Phßng gi¸o dôc quúnh lu
Trêng thcs quúnh ph¬ng
********00********
N¨m häc: 2008 – 2009
Hä tªn gi¸o viªn:
TrÇn Quang Ngäc
2
Kế hoạch bộ môn
Môn đào tạo: Địa lý kĩ thuật nông nghiệp.
Nhiệm vụ giảng dạy đợc phân công: Địa lý lớp 9 D,G,
Kết quả khảo sát đầu năm và cuối năm đợc giao:
Lớp Sĩ số
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
Số lợng Tỉ lệ Số lợng Tỉ lệ Số lợng Tỉ lệ Số lợng Tỉ lệ Số lợng Tỉ lệ
Đầu năm
9D 35 3 8,6 12 34,3 16 45,7 4 11,4 0 0
9G 38
Cuối năm
9D
9G
Kết quả học sinh giỏi bộ môn năm học 2007 2008:
- Học sinh giỏi Tỉnh: Không
- Học sinh giỏi Huyện: Không
- Học sinh giỏi văn hoá toàn diện: 2 lớp 9 là 8 em;
- Học sinh tiến tiến: 2 lớp 9 là 8 em;
3
Chỉ tiêu phấn đấu năm học 2007 2008
TT Lớp
Sĩ
số
Giỏi Khá Trung bình Yếu
Ghi
chú
HK I HK II Cả năm HK I HK II Cả năm HK I HK II Cả năm HK I HK II Cả năm
CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ
1
2 9D 35
3 9G 38
4
5
6
7
8
Chỉ tiêu học sinh giỏi: Đăng ký:
- Học sinh giỏi Tỉnh: Không - Đề tài nghiên cứu: Sáng kiến kinh nghiệm 1 đề tài
- Học sinh giỏi Huyện: 01 em trở lên - Đồ dùng dạy học:
- Học sinh giỏi văn hóa toàn diện: Mỗi lớp 1 em trở lên. - Thi giáo viên giỏi cấp:
- Học sinh tiên tiến: Mỗi lớp 8 em trở lên. - Hồ sơ cá nhân: Loại khá
Giáo viên đăng ký
Trần Quang Ngọc
4
Nội dung, mục đích, phơng pháp lớn từng môn, lớp, phần, chơng:
Môn địa lý ở trờng THCS
* Lời nói đầu:
Đặc trng môn địa lý là môn khoa học tự nhiên. Chơng trình địa lý ở tất cả các khối lớp 6, 7, 8, 9 có thể coi là một hệ thống chặt chẽ,
trong đó một giáo trình là một khâu rất quan trọng, khâu nọ bổ sung cho khâu kia. Nếu chỉ cần một khâu yếu đi thì khâu khác sẽ khó
khăn nắm vững các kiến thức ở bài sau và toàn bộ hệ thống không thể nắm vững đợc.
Vì vậy trong chơng trình địa lý ở trờng THCS không thể đựoc coi nhẹ ở bất cứ khối nào, nếu không học tốt và nắm vững địa lý đại c-
ơng ở lớp 6 và lớp 7 thì chắc chắn học sinh sẽ không thể tiếp thu sâu hơn kiến thức cụ thể các châu lục và địa lý Việt Nam ở Lớp 8 và lớp
9. Mặt khác trong quá trình giảng dạy và học tập môn địa lý nhất thiết phải có bộ bản đồ, Atlat, tranh ảnh, bản đồ treo t ờng hoặc tập bản
đồ hoặc vở bài tập địa lý 6, 7, 8, 9, vì trên đó nó thể hiện các kiến thức địa lý rất quan trọng mà các em sẽ quan sát, xác định, phân tích
đối chiếu, so sánh tổng hợp khái quát, làm bài tập, xác lập mối quan hệ địa lývv.. làm cho t duy của học sinh hoạt động và phát triển
hơn, học sinh sẽ nắm vững hơn và nhớ lâu hơn.
* Cụ thể: Nội dung, mục đích, phơng pháp của môn Địa lý THCS.
1/ Nội dung của môn Địa lý lớp 7 và lớp 9 trong trờng THCS.
Theo chơng trình thay đổi sách giáo khoa mới lớp 8 và lớp 9 thì nội dung cụ thể nh sau:
a. Địa lý lớp 7 : Do học sinh đã đợc học ở lớp 6 chơng trình mới nên ở lớp 7 chơng trình mới này là phần nối tiếp của chơng trình
lớp 6 cụ thể gồm 3 phần:
- Phần một:
Thành phần nhân văn của môi trờng.
- Phần hai:
Các môi trờng địa lý. Gồm 5 chơng (20 bài)
+ Chơng 1: Môi trờng đới nóng. Hoạt động kinh tế của con ngời ở đới nóng (gồm 8 bài).
+ Chơng 2: Môi trờng đới ôn hoà. Hoạt động kinh tế của con ngời ở đới ôn hoà (gồm 6 bài).
+ Chơng 3: Môi trờng hoang mạc. Hoạt động kinh tế của con ngời ở hoang mạc (gồm 2 bài).
+ Chơng 4: Môi trờng đới lạnh. Hoạt động kinh tế của con ngời ở đới lạnh (gồm 2 bài).
+ Chơng 5: Môi trờng vùng núi. Hoạt động kinh tế của con ngời ở vùng núi (gồm 2 bài).
- Phần ba:
Thiên nhiên và con ngời ở các châu lục (gồm 5 chơng)
+ Chơng 1: Châu Phi (gồm 9 bài).
+ Chơng 2: Châu Mỹ (gồm 12 bài).
5