi – đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm… - PTDH: + Bản đồ công nghiệp TG. + Lược độ H15.3 SGK. + Tranh ảnh về cảnh quan ở các nước phát triển. Cảng biển lớn ven đại dương. - Học liệu: SGK, vở, bút… - PP: hỏi – đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm… - PTDH: + Ảnh đô thị lớn ở các nước phát triển. + Bản đồ dân số thế giới.. hỏi. + Trắc nghiệm .. + Trả lời câu hỏi. + Trắc nghiệm .. + Trả lời câu hỏi. + Trắc nghiệm .. + Trả lời câu hỏi. + Trắc nghiệm ..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 17. Tiết 19: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa. Bài 18. Tiết 20: Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa.. Bài 19. Tiết 21: Môi trường hoang mạc. Bài 20. Tiết 22: Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc.. + Tự học: nghiên cứu trước bài mới. + Trên lớp: - Hoạt động 1: Cá nhân - Hoạt động 2: Nhóm. - Học liệu: SGK, vở, bút…. + Tự học: nghiên cứu trước bài mới. + Trên lớp: - Hoạt động 1: Cá nhân - Hoạt động 2: Nhóm. - Học liệu: SGK, vở, bút…. + Trả. lời câu - PP: hỏi – đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận hỏi. nhóm… + Trắc - PTDH: + Tự học: Học bài cũ, làm + Tranh ảnh ô nhiễm nước và nghiệm bài 2 – T58. không khí. . + Tự học: học bài cũ, - Học liệu: SGK, vở, bút… + Trả nghiên cứu trước bài mới. lời câu + Trên lớp: - PP: hỏi – đáp, nêu và giải - Hoạt động 1: Cá nhân quyết vấn đề, thảo luận hỏi. - Hoạt động 2: Cặp/Nhóm nhóm… + Trắc - Hoạt động 3: Cá nhân - PTDH: + Bản đồ tự nhiên đới ôn hoà nghiệm + Tự học: Học bài cũ, hoặc thế giới. . hoàn thành báo cáo.. + Biểu đồ khí hậu đới ôn hoà. + Ảnh các kiểu rừng ở đới ôn hoà. + Tự học: nghiên cứu - Học liệu: SGK, vở, bút… + Trả trước bài mới. lời câu + Trên lớp: - PP: hỏi – đáp, nêu và giải - Hoạt động 1: Cá nhân quyết vấn đề, thảo luận hỏi. - Hoạt động 2: Nhóm nhóm… + Trắc - Hoạt động 3: Nhóm - PTDH: - Bản đồ các môi trường địa nghiệm + Tự học: Học bài cũ, trả lí trên thế giới. . lời câu hỏi cuối bài. - Tranh ảnh về cảnh quan hoang mạc trên thế giới.. + Tự học: Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài.. - PP: hỏi – đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm… - PTDH: - Ảnh tư liệu về hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại ở các hoang mạc. - Ảnh và tư liệu về các biện pháp chống và cải tạo hoang. + Trả lời câu hỏi. + Trắc nghiệm ..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> mạc hoá trên thế giới. Chương IV: Môi trường đới lạnh và hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh. + Tự học: nghiên cứu - Học liệu: SGK, vở, bút… + Trả trước bài mới. lời câu + Trên lớp: - PP: hỏi – đáp, nêu và giải - Hoạt động 1: Cá nhân quyết vấn đề, thảo luận hỏi. Tiết 23: - Hoạt động 2: Nhóm nhóm… Bài + Trắc Môi trường - Hoạt động 3: Nhóm - PTDH: 21 đới lạnh + B.đồ tự nhiên Bắc cực và nghiệm Nam cực. . + Tự học: Học bài cũ, trả + B.đồ khí hậu cảnh quan TG lời câu hỏi cuối bài. + Ảnh động, thực vật ở đới lạnh. + Tự học: nghiên cứu - Học liệu: SGK, vở, bút… + Trả trước bài mới. lời câu Tiết 24: + Trên lớp: - PP: hỏi – đáp, nêu và giải Hoạt động - Hoạt động 1: Cá nhân quyết vấn đề, thảo luận hỏi. Bài kinh tế của - Hoạt động 2: Cá nhân nhóm… 22 + Trắc con người - PTDH: ở đới lạnh + Tự học: Học bài cũ, trả + Bản đồ kinh tế thế giới. nghiệm lời câu hỏi cuối bài, làm + Ảnh về các hoạt động kinh . bài 3 – T73. tế ở đới lạnh. Chương V - Môi trường vùng núi và hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi. + Tự học: nghiên cứu - Học liệu: SGK, vở, bút… + Trả trước bài mới. lời câu + Trên lớp: - PP: hỏi – đáp, nêu và giải Tiết 25: - Hoạt động 1: Cá nhân quyết vấn đề, thảo luận hỏi. Bài Môi trường - Hoạt động 2: Cá nhân nhóm… 23 + Trắc vùng núi + Tự học: Học bài cũ, trả - PTDH: lời câu hỏi cuối bài, làm Ảnh chụp phong cảnh vùng nghiệm bài 2 – T76. núi . Bản đồ tự nhiên thế giới. . Bài Tiết 26: + Tự học: nghiên cứu - Học liệu: SGK, vở, bút… + Trả 24 Hoạt động trước bài mới. lời câu kinh tế của + Trên lớp: - PP: hỏi – đáp, nêu và giải con người - Hoạt động 1: Cá nhân quyết vấn đề, thảo luận hỏi. ở vùng núi - Hoạt động 2: Cả lớp nhóm… + Trắc - PTDH: + Ảnh về các hoạt động kinh nghiệm tế của con người ở các vùng . + Tự học: Học bài cũ, trả núi trên thế giới. lời câu hỏi cuối bài. + Ảnh về các dân tộc, các lễ.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 25. Bài 26, 27. Bài 28. hội ở vùng núi trên thế giới. + Ảnh về các thành phố lớn trong các vùng núi trên t.giới. Phần 3: Thiên nhiên và con người ở các châu lục. + Tự học: nghiên cứu - Học liệu: SGK, vở, bút… trước bài mới. + Trên lớp: - PP: hỏi – đáp, nêu và giải - Hoạt động 1: Cả lớp quyết vấn đề, thảo luận - Hoạt động 2: Nhóm nhóm… Tiết 27: - PTDH: Thế giới + Bản đồ tự nhiên thế giới, rộng lớn và + Tự học: Học bài cũ, trả quả địa cầu. đa dạng lời câu hỏi cuối bài, làm + Bảng thống kê thu nhập bài 2 – T81 bình quan đầu người, chỉ số HDI, tỉ lệ tử vong ở trẻ em của một số quốc gia trên thế giới. Chương VI – Châu Phi + Tự học: nghiên cứu - Học liệu: SGK, vở, bút… trước bài mới. + Trên lớp: - PP: hỏi – đáp, nêu và giải - Hoạt động 1: Cặp/nhóm quyết vấn đề, thảo luận Tiết 28, 29: - Hoạt động 2: Cá nhân nhóm… Thiên - PTDH: nhiên châu + Bản đồ địa lí tự nhiên châu Phi + Tự học: Học bài cũ, trả phi. lời câu hỏi cuối bài, làm + Bản đồ phân bố lượng mưa bài 3 – T84. Châu Phi. + Bản đồ phân bố các môi trường tự nhiên ở Châu Phi. Tiết 30: + Tự học: nghiên cứu - Học liệu: SGK, vở, bút… Thực hành: trước bài mới. Phân tích + Trên lớp: - PP: hỏi – đáp, nêu và giải lược đồ… - Hoạt động 1: Cá nhân quyết vấn đề, thảo luận - Hoạt động 2: Nhóm nhóm… - PTDH: + Bản đồ các môi trường tự + Tự học: Học bài cũ, nhiên ở Châu Phi. hoàn thành báo cáo thu + Bđồ khí hậu của bốn địa hoạch. điểm. + Một số hình ảnh về môi. + Trả lời câu hỏi. + Trắc nghiệm .. + Trả lời câu hỏi. + Trắc nghiệm .. Đánh giá..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Tự học: nghiên cứu trước bài mới. + Trên lớp: - Hoạt động 1: Cá nhân - Hoạt động 2: Cả lớp Bài 29. Tiết 21: dân cư, xã hội châu Phi. Tiết 32: Ôn tập. + Tự học: Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài.. trường tự nhiên Châu Phi. - Học liệu: SGK, vở, bút… - PP: hỏi – đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm… - PTDH: + Bản đồ dân cư và đô thị Châu Phi. + Bảng số liệu thống kê về tỉ lệ gia tăng dân số ở một số quốc gia Châu Phi. + Ảnh về xung đột vũ trang và di dân tự do do xung đột vũ trang. - Học liệu: SGK, vở, bút…. + Tự học: Tìm hiểu chương trình học. + Trên lớp: Thảo luận - Các bản đồ, lược đồ, biểu đồ nhóm, cá nhân. liên quan. + Tự học: Ôn tập các kiến thức chuẩn bị KT HKI. + Trả lời câu hỏi. + Trắc nghiệm .. + Trả lời câu hỏi + Bài tập + Trả. Tiết 33: Ôn tập. Tiết 34: Kiểm tra học kì I Bài 30, 31. + Tự học: Tìm hiểu - Học liệu: SGK, vở, bút… chương trình học. lời câu + Trên lớp: Thảo luận - Các bản đồ, lược đồ, biểu đồ nhóm, cá nhân. liên quan. hỏi + Tự học: Ôn tập các kiến + Bài thức chuẩn bị KT HKI tập + Tự học: Ôn tập các kiến - Học liệu: bút, chì, thước. + Lí thức. thuyết + Trên lớp: hoàn thiện bài - Đề bài, đáp án. kiểm tra. + Bài. Tiết 35, 36: + Tự học: nghiên cứu Kinh tế trước bài mới. châu Phi + Trên lớp: - Hoạt động 1: Cá nhân - Hoạt động 2: Nhóm. - Học liệu: SGK, vở, bút…. tập + Trả. lời câu - PP: hỏi – đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận hỏi. nhóm… + Trắc - PTDH: + Bđồ nông nghiệp Châu Phi. nghiệm.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> + Tự học: Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài.. + Bđồ công nghiệp Châu Phi. . + Lược đồ kinh tế Châu Phi + Lược đồ phân bố dân cư và đô thị Châu Phi.. 9, Kế hoạch kiểm tra đánh giá: - Kiểm tra thường xuyên (cho điểm/không cho điểm): kiểm tra bài làm, hỏi trên lớp, làm bài test ngắn… - Kiểm tra định kỳ: Hình thức. Số lần. Hệ số. Kiểm tra miệng. Ít nhất 1 lần. 1. Kiểm tra 15’. 2. 1. Kiểm tra 45’. 1. 2. KTĐG. Thời điểm/nội dung Kiểm tra bài cũ hoặc kết hợp trong dạy bài mới. - Tuần 6: Tiết 12 – Bài 12 (báo cáo thu hoạch) - Tuần 14: Tiết 27 ( nội dung bài 23-24) - Tuần 7: Tiết 14 (Bài 1 – Bài 12). 10, Kế hoạch triển khai các nội dung chủ đề bám sát (theo PPCT của Sở GD-ĐT ban hành) Nhiệm vụ học Tuần Nội dung Chủ đề Đánh giá sinh 0 0 0 0 0 11, Kế hoạch triển khai các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:. Tuần 0. Nội dung 0. Chủ đề 0. Nhiệm vụ học sinh 0. Đánh giá 0.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> GIÁO VIÊN. Nguyễn Văn Cường. TỔ TRƯỞNG. HIỆU TRƯỞNG. Phạm Văn Nghiệp. Vũ Thành Trung.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>