Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

DE HSG SU 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.09 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2011-2012 Môn thi: Lịch sử 9 Thời gian làm bài: 150 phút Nội dung đề thi của từng câu Câu1 (3,0 điểm ) Có ý kiến cho rằng : “ Thế kỷ XXI sẽ là thế kỷ của châu Á”. Bằng những hiểu biết về sự tăng trưởng kinh tế, Trung Quốc và một số nước Đông Nam Á trong những thập niên qua, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. Câu 2 (3,0 điểm ) Trình bày những thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của Liên Xô từ 1945 đến những năm 70 của thế kỷ XX? Em hãy nêu một vài dẫn chứng cụ thể về sự giúp đỡ của Liên Xô với Việt Nam, Ý nghĩa của sự giúp đỡ đó đối với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta. Câu 3 ( 2,0 điểm) Tại sao nói “ Hòa bình, ổn đinh và hợp tác phát triển” vừa là thời cơ, vừa là thách thức với các dân tộc? Câu 4( 2 điểm) Điều gì chứng tỏ rằng từ những năm 60 của thế kỷ XX trở đi kinh tế Nhật Bản phát triển thần kỳ? Nguyên nhân của sự phát triển đó? Nguyên nhân nào là quan trọng? Hết.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG THCS BẢO ĐÀI HSG CẤP HUYỆN Họ và tên GV ra đề: Phạm Thụy Dân HỌC 2011-2012. ĐỀ THI CHỌN NĂM Môn thi: Lịch sử 9 Hướng dẫn này gồm 05. trang. Câu Câu 1(3,0 điểm). Nội dung ( ghi chi tiết lời giải) + Giới thiệu khái quát về châu Á - Đất rộng, người đông, tài nguyên phong phú; trước chiến tranh thế giới thứ hai chịu sự bóc lột và nô dịch nặng nề của đế quốc thực dân, đời sống nhân khổ cực... - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á phát triển mạnh, hầu hết các nước đã giành được độc lập. Sau khi giành được độc lập, các nước châu Á bước vào thời kỳ xây dựng theo nhiều con đường khác nhau nhưng đều đạt được thành tựu to lớn. +Chứng minh sự tăng trưởng về kinh tế:. Điểm 0,5 0,25. 0,25. 2,25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 2 (4,0 điểm ). - Trung Quốc: * Từ khi tiến hành cải cách mở cửa đến nay, nền kinh tế phát triển nhanh chóng tăng trưởng cao nhất thế giới; GDP hàng năm tăng 9,6% đứng thứ 7 thế giới... *Đời sống nhân dân nâng cao rõ rệt. Từ 1978 đến 1997 thu nhập bình quân đầu người ở nông thôn tăng 133,6 đến 2090 nhân dân tệ; ở thành phố từ 343,4 lên 5160,3 nhân dân tệ. - Một số nước khác: * Xin-ga-po: Từ 1965 đến 1973 kinh tế tăng trưởng 12% trở thành “ con rồng ở châu Á”. * Ma-lai-xi-a: Từ 1963 đến 1983 tăng trưởng kinh tế 6,3%. * Thái Lan: Từ 1987 đến 1990 tăng trưởng 11,4%. + Kết luận: Với sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của các nước châu Á tiêu biểu là Ấn Độ, Trung Quốc và các nước Đông Nam Á nên nhiều người dự đoán “ Thế kỷ XXI sẽ là thế kỷ của châu Á”... a) Bối cảnh lịch sử khi Liên Xô tiến hành công cuộc xây dựng CNXH - Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, nhân dân Liên Xô phải gánh chịu những hi sinh và tổn thất hết sức to lớn: hơn 27 triệu người chết, 1710 thành phố và hơn 70.000 làng mạc bị thiêu huỷ, 32.000 xí nghiệp bị tàn phá. - Các nước phương Tây bao vây kinh tế và tiến hành chiến tranh lạnh nhằm tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN. - Phong trào giải phóng dân tộc phát triển.. 1,0 0,5. 0,5. 0,25. 0,25. 0.5 0.25. 0.25 1.5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b) Những thành tựu - Về kinh tế: + Nhân dân Liên Xô đã hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm (1946-1950) trước thời hạn 9 tháng. Công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh, nông nghiệp cũng vượt mức trước chiến tranh, năm 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử. + Từ năm 1950 đến năm 1975, Liên xô đã thực hiện thắng lợi nhiều kế hoạch dài hạn nhằm tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất của CNXH. + Về công nghiệp: đến nữa đầu những năm 1970, Liên Xô là cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới ( sau Mĩ ) + Về nông nghiệp: Sản lượng nông phẩm trong những năm 1960 tăng trung bình khoảng 16%/năm. - Về khoa học- kĩ thuật: + Chế tạo thành công bom nguyên tử ( 1949 ) + Năm 1957, phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất. + Năm 1961, phóng con tàu vũ trụ đưa nhà du hành vũ trụ Gagarin bay vòng quanh Trái Đất - Về mặt xã hội: có thay đổi rõ rệt về cơ cấu giai cấp và dân trí. +Tỉ lệ công nhân chiếm hơn 55% lao động. +Trình độ học vấn của người dân nâng cao: ¾ số dấn có trình độ trung học và đại học - Về quân sự + Năm 1972, chế tạo thành công tên lửa hạt nhân.. 0.25. 0.25. 0.25. 0.25. 0.25. 0.25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Đầu những năm 70, Liên Xô đã đạt được thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự nói chung và tiềm lực hạt nhân nói riêng so với các nước phương Tây. - Về chính trị: + Trong 30 năm đầu sau chiến tranh, tình hình chính trị Liên Xô ổn định. + Bên cạnh những thành tựu các nhà lãnh đạo Xô viết mắc phải những thiếu sót, sai lầm chủ quan, nóng vội , … * Một vài dẫn chứng cụ thể về sự giúp đỡ của Liên Xô đối với Việt Nam từ năm 19541991. - Trên cơ sở tổ chức hiệp ước Vacxava (5/1955) Liên Xô đã trở thành 1 nước có vai trò quan trọng trong tổ chức để giúp các nước Chủ nghĩa xã hội cùng phát triển cụ thể đối với Việt Nam sau: - Ủng hộ Việt Nam trong giai đoạn chống Pháp ủng hộ về tinh thần vì Việt Nam đang chiến đấu trong vùng vây kẻ thù Liên Xô là hậu phương quốc tế.\ - Ủng hộ về vũ khí, phương tiện chiến tranh. +/ Giai đoạn chống Mỹ (1954-1975) - Viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam - Đào tạo chuyên gia kĩ thuật cho Việt Nam - Các công trình kiến trúc và bệnh viện lớn: cầu Long Biên (Hà Nội), bệnh viện Việt-Xô... +/ Giai đoạn 1975-1991 - Công trình thuỷ điện Hoà Bình (500kw) - Dàn khoan dẫn khí mỏ Bạch Hùng, Bạch Hổ (Vũng Tàu). 1.0 0.25. 0.25. 0.25. 0.25. 1.0.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Đào tạo chuyên gia, tiến sĩ, kĩ sư thường xuyên. - Hợp tác xuất khẩu lao động - Hàn gắng vết thương chiến tranh. +/ Ý nghĩa của sự giúp đỡ đó đối với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta. - Tăng thêm sức mạnh cho dân tộc ta đánh Pháp, Mỹ và xây dựng Chủ nghĩa xã hội . - Giúp đỡ trên tinh thần quốc tế vô sản - Nhiều công trình kiến trúc có giá trị kinh tế trên con đường Việt Nam công nghiệp hoá, hiện đại hoá (dầu khí Vũng Tàu, thuỷ điện Hoà Bình). - Dân tộc Việt Nam không bao giờ quên sự giúp đỡ chân tình của Liên Xô đối với Việt Nam. - Dù lịch sử có qua đi, hôm nay và mãi mãi về sau tình hữu nghị giữa Liên Xô và Việt Nam còn mãi mà người Việt Nam chúng ta cần phải giữ gìn và phát huy. Nhân dân Liên Xô đều dằn lòng khẩu hiểu: “Đoàn kết với Việt Nam là mệnh lệnh của trái tim và trí tuệ Câu 3 (1.5 điểm). - Xu thế phát triển của lịch sử thế giới từ 1991 đến nay: + Xu thế hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế. + Trật tự thế giới mới đang dần dần thiết lập: đa cực, nhiều trung tâm. + Hầu hết các nước đang điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.. 0.25. 0.25 0.25 0.25. 0.5 0.25. 0.25.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> C âu 4 ( 1,5 điểm). + Tuy hòa bình thế giới được củng cố nhưng nhiều khu vực lại xẩy ra xung đột nội chiến. 1.0 Nhìn chung, xu thế của thế giới là hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển kinh tế. - Cơ hội và thách thức với Việt Nam: 0.5 + Cơ hội: . Môi trường hòa bình, ổn định để mở cửa, hợp tác. . Có cơ hội tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ. . Thu hút vốn đầu tư, học hỏi kinh nghiệm, giao lưu văn hóa. 0.5 + Thách thức: . Sự cạnh tranh quyết liệt của nước lớn. . Quan hệ quốc tế còn nhiều bất bình 1.0 đẳng... . Âm mưu mới của các thế lực phản động... -----------------------------------------------------0.25 a. Sự phát triển “ Thần kỳ” của nền kinh tế Nhật Bản. - Là nước chiến bại mất hết thuộc địa và sau chiến tranh bị Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản, nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá 0.25 nặng nề. - Từ năm 1945 đến 1950 kinh tế Nhật phát triển chậm chạp và phụ thuộc chặt chẽ vào nền kinh tế Mĩ. 0.25 - Từ năm 1950 trở đi nền kinh tế Nhật phát triển nhanh, đặc biệt từ khi Mĩ phát động chiến tranh xâm lược Triều Tiên ( 1950-.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1953). - Bước sang những năm 60 của thế kỉ XX khi Mĩ gây ra cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam thì nền kinh tế nhật Bản có điều kiện phát triển để đuổi kịp và vượt các nước Tây 0.25 Âu vươn lên đứng thứ hai ( sau Mĩ ) trong thế giới tư bản chủ nghĩa. - Từ những năm 1970 trở đi Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới. Dự trữ vàng và ngoại tệ của Nhật bản đã vượt qua Mĩ. + Tổng sản phẩm quốc dân năm 1950 đạt: 20 tỷ usd + Tổng sản phẩm quốc dân năm 1950 đạt : 20 tỷ đôla bằng 1/3 của Anh, 1/2 của Pháp, 1/17 cña MÜ. §Õn n¨m 1968 vît qua c¸c níc T©y Âu đứng thứ hai thế giới sau Mĩ với 183 tỷ đôla. Năm 1973 Nhật Bản đạt 402 tỷ đôla. Trong kho¶ng h¬n 20 n¨m (1950-1973) tæng 0.25 sản phẩm quốc dân tăng 20 lần và đến năm 1989 đạt tới 2828,3 tỷ đôla. - Thu nhËp b×nh qu©n trªn ®Çu ngêi n¨m 1990 đạt 23.796 đôla đứng thứ hai trên thế giới sau Thôy SÜ. + Trong c«ng nghiÖp: gi¸ trÞ s¶n lîng n¨m 1950 bằng 4,1 tỷ đôla đến năm 1969 đạt 56,4 tỷ đôla, đứng đầu thế giới về sản lợng tàu biÓn ,thÐp, xe m¸y. + N«ng nghiÖp : NhËt B¶n ph¸t triÓn theo híng th©m cach c¬ giíi hãa, thñy lîi hãa, hãa häc hãa... b. Nguyªn nh©n cña sù ph¸t triÓn : Kinh tÕ NhËt B¶n cã bíc ph¸t triÓn " Nh¶y vät" lµ nhê: - NhËt B¶n biÕt lîi dông vèn cña níc ngoµi hiÖu qu¶ nhÊt trong viÖc ®Çu t vµo nh÷ng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ngµnh c«ng nghiÖp then chèt nh: c¬ khÝ, luyÖn kim, hãa chÊt, ®iÖn tö. Gi¶m g¸nh nÆng chi phÝ qu©n sù (do MÜ g¸nh v¸c) do vËy cã ®iÒu kiÖn tËp trung ®Çu t ph¸t triÓn kinh tÕ. - §iÒu kiÖn quèc tÕ thuËn lîi vµ sù ph¸t triÓn 0.25 cña khoa häc-kü thuËt thÕ giíi NhËt B¶n tËn dụng đợc những thành tựu đó một cách có hiệu qu¶ trong viÖc t¨ng n¨ng suÊt, c¶i tiÕn kü thuËt, h¹ gi¸ thµnh hµng hãa. - BiÕt luån l¸ch x©m nhËp vµo thÞ trêng thÕ giíi.Cuéc chiÕn tranh TriÒu Tiªn vµ ViÖt Nam lµ hai ngän giã thÇn thæi vµo nÒn kinh tÕ NhËt B¶n. - Nhật đã tiến hành nhiều cải cách dân chủ: Cải cách ruộng đất, xóa bỏ những tàn tích phong kiến, điều đó tác dụng thúc đẩy kinh tế ph¸t triÓn. - NhËt ph¸t huy truyÒn thèng "Tù lùc tù cêng" và con ngời Nhật Bản vơn lên xây dựng đất nớc trong những hoàn cảnh hết sức khó khăn, hÕt søc coi träng ph¸t triÓn khoa häc-kü thuËt vµ nÒn gi¸o dôc quèc d©n. §©y nh©n tè quyÕt định cho sự phát triển kinh tế của Nhật Bản. c. Nguyên nhân quan trọng đó là Nhật Bản đã biết lợi dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật để tăng năng suất, cải tiến kỹ thuật và h¹ gi¸ thµnh s¶n phÈm. - C¸c níc ®ang ph¸t triÓn (ViÖt Nam) nªn häc hái NhËt B¶n ë ®iÓm nµo: 1,2,3,5..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×